Mục lục
55 quan hệ: Alfred Kastler, Đại học Harvard, Ấn Độ, Élie Ducommun, Cuba, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Halldór Laxness, Hendrik Lorentz, Hermann Emil Fischer, Hoa Kỳ, Iceland, Lịch Gregorius, Năm, Nghệ An, Pháp, Pieter Zeeman, Quỳnh Lưu, Real Madrid C.F., Ronald Ross, Số La Mã, Svāmī Vivekānanda, Talcott Parsons, Từ Dụ, Tự Đức, Tháng, Thứ Tư, Theodor Mommsen, Theodore Schultz, Thiệu Trị, 12 tháng 5, 13 tháng 2, 1810, 1836, 1863, 1931, 1942, 1955, 1966, 1979, 1984, 1998, 20 tháng 12, 20 tháng 5, 23 tháng 4, 3 tháng 5, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
- Năm 1902
Alfred Kastler
Alfred Kastler (3.5.1902 – 7.1.1984) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1966.
Đại học Harvard
Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem 1902 và Ấn Độ
Élie Ducommun
Élie Ducommun Élie Ducommun (19.2.1833 – 7.12.1906) là một ký giả Thụy Sĩ và người hoạt động cho hòa bình.
Cuba
Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.
Xem 1902 và Cuba
Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem 1902 và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem 1902 và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Giải Nobel Hòa bình
Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.
Xem 1902 và Giải Nobel Hòa bình
Giải Nobel Kinh tế
Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.
Xem 1902 và Giải Nobel Kinh tế
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Giải Nobel Văn học
Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").
Xem 1902 và Giải Nobel Văn học
Halldór Laxness
Halldór Kiljan Laxness (tên khai sinh: Halldór Guðjónsson; 21 tháng 4 năm 1902 – 8 tháng 2 năm 1998) là nhà văn Iceland đoạt giải Nobel Văn học năm 1955.
Hendrik Lorentz
'''Hendrik Lorentz'''by Jan Veth Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2 năm 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.
Hermann Emil Fischer
Hermann Emil Fischer (ngày 9 tháng 10 năm 1852 - ngày 15 tháng 7 năm 1919) là nhà hóa học người Đức và Ông đã nhận được Giải Nobel Hóa học vào năm 1902.
Xem 1902 và Hermann Emil Fischer
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem 1902 và Hoa Kỳ
Iceland
Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.
Xem 1902 và Iceland
Lịch Gregorius
Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.
Năm
Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.
Xem 1902 và Năm
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Xem 1902 và Nghệ An
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem 1902 và Pháp
Pieter Zeeman
Pieter Zeeman (Zonnemaire, 25 tháng 5 năm 1865 – Amsterdam, 9 tháng 10 năm 1943) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Hendrik Lorentz vì đã phát hiện ra hiệu ứng Zeeman.
Quỳnh Lưu
Quỳnh Lưu là một đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Nghệ An.
Real Madrid C.F.
Real Madrid Club de Fútbol (Câu lạc bộ Bóng đá Hoàng gia Madrid), thường được gọi là Real Madrid hay gọi đơn giản là Real, là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp tại Madrid, Tây Ban Nha.
Ronald Ross
Sir Ronald Ross KCB KCMG FRS FRCS (13 tháng 5 năm 1857 - 16 tháng 9 năm 1932), là một bác sĩ người Anh đã giành giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1902 cho công trình của ông về việc truyền bệnh sốt rét, trở thành người Anh đầu tiên giành giải Nobel và là người đầu tiên giành giải Nobel ở ngoài Châu Âu.
Số La Mã
Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.
Xem 1902 và Số La Mã
Svāmī Vivekānanda
Svāmī Vivekānanda Svāmī Vivekānanda (Bengali: স্বামী বিবেকানন্দ Shami Bibekanondo; tiếng Anh: Swami Vivekananda), tên khai sinh là Narendranath Dutta (Nôrendronath Dotto) (12 tháng 1 năm 1863 - 4 tháng 7 năm 1902) là một tu sĩ Ấn Độ giáo Ấn Độ, một trong những lãnh tụ tinh thần nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng nhất của trường phái Vedānta.
Talcott Parsons
Talcott Parsons (1902-1979) là nhà xã hội học người Mỹ, giáo sư của Đại học Harvard từ năm 1927 đến năm 1973.
Từ Dụ
Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.
Xem 1902 và Từ Dụ
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Xem 1902 và Tự Đức
Tháng
Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.
Xem 1902 và Tháng
Thứ Tư
Thứ Tư là một ngày trong tuần nằm giữa thứ Ba và thứ Năm.
Xem 1902 và Thứ Tư
Theodor Mommsen
Theodor Mommsen, năm 1900 Christian Matthias Theodor Mommsen (30 tháng 11 năm 1817 – 1 tháng 11 năm 1903) là nhà sử học, nhà văn Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1902.
Theodore Schultz
Theodore William Schultz (30 tháng 4 năm 1902 – 26 tháng 2 năm 1998) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ, ông là người giành giải Nobel Kinh tế năm 1979 (cùng với William Arthur Lewis).
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
12 tháng 5
Ngày 12 tháng 5 là ngày thứ 132 (133 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
13 tháng 2
Ngày 13 tháng 2 là ngày thứ 44 trong lịch Gregory.
1810
1810 (số La Mã: MDCCCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem 1902 và 1810
1836
1836 (số La Mã: MDCCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem 1902 và 1836
1863
1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem 1902 và 1863
1931
1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem 1902 và 1931
1942
1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem 1902 và 1942
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem 1902 và 1955
1966
1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem 1902 và 1966
1979
Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
Xem 1902 và 1979
1984
Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem 1902 và 1984
1998
Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.
Xem 1902 và 1998
20 tháng 12
Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
20 tháng 5
Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
23 tháng 4
Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).
3 tháng 5
Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
30 tháng 4
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).
4 tháng 3
Ngày 4 tháng 3 là ngày thứ 63 (64 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
4 tháng 7
Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
6 tháng 3
Ngày 6 tháng 3 là ngày thứ 65 (66 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
8 tháng 8
Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem thêm
Năm 1902
- 1902