Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phật

Mục lục Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

58 quan hệ: A tăng kỳ, A-di-đà, A-la-hán, Đại Nhật Như Lai, Đại thừa, Ấn Độ, Ba-la-mật-đa, Bát-nhã, Bích-chi Phật, Bố thí, Bồ Tát, Bộ Rùa, Chân lý, Chân như, Chữ Hán, Danh sách 28 vị Phật, Di-lặc, Giác ngộ, Giải thoát, Giới (Phật giáo), Hỏa giáo, Khổ (Phật giáo), Kim cương thừa, Lục thông, Lịch sử, Luân hồi, Ngữ chi Iran, Nghiệp (Phật giáo), Nhiên Đăng Cổ Phật, Niết-bàn, Nirvana (định hướng), Pháp (Phật giáo), Phật Ca Diếp, Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật Padumuttara, Phật tính, Phật Tỳ Bà Thi, Phổ Hiền, Quán Thế Âm, Tam thân, Tam trí, Tân Cương, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tứ vô lượng, Từ Hán-Việt, Tự lực, Tịnh độ, ..., Tha lực, Thái giám, Tiếng Dari, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Trung Á, Vô minh, Xá-lợi-phất. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

A tăng kỳ

A tăng kỳ hay A-tăng-kỳ (sa: असंख्येय, Asaṃkhyeya) là một tên gọi được dùng trong Phật giáo để chỉ con số 10140 hoặc cho số 10^ đã được liệt kê trong Kinh Hoa Nghiêm, các giá trị a.

Mới!!: Phật và A tăng kỳ · Xem thêm »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Phật và A-di-đà · Xem thêm »

A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

Mới!!: Phật và A-la-hán · Xem thêm »

Đại Nhật Như Lai

Đại Nhật Như Lai ở giữa, trái là Quán Thế Âm, phải là Kim Cương Thủ Vajrapani nhỏ Đại Nhật Như Lai (sa.: Vairocana, Mahavairocana; zh.: 大日如来, 毘盧遮那佛), hay Tỳ Lô Giá Na Phật (do phiên âm từ Vairocana) chính là Pháp thân của Phật Thích Ca.

Mới!!: Phật và Đại Nhật Như Lai · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Phật và Đại thừa · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Phật và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba-la-mật-đa

Ba-la-mật-đa (sa. pāramitā, pi. pāramī, zh. 波羅蜜多, bo. pha rol tu phyin pa ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པ་) là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn pāramitā, cũng được viết tắt là Ba-la-mật.

Mới!!: Phật và Ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bát-nhã

Bát-nhã (般 若, prajñā, pañña) là danh từ phiên âm có nghĩa là Trí huệ, Huệ, Nhận thức.

Mới!!: Phật và Bát-nhã · Xem thêm »

Bích-chi Phật

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Bích-chi Phật (Devanagari: प्रत्येक बुद्ध; pratyeka-budhha; pacceka-buddha; chữ Hán: 辟支佛), còn được gọi là Độc giác Phật (chữ Hán: 獨覺佛) hay Duyên giác Phật (chữ Hán: 緣覺佛), là một thuật ngữ dùng trong Phật giáo để chỉ khái niệm một vị Phật đạt được Phật quả do tự mình chứng ngộ, nhưng chưa đạt được các năng lực như Nhất thiết trí (sarvajñatā) hay Mười lực (daśabala) của một vị Tam-miệu Tam-phật-đà (samyak-sambodhi).

Mới!!: Phật và Bích-chi Phật · Xem thêm »

Bố thí

Các tăng sĩ khất thực tại Luang Prabang, Lào Người dân bố thí các tiểu tăng tại Thái Lan Bố thí (zh. 布施, sa., pi. dāna) hành động hiến tặng vật chất, năng lực hoặc trí huệ cho người khác.

Mới!!: Phật và Bố thí · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Phật và Bồ Tát · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Phật và Bộ Rùa · Xem thêm »

Chân lý

Họa phẩm về nữ thần Chân Lý Chân lý là khái niệm để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

Mới!!: Phật và Chân lý · Xem thêm »

Chân như

Chân Như (zh. 真如, sa., pi. tathatā, bhūtatathatā) là một khái niệm quan trọng của Đại thừa Phật giáo, chỉ thể tính tuyệt đối cuối cùng của vạn sự.

Mới!!: Phật và Chân như · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Phật và Chữ Hán · Xem thêm »

Danh sách 28 vị Phật

Đức Thích Ca Mâu Ni giảng giải cho Đại đức Xá Lợi Phất rằng: tính từ cách đây 4 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp trái đất đến nay, đã có 28 Đức Phật tổ đã ra đời giáo hóa chúng sinh.

Mới!!: Phật và Danh sách 28 vị Phật · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Phật và Di-lặc · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Phật và Giác ngộ · Xem thêm »

Giải thoát

Giải thoát (zh. 解脫, sa. mokṣa, vimokṣa, mukti, vimukti, pi. vimutti, ja. gedatsu) nghĩa là đạt tự do sau khi buông xả tất cả những trói buộc trong cuộc sống.

Mới!!: Phật và Giải thoát · Xem thêm »

Giới (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo, các nghĩa khác xem Giới (định hướng).

Mới!!: Phật và Giới (Phật giáo) · Xem thêm »

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Mới!!: Phật và Hỏa giáo · Xem thêm »

Khổ (Phật giáo)

Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là một khái niệm quan trọng của Phật giáo, là cơ sở của Tứ diệu đế.

Mới!!: Phật và Khổ (Phật giáo) · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Phật và Kim cương thừa · Xem thêm »

Lục thông

Lục thông (tiếng Hán: 六通, tiếng Phạn ṣaḍ abhijñāḥ) nghĩa là Sáu phép thần thông, biểu hiện năng lực trí tuệ của chư Phật, Bồ tát và A-la-hán.

Mới!!: Phật và Lục thông · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Phật và Lịch sử · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Phật và Luân hồi · Xem thêm »

Ngữ chi Iran

Ngữ chi Iran là một nhánh của Ngữ tộc Indo-Iran; ngữ tộc này lại là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Phật và Ngữ chi Iran · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Phật và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Nhiên Đăng Cổ Phật

Tượng Nhiên Đăng Cổ Phật tại Kathmandu, Nepal. Nhiên Đăng Cổ Phật (tiếng Phạn là Dipankara hay Dipanikara) là vị Phật thứ tư trong danh sách 28 vị Phật.

Mới!!: Phật và Nhiên Đăng Cổ Phật · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Phật và Niết-bàn · Xem thêm »

Nirvana (định hướng)

Nirvana có thể là.

Mới!!: Phật và Nirvana (định hướng) · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Phật và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phật Ca Diếp

Theo tín ngưỡng Phật giáo, Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Phật và Phật Ca Diếp · Xem thêm »

Phật Câu Lưu Tôn

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Câu Lưu Tôn hay Câu Lâu Tôn (tiếng Pali: Kakusandha, tiếng Phạn: Krakucchanda, tiếng Tạng: Khorvadjig) là tên gọi của vị Phật thứ 25, cũng là vị Phật đầu tiên của hiền kiếp (kiếp hiện tại), và là vị Phật thứ 4 trong số Bảy vị Phật quá khứ.

Mới!!: Phật và Phật Câu Lưu Tôn · Xem thêm »

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni hay Phật Câu Na Hàm (Koṇāgamana Buddha) là một trong số các vị Phật của hiền kiếp.

Mới!!: Phật và Phật Câu Na Hàm Mâu Ni · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Phật và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Phật và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phật Padumuttara

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Phật Padumuttara là vị phật thứ 13 trong số 28 vị Phật, được Phật sử ghi lại.

Mới!!: Phật và Phật Padumuttara · Xem thêm »

Phật tính

Phật tính (zh. fóxìng 佛性, ja. busshō, sa. buddhatā, buddha-svabhāva) là thể bất sinh bất diệt của mọi loài theo quan điểm Đại thừa.

Mới!!: Phật và Phật tính · Xem thêm »

Phật Tỳ Bà Thi

Phật Tỳ Bà Thi (Pāli: Vipassī) là tên gọi của vị phật thứ 22 trong 28 vị Phật được miêu tả ở chương 27 của quyển Buddhavamsa.

