Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn tế

Mục lục Văn tế

Văn tế chữ Nho là tế văn (祭文), còn có tên gọi là, kì văn hoặc chúc văn là một thể loại trong văn học Việt Nam.

19 quan hệ: Đường luật, Chôn cất, Chữ Hán, Dương Quảng Hàm, Mạc Đĩnh Chi, Ngô Tùng Châu, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Du, Nguyễn Hữu Chỉnh, Phan Bội Châu, Phú, Phạm Thái, Tú Xương, Thành phố Hồ Chí Minh, Trương Hán Siêu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế thập loại chúng sinh, Võ Tánh, Việt Nam.

Đường luật

Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Văn tế và Đường luật · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Văn tế và Chôn cất · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Văn tế và Chữ Hán · Xem thêm »

Dương Quảng Hàm

Dương Quảng Hàm, tự Hải Lượng (海量), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Dương Quảng Hàm · Xem thêm »

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Mới!!: Văn tế và Mạc Đĩnh Chi · Xem thêm »

Ngô Tùng Châu

Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Văn tế và Ngô Tùng Châu · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Văn tế và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Chỉnh

Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.

Mới!!: Văn tế và Nguyễn Hữu Chỉnh · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Văn tế và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phú

Tổ thiền Trúc Lâm, vua Trần Nhân Tông, tác giả của một số bài phú bằng chữ Nôm xưa nhất trong văn chương Việt Nam Phú (chữ Nho:賦) là một thể văn chương cổ của Trung Hoa, có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam trong một thời kì.

Mới!!: Văn tế và Phú · Xem thêm »

Phạm Thái

Phạm Thái (chữ Hán: 範泰, 1777-1813), còn gọi Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lì (hoặc Chiêu Lỳ); là một danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Phạm Thái · Xem thêm »

Tú Xương

Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

Mới!!: Văn tế và Tú Xương · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trương Hán Siêu

thành phố Ninh Bình, tên gọi do Trương Hán Siêu đặt Trương Hán Siêu (chữ Hán: 張漢超;?-1354), tên tự là Thăng Phủ hoặc Thăng Am, hiệu Đôn Tẩu, là một vị quan, một danh nhân văn hóa đời Trần, kiệt tác văn chương nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông là bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) - một áng thiên cổ hùng văn rất được lưu truyền...

Mới!!: Văn tế và Trương Hán Siêu · Xem thêm »

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861.

Mới!!: Văn tế và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc · Xem thêm »

Văn tế thập loại chúng sinh

Văn tế thập loại chúng sinh còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn là một bài văn tế bằng chữ Nôm soạn vào đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Văn tế và Văn tế thập loại chúng sinh · Xem thêm »

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Mới!!: Văn tế và Võ Tánh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Văn tế và Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tế văn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »