Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tục thờ hổ

Mục lục Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

642 quan hệ: AM, Amur, An Dương Vương, An Giang, An Hòa (định hướng), An Hiệp (định hướng), An Thạnh, Angkor Wat, Đà Lạt, Đà Nẵng, Đài Loan, Đàm, Đèo Hải Vân, Đình Bình Thủy, Đình Bình Trường, Đình Bến Thế, Đình Chí Hòa, Đình làng Nam Bộ, Đình Long Thanh, Đình Mông Phụ, Đình Phú Cường, Đình Phú Hựu, Đình Phú Mỹ, Đình Tân Hưng, Đình Tân Thạch, Đình Thông Tây Hội, Đình thần Bình Thủy, Đình thần Hưng Long, Đình Thới Sơn, Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc), Đông Á, Đông Nam Á, Đông Nam Bộ (Việt Nam), Đông Uế, Đại sảnh, Đại thừa, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo giáo, Đạo giáo Việt Nam, Đất Đỏ, Đặng (họ), Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi, Đền Và, Đức Phong (định hướng), Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Lạc, Đồng Nai, Đồng Tháp, Đồng Tháp Mười, Đồng Xoài, ..., Định Thành (định hướng), Động vật chuyên ăn thịt, Đen, Điền, Điện Hòn Chén, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Ăn chay, Bangladesh, Bà Nà, Bà Rịa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bành (họ), Bác, Bái vật giáo, Bán đảo Triều Tiên, Bánh, Báo, Báo hoa mai, Bình Chánh, Bình Dương, Bình Long, Bình phong, Bình Phước, Bình Thạnh, Bình Thủy, Bình Thuận, , Bù Đăng, Bùa hộ mệnh, Bạc Liêu, Bạch Hổ (tứ tượng), Bản, Bảo tồn loài hổ, Bảy Núi, Bắc, Bắc Á, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bến Cầu, Bến Lức, Bến Tre, Bửu Long, Bệnh, Bộ Ăn thịt, Bộ lạc, Bộ Rùa, Bộ tộc, Biên Hòa, Biểu tượng quốc gia, Cai Lậy, Cam Túc, Campuchia, Can Chi, Canh (định hướng), Cao hổ cốt, Cau, Cà Mau, Cà Mau (thành phố), Cá mập, Cá nhân, Cá sấu, Các dân tộc tại Việt Nam, Các dân tộc Tungus, Các sắc tộc Thái, Cân bằng sinh thái, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Cúng tế, Cạnh tranh sinh học, Cần Thơ, Cầu Bạch Hổ, Cẩm Lệ, Cọp ba móng, Củ Chi, Cửa, Cố đô Huế, Cồn (đảo), Cộng đồng, Châu Á, Châu Đức, Châu Âu, Châu báu, Châu Bình, Châu lục, Châu Phú, Châu Thành, Chè, Chén, Chó, Chó săn, Chùa, Chùa Chân Tiên (định hướng), Chùa Hổ, Chùa Hương Tích, Chùa Linh Sơn (định hướng), Chùa núi Tà Cú, Chùa Thới Sơn, Chúa, Chúa Nguyễn, Chúa sơn lâm, Chết, Chợ Mới (định hướng), Chữ Hán, Chồng, Chỉ huy quân sự, Chăn nuôi, Chi Lợn, Chiến tranh, Chuỗi thức ăn, Chuối, Chơn Thành, Con gái, Con mồi, Cơm, Dân tộc, Dân tộc (cộng đồng), , Dầu gió, Dầu Tiếng, Dặm Anh, Diêm vương, Dinh Cô (Long Hải), Dinh Thầy Thím, Durga, Duy Phú, Duy Xuyên, Dương, Dương Tơ, , Gà trống, Gò Vấp, Gạo, Gấu, Gừng, Gỗ, Gốm, Gia Định, Gia đình, Gia Bình, Gia cầm, Gia súc, Giám hộ, Giáo, Giấc mơ, Giồng Trôm, H'Mông, Hà Nội, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hà Tiên, Hàn Quốc, Hàng Trống, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hòa Bình, Hòa Hiệp Bắc (định hướng), Hòa Liên, Hòa Tú, Hòa Thọ Tây, Hòa Vang, Hóa An, Hóc Môn, Hôn nhân, Hùm xám, Hùng (họ), Húy kỵ, Hải Dương, Hắc Long Giang, Hắc tố, Họ Cheo cheo, Họ Hươu nai, Họ Sóc, Hỏa (Ngũ hành), Hỏa hoạn, Hỏa táng, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hệ động vật, Hệ sinh thái, Hổ, Hổ đấu với sư tử, Hổ đen, Hổ khoang vàng, Hổ Mã Lai, Hổ phù, Hổ Quyền, Hổ Siberi, Hổ trắng, Hổ vồ người, Hớn Quản, Hộ gia đình, Hội chứng sợ động vật, Hội Xuân, Hiệp Đức, Hiệp Hòa, Hiệp Phước, Hoa, Hoa kiều, Hoàng (họ), Hoàng hậu, Huế, Hướng Đông Nam, Hướng Nam, Hưng Chiến, Hương, Indonesia, Kall, Kẹo, Khai hoang, Khai thác gỗ, Khánh Hòa, Khánh Hậu, Khâm sứ Tòa Thánh, Khóc, Không gian, Khỉ, Khu di tích lịch sử Kim Liên, Kiên Giang, Kilômét, Kim, Kim Liên (định hướng), Kinh Phật, Kinh thành Huế, Kon Tum, Lai Châu, Lam Kinh, Lan Khai, Lang Công, Làng, Lào, Lào Cai, Lâm Đồng, Lâm Cung Thánh Mẫu, Lãng Ngâm, Lĩnh Nam chích quái, Lê Thái Tổ, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Khôi, Lên đồng, Lông, Lợn rừng, Lục Nam, Lễ Kỳ yên, Lịch sử, Lăng Ông (Bà Chiểu), Liên Chiểu, Linh hồn, Linh vật, Loài bảo trợ, Loài chủ chốt, Loài gây hại, Long An, Long Điền, Long Phú, Long Trung, Long Xuyên, Lưu vực, Ma, Mahabharata, Mác, Mâm, Mã Lai, Mèo, Mèo lớn, Mũi Cà Mau, Mê tín, Mòng, Mô típ, Mùa, Mật ong, Mỹ Đức, Mỹ Hòa Hưng, Mỹ Hội Đông, Mỹ Khánh (định hướng), Mỹ Phước (định hướng), Mỹ thuật, Mỹ Trạch, Mộ, Mộc, Miếu, Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Miếu Nổi, Miếu Nhị Phủ, Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Muỗi, Muối, Mường, Mường Lát, Mường Tè, Nai, Nam Á, Nam Ấn Độ, Nam Bộ Việt Nam, Nam tiến, Nanh, Nông nghiệp, Núi, Núi Bà Đen, Núi Cấm, Núi Cậu, Núi Két, Núi Lớn, Nạn đói, Nứa, Năm Căn, Năm mới, Ngũ hành, Ngói, Ngô Quyền, Ngải, Ngủ, Nghèo, Nghệ An, Nghi lễ, Nghiệp (Phật giáo), Người, Người bản địa, Người Châu Á, Người Chu Ru, Người Co, Người Hà Nhì, Người Hán, Người Hoa, Người La Hủ, Người Lô Lô, Người Mã Lai, Người Mãn, Người Mường, Người Nanai, Người Oroqen, Người Pháp, Người Ra Glai, Người Sán Dìu, Người Tà Ôi, Người Tày, Người Thái, Người Thổ Gia, Người Triều Tiên, Người Trung Quốc, Người Việt, Nhang, Nhà Bè, Nhà Lê sơ, Nhà Nguyễn, Nhà rông, Nhà Tần, Nhà Trần, Nhâm Hiêu, Nhân dân, Nhật Bản, Nho giáo, Nhơn Trạch, Ninh Hà, Ninh Hòa, Nước, Parvati, Phan (họ), Pháp, Phân loài, Phòng khách, Phòng ngủ, Phù thủy, Phú Bài, Phú Quốc, Phú Thọ, Phú Yên, Phạm Đình Hổ, Phạm Bạch Hổ, Phạm Nhĩ, Phật, Phật giáo, Phủ Tây Hồ, Phong, Phong thủy, Phường 13, Phượng hoàng, Phương Đông, Phương Tây, Quan Âm, Quan Hóa, Quan hệ tình dục, Quả, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quận 10, Quận 12, Quận 2, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quốc gia, Quốc lộ 1A, Quý Châu, Rêu, Rắn, Rắn hổ mang chúa, Rết, Rừng, Rừng mưa nhiệt đới, Rừng nguyên sinh, Rồng, Rượu, Rượu trắng, Sa Đéc, Sóc Trăng, Sói xám, Sông Cầu (thị xã), Sông Hậu, Sông Hương, Sông Kim Ngưu, Sức khỏe, Sự sống, Săn, Săn bắt và hái lượm, Săn hổ, Shaman giáo, Sinh vật huyền thoại, Sundarbans, Sơn An, Sơn La, Sơn Tây (định hướng), Sơn Tây (thị xã), Sư tử, Sư tử đá Trung Quốc, Tâm linh, Tân An, Tân Kiểng, Tân Phước, Tân Thành (định hướng), Tân Thạch, Tây Bengal, Tây Nam Trung Quốc, Tây Nguyên, Tây Ninh, Tín ngưỡng, Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng thờ động vật, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tòa Thánh Tây Ninh, Tôn Đức Thắng, Tôn giáo, Tất niên, Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên tiêu, Tục thờ bò, Tục thờ cá Ông, Tục thờ chó, Tục thờ ngựa, Tục thờ rắn, Tứ phủ, Tứ tượng, Tứ Xuyên, Tự Đức, Tự nhiên, Tịnh Biên, Tăng Chủ, Tchya, Thanh Hóa, Thanh Hải (định hướng), Thanh Long (định hướng), Thanh Phú (định hướng), Thành Gia Định, Thành hoàng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái, Thái Bình, Thái Lan, Thánh (định hướng), Thánh thất Đa Phước, Thánh thất Sài Gòn, Thạch Thành, Thạnh Phú, Thần, Thần Nông, Thần Tài, Thần thoại, Thần thoại Triều Tiên, Thế giới phương Đông, Thọ Xuân (huyện), Thỏ rừng, Thủ Đức, Thủ Dầu Một, Thủy (Ngũ hành), Thổ, Thổ công, Thổ Tang, Thị tộc, Thịt, Thịt gà, Thịt lợn, Thịt rừng, Thịt sống, Thới Bình, Thới Sơn (định hướng), The Tiger: An Old Hunter's Tale, Thiên địch, Thiên Y A Na, Thiểm Tây, Thu hoạch, Thuận An, Thuận Hóa, Thuyết vật linh, Thuyền, Thượng Lâm, Thương gia, Thương mại, Tiên Cảnh, Tiên Châu, Tiên Hiệp, Tiên Lộc, Tiên Phước, Tiếng Phạn, Tiếng Trung Quốc, Tiền, Tiền Giang, Trang sức, Tranh, Tranh Đông Hồ, Tranh Hàng Trống, Trà, Trà Bồng, Trà Linh, Trà Xuân, Trán, Trâu, Trùng Khánh, Trần Thái Tông, Trầu không, Trắng, Trứng, Trứng (thực phẩm), Trồng trọt, Trăng tròn, Triều Tiên, Triệu Vũ Vương, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Truyền thuyết, Tuyên Quang, Tượng, Vàng, Vàng (màu), Vân Nam, Vũ (họ), Vũ khí, Vũ Lăng, Vũ Thư, Vũ trụ, Vũng Tàu, Vĩnh Cửu, Vĩnh Châu, Vĩnh Long, Vĩnh Long (thành phố), Vĩnh Phúc, Vĩnh Tường, Vô thức, Vật liệu, Vật nuôi, Vợ, Vịt, Văn hóa, Văn hóa Trung Quốc, Văn Lang, Văn tế, Văn-thù-sư-lợi, Võ thuật, Việt Minh, Việt Nam, Viễn Đông, Voi, Vua, Vuốt, Vườn quốc gia Cúc Phương, Vương, Xanh, Xóm, Xôi, Xi măng, Xibia, Xuân Đài, Xuồng, Xương Cuồng, Yêu tinh, 1800, 1870, 1880, 1926, 1927, 1971. Mở rộng chỉ mục (592 hơn) »

AM

AM có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và AM · Xem thêm »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Amur · Xem thêm »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Tục thờ hổ và An Dương Vương · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và An Giang · Xem thêm »

An Hòa (định hướng)

An Hòa có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và An Hòa (định hướng) · Xem thêm »

An Hiệp (định hướng)

An Hiệp có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và An Hiệp (định hướng) · Xem thêm »

An Thạnh

An Thạnh có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.

Mới!!: Tục thờ hổ và An Thạnh · Xem thêm »

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Mới!!: Tục thờ hổ và Angkor Wat · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đà Lạt · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đài Loan · Xem thêm »

Đàm

Đàm có thể chỉ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đàm · Xem thêm »

Đèo Hải Vân

Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa ranh giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đèo Hải Vân · Xem thêm »

Đình Bình Thủy

Đình Bình Thủy (toàn cảnh) bên rạch Long Tuyền Đình Bình Thủy, tên chữ là Long Tuyền Cổ Miếu là một đình thần tại Thành phố Cần Thơ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Bình Thủy · Xem thêm »

Đình Bình Trường

Đình Bình Trường nằm ờ vị trí 10°40'7"B -106°34'5"Đ, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 18 km, tọa lạc tại ấp 1 xã Bình Chánh, là ngôi Đình được xây dựng vào đầu thế kỷ thứ 19.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Bình Trường · Xem thêm »

Đình Bến Thế

Đình Bến Thế hay đình Tân An tọa lạc tại ấp 1 xã Tân An, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Bến Thế · Xem thêm »

Đình Chí Hòa

Một gian của đình Chí Hòa, bên trong có lối vào chánh điện Đình Chí Hòa, trước có tên là đình Hòa Hưng (vì tọa lạc trên phần đất của làng Hòa Hưng), sau đổi tên là đình Chí Hòa (vì làng đổi tên); hiện nay toạ lạc trong con hẻm số 475 đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường 13, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Chí Hòa · Xem thêm »

Đình làng Nam Bộ

Đình Mỹ Phước Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình làng Nam Bộ · Xem thêm »

Đình Long Thanh

Đình Long Thanh Đình Long Thanh, hiệu là Long Thanh Miếu Vũ (chữ Hán: 龍清廟宇), hiện tọa lạc bên bờ sông Long Hồ, thuộc khóm 4, phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam); cách trung tâm thành phố Vĩnh Long khoảng 3 km.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Long Thanh · Xem thêm »

Đình Mông Phụ

Toàn cảnh đình Mông Phụ Đình Mông Phụ là một di tích cấp quốc gia ở làng cổ Đường Lâm, nay thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Mông Phụ · Xem thêm »

Đình Phú Cường

Toàn cảnh đình Phú Cường Đình Phú Cường, tục gọi là đình Bà Lụa, hiện tọa lạc ở phường Phú Thọ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Phú Cường · Xem thêm »

Đình Phú Hựu

Đình Phú Hựu Đình Phú Hựu là một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia; hiện tọa lạc tại ấp Phú Hòa, thị trấn Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Phú Hựu · Xem thêm »

Đình Phú Mỹ

Đình Phú Mỹ là một ngôi đình truyền thống của Việt Nam thờ Hùng Bảo và Trần Nương, hai vị tướng quân dưới trướng Hai Bà Trưng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Phú Mỹ · Xem thêm »

Đình Tân Hưng

Đình Tân Hưng thuộc ấp Tân Hưng, xã Lý Văn Lâm, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, cách trung tâm thành phố Cà Mau 4 km về phía nam, trên tuyến kênh rạch Rập đường đi huyện Cái Nước.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Tân Hưng · Xem thêm »

Đình Tân Thạch

Cổng đình Tân Thạch Đình Tân Thạch, trước có tên là đình Thạch Hồ, thuộc thôn Thạch Hồ, tổng Hòa Bình, trấn Vĩnh Tường, tỉnh Định Tường; nay thuộc ấp 9, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, cách trung tâm thành phố Bến Tre (Việt Nam) khoảng 12,5 km về hướng đông nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Tân Thạch · Xem thêm »

Đình Thông Tây Hội

Cổng đình Thông Tây Hội ngày nay Đình Thông Tây Hội, trước năm 1944 có tên đình làng Hạnh Thông Tây là một ngôi đình cổ ở Gò Vấp.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Thông Tây Hội · Xem thêm »

Đình thần Bình Thủy

Toàn cảnh đình thần Bình Thủy Đình thần Bình Thủy (Châu Phú, An Giang) Đình thần Bình Thủy được xây dựng từ năm 1783 trên cù lao Năng Gù; nay là xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình thần Bình Thủy · Xem thêm »

Đình thần Hưng Long

Đình thần Hưng Long tọa lạc tại Khu phố 4, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình thần Hưng Long · Xem thêm »

Đình Thới Sơn

Toàn cảnh đình Thới Sơn Đình Thới Sơn tọa lạc gần chân núi Két, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Thới Sơn · Xem thêm »

Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc)

Đình thần Vĩnh Phước Đình thần Vĩnh Phước là một ngôi đình cổ và là một di tích tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc) · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Nam Bộ (Việt Nam)

Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đông Nam Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Đông Uế

Đông Uế, là một quốc gia bộ lạc tồn tại ở phần đông bắc bán đảo Triều Tiên từ khoảng thế kỷ 3 TCN đến khoảng đầu thế kỷ 5 TCN.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đông Uế · Xem thêm »

Đại sảnh

Một đại sảnh của châu Âu Trung cổ Sảnh (chữ Hán:廳) là căn phòng dùng để tiếp khách, mở tiệc hay tụ hợp mọi người để làm các công việc khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đại sảnh · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Tục thờ hổ và Đại thừa · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạo giáo Việt Nam

Đạo giáo Việt Nam là Đạo Giáo đã được bản địa hóa khi du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đạo giáo Việt Nam · Xem thêm »

Đất Đỏ

Đất Đỏ là một huyện của tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu, Việt Nam, có trung tâm hành chính đặt tại thị trấn Đất Đỏ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đất Đỏ · Xem thêm »

Đặng (họ)

Đặng là một họ người Việt.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đặng (họ) · Xem thêm »

Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi

Cổng Tam quan và Nhà văn bia Đền tưởng niệm Bến Dược-Củ Chi hay còn gọi ngắn gọn là Đền Bến Dược là khu vực tưởng niệm những anh hùng của Việt Minh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam toại lạc tại huyện Củ Chi.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi · Xem thêm »

Đền Và

Đền Và ở thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, còn gọi là Đông Cung trong hệ thống tứ cung của xứ Đoài (Bắc Cung thuộc xã Tam Hồng, huyện Vĩnh Lạc, Vĩnh Phúc; Nam Cung thuộc xã Tản Lĩnh, Tây Cung thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) thờ thần núi Tản Viên, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đền Và · Xem thêm »

Đức Phong (định hướng)

Đức Phong có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đức Phong (định hướng) · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đồng Lạc

Đồng Lạc có thể là tên của một số xã của Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đồng Lạc · Xem thêm »

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đồng Nai · Xem thêm »

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đồng Tháp · Xem thêm »

Đồng Tháp Mười

Đồng Tháp Mười nhìn từ trên cao Đồng Tháp Mười là một vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 697.000 hecta, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp trong đó Long An chiếm hơn phân nửa, thủ phủ vùng là thị xã Kiến Tường.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đồng Tháp Mười · Xem thêm »

Đồng Xoài

Đồng Xoài là một thị xã của tỉnh Bình Phước, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, cách đường biên giới Campuchia 110 km, Cổng thông tin Thị xã Đồng Xoài.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đồng Xoài · Xem thêm »

Định Thành (định hướng)

Định Thành có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Định Thành (định hướng) · Xem thêm »

Động vật chuyên ăn thịt

Động vật chuyên ăn thịt hay động vật ăn thịt hoàn toàn hay Động vật ăn thịt bắt buộc (tên Latin: Hypercarnivore) là những động vật ăn thịt trong đó có một chế độ ăn uống phải tiêu thụ đến hơn 70% lượng thịt, ngoài ra có thể bổ sung thêm một số nguồn khác bao gồm các loại thực phẩm phi thịt như nấm, trái cây hoặc nguyên liệu thực vật khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Động vật chuyên ăn thịt · Xem thêm »

Đen

Màu đen là một màu với những sự sai khác tinh tế trong ý nghĩa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Đen · Xem thêm »

Điền

Điền có thể là tên của.

Mới!!: Tục thờ hổ và Điền · Xem thêm »

Điện Hòn Chén

Điện Hòn Chén tọa lạc trên núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Tục thờ hổ và Điện Hòn Chén · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ăn chay · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bangladesh · Xem thêm »

Bà Nà

Cảnh quan từ núi Bà Nà Cảnh quan từ KS Morin Núi Bà Nà là một trong những núi đẹp nhất Đà Nẵng cùng với núi Ngũ Hành Sơn và núi Sơn Trà.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bà Nà · Xem thêm »

Bà Rịa

Bà Rịa là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Việt Nam), nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 km về phía Đông Nam, cách Vũng Tàu 20 km về hướng Đông Bắc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bà Rịa · Xem thêm »

Bà Rịa - Vũng Tàu

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bà Rịa - Vũng Tàu · Xem thêm »

Bành (họ)

Bành là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 彭, Bính âm: Peng) và Triều Tiên (tuy rất hiếm, Hangul: 팽, Romaja quốc ngữ: Paeng).

Mới!!: Tục thờ hổ và Bành (họ) · Xem thêm »

Bác

Bác trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bác · Xem thêm »

Bái vật giáo

Sherbro and its Hinterland'', (1901) Dịch nghĩa chú thích hình: "Bùa chú Bundu: Các vũ công đều đeo các bái vật đặc thù theo thứ bậc, mỗi vật đều có ý nghĩa đặc biệt. Chúng bao gồm một số đoạn dây làm từ cây mía và chuỗi hạt được xuyên lỗ và nhét bùa ngải". Bái vật giáo là niềm tin vào năng lực siêu nhiên của vật thể nào đó, đặc biệt là những vật do con người làm ra.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bái vật giáo · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bánh

Trong tiếng Việt, bánh có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bánh · Xem thêm »

Báo

Báo có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Báo · Xem thêm »

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Mới!!: Tục thờ hổ và Báo hoa mai · Xem thêm »

Bình Chánh

Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bình Chánh · Xem thêm »

Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bình Dương · Xem thêm »

Bình Long

Bình Long là một thị xã của tỉnh Bình Phước.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bình Long · Xem thêm »

Bình phong

thumb Bình phong là một loại đồ dùng được đặt đứng, nó bao gồm nhiều tấm bảng được kết nối với nhau bằng bản lề hay một phương tiện nào đó.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bình phong · Xem thêm »

Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bình Phước · Xem thêm »

Bình Thạnh

Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bình Thạnh · Xem thêm »

Bình Thủy

Bình Thủy là một quận nội thành của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Giáp ranh quận Ninh Kiều.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bình Thủy · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bình Thuận · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bò · Xem thêm »

Bù Đăng

Bù Đăng là một huyện của tỉnh Bình Phước.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bù Đăng · Xem thêm »

Bùa hộ mệnh

Bùa Nhật Bản, Omamori Bùa hộ mệnh (Bùa hộ mạng) hay gọi tắt là Bùa là vật bảo vệ cho một người khỏi những điều rắc rối, khó khăn hay tà ma.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bùa hộ mệnh · Xem thêm »

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bạc Liêu · Xem thêm »

Bạch Hổ (tứ tượng)

Bạch Hổ (白虎) là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bạch Hổ (tứ tượng) · Xem thêm »

Bản

Bản hay Ban khi ghi bằng chữ Latinh, là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở thấp nhất ở vùng cư trú truyền thống của các dân tộc thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bản · Xem thêm »

Bảo tồn loài hổ

Hổ là động vật nguy cấp và đã được cộng đồng quốc tế có các giải pháp để bảo tồn Hổ ở vườn thú Miami Bảo tồn loài hổ (Tiger conservation) là việc thực hiện các giải pháp, hành động để bảo tồn, cứu hộ loài hổ, ngăn chặn tình trạng loài hổ đang có nguy cơ tuyệt chủng và biến mất vĩnh viễn khỏi địa cầu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bảo tồn loài hổ · Xem thêm »

Bảy Núi

Bản đồ mô tả núi ở hai huyện Tri tôn và Tịnh Biên. Bảy Núi còn có tên là Thất Sơn, các tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tôn xưng là Bửu Sơn, gồm bảy ngọn núi không liên tục, đột khởi trên đồng bằng miền Tây Nam Bộ, thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bảy Núi · Xem thêm »

Bắc

Trong tiếng Việt, Bắc có nhiều nghĩa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bắc · Xem thêm »

Bắc Á

Bắc Á là một tiểu khu vực ở châu Á bao gồm phần châu Á của Nga.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bắc Á · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bến Cầu

Bến Cầu là một huyện thuộc tỉnh Tây Ninh, huyện lỵ là thị trấn Bến Cầu nằm trên tỉnh lộ 786, cách Thành phố Tây Ninh khoảng 30 km về hướng nam, và cửa khẩu quốc tế Mộc Bài khoảng 6 km về hướng bắc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bến Cầu · Xem thêm »

Bến Lức

Bến Lức là một huyện thuộc tỉnh Long An.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bến Lức · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bến Tre · Xem thêm »

Bửu Long

Bửu Long là một phường ở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bửu Long · Xem thêm »

Bệnh

"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bệnh · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bộ Ăn thịt · Xem thêm »

Bộ lạc

Bộ lạc là một hình thức tổ chức xã hội theo kiểu nhóm xã hội trong lịch sử phát triển của loài người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Bộ lạc · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Tục thờ hổ và Bộ Rùa · Xem thêm »

Bộ tộc

Bộ tộc (tiếng Anh: Kinship) là một hình thức tổ chức cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một vùng lãnh thổ nhất định và thường có quan hệ máu mủ nhất định (huyết tộc).

Mới!!: Tục thờ hổ và Bộ tộc · Xem thêm »

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Biên Hòa · Xem thêm »

Biểu tượng quốc gia

Một biểu tượng quốc gia là hình ảnh tượng trưng và đại diện cho một quốc gia.

Mới!!: Tục thờ hổ và Biểu tượng quốc gia · Xem thêm »

Cai Lậy

Cai Lậy là một trong số các địa danh thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cai Lậy · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cam Túc · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Tục thờ hổ và Campuchia · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Can Chi · Xem thêm »

Canh (định hướng)

Canh trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Canh (định hướng) · Xem thêm »

Cao hổ cốt

Cao hổ cốt, cao hổ, cao xương hổ hay hổ cốt là loại cao được nấu và cô đặc từ bộ xương của con hổ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cao hổ cốt · Xem thêm »

Cau

Cau (danh pháp hai phần: Areca catechu), còn gọi là Tân lang (檳榔) hay Nhân lang (仁榔), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae) được trồng nhiều tại khu vực nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương cũng như ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cau · Xem thêm »

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cà Mau · Xem thêm »

Cà Mau (thành phố)

Thành phố Cà Mau là tỉnh lỵ của tỉnh Cà Mau, tỉnh cực nam Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cà Mau (thành phố) · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cá mập · Xem thêm »

Cá nhân

Cá nhân (hay nhân vị, ngôi vị, bản vị) (tiếng Anh: person) là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, có các năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính (personhood).

Mới!!: Tục thờ hổ và Cá nhân · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Tục thờ hổ và Cá sấu · Xem thêm »

Các dân tộc tại Việt Nam

Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Các dân tộc tại Việt Nam · Xem thêm »

Các dân tộc Tungus

Người Tungus ở Vorogovo, Siberia năm 1914 Các dân tộc Tungus hay Thông Cổ Tư (通古斯) là một bộ phận gồm khoảng 12 dân tộc tại vùng đông bắc Trung Quốc và phía đông nam Nga.

Mới!!: Tục thờ hổ và Các dân tộc Tungus · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Tục thờ hổ và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Cân bằng sinh thái

Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cân bằng sinh thái · Xem thêm »

Công Thần Miếu Vĩnh Long

Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Công Thần Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Cúng tế

Cây hương ngoài trời ở Vĩnh Long, bày lễ vật cúng thần Cúng tế là nghi thức dâng lễ vật lên thần linh để tỏ lòng cung kính hay tưởng nhớ người đã khuất, thường đi đôi với việc báo tin hay kỷ niệm một sự kiện đặc biệt nào đó liên quan đến cõi vô hình.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cúng tế · Xem thêm »

Cạnh tranh sinh học

Hai con chuột Hamster đang đánh nhau Cạnh tranh sinh học hay cạnh tranh sinh thái hay cạnh tranh sinh tồn trong tự nhiên là sự tương tác giữa các sinh vật hoặc các loài với nhau (trong đó cả sinh vật hoặc loài bị tổn hại) để giành quyền tiếp cận ít nhất một nguồn tài nguyên sinh học (như thức ăn, nước và lãnh thổ).

Mới!!: Tục thờ hổ và Cạnh tranh sinh học · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cần Thơ · Xem thêm »

Cầu Bạch Hổ

Cầu Dã Viên và cầu đường sắt Bạch Hổ bắc qua sông Hương Cầu Bạch Hổ (tên chính thức ngày nay là cầu Dã Viên) bắc qua sông Hương ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cầu Bạch Hổ · Xem thêm »

Cẩm Lệ

Cẩm Lệ là một quận của thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cẩm Lệ · Xem thêm »

Cọp ba móng

Cọp ba móng là tên dùng để chỉ một con cọp xuất hiện tại khu rừng miền Đông Nam Bộ Việt Nam (tại chiến khu Đ) vào năm 1948, nó đã ăn thịt rất nhiều cư dân sống tại vùng này và gieo rắc nỗi kinh hoàng cho dân cư nơi đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cọp ba móng · Xem thêm »

Củ Chi

Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có Sông Sài Gòn chảy qua.

Mới!!: Tục thờ hổ và Củ Chi · Xem thêm »

Cửa

Một cánh cửa theo kiểu châu Âu Cửa là một cấu trúc di chuyển được sử dụng để mở hay đóng một lối vào.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cửa · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cố đô Huế · Xem thêm »

Cồn (đảo)

Cồn san hô Heron thuộc nước Úc Cồn (cồn san hô) là loại đảo nhỏ và thấp, cấu tạo chủ yếu từ cát và hình thành trên bề mặt của một rạn san hô.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cồn (đảo) · Xem thêm »

Cộng đồng

Họa phẩm mô tả về cảnh sinh hoạt thường ngày của một cộng đồng dân cư ở Đức '''Trich dẫn nhầm nhọt''': Đây là bức tranh cổ điển Tk.17 có tên ''"Les locucions i proverbis neerlandesos"'', nội dung chẳng phải ''"sinh hoạt thường ngày"'' của một cộng đồng và cũng chẳng phải ở Đức. Nội dung của nó là ''"Hành pháp ở Hà Lan"''. Một cộng đồng là một nhóm xã hội của các cơ thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cộng đồng · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Châu Á · Xem thêm »

Châu Đức

Châu Đức là một huyện nông nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Châu Đức · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Châu Âu · Xem thêm »

Châu báu

Một kho báu Châu báu hay kho báu, ngân khố (trong tiếng Việt thường dùng cụm từ: Vàng bạc/ngọc ngà châu báu; tiếng Hy Lạp: θησαυρός - thēsauros, có nghĩa là "kho tàng báu vật") là thuật ngữ dùng để chỉ những nơi, địa điểm cụ thể có chứa nhiều đồ vật giá trị như vàng, bạc, kim cương, ngọc trai, đá quý....

Mới!!: Tục thờ hổ và Châu báu · Xem thêm »

Châu Bình

Châu Bình có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Châu Bình · Xem thêm »

Châu lục

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị.

Mới!!: Tục thờ hổ và Châu lục · Xem thêm »

Châu Phú

Châu Phú là một huyện của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Châu Phú · Xem thêm »

Châu Thành

Châu Thành là một từ được sử dụng khá nhiều làm địa danh ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Châu Thành · Xem thêm »

Chè

Chè trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chè · Xem thêm »

Chén

Chén có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chén · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chó · Xem thêm »

Chó săn

Một con chó săn Tây Ban Nha Một con chó săn ở châu Phi Chó săn là những giống chó nhà được lai giống, huấn luyện, đào tạo dùng cho mục đích săn bắn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chó săn · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chùa · Xem thêm »

Chùa Chân Tiên (định hướng)

Chùa Chân Tiên có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chùa Chân Tiên (định hướng) · Xem thêm »

Chùa Hổ

Một du khách phương Tây chụp ảnh với một con hổ trưởng thành tại chùa hổ Một nhà sư đang dắt hổ đi dạo tại Wat Phra Luang Ta Bua Chùa Hổ hay còn gọi là chùa Wat Pha Luang Ta Bua (tiếng Thái: วัดป่าหลวงตามหาบัว ญาณสัมปันโน) là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại tỉnh Kanchanaburi, phía tây bắc Bangkok, thuộc Thái Lan gần biên giới Myanmar.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chùa Hổ · Xem thêm »

Chùa Hương Tích

Chùa Hương Tích hay còn gọi là Hương Tích Cổ Tự có nghĩa là Chùa Thơm, chùa có danh hiệu Hoan Châu đệ nhất danh thắng, xếp vào hàng 21 thắng cảnh nước Nam xưa kia.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chùa Hương Tích · Xem thêm »

Chùa Linh Sơn (định hướng)

Chùa Linh Sơn có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chùa Linh Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Chùa núi Tà Cú

Chùa núi Tà Cú Tổ sư Hữu Đức, người khai sơn chùa Núi Tà Cú Chùa núi Tà Cú (người địa phương hay gọi đơn giản là chùa Núi) là một ngôi chùa tọa lạc trên núi Tà Cú ở độ cao hơn 400 m, thuộc thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, gần quốc lộ 1A, cách Phan Thiết 28 km về phía Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chùa núi Tà Cú · Xem thêm »

Chùa Thới Sơn

Toàn cảnh chùa Thới Sơn Chùa Thới Sơn tọa lạc tại khu vực núi Két, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chùa Thới Sơn · Xem thêm »

Chúa

Nghĩa gốc của từ chúa là người làm chủ, có thể hiểu là người sở hữu, cai trị hoặc có quyền lực rất cao đối với một vùng đất đai, một cộng đồng dân cư (lãnh chúa), hoặc một tổ chức, một thiết chế nào đó.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chúa · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Tục thờ hổ và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chết · Xem thêm »

Chợ Mới (định hướng)

Chợ Mới có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chợ Mới (định hướng) · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chồng

Một chú rể sẽ trở thành người chồng chính thức sau khi cưới Chồng là một người đàn ông tham gia vào một mối quan hệ hôn nhân và cam kết trở thành một đối tác suối đời của một người vợ để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của một người chồng về gia đình.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chồng · Xem thêm »

Chỉ huy quân sự

Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chỉ huy quân sự · Xem thêm »

Chăn nuôi

Chăn nuôi cừu và bò ở Nam Phi. Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chăn nuôi · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Tục thờ hổ và Chi Lợn · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chiến tranh · Xem thêm »

Chuỗi thức ăn

nổi. Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chuỗi thức ăn · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chuối · Xem thêm »

Chơn Thành

Chơn Thành còn được gọi với cái tên là Chân Thành, miền nam đọc trại thành Chơn Thành, là một huyện phía tây nam của tỉnh Bình Phước cách trung tâm thị xã Đồng Xoài khoảng 35 km, cách thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 55 km và cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 80 km Huyện Chơn Thành phía đông giáp huyện huyện Đồng Phú, thị xã Đồng Xoài và tỉnh Bình Dương; phía tây giáp huyện Hớn Quản và tỉnh Bình Dương; phía nam giáp tỉnh Bình Dương; phía bắc giáp huyện Hớn Quản, Website Huyện Chơn Thành.

Mới!!: Tục thờ hổ và Chơn Thành · Xem thêm »

Con gái

Bé gái vùng cao Việt Nam. Con gái, cô gái, thiếu nữ là một người nữ bất kỳ từ khi sinh ra, trải qua tuổi thơ, tuổi dậy thì cho đến khi trở thành người lớn khi cô ta trở thành một người phụ nữ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Con gái · Xem thêm »

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Con mồi · Xem thêm »

Cơm

240px Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước.

Mới!!: Tục thờ hổ và Cơm · Xem thêm »

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dân tộc · Xem thêm »

Dân tộc (cộng đồng)

Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch s. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh thổ và chính quyền (ví dụ những người trong một quốc gia có chủ quyền) không kể nhóm sắc tộc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dân tộc (cộng đồng) · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dê · Xem thêm »

Dầu gió

Dầu gió là một chất lỏng dạng tinh dầu, sử dụng như thuốc xoa dùng ngoài cơ thể, một số loại dầu gió nhẹ có thể pha loãng với nhiều nước ấm để uống.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dầu gió · Xem thêm »

Dầu Tiếng

Dầu Tiếng là một huyện thuộc tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dầu Tiếng · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dặm Anh · Xem thêm »

Diêm vương

Diêm Ma La Già (chữ Hán: 閻魔羅闍, dịch âm từ tiếng Phạn "यमराज" Yamarāja-Quả ma nhật hạ), gọi tắt là Diêm La vương (閻羅王) hoặc Diêm vương (閻王) là chúa tể của địa ngục.

Mới!!: Tục thờ hổ và Diêm vương · Xem thêm »

Dinh Cô (Long Hải)

Toàn cảnh Dinh Cô trên đồi Kỳ Vân Dinh Cô là một khu đền hoành tráng có lối kiến trúc cổ pha lẫn hiện đại; hiện tọa lạc bên bờ biển tại thị trấn Long Hải, thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dinh Cô (Long Hải) · Xem thêm »

Dinh Thầy Thím

Tam quan Dinh Thầy Thím Dinh Thầy Thím hiện tọa lạc tại xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận; là một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dinh Thầy Thím · Xem thêm »

Durga

Durga (दुर्गा 'bất khả chiến bại', phát âm tiếng Hindi-Urdu) là hình dạng chủ yếu của nữ thần Mẹ trong đạo Hindu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Durga · Xem thêm »

Duy Phú

Duy Phú là một xã thuộc huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Duy Phú · Xem thêm »

Duy Xuyên

Thị trấn Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam Duy Xuyên là một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Duy Xuyên · Xem thêm »

Dương

*Dương (họ), một họ người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dương · Xem thêm »

Dương Tơ

Dương Tơ là một xã thuộc huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Dương Tơ · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gà · Xem thêm »

Gà trống

mào lớn, diều mọng Gà trống, đôi khi còn gọi là gà sống là gà giống đực của loài Gallus gallus, tức gà nhà.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gà trống · Xem thêm »

Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những năm 80, quận Gò Vấp được xem là một quận có tốc độ đô thị hóa cao của Thành phố Hồ Chí Minh và đã có thời điểm không kiểm soát được. So với quận khác, Gò Vấp còn có quỹ đất lớn. Quá trình đô thị hóa quá nhanh đã làm cho Gò Vấp trở thành một trong ba quận có tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thành phố. Cụ thể, năm 1976 Gò Vấp có 144 ngàn dân thì năm 1995 đã có 223 ngàn người, năm 2000 là 231 ngàn, năm 2003 là 413 ngàn và năm 2004 là 455 ngàn người. Tính từ năm 1980 đến năm 2003, dân số của Gò Vấp tăng 2,87 lần, trung bình tăng mỗi năm 13,66%. Theo thống kê vào năm 2011 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, dân số quận Gò Vấp là 561.068 người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gò Vấp · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gạo · Xem thêm »

Gấu

Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gấu · Xem thêm »

Gừng

Gừng có danh pháp hai phần: Zingiber officinale là một loài thực vật hay được dùng làm gia vị, thuốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gừng · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gỗ · Xem thêm »

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Mới!!: Tục thờ hổ và Gốm · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gia Định · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gia đình · Xem thêm »

Gia Bình

Gia Bình là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, bên bờ Nam sông Đuống.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gia Bình · Xem thêm »

Gia cầm

Gà, một loài gia cầm phổ biến Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gia cầm · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Tục thờ hổ và Gia súc · Xem thêm »

Giám hộ

Giám hộ là việc một hoặc nhiều người(người giám hộ) thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một hay nhiều người khác(người được giám hộ).

Mới!!: Tục thờ hổ và Giám hộ · Xem thêm »

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Mới!!: Tục thờ hổ và Giáo · Xem thêm »

Giấc mơ

"The Knight's Dream" (Giấc mơ của Hiệp Sĩ) của Antonio de Pereda Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ngủ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Giấc mơ · Xem thêm »

Giồng Trôm

Huyện Giồng Trôm là một huyện thuộc Tỉnh Bến Tre, có diện tích tự nhiên 31.142 ha.

Mới!!: Tục thờ hổ và Giồng Trôm · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Tục thờ hổ và H'Mông · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hà Tây · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Tiên

Hà Tiên là thị xã nhỏ nằm ở phía tây bắc của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).

Mới!!: Tục thờ hổ và Hà Tiên · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hàng Trống

Hàng Trống là một con phố thuộc quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, đi từ cuối phố Hàng Gai đến giữa phố Lê Thái Tổ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hàng Trống · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hòa Bình · Xem thêm »

Hòa Hiệp Bắc (định hướng)

Hòa Hiệp Bắc có thể là một trong các địa danh Việt Nam sau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hòa Hiệp Bắc (định hướng) · Xem thêm »

Hòa Liên

Hoà Liên là một xã thuộc huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hòa Liên · Xem thêm »

Hòa Tú

Hòa Tú có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hòa Tú · Xem thêm »

Hòa Thọ Tây

Hoà Thọ Tây là một phường thuộc quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hòa Thọ Tây · Xem thêm »

Hòa Vang

Hoà Vang là huyện ngoại thành duy nhất nằm trên phần đất liền của Thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hòa Vang · Xem thêm »

Hóa An

Hóa An là một xã thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hóa An · Xem thêm »

Hóc Môn

Huyện Hóc Môn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hóc Môn · Xem thêm »

Hôn nhân

Hai bàn tay siết chặt trong '''hôn nhân''', được người La Mã cổ đại lý tưởng hóa như là khối nhà nền tảng của xã hội và là một sự đồng hành của hai người bạn đời cùng nhau làm việc, sinh thành và nuôi dạy con cái, đảm đương công việc hàng ngày, sống cuộc đời gương mẫu, và tận hưởng tình yêu thương.Martha C. Nussbaum, "The Incomplete Feminism of Musonius Rufus, Platonist, Stoic, and Roman," in ''The Sleep of Reason: Erotic Experience and Sexual Ethics in Ancient Greece and Rome'' (University of Chicago Press, 2002), p. 300; Sabine MacCormack, "Sin, Citizenship, and the Salvation of Souls: The Impact of Christian Priorities on Late-Roman and Post-Roman Society," ''Comparative Studies in Society and History'' 39.4 (1997), p. 651. Hôn nhân, một cách chung nhất có thể được xác định như một sự xếp đặt của mỗi một xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý giữa đàn ông và đàn bà.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hôn nhân · Xem thêm »

Hùm xám

Hùm xám hay cọp xám, hổ xám hay hổ lam, hổ xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả về những con hổ có biến đổi về màu sắc bộ lông chuyển thành màu xanh xám không như các cá thể hổ khác mà chúng thường có màu cam đậm hoặc nâu vàng tùy theo từng phân loài.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hùm xám · Xem thêm »

Hùng (họ)

Hùng là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và Trung Quốc (chữ Hán: 熊, Bính âm: Xiong).

Mới!!: Tục thờ hổ và Hùng (họ) · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Tục thờ hổ và Húy kỵ · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hải Dương · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hắc tố

Sắc tố '''melanin''' (khúc xạ ánh sáng hạt vật chất—trung tâm hình ảnh) trong một khối u ác tính sắc tố Hắc tố (tiếng Anh: Melanin (μέλας - melas, "màu đen, màu sẫm") là một thuật ngữ chung dành cho một nhóm các sắc tố tự nhiên được tìm thấy trong hầu hết các sinh vật (Arachnida là một trong số ít các nhóm mà hắc tố không hiện diện). Melanin được sản xuất qua quá trình oxy hóa của các amino acid tyrosine, theo sau bởi sự trùng hợp hóa học. Sắc tố được sản xuất trong một nhóm chuyên môn tế bào được gọi là tế bào biểu bì tạo hắc tố. Có ba loại cơ bản của melanin: eumelanin, pheomelanin và neuromelanin. Phổ biến nhất là eumelanin, trong đó có hai loại eumelanin nâu và eumelanin đen. Pheomelanin là một cysteine chứa polymer đỏ của đơn vị benzothiazine chủ yếu chịu trách nhiệm cho tóc màu đỏ, trong số những sắc tố khác. Neuromelanin được tìm thấy trong não, tuy nhiên chức năng vẫn còn mơ hồ. Trong da, sự hình thành hắc tố xảy ra sau khi tiếp xúc với bức xạ tia cực tím, khiến làn da chuyển màu rám nắng mặt trời rõ ràng. Melanin là một chất hấp thụ ánh sáng hiệu quả; sắc tố có thể tiêu tan hơn 99,9% tia UV hấp thụ. Bởi vì đặc tính này, melanin được cho là bảo vệ tế bào da khỏi tác hại bức xạ UVB, giảm nguy cơ ung thư da. Hơn nữa, mặc dù tiếp xúc với bức xạ tia cực tím có liên quan đến việc gia tăng nguy cơ u hắc tố ác tính, một dạng ung thư hắc tố, các nghiên cứu đã cho thấy một tỷ lệ thấp hơn về bệnh ung thư da ở người có melanin tập trung hơn, nghĩa là màu da tối hơn. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa sắc tố da và phản ứng quang hóa vẫn đang được làm rõ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hắc tố · Xem thêm »

Họ Cheo cheo

Mười loài cheo cheo tạo thành một họ động vật có danh pháp khoa học là Tragulidae tức họ Cheo cheo.

Mới!!: Tục thờ hổ và Họ Cheo cheo · Xem thêm »

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Mới!!: Tục thờ hổ và Họ Hươu nai · Xem thêm »

Họ Sóc

Họ Sóc (danh pháp khoa học: Sciuridae) là một họ lớn trong bộ Gặm nhấm (Rodentia).

Mới!!: Tục thờ hổ và Họ Sóc · Xem thêm »

Hỏa (Ngũ hành)

Hỏa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hỏa (Ngũ hành) · Xem thêm »

Hỏa hoạn

Đại hỏa hoạn Luân Đôn 1666 Hỏa hoạn là hiểm họa do lửa gây ra.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hỏa hoạn · Xem thêm »

Hỏa táng

Toà nhà Trung tâm hoả táng Bình Hưng Hoà Hoả táng (hay được gọi không trọn nghĩa là hỏa thiêu hay thiêu) là hình thức an táng người chết bằng cách thiêu xác để lấy tro cốt đựng trong hũ, bình hay còn gọi là tiểu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hỏa táng · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hồ Nam · Xem thêm »

Hệ động vật

Hệ động vật hay quần thể động vật là thuật ngữ sinh học chỉ về tất cả các mặt của đời sống động vật của bất kỳ khu vực cụ thể nào hoặc trong một thời gian cụ thể.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hệ động vật · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hệ sinh thái · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ · Xem thêm »

Hổ đấu với sư tử

''Sư tử và Hổ quyết đấu'', họa phẩm của James Ward vào năm 1797 Cuộc quyết đấu giữa hổ và sư tử hay là sự so sánh hổ (cọp) và sư tử ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú và là kẻ cất tiếng gầm sau cùng luôn là một đề tài, một chủ đề thảo luận phổ biến của giới thợ săn, những nhà động vật học, nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn hóa, những nhà thuần dưỡng động vật và những người quan tâm từ rất lâu trong truyền thống và lịch sử, sự so sánh này tiếp tục truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng phong phú của con người trong ngày nay.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ đấu với sư tử · Xem thêm »

Hổ đen

Hổ đen hay cọp đen hay hắc hổ là những con hổ có bộ lông màu đen.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ đen · Xem thêm »

Hổ khoang vàng

Một con hổ khoang vàng Hổ khoang vàng hay còn gọi là hổ vàng và đôi khi chúng còn được gọi là hổ dâu vì có màu vàng dâu ngọt ngào là một cá thể hổ với đặc trưng là bộ da có màu vàng nhưng nhạt hơn màu của hổ bình thường, và các vằn là màu nâu do sự biến đổi màu sắc, biến thể màu sắc này rất hiếm bởi một gen lặn được hiện nay chỉ tìm thấy trong điều kiện hổ nuôi nhốt, giống như một con hổ trắng, hổ khoang vàng được xem là một dạng biểu hiện của màu sắc của một con hổ cụ thể chứ không phải là một loài riêng biệt.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ khoang vàng · Xem thêm »

Hổ Mã Lai

Hổ Mã Lai (danh pháp khoa học: Panthera tigris jacksoni, đồng nghĩa: Panthera tigris malayensis), tiếng Mã Lai: Harimau Malaya), là một phân loài hổ chỉ được tìm thấy tại khu vực phía nam của bán đảo Mã Lai. Cho đến tận năm 2004 nó đã không được công nhận là một phân loài hổ theo đúng nghĩa mà nó đáng được công nhận. Phân loại mới chỉ có sau khi diễn ra cuộc nghiên cứu của Luo S-J và ctv. từ Phòng thí nghiệm Đa dạng bộ Gen, một phần của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ. Hiện tại, người ta ước tính có khoảng 600-800 cá thể hổ Mã Lai trong tự nhiên, làm cho nó trở thành quần thể hổ lớn thứ ba, chỉ sau hổ Bengal và hổ Đông Dương. Tuy nhiên, nó vẫn là phân loài đang nguy cấp. Về kích thước, trọng lượng và sức mạnh thì nó gần giống như hổ Đông Dương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Hổ phù

Hổ phù ở lăng mộ Triệu Văn vương. Hổ phù (chữ Hán: 虎符) là một tín vật của nhà binh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ phù · Xem thêm »

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ Quyền · Xem thêm »

Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ Siberi · Xem thêm »

Hổ trắng

Hổ trắng. một đôi hổ Bengal trắng 300px Hổ trắng ở Ấn Độ Hổ trắng hay Bạch hổ là hổ với một gen lặn tạo ra những màu sắc nhạt.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ trắng · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hổ vồ người · Xem thêm »

Hớn Quản

Hớn Quản là một huyện thuộc tỉnh Bình Phước, được thành lập vào ngày 11 tháng 8 năm 2009 theo Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ trên cơ sở một phần của huyện Bình Long trước đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hớn Quản · Xem thêm »

Hộ gia đình

Tranh vẽ về một hộ gia đình Hộ gia đình hay còn gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung (nhân khẩu).

Mới!!: Tục thờ hổ và Hộ gia đình · Xem thêm »

Hội chứng sợ động vật

Nỗi ghê sợ những con chuột là một dạng hội chứng sợ động vật Hội chứng sợ động vật hay hội chứng sợ thú vật (Zoophobia) là một dạng của hội chứng sợ (phobias) biểu hiện bằng sực ám ảnh và sợ hãi các loài động vật nói chung hoặc là một loại ám ảnh cụ thể đối với động vật đặc biệt, hoặc một nỗi sợ hãi mang tính bất hợp lý hoặc thậm chí không đơn giản là không thích bất kỳ loài động vật nào mà không phải con người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hội chứng sợ động vật · Xem thêm »

Hội Xuân

Hội Xuân là một xã thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hội Xuân · Xem thêm »

Hiệp Đức

Hiệp Đức là một huyện trung du miền núi thuộc tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hiệp Đức · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hiệp Phước

Hiệp Phước có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hiệp Phước · Xem thêm »

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hoa · Xem thêm »

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hoa kiều · Xem thêm »

Hoàng (họ)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hoàng (họ) · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hoàng hậu · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Tục thờ hổ và Huế · Xem thêm »

Hướng Đông Nam

La bàn: '''SE''' - Đông NamHướng Đông Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hướng Đông Nam · Xem thêm »

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hướng Nam · Xem thêm »

Hưng Chiến

Hưng Chiến là một phường trực thuộc thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hưng Chiến · Xem thêm »

Hương

Hương trong tiếng Việt có nhiều nghĩa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Hương · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Indonesia · Xem thêm »

Kall

Kall là một đô thị ở huyện Euskirchen trong bang Nordrhein-Westfalen, Đức.

Mới!!: Tục thờ hổ và Kall · Xem thêm »

Kẹo

alt.

Mới!!: Tục thờ hổ và Kẹo · Xem thêm »

Khai hoang

Khai hoang là công cuộc mở mang, khai phá ruộng đất, phát triển văn hóa vùng miền núi do người miền xuôi thực hiện với sự tổ chức của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trong những năm 1961-1970.

Mới!!: Tục thờ hổ và Khai hoang · Xem thêm »

Khai thác gỗ

Cây Eucalyptus regnans đang bị đốn, vào khoảng năm 1884 - 1917, ở Úc Khai thác gỗ là đốn, vận chuyển (kéo), xử lý tại chỗ, và chất cây hoặc gỗ khúc lên xe tải hoặc xe chuyên dụng (skeleton car) Trong lâm nghiệp, thuật ngữ “logging” đôi khi được sử dụng theo nghĩa hẹp có liên quan đến công việc chuẩn bị để đưa gỗ từ gốc cây đến nơi khác bên ngoài khu rừng, thường là nhà máy cưa hay nơi bãi g. Tuy nhiên, theo cách sử dụng thông thường, thuật ngữ này có thể được sử dụng để chỉ một loạt các hoạt động trong lâm nghiệp.

Mới!!: Tục thờ hổ và Khai thác gỗ · Xem thêm »

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Mới!!: Tục thờ hổ và Khánh Hòa · Xem thêm »

Khánh Hậu

Khánh Hậu là một phường thuộc thành phố Tân An, tỉnh Long An, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Khánh Hậu · Xem thêm »

Khâm sứ Tòa Thánh

Khâm sứ Tòa Thánh (hay còn gọi là: Khâm sai Tòa Thánh) (Apostolic Delegate) là người đại diện cho Tòa Thánh tại các quốc gia mà Tòa Thánh không có quan hệ ngoại giao.

Mới!!: Tục thờ hổ và Khâm sứ Tòa Thánh · Xem thêm »

Khóc

Một em bé đang khóc Khóc là trạng thái chảy nước mắt tùy thuộc theo một cảm xúc nào đó, đa số là buồn cũng có thể là vui.

Mới!!: Tục thờ hổ và Khóc · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Không gian · Xem thêm »

Khỉ

Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Khỉ · Xem thêm »

Khu di tích lịch sử Kim Liên

Một phần Khu di tích lịch sử Kim Liên Khu di tích lịch sử Kim Liên là khu di tích tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An thuộc vùng duyên hải miền Trung Việt Nam, cách thành phố Vinh khoảng 15 km theo tỉnh lộ 49.

Mới!!: Tục thờ hổ và Khu di tích lịch sử Kim Liên · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Tục thờ hổ và Kiên Giang · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Tục thờ hổ và Kilômét · Xem thêm »

Kim

Kim Kim có thể chỉ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Kim · Xem thêm »

Kim Liên (định hướng)

Kim Liên có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Kim Liên (định hướng) · Xem thêm »

Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

Mới!!: Tục thờ hổ và Kinh Phật · Xem thêm »

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Mới!!: Tục thờ hổ và Kinh thành Huế · Xem thêm »

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Kon Tum · Xem thêm »

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lai Châu · Xem thêm »

Lam Kinh

Phiên bản bia Vĩnh Lăng ở Lam Kinh, Thanh Hóa, dựng lại ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lam Kinh · Xem thêm »

Lan Khai

Lan Khai (24 tháng 6 năm 1906 – 1945), tên thật: Nguyễn Đình Khải, là nhà văn Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lan Khai · Xem thêm »

Lang Công

Nguyễn Danh Lang (阮名俍) tên hiệu Lang Công (俍公) là danh tướng nhà Triệu nước Nam Việt, em kết nghĩa của Thừa tướng Lữ Gia.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lang Công · Xem thêm »

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Làng · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lào · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lào Cai · Xem thêm »

Lâm Đồng

Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lâm Đồng · Xem thêm »

Lâm Cung Thánh Mẫu

bàn thờ mẫu Thượng Ngàn Lâm Cung Thánh Mẫu (林宮聖母) hay Mẫu Thượng Ngàn hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn là một trong ba vị mẫu được thờ cúng tại điện Mẫu, cạnh đình, chùa của người Việt, chủ yếu ở miền bắc và miền trung Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lâm Cung Thánh Mẫu · Xem thêm »

Lãng Ngâm

Lãng Ngâm có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lãng Ngâm · Xem thêm »

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam". Có sách chép là Lĩnh Nam trích quái, là một tập hợp các truyền thuyết và cổ tích dân gian Việt Nam được biên soạn vào khoảng cuối đời nhà Trần.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lĩnh Nam chích quái · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi (chữ Hán: 黎文𠐤; ? – 1834) tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai KhôiTheo Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lê Văn Khôi · Xem thêm »

Lên đồng

Một bức ảnh hầu đồng xưa nhỏ Lên đồng hay còn gọi là hầu đồng, hầu bóng, đồng bóng là một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian (dòng Saman giáo) của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lên đồng · Xem thêm »

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lông · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lợn rừng · Xem thêm »

Lục Nam

Lục Nam là một huyện của tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lục Nam · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lịch sử · Xem thêm »

Lăng Ông (Bà Chiểu)

Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu. Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lăng Ông (Bà Chiểu) · Xem thêm »

Liên Chiểu

Quận Liên Chiểu là một quận thuộc thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Liên Chiểu · Xem thêm »

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Mới!!: Tục thờ hổ và Linh hồn · Xem thêm »

Linh vật

Linh vật hay còn gọi là vật lấy phước hay những con vật linh thiêng là một thuật ngữ dùng để chỉ cho bất cứ biểu tượng chính thức nào, cho bất kỳ cá nhân nào, động vật và các đối tượng, chủ đề nào mà mang lại sự may mắn, thông thường linh vật thường là động vật được nhân hóa với những đường nét phá cách ngộ nghĩnh, đáng yêu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Linh vật · Xem thêm »

Loài bảo trợ

Hổ là loài bảo trợ của hệ sinh thái nơi chúng hiện diện, ở châu Á chúng cũng được coi là loài chủ chốt và là loài biểu trưng Loài bảo trợ (hay cũng còn gọi là loài bảo hộ hay là loài chủ chốt) là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một hoặc một vài loài nào đó có vai trò kiểm soát và chế ngự sự phát triển của các loài khác có chung hệ sinh thái, duy trì sự ổn định của quần xã sinh vật.

Mới!!: Tục thờ hổ và Loài bảo trợ · Xem thêm »

Loài chủ chốt

Hàu, một loài chủ chốt quan trọng Loài chủ chốt (Keystone) là thuật ngữ sinh học chỉ về một loài có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học và sự thành công của một chuỗi hệ sinh thái.

Mới!!: Tục thờ hổ và Loài chủ chốt · Xem thêm »

Loài gây hại

Một con lợn hoang ở Mỹ, chúng xuất hiện từ thế kỷ 16, đến nay ba phần tư số bang với hơn hơn 5 triệu con lợn hoang đang sống, chúng gây nên thiệt hại cho kinh tế Mỹ lên đến 1,5 tỷ USD mỗi nămhttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/gioi-chuc-my-dau-dau-vi-lon-rung-2654485.htmlhttp://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/lon-rung-tung-hoanh-tai-my-142566.html Một rừng cây thông trơ trụi vì bị sâu bọ ăn lá Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Loài gây hại · Xem thêm »

Long An

Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Long An · Xem thêm »

Long Điền

Long Điền là một huyện của tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu, Việt Nam, có trung tâm hành chính đặt tại thị trấn Long Điền.

Mới!!: Tục thờ hổ và Long Điền · Xem thêm »

Long Phú

Long Phú là một huyện của tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Long Phú · Xem thêm »

Long Trung

Long Trung là một xã thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Long Trung · Xem thêm »

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Long Xuyên · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Lưu vực · Xem thêm »

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ma · Xem thêm »

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mahabharata · Xem thêm »

Mác

Mác trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mác · Xem thêm »

Mâm

Mâm là một dụng cụ dùng để sếp, bày thức ăn ở Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mâm · Xem thêm »

Mã Lai

Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mã Lai · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mèo · Xem thêm »

Mèo lớn

Hình minh họa về các loài trong họ nhà mèo Mèo lớn hay loài mèo lớn hay Đại miêu (được biết đến với tên quốc tế tiếng Anh thông dụng là Big cat) là một thuật ngữ dùng để chỉ về những loài động vật trong Chi Báo thuộc họ nhà mèo có khối lượng cơ thể lớn, đô con, hung dữ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mèo lớn · Xem thêm »

Mũi Cà Mau

Tượng đài Mũi Cà Mau Mũi Cà Mau trên bản đồ tỉnh Cà Mau Mũi Cà Mau thường được coi là điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mũi Cà Mau · Xem thêm »

Mê tín

Một cái "móng ngựa may mắn".Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi. Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện, như chiêm tinh học, điềm báo, phù phép.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mê tín · Xem thêm »

Mòng

Từ mòng trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mòng · Xem thêm »

Mô típ

Tình tay ba và những ghen tuông, một mô típ thường thấy trong những tác phẩm nghệ thuật về bi kịch tình ái biểu hiện ở nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau Mô típ hay Mô-típ (tiếng Anh: motif) là một công thức có tính ước lệ, biểu trưng nghệ thuật của một cốt truyện và thường được lặp đi, lặp lạiJames H. Grayson.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mô típ · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mùa · Xem thêm »

Mật ong

Một chai mật ong Một tấm tổ ong Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mật ong · Xem thêm »

Mỹ Đức

Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mỹ Đức · Xem thêm »

Mỹ Hòa Hưng

Mỹ Hòa Hưng là một xã thuộc thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mỹ Hòa Hưng · Xem thêm »

Mỹ Hội Đông

Mỹ Hội Đông là một xã thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mỹ Hội Đông · Xem thêm »

Mỹ Khánh (định hướng)

Mỹ Khánh có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mỹ Khánh (định hướng) · Xem thêm »

Mỹ Phước (định hướng)

Mỹ Phước có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mỹ Phước (định hướng) · Xem thêm »

Mỹ thuật

Mỹ thuật hiểu nôm na là "nghệ thuật của cái đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa là "đẹp").

Mới!!: Tục thờ hổ và Mỹ thuật · Xem thêm »

Mỹ Trạch

Mỹ Trạch là một xã thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mỹ Trạch · Xem thêm »

Mộ

Ngôi mộ giả tưởng niệm Anne Frank và chị gái, Margot Frank, những nạn nhân nổi tiếng của Holocaust Một khu mộ của người Tà Ôi sau khi cải táng Mộ (đồng nghĩa:mồ, mả) là nơi người chết được chôn cất hay còn được hiểu theo là nơi người chết an nghỉ theo hình thức địa táng (chôn xuống đất).

Mới!!: Tục thờ hổ và Mộ · Xem thêm »

Mộc

Mộc có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mộc · Xem thêm »

Miếu

Miếu Nhị Phủ - thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Miếu · Xem thêm »

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày nay Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam · Xem thêm »

Miếu Nổi

Phù Châu miếu (浮洲廟), tục gọi miếu Nổi, là một ngôi miếu cổ nằm trên con sông Vàm Thuật ở vùng Gò Vấp.

Mới!!: Tục thờ hổ và Miếu Nổi · Xem thêm »

Miếu Nhị Phủ

Miếu Nhị Phủ Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18.

Mới!!: Tục thờ hổ và Miếu Nhị Phủ · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Mới!!: Tục thờ hổ và Muỗi · Xem thêm »

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Muối · Xem thêm »

Mường

Mường có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mường · Xem thêm »

Mường Lát

Mường Lát là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mường Lát · Xem thêm »

Mường Tè

Mường Tè là huyện cực tây của tỉnh Lai Châu, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Mường Tè · Xem thêm »

Nai

Nai (tên khoa học: Rusa unicolor) hay còn gọi là hươu Sambar theo tiếng Anh (Sambar deer), là một loài thú lớn thuộc họ Hươu, phân bố ở Sri Lanka, Nepan, Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nai · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nam Á · Xem thêm »

Nam Ấn Độ

Nam Ấn Độ (South India) là một khu vực của Ấn Độ gồm các bang Andhra Pradesh, Karnataka, Kerala, Tamil Nadu và Telangana cùng các lãnh thổ liên bang Andaman và Nicobar, Lakshadweep và Puducherry, chiếm 19,31% diện tích của Ấn Độ (635.780 km²).

Mới!!: Tục thờ hổ và Nam Ấn Độ · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nam tiến · Xem thêm »

Nanh

họ nhà mèo còn tồn tạiMazák, V. (1981) http://www.science.smith.edu/msi/pdf/i0076-3519-152-01-0001.pdf ''Panthera tigris.'' Mammalian Species 152: 1–8. Nanh là hai chiếc răng sắc nhọn dài bất thường mọc từ hàm trên phía trước thường được dùng làm vũ khí tấn công, tự vệ hay sử dụng để xé, xẻ thức ăn ở các loài động vật.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nanh · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nông nghiệp · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Tục thờ hổ và Núi · Xem thêm »

Núi Bà Đen

Núi Bà Đen là núi nằm trong một quần thể di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng bởi phong cảnh hữu tình và nhiều huyền thoại tại Tây Ninh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Núi Bà Đen · Xem thêm »

Núi Cấm

Thu hoạch lúa dưới chân núi Cấm Núi Cấm (Cấm Sơn) còn được gọi là Núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, Thiên Cẩm Sơn; tên Khmer: Pnom ta piel hay Pnom po piêl; là một ngọn núi tại địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Núi Cấm · Xem thêm »

Núi Cậu

Núi Cậu là một ngọn núi nhỏ nằm ở ấp Tha La, xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Núi Cậu · Xem thêm »

Núi Két

Núi Két nhìn từ xa Núi Két có tên chữ là Anh Vũ Sơn, người hành hương thì gọi là núi Ông Két; là một ngọn núi nhỏ trong Bảy Núi, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Núi Két · Xem thêm »

Núi Lớn

Đại Sơn Vũng Tàu Đại Sơn là một ngọn núi nằm ở thành phố Vũng Tàu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Núi Lớn · Xem thêm »

Nạn đói

Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nạn đói · Xem thêm »

Nứa

Nứa (danh pháp: Schizostachyum aciculare) một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nứa · Xem thêm »

Năm Căn

thị trấn Năm Căn Năm Căn là một huyện của tỉnh Cà Mau, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Năm Căn · Xem thêm »

Năm mới

Năm mới là thời gian một năm lịch bắt đầu và phép đếm năm tăng thêm một đơn vị.

Mới!!: Tục thờ hổ và Năm mới · Xem thêm »

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Mới!!: Tục thờ hổ và Ngũ hành · Xem thêm »

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ngói · Xem thêm »

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ngô Quyền · Xem thêm »

Ngải

Ngải có thể chỉ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ngải · Xem thêm »

Ngủ

Mèo con đang ngủ Trẻ em ngủ Ngủ là một hoạt động tự nhiên theo định kỳ mà những cảm giác và vận động tạm thời bị hoãn lại một cách tương đối, với đặc điểm dễ nhận thấy là cơ thể bất tỉnh hoàn toàn hoặc một phần và sự bất động của gần như hầu hết các cơ bắp.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ngủ · Xem thêm »

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nghèo · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nghệ An · Xem thêm »

Nghi lễ

Nghi lễ là bộ quy tắc ứng xử mô tả kỳ vọng về ứng xử xã hội theo thông lệ đương thời trong một xã hội, tầng lớp hoặc nhóm xã hội hoặc nhóm.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nghi lễ · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người · Xem thêm »

Người bản địa

Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933 Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona Người Inuit trong ''qamutik'' truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người bản địa · Xem thêm »

Người Châu Á

Hình vẽ các tộc người ở châu Á đầu thế kỷ 20 Người châu Á hay nhóm người tổ tiên thuộc lục địa châu Á (Asian Continental Ancestry Group) là một chủng người từ Châu Á. Tuy nhiên, mỗi người và mỗi đất nước lại có sự sử dụng khái niệm khác nhau về người châu Á, nhìn chung người châu Á thường được coi là người thuộc một vùng hoặc một phân miền đặc thù nào đó ở châu Á. Điều này còn phụ thuộc vào nơi định cư, "chủng" người, hay một nhóm dân tộc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Châu Á · Xem thêm »

Người Chu Ru

Người Chu Ru là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Chu Ru · Xem thêm »

Người Co

Người Co còn có tên gọi khác: Cor (Kor), Col, Cùa, Trầu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Co · Xem thêm »

Người Hà Nhì

Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Hà Nhì · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Hán · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Hoa · Xem thêm »

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người La Hủ · Xem thêm »

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Lô Lô · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Mường · Xem thêm »

Người Nanai

Người Nanai (tên tự gọi нани/Nani nghĩa là người bản địa; tên tự gọi Hezhen nghĩa là người phương Đông; tiếng Nga: нанайцы, "nanaitsy"; tiếng Trung: 赫哲族, "Hèzhézú"; Hán-Việt: Hách Triết tộc, trước đây còn gọi là Goldy và Samagir) là một sắc tộc trong các dân tộc Tungus ở vùng Viễn Đông, theo dòng lịch sử từng sinh sống dọc theo vùng bờ sông Hắc Long Giang (sông Amur), sông Tùng Hoa (Sunggari) và sông Ussuri trên lưu vực Trung Amur.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Nanai · Xem thêm »

Người Oroqen

nh Chuonnasuan (1927-2000), pháp sư cuối cùng của người Oroqen, do Richard Noll chụp vào tháng 7 năm 1994 ở Mãn Châu gần biên giới trên sông Amur giữa Trung Quốc và Nga. Shaman giáo Oroqen nay đã diệt vọng Người Oroqen (Hán Việt: Ngạc Luân Xuân tộc; Tiếng Mông Cổ: Orčun; cũng được phát âm là Orochen hay Orochon) là một dân tộc tại miền bắc Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Oroqen · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Pháp · Xem thêm »

Người Ra Glai

Người Ra Glai, còn gọi là Raglai, Ra Glây, Raglay, Hai, Noana, La Vang.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Ra Glai · Xem thêm »

Người Sán Dìu

Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Sán Dìu · Xem thêm »

Người Tà Ôi

Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Tà Ôi · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Tày · Xem thêm »

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Thái · Xem thêm »

Người Thổ Gia

Thổ Gia (土家族 Thổ Gia Tộc, bính âm: Tǔjiāzú; tên tự gọi: Bizika, 毕兹卡 Tất Tư Ca), là dân tộc đông dân thứ 6 trong tổng số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Thổ Gia · Xem thêm »

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Triều Tiên · Xem thêm »

Người Trung Quốc

Người Trung Quốc là cách gọi có nhiều nghĩa khác nhau tùy tình huống hoặc tiêu chí, nó có thể đề cập tới những người có mối liên hệ tới Trung Quốc bởi nguồn gốc, tổ tiên, quốc tịch, quyền công dân, nơi cư trú hoặc các lý do khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Trung Quốc · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Người Việt · Xem thêm »

Nhang

Trong tiếng Việt, nhang có thể nói đến.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhang · Xem thêm »

Nhà Bè

Nhà Bè là huyện ngoại thành nằm về phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhà Bè · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà rông

Nhà Rông người Ba Na Nhà Rông là một kiểu nhà sàn đặc trưng, đây là ngôi nhà cộng đồng, như đình làng người kinh, dùng làm nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận của dân làng trong các buôn làng trên Tây Nguyên, hoặc còn là nơi đón khách (theo phong tục người Ba Nai), dù khách riêng của gia đình hay chung của làng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhà rông · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhâm Hiêu

Nhâm Hiêu (? – 206 TCN), hay Nhâm Ngao, là tướng nhà Tần, có công đánh chiếm Lĩnh Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhâm Hiêu · Xem thêm »

Nhân dân

Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhân dân · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nho giáo · Xem thêm »

Nhơn Trạch

Nhơn Trạch là một huyện nằm ở phía tây nam tỉnh Đồng Nai.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nhơn Trạch · Xem thêm »

Ninh Hà

Ninh Hà (chữ Hán giản thể: 宁河) là một quận thuộc thành phố Thiên Tân, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ninh Hà · Xem thêm »

Ninh Hòa

Ninh Hòa là một thị xã của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Ninh Hòa · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Tục thờ hổ và Nước · Xem thêm »

Parvati

Parvati (Sanskrit: पार्वती, Kannada: ಪಾರ್ವತಿ IAST: Pārvatī) là một nữ thần Hindu Giáo.

Mới!!: Tục thờ hổ và Parvati · Xem thêm »

Phan (họ)

Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).

Mới!!: Tục thờ hổ và Phan (họ) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tục thờ hổ và Pháp · Xem thêm »

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phân loài · Xem thêm »

Phòng khách

Một phòng khách châu Âu Phòng khách là một không gian xây dựng được bố trí trong ngôi nhà (có thể là một phòng, một gian hoặc vách....) nhằm mục đích làm không gian để chủ nhân ngội nhà tiếp đãi khách hoặc sử dụng làm không gian sinh hoạt chung cho cả nhà thậm chí ở kiến trúc xây dựng ở một số nước, phòng khách có thể kiêm chức năn phòng giải trí dùng cho cả nhà xem truyền hình, nghe nhạc....

Mới!!: Tục thờ hổ và Phòng khách · Xem thêm »

Phòng ngủ

Tranh vẽ một phòng ngủ thời cổ Phòng ngủ là một căn phòng riêng được thiết kế, bố trí để làm nơi mọi người đi ngủ vào ban đêm hoặc nghỉ ngơi, thư giãn trong ngày.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phòng ngủ · Xem thêm »

Phù thủy

Phù thủy là những người thực hành thuật phù thủy, được cho là có năng lực siêu nhiên như bói toán, gọi hồn, giải hạn, chữa bệnh, hoặc nguyền rủa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phù thủy · Xem thêm »

Phú Bài

Phú Bài là một phường ở thị xã Hương Thuỷ - tỉnh Thừa Thiên-Huế, Bắc Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phú Bài · Xem thêm »

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phú Quốc · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phú Thọ · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phú Yên · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phạm Bạch Hổ

Phạm Bạch Hổ (910 - 972 trên báo Hưng Yên điện tử, dẫn theo Đại Nam nhất thống chí) tên xưng Phạm Phòng Át, là võ tướng các triều nhà Ngô, nhà Đinh và là một sứ quân trong loạn 12 sứ quân cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phạm Bạch Hổ · Xem thêm »

Phạm Nhĩ

Phạm Nhĩ là một người trên cõi Trời, chưa được Ngọc Hoàng Thượng đế phong cho một tước hiệu xứng đáng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phạm Nhĩ · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tục thờ hổ và Phật giáo · Xem thêm »

Phủ Tây Hồ

Phủ Tây Hồ ngày nay Điện thờ Liễu Hạnh Công chúa trong Phủ Tây Hồ. Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây; nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phủ Tây Hồ · Xem thêm »

Phong

Phong có thể chỉ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phong · Xem thêm »

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phong thủy · Xem thêm »

Phường 13

Phường 13 là tên gọi một số phường của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phường 13 · Xem thêm »

Phượng hoàng

Phượng hoàng tại Tử Cấm Thành Bắc Kinh Phượng hoàng (tiếng Trung giản thể: 凤凰, phồn thể: 鳳凰 fènghuáng; tiếng Nhật: 鳳凰 hō-ō; tiếng Triều Tiên: 봉황 bonghwang) nguyên thủy là các con chim trong thần thoại của người dân khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, ngự trị trên tất cả các loài chim khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phượng hoàng · Xem thêm »

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phương Đông · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Phương Tây · Xem thêm »

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quan Âm · Xem thêm »

Quan Hóa

Cầu Na Sài, thị trấn Hồi Xuân, Quan Hóa Quan Hóa là một huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quan Hóa · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quả · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quận 10

Quận 10 là một quận nội thành trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quận 10 · Xem thêm »

Quận 12

Quận 12 là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở phía tây Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Quận được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1997, với nhiều địa điểm tham quan như căn cứ Vườn Cau ở Thạnh Lộc, chùa Thiên Vân, chùa Quảng Đức, làng cá sấu, các vườn mai, vườn kiểng... và cũng là địa điểm đặt trung tâm CNTT lớn nhất nước là Công viên Phần Mềm Quang Trung.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quận 12 · Xem thêm »

Quận 2

Quận 2 là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quận 2 · Xem thêm »

Quận 6

Quận 6 là một trong 24 quận và huyện trong Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quận 6 · Xem thêm »

Quận 7

Quận 7 là quận thuộc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh, từng là một phần của huyện Nhà Bè trước kia.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quận 7 · Xem thêm »

Quận 8

Quận 8 là một quận nội thành, nằm ở phía tây nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quận 8 · Xem thêm »

Quận 9

Quận 9 là một quận thuộc khu đô thị phía đông Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quận 9 · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quốc gia · Xem thêm »

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quốc lộ 1A · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Quý Châu · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Tục thờ hổ và Rêu · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Tục thờ hổ và Rắn · Xem thêm »

Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m. Mặc dù danh từ "rắn hổ mang" nằm trong tên gọi thông thường của loài rắn này nhưng chúng không thuộc chi Naja (chi rắn hổ mang thật sự).

Mới!!: Tục thờ hổ và Rắn hổ mang chúa · Xem thêm »

Rết

Rết, hay rít, là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân (Myriapoda).

Mới!!: Tục thờ hổ và Rết · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Rừng · Xem thêm »

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Mới!!: Tục thờ hổ và Rừng mưa nhiệt đới · Xem thêm »

Rừng nguyên sinh

Rừng nguyên sinh là rừng trong quá trình phát sinh chưa bị tác động của con người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Rừng nguyên sinh · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Rồng · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Rượu · Xem thêm »

Rượu trắng

Một chai rượu đế nấu bằng nếp thơm nút lá chuối có gán nhãn, tuy trong thực tế rượu đế thường chứa đựng trong chai không nhãn mác Rượu trắng, rượu đế, rượu ngang, rượu gạo, rượu chưng, rượu cuốc lủi hay rượu quốc lủi đều là cách gọi của loại rượu chưng cất từ ngũ cốc lên men được làm một cách thủ công trong dân gian, rất thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Rượu trắng · Xem thêm »

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sa Đéc · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sóc Trăng · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Tục thờ hổ và Sói xám · Xem thêm »

Sông Cầu (thị xã)

Thị xã Sông Cầu là một thị xã ở phía cực bắc của tỉnh Phú Yên.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sông Cầu (thị xã) · Xem thêm »

Sông Hậu

Sông Hậu, hay Hậu Giang, là một trong hai phân lưu của sông Mê Kông.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sông Hậu · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sông Hương · Xem thêm »

Sông Kim Ngưu

Sông Kim Ngưu là một dòng sông tại Hà Nội.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sông Kim Ngưu · Xem thêm »

Sức khỏe

Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật (theo Tổ chức Y tế Thế giới)World Health Organization.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sức khỏe · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sự sống · Xem thêm »

Săn

Một cảnh săn lợn rừng bằng chó săn Quý tộc đế quốc Mogul săn linh dương đen Ấn Độ cùng với báo săn châu Á Săn là hành động giết hay bẫy bất kỳ loài động vật nào, hoặc là đuổi theo để làm thế.

Mới!!: Tục thờ hổ và Săn · Xem thêm »

Săn bắt và hái lượm

Hình minh họa việc săn bắt và hái lượm thời cổ Săn bắt và hái lượm là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay.

Mới!!: Tục thờ hổ và Săn bắt và hái lượm · Xem thêm »

Săn hổ

Họa phẩm về một cảnh săn hổ trên lưng voi Săn hổ là việc bắt giữ hay giết hại hổ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Săn hổ · Xem thêm »

Shaman giáo

Saman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những người môi giới để giao tiếp với thần linh, qua đó nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Shaman giáo · Xem thêm »

Sinh vật huyền thoại

Sinh vật huyền thoại hay sinh vật thần thoại là những sinh vật, thường là động vật được mô tả trong các câu chuyện phi lịch sử, trong văn hóa dân gian, những câu chuyện thần thoại hoặc những truyền thuyết, huyền kỳ chưa được xác minh và đôi khi liên quan đến siêu nhiên.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sinh vật huyền thoại · Xem thêm »

Sundarbans

Sundarbans có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sundarbans · Xem thêm »

Sơn An

Sơn An là một xã thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sơn An · Xem thêm »

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sơn La · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Sơn Tây (thị xã)

Sơn Tây là một thị xã trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sơn Tây (thị xã) · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sư tử · Xem thêm »

Sư tử đá Trung Quốc

Một con sư tử đá Trung Quốc Sư tử đá Trung Quốc hay sư tử Tàu hay còn gọi là Thạch sư (chữ Hán: 石獅, bính âm: Shíshī) hay Phúc cẩu là một biểu tượng con sư tử được tác bằng đá và được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc ngoài ra nó còn được phổ biến một cách rộng rãi tại Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Sư tử đá Trung Quốc · Xem thêm »

Tâm linh

300px Tâm linh là một thuật ngữ bao hàm về trí tuệ, ý thức, tinh thần, linh hồn của một sinh vật và cao hơn là con người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tâm linh · Xem thêm »

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tân An cũng từng là tỉnh lỵ của tỉnh Tân An cũ trước năm 1956. Tân An là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng, từ trung tâm thành phố, có quốc lộ 1A đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Quốc lộ 62 dẫn lên vùng Đồng Tháp Mười. Đầu năm 2010, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương đi vào hoạt động, tuyến đường này cắt qua Quốc lộ 62 cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, sẽ là một trong những tuyến đường quan trọng tạo động lực cho thành phố phát triển. Đến Tân An, du khách có thể tham quan các di tích lịch sử văn hoá như: bảo tàng Long An, chùa Long Châu, chùa Thiên Khánh,... cùng nhiều địa chỉ hấp dẫn khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tân An · Xem thêm »

Tân Kiểng

Tân Kiểng là một phường thuộc quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tân Kiểng · Xem thêm »

Tân Phước

Tân Phước là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tân Phước · Xem thêm »

Tân Thành (định hướng)

Tân Thành có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tân Thành (định hướng) · Xem thêm »

Tân Thạch

Tân Thạch là một xã thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tân Thạch · Xem thêm »

Tây Bengal

Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tây Bengal · Xem thêm »

Tây Nam Trung Quốc

Vùng Tây Nam Trung Quốc Miền Tây Nam Trung Quốc bao gồm các địa phương: Khu tự trị Tây Tạng, các tỉnh Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên và thành phố Trùng Khánh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tây Nam Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tây Ninh · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian

Tín ngưỡng dân gian (tôn giáo dân gian) là tập hợp những niềm tin hình thành và phản ánh ước nguyện của một cộng đồng người có thể nhưng không nhất thiết tuân theo một hệ thống tôn giáo nhất định.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tín ngưỡng dân gian · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ động vật

Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tín ngưỡng thờ động vật · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Ông Bà là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tôn Đức Thắng

Tượng đài Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại trung tâm thành phố Long Xuyên Tôn Đức Thắng (1888-1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tôn Đức Thắng · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Tục thờ hổ và Tôn giáo · Xem thêm »

Tất niên

Một cụ già mặc áo the để cúng tất niên. Một mâm cỗ cúng tất niên Tất niên hay cúng Tất niên, Lễ tất niên, tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tất niên · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Tục thờ hổ và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tết Nguyên tiêu

Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tết Nguyên tiêu · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tục thờ cá Ông

Tục thờ cá Ông (tức cá voi, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) là một tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam từ Thanh Hóa đến toàn bộ cá tỉnh ven biển miền Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tục thờ cá Ông · Xem thêm »

Tục thờ chó

Tục thờ chó hay một số nơi biến thể là tục thờ chó đá là các hình thức tín ngưỡng thờ cúng loài chó (thông thường là con chó nhà).

Mới!!: Tục thờ hổ và Tục thờ chó · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Tục thờ rắn

Tục thờ rắn hay tín ngưỡng thờ rắn là các hoạt động thờ phượng loài rắn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tục thờ rắn · Xem thêm »

Tứ phủ

Tứ phủ công đồng hay Tứ phủ là một tín ngưỡng nằm trong của tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tứ phủ · Xem thêm »

Tứ tượng

Tứ tượng hay tứ thánh thú, là một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy,...

Mới!!: Tục thờ hổ và Tứ tượng · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tự Đức · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tự nhiên · Xem thêm »

Tịnh Biên

Tịnh Biên là một huyện miền núi của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tịnh Biên · Xem thêm »

Tăng Chủ

Đình Thới Sơn do Bùi Thiền Sư tạo lập, để làm nơi thờ phụng và nơi tu Tăng Chủ, tên thật là Bùi Đình Thân, không biết năm sinh năm mất, chỉ biết ông sống nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tăng Chủ · Xem thêm »

Tchya

TchyA (1908 - 1969), tên thật Đái Đức Tuấn, bút danh khác: Mai Nguyệt, là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tchya · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải có thể là một trong các nội dung sau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thanh Hải (định hướng) · Xem thêm »

Thanh Long (định hướng)

Thanh long hay Thanh Long (nghĩa là rồng xanh) có thể là tên của.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thanh Long (định hướng) · Xem thêm »

Thanh Phú (định hướng)

Thanh Phú có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thanh Phú (định hướng) · Xem thêm »

Thành Gia Định

Thành Gia Định, hay thành Sài Gòn (còn được biết đến với tên thành Phiên An) là tên một thành cũ ở Gia Định, tồn tại từ 1790 đến 1859.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thành Gia Định · Xem thêm »

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thành hoàng · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái

Thái trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thái · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thái Bình · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thái Lan · Xem thêm »

Thánh (định hướng)

Thánh là chữ có nhiều nghĩa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thánh (định hướng) · Xem thêm »

Thánh thất Đa Phước

Cổng tạm được làm bằng gỗ dẫn vào Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Toàn cảnh của Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Thánh thất Đa Phước hay Thánh thất Đà Lạt là một Thánh thất Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh nằm ở phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thánh thất Đa Phước · Xem thêm »

Thánh thất Sài Gòn

Thánh thất Sài Gòn là một công trình tôn giáo lớn của đạo Cao Đài tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thánh thất Sài Gòn · Xem thêm »

Thạch Thành

Thạch Thành là một huyện miền núi phía bắc của tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thạch Thành · Xem thêm »

Thạnh Phú

Thạnh Phú là một huyện của tỉnh Bến Tre.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thạnh Phú · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thần · Xem thêm »

Thần Nông

Thần Nông (phồn thể: 神農, giản thể: 神农), còn được gọi là Thần Nông thị (神農氏), Liên Sơn thị (連山氏), thường được biết với tên gọi Viêm Đế (炎帝), là một vị thần huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền Văn minh Trung Hoa, một trong Tam Hoàng và được xem là một Anh hùng văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thần Nông · Xem thêm »

Thần Tài

Một phong bì lì xì năm mới có hình ông Thần Tài Thần Tài là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thần Tài · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thần thoại · Xem thêm »

Thần thoại Triều Tiên

Thần thoại Triều Tiên gồm các tích truyện đến từ bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thần thoại Triều Tiên · Xem thêm »

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Mới!!: Tục thờ hổ và Thế giới phương Đông · Xem thêm »

Thọ Xuân (huyện)

Thọ Xuân là một huyện của tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thọ Xuân (huyện) · Xem thêm »

Thỏ rừng

Oryctolagus là một chi động vật có vú trong họ Leporidae, bộ Thỏ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thỏ rừng · Xem thêm »

Thủ Đức

Quận Thủ Đức là một quận cửa ngõ phía đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thủ Đức · Xem thêm »

Thủ Dầu Một

Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ 13, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km, Theo báo VnExress.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thủ Dầu Một · Xem thêm »

Thủy (Ngũ hành)

Thủy.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thủy (Ngũ hành) · Xem thêm »

Thổ

Thổ có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thổ · Xem thêm »

Thổ công

quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần), là một vị thần trong tín ngưỡng Châu Á, cai quản một vùng đất nào đó.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thổ công · Xem thêm »

Thổ Tang

Thổ Tang (土桑 - Đất Tơ Tằm) là thị trấn thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, nằm cách quốc lộ 2 khoảng 2 km, có tỉnh lộ 304 chạy qua trung tâm thị trấn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thổ Tang · Xem thêm »

Thị tộc

Thị tộc (dưới một hình thức nào đó nó còn là "bè phái", "phe cánh", tiếng Anh: Clan) là hình thức cộng đồng xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người, bao gồm tập hợp một số người cùng chung huyết thống và có ràng buộc về kinh tế (quan hệ sản xuất).

Mới!!: Tục thờ hổ và Thị tộc · Xem thêm »

Thịt

Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...

Mới!!: Tục thờ hổ và Thịt · Xem thêm »

Thịt gà

Thịt gà 300px 300px 300px phải Thịt gà là thịt của gà.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thịt gà · Xem thêm »

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thịt lợn · Xem thêm »

Thịt rừng

Các loại thịt rừng gồm thịt nai và lợn rừng Một con nai Thịt rừng hay thịt thú rừng là các loại thịt có nguồn gốc từ các động vật hoang dã, nhất là các động vật hoang dã sống ở khu vực rừng, rú được con người săn bắn, bắt giữ, xẻ thịt để tiêu thụ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thịt rừng · Xem thêm »

Thịt sống

Thịt sống hay xác thịt hay thớ thịt hay da thịt (flesh) là thuật ngữ chỉ về chất mềm của cơ thể của một sinh vật sống.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thịt sống · Xem thêm »

Thới Bình

Thị trấn Thới Bình Thới Bình là một huyện nằm ở Đông Bắc tỉnh Cà Mau, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thới Bình · Xem thêm »

Thới Sơn (định hướng)

Thới Sơn có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thới Sơn (định hướng) · Xem thêm »

The Tiger: An Old Hunter's Tale

Hổ chúa (có nghĩa là Đại hổ, còn được biết đến với tên tiếng Anh: The Tiger: An Old Hunter's Tale, tạm dịch: Hổ: Một câu chuyện của người thợ săn già) là một bộ phim của điện ảnh Hàn Quốc được công chiếu năm 2015, phim kể về hành trình của người thợ săn chuẩn bị giết con hổ lớn cuối cùng của Joseon một con hổ rất lớn, hung dữ và tinh khôn, là Chúa sơn lâm (Sangoon) của vùng núi Jiri.

Mới!!: Tục thờ hổ và The Tiger: An Old Hunter's Tale · Xem thêm »

Thiên địch

u trùng bọ rùa đang ăn ''Eriosoma lanigerum'' Thiên địch là các loài động vật được sử dụng để diệt trừ các sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng một cách tự nhiên.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thiên địch · Xem thêm »

Thiên Y A Na

Nũ thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bà Thiên Y A Na hay Bà Thánh Mẫu Chúa Ngọc, người Chiêm Thành (gọi tắt là người Chiêm hay Chăm), gọi là nữ thần Poh Yang Inư Nagar (hay Po Ino Nogor), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng, và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng thần.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thiên Y A Na · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thu hoạch

Thu hoạch lúa mì tại Slovenia Gặt lúa mì bằng máy gặt Thu hoạch hoa màu tại Bắc Triều Tiên Thu hoạch hay gặt hái là quá trình gom góp, thu thập, tập trung lại hoa lợi của các loại cây trồng sau khi đã đơm hoa kết trái cho những sản phẩm phù hợp với mục đích của người gieo trồng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thu hoạch · Xem thêm »

Thuận An

Thuận An là một thị xã thuộc tỉnh Bình Dương, nằm giữa thành phố Thủ Dầu Một và Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thuận An · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thuyết vật linh · Xem thêm »

Thuyền

Một chiếc thuyền Thuyền buồm Thuyền là gọi chung những phương tiện giao thông trên mặt nước, thường là đường sông, hoạt động bằng sức người, sức gió, hoặc gắn theo động cơ là máy nổ loại nhỏ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thuyền · Xem thêm »

Thượng Lâm

Thượng Lâm có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thượng Lâm · Xem thêm »

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Tục thờ hổ và Thương gia · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Tục thờ hổ và Thương mại · Xem thêm »

Tiên Cảnh

Tiên Cảnh là một xã thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiên Cảnh · Xem thêm »

Tiên Châu

Tiên Châu là một xã thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiên Châu · Xem thêm »

Tiên Hiệp

Tiên Hiệp có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiên Hiệp · Xem thêm »

Tiên Lộc

Tiên Lộc là một xã thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiên Lộc · Xem thêm »

Tiên Phước

Tiên Phước là một huyện trung du phía tây của tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiên Phước · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiền · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tiền Giang · Xem thêm »

Trang sức

Một dây chuyền sapphire và kim cương Trang sức (hay còn gọi là nữ trang, là những đồ dùng trang trí cá nhân, ví dụ như: vòng cổ, nhẫn, vòng đeo tay, khuyên, thường được làm từ đá quý, kim loại quý hoặc các chất liệu khác. Từ Trang sức trong tiếng Anh là Jewellery bắt nguồn từ jewel được anh hóa từ tiếng Pháp cổ "jouel" vào khoảng thế kỷ 13. Nó cũng bắt nguồn từ tiếng Latinh "jocale", có nghĩa là đồ chơi. Đồ trang sức là một trong những hình thức trang trí cơ thể cổ xưa nhất. Gần đây người ta đã tìm thấy những chuỗi hạt 100.000 năm tuổi được tin là một trong những món đồ trang sức cổ nhất từng được biết đến.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trang sức · Xem thêm »

Tranh

Chân dung Baron Maximilian von Heyl, tranh của Friedrich August von Kaulbach Tranh là một dạng tác phẩm hội họa phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tranh · Xem thêm »

Tranh Đông Hồ

Đám cưới chuột Lợn ỷ có xoáy Âm dương Tranh "Đàn gà" hoặc "Sân gà" cầu chúc cho sự sung túc, đông con và an nhàn Tranh "''Nhân nghĩa''", với hình ảnh ‘Em bé trai ôm con cóc’ cầu chúc em bé sẽ học hành hiển đạt. ''Vinh hoa'', với ý nghĩa tượng trưng cho ước muốn hiển đạt với đủ đức hạnh quân tử như nhân, nghĩa, tín, dũng và văn võ song toàn Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

Mới!!: Tục thờ hổ và Tranh Đông Hồ · Xem thêm »

Tranh Hàng Trống

Tranh thờ Ngũ Hổ Tranh Hàng Trống một trong những dòng tranh dân gian Việt Nam được làm chủ yếu tại phố Hàng Nón, Hàng Trống của Hà Nội xưa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tranh Hàng Trống · Xem thêm »

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Mới!!: Tục thờ hổ và Trà · Xem thêm »

Trà Bồng

Trà Bồng là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trà Bồng · Xem thêm »

Trà Linh

Trà Linh là một xã thuộc huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trà Linh · Xem thêm »

Trà Xuân

Trà Xuân là một thị trấn thuộc huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trà Xuân · Xem thêm »

Trán

Trong giải phẫu người, trán là phần nằm phía trên và hơi nhô ra phía trước đầu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trán · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Tục thờ hổ và Trâu · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trầu không

Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trầu không · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trắng · Xem thêm »

Trứng

*Trứng (sinh học).

Mới!!: Tục thờ hổ và Trứng · Xem thêm »

Trứng (thực phẩm)

Ổ trứng gà. Trứng thường được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp protein cho người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trứng (thực phẩm) · Xem thêm »

Trồng trọt

Một nhân viên đang trồng cây Trồng trọt là hoạt động của con người nhằm tác động vào đất đai và giống cây trồng để tạo ra sản phầm trồng trọt khác nhau.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trồng trọt · Xem thêm »

Trăng tròn

nh chụp trăng tròn qua kính thiên văn kiểu Schmidt-Cassegrain 23,5 cm. Nhiều hố va chạm lớn nhìn thấy được ở phía nam bán cầu. Ảnh chụp trăng tròn trong lần nguyệt thực một phần vào ngày 26 tháng 6 năm 2010. Trăng tròn là một trong các pha Mặt Trăng xảy ra khi Mặt Trăng được chiếu sáng toàn bộ khi nhìn từ Trái Đất.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trăng tròn · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Tục thờ hổ và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Mới!!: Tục thờ hổ và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Tục thờ hổ và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Tục thờ hổ và Truyền thuyết · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tuyên Quang · Xem thêm »

Tượng

Auguste Rodin, ''The Thinker (Người suy ngẫm),'' tượng đồng, c.1902, tác giả:Ny Carlsberg Glyptotek tại Copenhagen, Đan Mạch Tượng là một tác phẩm điêu khắc nhằm thay thế một cách đại diện một người, một con vật, hoặc một sự kiện, thông thường thực hiện ở kích thước thật hoặc có thể lớn hơn phân biệt với tượng bán thân.Công cụng chủ yếu là thay thế tác nhân thật với tính chất đại diện.

Mới!!: Tục thờ hổ và Tượng · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vàng · Xem thêm »

Vàng (màu)

Màu vàng là màu sắc của ánh sáng tác động đều lên hai loại tế bào cảm thụ màu đỏ và tế bào cảm thụ màu lục và rất yếu lên tế bào cảm thụ màu lam của mắt người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vàng (màu) · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vũ khí · Xem thêm »

Vũ Lăng

Vũ Lăng có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vũ Lăng · Xem thêm »

Vũ Thư

Vũ Thư là một huyện của tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vũ Thư · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vũng Tàu · Xem thêm »

Vĩnh Cửu

Vĩnh Cửu hay vĩnh cửu có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vĩnh Cửu · Xem thêm »

Vĩnh Châu

Vĩnh Châu là một thị xã thuộc tỉnh Sóc Trăng, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vĩnh Châu · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vĩnh Long · Xem thêm »

Vĩnh Long (thành phố)

Thành phố Vĩnh Long là tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Long, nằm bên bờ sông Cổ Chiên, một nhánh của sông Tiền.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vĩnh Long (thành phố) · Xem thêm »

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Vĩnh Tường

thumb thumb Vĩnh Tường là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vĩnh Tường · Xem thêm »

Vô thức

Vô thức là những quá trình xảy ra trong tâm trí của con người, xảy ra một cách tự động, không thể dùng ý chí để điều khiển.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vô thức · Xem thêm »

Vật liệu

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vật liệu · Xem thêm »

Vật nuôi

* Động vật được nuôi nhốt trong nhà (súc vật), có thể thuần hóa hoặc bán thuần hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vật nuôi · Xem thêm »

Vợ

Rua Kanana'' và bốn người vợ của ông Vợ (chữ Nôm: 𡞕) là danh xưng để gọi người phụ nữ trong một cuộc hôn nhân.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vợ · Xem thêm »

Vịt

Hình ảnh vịt trong một poster tranh dân gian ở Việt Nam Vịt là tên gọi phổ thông cho một số loài chim thuộc họ Vịt (Anatidae) trong bộ Ngỗng (Anseriformes).

Mới!!: Tục thờ hổ và Vịt · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Tục thờ hổ và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Văn Lang · Xem thêm »

Văn tế

Văn tế chữ Nho là tế văn (祭文), còn có tên gọi là, kì văn hoặc chúc văn là một thể loại trong văn học Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Văn tế · Xem thêm »

Văn-thù-sư-lợi

Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (zh. 妙德), Diệu Cát Tường (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (zh. 妙音), dịch từ tên tiếng Phạn là Mañjughoṣa, là một vị Bồ Tát tượng trưng cho trí huệ, một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo.

Mới!!: Tục thờ hổ và Văn-thù-sư-lợi · Xem thêm »

Võ thuật

Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Võ thuật · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Tục thờ hổ và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tục thờ hổ và Việt Nam · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Tục thờ hổ và Viễn Đông · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Tục thờ hổ và Voi · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vua · Xem thêm »

Vuốt

Vuốt hay móng vuốt là những cái móng cong, có đầu nhọn, được tìm thấy ở phần cuối của một ngón chân hoặc ngón tay trong hầu hết các loài động vật có màng ối (gồm động vật có vú, bò sát và chim).

Mới!!: Tục thờ hổ và Vuốt · Xem thêm »

Vườn quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia Cúc Phương-Việt Nam được chụp từ trên cao, vào lúc hoàng hôn Dây bàm bàm dài 2 km ở Vườn quốc gia Cúc Phương Cạnh tranh sinh học ở Vườn quốc gia Cúc Phương Phong cảnh núi rừng Cúc Phương nhìn từ đỉnh Mây Bạc cao nhất Ninh Bình Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vườn quốc gia Cúc Phương · Xem thêm »

Vương

Vương có thể là.

Mới!!: Tục thờ hổ và Vương · Xem thêm »

Xanh

Xanh là một từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Việt.

Mới!!: Tục thờ hổ và Xanh · Xem thêm »

Xóm

Xóm là cấp đơn vị hành chính không pháp nhân dưới cấp thôn tại Việt Nam.

Mới!!: Tục thờ hổ và Xóm · Xem thêm »

Xôi

Một nắm xôi được bọc trong lá chuối Xôi là đồ ăn thông dụng được làm từ nguyên liệu chính là gạo nếp, đồ/hấp chín bằng hơi nước, thịnh hành trong ẩm thực của nhiều nước châu Á.

Mới!!: Tục thờ hổ và Xôi · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Tục thờ hổ và Xi măng · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Tục thờ hổ và Xibia · Xem thêm »

Xuân Đài

Xuân Đài có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tục thờ hổ và Xuân Đài · Xem thêm »

Xuồng

Xuồng (tiếng Bắc) hay là ghe (tiếng Nam) là một loại thuyền nhỏ và hẹp, thường được chèo bằng sức người, đôi khi được lắp thêm động cơ (lúc đó gọi là xuồng máy hoặc ca-nô).

Mới!!: Tục thờ hổ và Xuồng · Xem thêm »

Xương Cuồng

Qủy Xương Cuồng hay còn gọi là Mộc tinh là yêu quái trong truyền thuyết từ thượng cổ của người Việt.

Mới!!: Tục thờ hổ và Xương Cuồng · Xem thêm »

Yêu tinh

Yêu tinh là nhân vật độc ác trong truyền thuyết hoặc là tinh quái, cáu gắt thường được miêu tả một cách kì quái hoặc giống thần lùn, chiều cao giống như người lùn hay cũng có thể giống người.

Mới!!: Tục thờ hổ và Yêu tinh · Xem thêm »

1800

1800 (số La Mã: MDCCC) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Tục thờ hổ và 1800 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Tục thờ hổ và 1870 · Xem thêm »

1880

Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Tục thờ hổ và 1880 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Tục thờ hổ và 1926 · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Tục thờ hổ và 1927 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Tục thờ hổ và 1971 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tín ngưỡng thờ Cọp, Tín ngưỡng thờ Cọp ở Việt Nam, Tín ngưỡng thờ Hổ, Tín ngưỡng thờ Hổ ở Việt Nam, Tục thờ Cọp, Tục thờ Cọp ở Việt Nam, Tục thờ Hổ, Tục thờ Hổ ở Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »