Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Mục lục Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mục lục

  1. 209 quan hệ: Úc, Ashigaru, Ashikaga Takauji, Atlantis, Đài Loan, Đài Loan Dân chủ, Đài Nam, Đông Ấn Hà Lan, Đông Nam Á, Đảo Iō, Đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc Xã, Đồng minh, Địa Trung Hải, Ý, Ấn Độ Dương, Bách Tế, Bán đảo Triều Tiên, Bắc Kinh, Bồ Đào Nha, Bộ lạc, Bộ tộc, Biển Philippines, Cao Câu Ly, Công cụ đá, Công nghệ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Châu Á, Châu Âu, Chính quyền Minh Trị, Chùa Ishiyama Hongan, Chữ Hán, Chiến dịch Khalkhyn Gol, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến tranh, Chiến tranh Ōnin, Chiến tranh Boshin, Chiến tranh Genpei, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Cơ Long, Daimyō, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản, Douglas MacArthur, Fukuoka, Gia tộc Minamoto, Gia tộc Taira, ... Mở rộng chỉ mục (159 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Úc

Ashigaru

Ashigaru là một loại lính bộ được trang bị nhẹ được tuyển dụng bởi tầng lớp samurai của Nhật Bản phong kiến.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Ashigaru

Ashikaga Takauji

Mộ của Ashikaga Takauji. là người sáng lập và là shogun đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Ashikaga Takauji

Atlantis

Bản đồ 1882 chỉ vị trí của Atlantis Ảnh vệ tinh của quần đảo Santorini. Nơi này thường được cho là địa điểm của Atlantis. Ngày nay có rất nhiều giả thuyết về lục địa Atlantis (tiếng Hy Lạp, Ἀτλαντὶς νῆσος, "đảo Atlas").

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Atlantis

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đài Loan

Đài Loan Dân chủ

Cộng hòa Formosa (tiếng Trung: 台湾 民主 国; Trung văn phồn thể: 臺灣民主國, bính âm: Táiwān Mínzhǔguó, nghĩa là Nhà nước Dân chủ Đài Loan, còn được gọi chính thức bằng tiếng Anh là nước Cộng hòa Formosa, Đài Loan Cộng hòa hay Cộng hòa Đài Loan) là một nước cộng hòa tồn tại trong một giai đoạn ngắn trên đảo Đài Loan vào năm 1895 đến năm 1896, giữa giai đoạn nhà Thanh nhượng Đài Loan cho Đế quốc Nhật Bản theo Hiệp ước Shimonoseki và cuộc xâm lược và chiếm đóng của quân đội Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đài Loan Dân chủ

Đài Nam

Thành phố Đài Nam (台南 hoặc 臺南; bính âm Hán ngữ: Táinán, Wade-Giles: T'ai-nan; tiếng Đài Loan POJ: Tâi-lâm) (nghĩa là "Nam Đài Loan") là một thành phố trực thuộc trung ương của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đài Nam

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đông Ấn Hà Lan

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đông Nam Á

Đảo Iō

Bản đồ đảo Iwo Jima(Iōtō) Đảo Iō (kanji: 硫黄島, rōmaji: Iōtō, Hán Việt: Lưu Huỳnh đảo) hay còn gọi là Iwo Jima, là tên một hòn đảo thuộc vành đai núi lửa Nhật Bản, về phía Nam của quần đảo Ogasawara.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đảo Iō

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đế quốc Nhật Bản

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đức Quốc Xã

Đồng minh

Đồng minh là một từ Hán-Việt (同盟) có nghĩa là một nhóm với các thành viên cùng thề với nhau.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Đồng minh

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Địa Trung Hải

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Ý

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Ấn Độ Dương

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Bách Tế

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Bán đảo Triều Tiên

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Bắc Kinh

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Bồ Đào Nha

Bộ lạc

Bộ lạc là một hình thức tổ chức xã hội theo kiểu nhóm xã hội trong lịch sử phát triển của loài người.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Bộ lạc

Bộ tộc

Bộ tộc (tiếng Anh: Kinship) là một hình thức tổ chức cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một vùng lãnh thổ nhất định và thường có quan hệ máu mủ nhất định (huyết tộc).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Bộ tộc

Biển Philippines

Biển Philippines là một biển nằm ở phía đông và đông bắc Philippines với tổng diện tích bề mặt khoảng 5 triệu km² (2 triệu mi²).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Biển Philippines

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Cao Câu Ly

Công cụ đá

Công cụ bằng đá hay công cụ đá, theo nghĩa chung nhất, là bất kỳ dụng cụ nào được làm bằng đá một phần hay hoàn toàn.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Công cụ đá

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Công nghệ

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Châu Âu

Chính quyền Minh Trị

Chính quyền thời kỳ Minh Trị Nhật Bản (1868-1911) là một sự tiến triển về thể chế và cấu trúc từ trật tự phong kiến của Mạc phủ Tokugawa đến chế độ quân chủ lập hiến bao gồm thể chế dân chủ đại diện.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chính quyền Minh Trị

Chùa Ishiyama Hongan

(Ishiyama Hongan-ji) (Thạch Sơn Bản Nguyện Tự) là một pháo đài trọng yếu của Ikkō-ikki, nhóm các nhà sư chiến binh và nông dân chống lại luật lệ samurai.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chùa Ishiyama Hongan

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chữ Hán

Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Khalkhyn Gol (trong một số tài liệu gọi là Halhin Gol) (Tiếng Nga: бои на реке Халхин-Гол; Tiếng Mông Cổ:Халхын голын байлдаан; Tiếng Nhật: ノモンハン事件 Nomonhan jiken—Sự kiện Nomonhan, Tiếng Việt còn đọc là: Chiến dịch Khan-Khin Gôn) là trận giao tranh nhưng không tuyên bố trong Chiến tranh biên giới Xô-Nhật năm 1939.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh

Chiến tranh Ōnin

Cột đá đánh dấu khởi điểm của Chiến tranh Ōnin là cuộc nội chiến từ năm 1467 đến năm 1477 thuộc thời kỳ Muromachi ở Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh Ōnin

Chiến tranh Boshin

Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh Boshin

Chiến tranh Genpei

là cuộc chiến giữa hai gia tộc Taira và Minamoto vào cuối thời kỳ Heian của Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh Genpei

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Chiến tranh Trung-Nhật

Cơ Long

Cơ Long là một thành phố cấp tỉnh của Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Cơ Long

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Daimyō

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản

Danh sách các trận đánh Nhật Bản là danh sách được sắp xếp ra theo từng năm, từng thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Douglas MacArthur

Fukuoka

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía Bắc của vùng Kyushu trên đảo Kyushu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Fukuoka

Gia tộc Minamoto

là một tên họ danh giá được Thiên hoàng ban cho những người con và cháu không đủ tư cách thừa kế ngai vàng.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Gia tộc Minamoto

Gia tộc Taira

Taira (平) (Bình) là tên của một gia tộc Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Gia tộc Taira

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Giáo

Go-tairō

Go-tairō, còn được gọi là Hội đồng năm vị đại lão (五大老 Ngũ Đại Lão), do Toyotomi Hideyoshi thành lập để thay mặt con trai ông, Hideyori thống trị Nhật Bản, cho đến khi Hideyori đến tuổi trưởng thành.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Go-tairō

Guadalcanal

Hammond World Travel Atlas.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Guadalcanal

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hà Lan

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hải quân Hoa Kỳ

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hốt Tất Liệt

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hồng Kông

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hiến pháp

Hiến pháp Nhật Bản

Hiến pháp Nhật Bản (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hiến pháp Nhật Bản

Hiệp ước Shimonoseki

Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hiệp ước Shimonoseki

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hiroshima

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Hoa Kỳ

Honshu

Đảo Honshu Honshu (tiếng Nhật: 本州, Hán Việt: Bản Châu, "châu gốc") là đảo lớn nhất của Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Honshu

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Kỵ binh

Kiếm

Bảo kiếm Nguyễn triều. Thi đấu kiếm Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Kiếm

Kofi Annan

Kofi Atta Annan phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư ký thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Kofi Annan

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Kyōto (thành phố)

Kyushu

Kyushu (tiếng Nhật: 九州; Hán-Việt: Cửu Châu) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của nước Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Kyushu

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Lao

Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

, hay Lực lượng Tự vệ Nhật Bản là một tổ chức vũ trang chuyên nghiệp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới hai.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Lịch sử Nhật Bản

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Liên bang Đông Dương

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Liên Xô

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Liban

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Malaysia

Matthew Perry

Matthew Langford Perry (sinh ngày 19 tháng 8 năm 1969) là diễn viên người Mỹ và Canada.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Matthew Perry

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Mãn Châu

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Mãn Châu quốc

Mũi tên

Mũi tên. Một mũi tên (hay còn gọi là tiễn) là một vật thường có mũi nhọn được phóng ra từ cây cung hoặc nỏ.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Mũi tên

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Mông Cổ

Mạc phủ Ashikaga

hay còn gọi là Mạc phủ Muromachi, là một thể chế độc tài quân sự phong kiến do các Shogun của gia đình Ashikaga đứng đầu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Mạc phủ Ashikaga

Mạc phủ Kamakura

là một thể chế độc tài quân sự phong kiến do các Shogun của gia tộc Minamoto đứng đầu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Mạc phủ Kamakura

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Mạc phủ Tokugawa

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Minh Trị Duy tân

Mitsubishi A6M Zero

Mitsubishi A6M Zero (A để chỉ máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, kiểu thứ 6, M viết tắt cho Mitsubishi) là máy bay tiêm kích hạng nhẹ hoạt động trên tàu sân bay được Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1940 đến năm 1945.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Mitsubishi A6M Zero

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Myanmar

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nagasaki

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nam Kinh

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nội chiến Nga

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và New Guinea

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và New Zealand

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Ngựa

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nhà Hán

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nhà Nguyên

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nhà Thanh

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Nhật Bản đầu hàng

Oda Nobunaga

Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Oda Nobunaga

Okinawa

là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Okinawa

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Pháp

Phó Đề đốc

Phó Đề đốc là danh xưng tiếng Việt tương đương dùng để chỉ một quân hàm được dùng trong hải quân của một số quốc gia dành cho sĩ quan hải quân có vị trí cao hơn một hạm trưởng, nhưng thấp hơn cấp bậc Đề đốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Phó Đề đốc

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Phật

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Phật giáo

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Phong kiến

Quân đội Nhật Bản

Quân đội Nhật Bản có các tên gọi khác nhau theo thời gian.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Quân đội Nhật Bản

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Quần đảo Kuril

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Quần đảo Solomon

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Samurai

Súng hỏa mai

Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội Súng hỏa mai mồi thừng, súng hỏa mai đá lửa, súng kíp có hạt nổ và súng săn hai nòng ở Việt Nam. Súng hỏa mai hay còn gọi là súng điểu thương là loại súng cá nhân nòng nhẵn được tạo thành từ một ống kim loại một đầu bịt chặt; thuốc súng và đạn được nạp qua miệng; thuốc súng được đốt qua một lỗ nhỏ (lỗ đốt) khoét ở bên cạnh; cơ cấu điểm hỏa bằng dây cháy chậm hoặc đá lửa.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Súng hỏa mai

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Sắt

Sự kiện Lư Câu Kiều

Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Sự kiện Lư Câu Kiều

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Singapore

Takeda Shingen

Takeda Shingen Takeda Shingen (tiếng Nhật: 武田信玄, Vũ Điền Tín Huyền; 1521–1573) là một lãnh chúa (daimyo) của vùng Kai và vùng Shinano trong thời Chiến Quốc của Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Takeda Shingen

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tam Quốc

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tam Quốc (Triều Tiên)

Tanegashima

Kyūshū. Tanegashima (種子島) là một đảo nằm ở phía nam của Kyūshū, và thuộc tỉnh Kagoshima.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tanegashima

Tarawa

Tarawa là một đảo san hô ở trung tâm Thái Bình Dương, trước đây thủ phủ của cựu người Anh thuộc địa của quần đảo Gilbert và Ellice.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tarawa

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tào Ngụy

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tàu khu trục

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tàu tuần dương

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tân La

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thành Cát Tư Hãn

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thái Bình Dương

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thái Lan

Thảm sát Nam Kinh

Thảm sát Nam Kinh, cũng thường được gọi là vụ "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thảm sát Nam Kinh

Thần phong

Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thần phong

Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)

Thời kỳ Chiến quốc, là thời kỳ của các chuyển biến xã hội, mưu mô chính trị, và gần như những cuộc xung đột quân sự liên tục ở Nhật Bản, bắt đầu từ giữa thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 16.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Edo

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Heian

Thời kỳ Jōmon

Thời kỳ Jōmon (縄文時代 Jōmon-jidai "Thằng Văn thời đại"), hay còn gọi là thời kỳ đồ đá mới ở Nhật Bản, là thời tiền sử ở Nhật Bản, từ khoảng năm 14.000 TCN đến năm 400 TCN.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Jōmon

Thời kỳ Kamakura

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản đánh dấu sự thống trị của Mạc phủ Kamakura, chính thức thiết lập năm vào 1192 bởi shogun Kamakura đầu tiên Minamoto no Yoritomo.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Kamakura

Thời kỳ Muromachi

Thời kỳ Muromachi (tiếng Nhật: 室町時代, Muromachi-jidai, còn gọi là "Thất Đinh thời đại" hay "Mạc phủ Muromachi", "thời kỳ Ashikaga", "Mạc phủ Ashikaga") là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản trong khoảng từ năm 1336 đến năm 1573.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Muromachi

Thời kỳ Nara

Thời kỳ Nara (tiếng Nhật: 奈良時代 |Nara-jidai, Nại Lương thời đại) của lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 710 đến năm 794.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Nara

Thời kỳ Yamato

Nhà nước Yamato. là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng thế kỷ 4 đến thế kỷ 7.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Yamato

Thời kỳ Yayoi

Thời kỳ Yayoi (kanji: 弥生時代, rōmaji: Yayoi jidai, phiên âm Hán-Việt: Di Sinh thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ khoảng năm 300 TCN đến năm 250.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thời kỳ Yayoi

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thiên Chúa giáo

Thiên hoàng Go-Daigo

là vị Thiên hoàng thứ 96 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thiên hoàng Go-Daigo

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Thượng Hải

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tokugawa Ieyasu

Tom Cruise

Thomas Cruise Mapother IV (sinh 3 tháng 7 năm 1962), được biết đến với tên gọi Tom Cruise, là một diễn viên, đạo diễn phim người Mỹ.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tom Cruise

Toyotomi Hideyori

Lăng mộ gia tộc Toyotomi ở núi Koya Đánh dấu nơi Hideyori và phu nhân Yodo tự sát, lâu đài Osaka Toyotomi Hideyori (豐臣秀賴 Phong Thần Tú Lại), 1593 - 5 tháng 6 năm 1615, là con trai và người thừa kế hợp pháp của Toyotomi Hideyoshi, vị tướng quân đầu tiên thống nhất Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Toyotomi Hideyori

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Toyotomi Hideyoshi

Trận Bạch Giang

Trận Bạch Giang, cũng được gọi là Trận Baekgang hay Trận Hakusukinoe, xảy ra ngày 28 tháng 8 năm 663 tại Sông Bạch Giang (nay Sông Geum, Hàn Quốc). Trận này liên quan liên minh của Yamato-Bách Tế và liên minh của Tân La-Đường.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Trận Bạch Giang

Trận Midway

Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Trận Midway

Trận Nagashino

Trận Nagashino (長篠の戦い Nagashino no Tatakai) diễn ra vào năm 1575 gần lâu đài Nagashino (長篠城) trên đồng bằng Shitaragahara (設楽原) ở tỉnh Mikawa (三河), Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Trận Nagashino

Trận Sekigahara

là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1600 (ngày 15 tháng thứ 9 niên hiệu Khánh Trường thứ 5) tại Sekigahara, thuộc tỉnh Gifu ngày nay.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Trận Sekigahara

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Trận Trân Châu Cảng

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Trung Quốc

Tsushima

Tsushima có thể đề cập đến.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Tsushima

USS Missouri

Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Missouri nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và USS Missouri

USS Missouri (BB-63)

USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và USS Missouri (BB-63)

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Vũ khí

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Vũ khí hạt nhân

Vịnh Tokyo

Vịnh Tokyo nhìn từ không gian Vịnh Tokyo, (màu hồng) và eo biển Uraga (màu xanh) là một vịnh nước ở phía nam vùng Kantō của Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Vịnh Tokyo

Võ sĩ đạo cuối cùng

Võ sĩ đạo cuối cùng, hay Võ sĩ Samurai cuối cùng (The Last Samurai) là bộ phim lịch sử, chiến tranh được sản xuất năm 2003.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Võ sĩ đạo cuối cùng

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Vương quốc Anh

Watanabe Ken

là một diễn viên nổi tiếng người Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Watanabe Ken

Yamato

Yamato (được viết bằng kanji là 大和 hoặc 倭, bằng katakana là ヤマト) là tên chỉ vùng đất nay là tỉnh Nara từ thời cổ đại đến đầu kỷ nguyên Minh Trị.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Yamato

Yamato (thiết giáp hạm Nhật)

Yamato, tên được đặt theo vùng đất nay là tỉnh Nara của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và Yamato (thiết giáp hạm Nhật)

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 11 tháng 11

1185

Năm 1185 trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1185

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1274

1281

Năm 1281 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1281

1331

Năm 1331 (MCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1331

1467

Năm 1467 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1467

1543

Năm 1543 (số La Mã: MDXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1543

1560

Năm 1560 (số La Mã: MDLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1560

1575

Năm 1575 (số La Mã: MDLXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1575

1592

Năm 1592 (số La Mã: MDXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1592

1598

Năm 1598 (số La Mã: MDXCVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1598

1600

Năm 1600 (số La Mã: MDC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy và nhuận một năm thế kỷ của lịch Gregory (nó đã là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba bằng cách sử dụng lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1600

1603

Năm 1603 (số La Mã: MDCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1603

1614

Năm 1614 (số La Mã: MDCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1614

1615

Năm 1615 (số La Mã: MDCXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1615

1638

Năm 1638 (số La Mã: MDCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1638

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1850

1860

1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1860

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1868

1869

1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1869

1873

1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1873

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1902

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1914

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1931

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1937

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1938

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1939

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1940

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1941

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1942

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1943

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1946

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1952

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1960

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1967

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 1990

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 2 tháng 9

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 2004

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 31 tháng 12

552

Năm 552 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 552

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 6 tháng 8

663

Năm 663 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 663

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 9 tháng 8

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử quân sự Nhật Bản và 9 tháng 9

, Giáo, Go-tairō, Guadalcanal, Hà Lan, Hải quân Hoa Kỳ, Hốt Tất Liệt, Hồng Kông, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hiến pháp, Hiến pháp Nhật Bản, Hiệp ước Shimonoseki, Hiroshima, Hoa Kỳ, Honshu, Kỵ binh, Kiếm, Kofi Annan, Kyōto (thành phố), Kyushu, Lao, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, Lịch sử Nhật Bản, Liên bang Đông Dương, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liban, Malaysia, Matthew Perry, Mãn Châu, Mãn Châu quốc, Mũi tên, Mông Cổ, Mạc phủ Ashikaga, Mạc phủ Kamakura, Mạc phủ Tokugawa, Minh Trị Duy tân, Mitsubishi A6M Zero, Myanmar, Nagasaki, Nam Kinh, Nội chiến Nga, New Guinea, New Zealand, Ngựa, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Thanh, Nhật Bản đầu hàng, Oda Nobunaga, Okinawa, Pháp, Phó Đề đốc, Phật, Phật giáo, Phong kiến, Quân đội Nhật Bản, Quần đảo Kuril, Quần đảo Solomon, Samurai, Súng hỏa mai, Sắt, Sự kiện Lư Câu Kiều, Singapore, Takeda Shingen, Tam Quốc, Tam Quốc (Triều Tiên), Tanegashima, Tarawa, Tào Ngụy, Tàu khu trục, Tàu tuần dương, Tân La, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Thành Cát Tư Hãn, Thái Bình Dương, Thái Lan, Thảm sát Nam Kinh, Thần phong, Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản), Thời kỳ Edo, Thời kỳ Heian, Thời kỳ Jōmon, Thời kỳ Kamakura, Thời kỳ Muromachi, Thời kỳ Nara, Thời kỳ Yamato, Thời kỳ Yayoi, Thiên Chúa giáo, Thiên hoàng Go-Daigo, Thượng Hải, Tokugawa Ieyasu, Tom Cruise, Toyotomi Hideyori, Toyotomi Hideyoshi, Trận Bạch Giang, Trận Midway, Trận Nagashino, Trận Sekigahara, Trận Trân Châu Cảng, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Tsushima, USS Missouri, USS Missouri (BB-63), Vũ khí, Vũ khí hạt nhân, Vịnh Tokyo, Võ sĩ đạo cuối cùng, Vương quốc Anh, Watanabe Ken, Yamato, Yamato (thiết giáp hạm Nhật), 11 tháng 11, 1185, 1274, 1281, 1331, 1467, 1543, 1560, 1575, 1592, 1598, 1600, 1603, 1614, 1615, 1638, 1850, 1860, 1868, 1869, 1873, 1902, 1914, 1931, 1937, 1938, 1939, 1940, 1941, 1942, 1943, 1945, 1946, 1952, 1960, 1967, 1990, 2 tháng 9, 2004, 31 tháng 12, 552, 6 tháng 8, 663, 9 tháng 8, 9 tháng 9.