Mới!!: Phật và Phật Tỳ Bà Thi · Xem thêm »

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Mới!!: Phật và Phổ Hiền · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Phật và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

Mới!!: Phật và Tam thân · Xem thêm »

Tam trí

Tam trí (zh. sānzhì 三智, ja. sanchi) là ba loại trí huệ.

Mới!!: Phật và Tam trí · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phật và Tân Cương · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Phật và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tứ vô lượng

Tứ vô lượng (zh. 四無量, sa. catvāryapramāṇāni, pi. catasso appamaññāyo), là "bốn trạng thái tâm thức vô lượng", còn được gọi là Tứ phạm trú (zh. 四梵住, sa. caturbrahmavihāra), "bốn cách an trú trong cõi Phạm" hay gọi là Tứ vô lượng tâm và gọi tắt là Từ bi hỷ x. Là thuật ngữ chỉ một phép thiền định, trong đó hành giả tạo điều kiện cho bốn tâm thức cao thượng phát sinh.

Mới!!: Phật và Tứ vô lượng · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Phật và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tự lực

Tự lực (zh. 自力, ja. jiriki) có nghĩa là tự sức mình đạt giác ngộ, chẳng hạn bằng phương pháp toạ thiền (ja. zazen).

Mới!!: Phật và Tự lực · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: Phật và Tịnh độ · Xem thêm »

Tha lực

Tha lực (zh. tālì 他力, ja. tariki) có nghĩa là lực từ bên ngoài, lực của người khác.

Mới!!: Phật và Tha lực · Xem thêm »

Thái giám

Thái giám (chữ Hán: 太監) có thể là.

Mới!!: Phật và Thái giám · Xem thêm »

Tiếng Dari

Dari (دری Darī, phát âm là dæˈɾi hay Fārsī-ye Darī فارسی دری) trong các thuật ngữ mang tính lịch sử đề cập đến tiếng Ba Tư của Sassanids.Frye, R.N., "Darī", The Encylcopaedia of Islam, Brill Publications, CD version Theo cách dùng hiện nay, thuật ngữ này đề cập đến các phương ngữ của tiếng Ba Tư hiện đại được nói tại Afghanistan, và vì thế còn được gọi là tiếng Ba Tư Afghanistan. Đây là thuật ngữ chính thức được chính phủ Afghanistan công nhận năm 1964 để gọi tiếng Ba Tư.Lazard, G. "", in Encyclopædia Iranica, Online Edition 2006. Theo định nghĩa của Hiến pháp Afghanistan, đây là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan; ngôn ngữ còn lại là tiếng Pashtun. Dari là ngôn ngữ phổ biến nhất tại Afghanistan và là ngôn ngữ thứ nhất của khoảng 50% dân số, và giữ vai trò là ngôn ngữ chính của đất nước cùng với tiếng Pashtub. Các phương ngữ tại Iran và Afghanistan của tiếng Ba Tư có thể hiểu lẫn nhau ở mức độ cao, với các khác biệt chủ yếu là về từ vựng và âm vị. Dari, ngôn ngữ được nói tại Afghanistan, không có liên quan với tiếng Dari hay tiếng Gabri của Iran, vốn là một ngôn ngữ thuộc nhóm Trung Iran, đượck một số cộng đồng Hỏa giáo sử dụng.

Mới!!: Phật và Tiếng Dari · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Phật và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Phật và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Phật và Trung Á · Xem thêm »

Vô minh

Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā, bo. ma rig-pa མ་རིག་པ་) chỉ sự u mê, không hiểu Tứ diệu đế, Tam bảo (sa. triratna) và nguyên lý Nghiệp (sa. karma).

Mới!!: Phật và Vô minh · Xem thêm »

Xá-lợi-phất

Tượng Xá Lợi Phất được thờ tại các nước Phật giáo Nam Tông Xá-lợi-phất (zh. 舍利弗, sa. śāriputra, pi. sāriputta), cũng được gọi là Xá-lợi tử, "con trai của bà Xá-lợi (śāri)", là một nhà lãnh đạo tâm linh ở Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Phật và Xá-lợi-phất · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ba thời Phật, Bụt, Giác giả, Phật Đà, Phật đà, Phật-đà, Tam Thế Phật, Tam thế Phật, Ông Bụt, Ông bụt.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »