Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kiến tạo mảng

Mục lục Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

160 quan hệ: Alfred Wegener, Andes, Arthur Holmes, Úc, Đại học Princeton, Đại Tây Dương, Đảo cực địa từ, Đứt gãy San Andreas, Địa thời học, Ấn Độ Dương, Bắc Mỹ, Bờ biển, Bức xạ điện từ, Bồn địa cấu trúc, Bộ Đà điểu, Benjamin Franklin, Biển, Cambridge University Press, Cao nguyên Thanh Tạng, Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, Cổ địa lý học, Cổ sinh vật học, Cộng hòa Ireland, Châu Á, Châu Âu, Châu lục, Châu Nam Cực, Châu Phi, Chùm manti, Chất lỏng, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cung núi lửa, Cơ học cổ điển, Danh sách mảng kiến tạo, Dãy Appalachia, Dãy núi, Dãy núi Cascade, Dẫn nhiệt, Drummond Matthews, Eutecti, Felsic, Francis Bacon, Giả thuyết Morley-Vine-Matthews, Giga, Gondwana, Harold Jeffreys, Harry Hammond Hess, Hành tinh đất đá, Hóa thạch, Hút chìm, ..., Học thuyết địa máng, Học thuyết Trái Đất giãn nở, Hố va chạm, Himalaya, Hoa Kỳ, Hugo Benioff, Hydrat, Iceland, Khối lượng riêng, Khoa học Trái Đất, Khoáng vật, Kiến tạo sơn, Kiến tạo sơn Caledonia, Lawrence Morley, Lông, Lục địa, Lực đẩy Archimedes, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Lưu biến học, Ma sát, Mafic, Magie, Magnetit, Mêga, Mảng Á-Âu, Mảng Ả Rập, Mảng Ấn Độ, Mảng Ấn-Úc, Mảng Bắc Mỹ, Mảng Caribe, Mảng châu Phi, Mảng Cocos, Mảng Juan de Fuca, Mảng kiến tạo, Mảng Nam Cực, Mảng Nam Mỹ, Mảng Nazca, Mảng Philippin, Mảng Scotia, Mảng Thái Bình Dương, Mắc ma, Milimét, Nam Mỹ, NASA, Núi lửa, Núi St. Helens, Nền cổ, Năng lượng, New Brunswick, New Zealand, Newfoundland và Labrador, Ngựa vằn, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhôm, Nhật Bản, Nhớt đàn hồi, Quần đảo Aleut, Quần thực vật Nam Cực, Quyển mềm, Radi, Ranh giới chuyển dạng, Ranh giới hội tụ, Ranh giới phân kỳ, Rãnh đại dương, Robert S. Dietz, Ron G. Mason, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sống núi giữa Đại Tây Dương, Sống núi giữa đại dương, Scotland, Siêu Trái Đất, Silic, Silic điôxít, Tasmania, Tàu ngầm, Tách giãn đáy đại dương, Từ kế, Từ trường, Từ trường Trái Đất, Thành phố New York, Thái Bình Dương, Thạch luận, Thạch quyển, Thế năng, Thềm lục địa, Thủy triều, Thổ Nhĩ Kỳ, Thung lũng tách giãn Lớn, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Trôi dạt lục địa, Tuổi của Trái Đất, Tương tác hấp dẫn, Vành đai lửa Thái Bình Dương, Vật đen, Vỏ đại dương, Vỏ lục địa, Victor Vacquier, Wadati Kiyoo, Xavier Le Pichon, Xibia, 1956, 1958. Mở rộng chỉ mục (110 hơn) »

Alfred Wegener

Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Alfred Wegener · Xem thêm »

Andes

Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Andes · Xem thêm »

Arthur Holmes

Arthur Holmes Arthur Holmes (ngày 14 tháng 1 năm 1890 – 20 tháng 9 năm 1965) là một nhà địa chất học người Anh.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Arthur Holmes · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Úc · Xem thêm »

Đại học Princeton

Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Đại học Princeton · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảo cực địa từ

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo cực địa từ là sự thay đổi hướng của từ trường Trái Đất như các vị trí bắc từ và nam từ thay đổi cho nhau.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Đảo cực địa từ · Xem thêm »

Đứt gãy San Andreas

nh phóng đại độ cao của đứt gãy San Andreas trên đồng bằng Carrizo ở miền Nam California, 35°07'N, 119°39'W. Đây là ảnh tổ hợp giữa dữ liệu radar và ảnh Landsat. Ảnh đứt gãy San Andreas chụp từ máy bay trên đồng bằng Carrizo Đứt gãy San Andreas là một đứt gãy chuyển dạng lục địa, có độ dài khoảng 1.300 km (800 mile), cắt qua California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Đứt gãy San Andreas · Xem thêm »

Địa thời học

Trong các khoa học tự nhiên về lịch sử tự nhiên, địa thời học là một khoa học để xác định độ tuổi tuyệt đối của các loại đá, hóa thạch và trầm tích, với một mức độ nhất định của sự không chắc chắn cố hữu của phương pháp được sử dụng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Địa thời học · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bờ biển

Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Bờ biển · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bồn địa cấu trúc

Bồn địa cấu trúc là một thành hệ cấu tạo lớn của địa tầng được tạo ra bởi hoạt động kiến tạo làm uốn cong các lớp đá nằm ngang có trước.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Bồn địa cấu trúc · Xem thêm »

Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu (danh pháp khoa học: Struthioniformes) là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc Gondwana, phần lớn trong chúng hiện nay đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Bộ Đà điểu · Xem thêm »

Benjamin Franklin

Benjamin Franklin (17 tháng 01 1706 - 17 tháng 4 1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Benjamin Franklin · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Biển · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Cambridge University Press · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ

Biểu trưng của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Geological Survey, viết tắt USGS) là một cơ quan khoa học của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ · Xem thêm »

Cổ địa lý học

accessdate.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Cổ địa lý học · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Châu Âu · Xem thêm »

Châu lục

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Châu lục · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Châu Phi · Xem thêm »

Chùm manti

Đèn dung nham mô phỏng khái biệm cơ bản về chùm manti. Chùm manti là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong manti của Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Chùm manti · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Chất lỏng · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Cung núi lửa

Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Cung núi lửa · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Cơ học cổ điển · Xem thêm »

Danh sách mảng kiến tạo

phải Các chấn tâm toàn cầu, 1963–1998 14 mảng chính cộng mảng Scotia Bản đồ mảng kiến tạo từ NASA Dưới đây là Danh sách các mảng kiến tạo trên Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Danh sách mảng kiến tạo · Xem thêm »

Dãy Appalachia

Trời mưa ở vùng núi Great Smoky, miền Tây Bắc Carolina "Appalachia", phía trung và nam của dãy Appalachia ở Hoa Kỳ, cũng bao gồm hai cao nguyên Allegheny và Cumberland Dãy Appalachia (phát âm như "A-pa-lấy-sân" hay "A-pa-lát-chân"; tiếng Pháp: les Appalaches) là dãy núi khá rộng ở Bắc Mỹ, có phần ở Canada nhưng phần lớn ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Dãy Appalachia · Xem thêm »

Dãy núi

Himalaya, dãy núi cao nhất thế giới, nhìn từ vũ trụ. Dãy núi, mạch núi hay sơn mạch là một chuỗi các nếp uốn lớn (các ngọn núi) với độ dài đáng kể và hình dáng tổng thể chạy theo một trục nhất định, với các sống và sườn biểu lộ rõ ràng, quay về các hướng đối diện nhau.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Dãy núi · Xem thêm »

Dãy núi Cascade

Dãy núi Cascade (IPA: kæsˈkeɪd) là một dãy núi chính ở phía tây Bắc Mỹ kéo dài từ phía nam tỉnh bang British Columbia của Canada chạy qua hai tiểu bang Washington và Oregon rồi đến Bắc California.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Dãy núi Cascade · Xem thêm »

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn, theo định luật hai của nhiệt động học, và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt đ. Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu nhiệt năng không bị chuyển thành dạng khác, thì trong suốt quá trình này, nhiệt năng sẽ không bị mất đi.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Dẫn nhiệt · Xem thêm »

Drummond Matthews

Drummond Hoyle Matthews (05/2/1931 – 20/7/1997) là một nhà địa chất biển và địa vật lý Anh, ông đã đóng góp chính cho học thuyết kiến tạo mảng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Drummond Matthews · Xem thêm »

Eutecti

Sơ đồ pha diễn tả thành phần, nhiệt độ và điểm eutecti Hệ eutecti là một hỗn hợp của các hợp chất hoặc nguyên tố hóa học mà trong đó có một hợp phần hóa rắn ở nhiệt độ thấp hơn các hợp phần khác trong hỗn hợp đó.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Eutecti · Xem thêm »

Felsic

Felsic là một thuật ngữ địa chất dùng để chỉ các khoáng vật silicat, mác ma và đá giàu các nguyên tố nhẹ như silic, ôxy, nhôm, natri, và kali.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Felsic · Xem thêm »

Francis Bacon

Francis Bacon, Tử tước St Alban thứ nhất (22 tháng 1 năm 1561 - 9 tháng 4 năm 1626) là một nhà triết học, chính khách và tiểu luận người Anh.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Francis Bacon · Xem thêm »

Giả thuyết Morley-Vine-Matthews

Giả thuyết Morley-Vine-Matthews là bản thử nghiệm khoa học chủ chốt đầu tiên về tách giãn đáy đại dương của học thuyết trôi dạt lục địa.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Giả thuyết Morley-Vine-Matthews · Xem thêm »

Giga

Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Giga · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Gondwana · Xem thêm »

Harold Jeffreys

Sir Harold Jeffreys, FRS (22 tháng 4 năm 1891 – 18 thảng, 1989) là một nhà toán học, thống kê học, địa vật lý học, và nhà thiên văn học.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Harold Jeffreys · Xem thêm »

Harry Hammond Hess

Harry Hammond Hess (24 tháng 5 năm 1906 – 25 tháng 8 năm 1969) là nhà địa chất học và sĩ quan hải quân Hoa Kỳ trong chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Harry Hammond Hess · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Kiến tạo mảng và Hóa thạch · Xem thêm »

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Hút chìm · Xem thêm »

Học thuyết địa máng

Học thuyết địa máng là một quan điểm lỗi thời liên quan đến sự dịch chuyển của vỏ Trái Đất theo chiều thẳng đứng, ngày nay nó được thay thế bởi quan điểm kiến tạo mảng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Học thuyết địa máng · Xem thêm »

Học thuyết Trái Đất giãn nở

Phần giãn rộng của các khối lục địa theo giả thuyết khi kích thước Trái Đất tăng do sự tạo thành các vật liệu mới dưới đáy biển. Sự chuyển động của các lục địa khi Trái Đất giãn nở. Phần trung tâm bên trái: Đại Tây Dương; trung tâm bên phải: Thái Bình Dương. Các đề xuất học thuyết Trái Đất giãn nở đưa ra sự giải thích về vị trí và sự chuyển động của các lục địa, và sự xuất hiện của các vật liệu vỏ mới ở sống núi giữa đại dương làm cho thể tích của Trái Đất đã và đang tăng lên.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Học thuyết Trái Đất giãn nở · Xem thêm »

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Hố va chạm · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Himalaya · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hugo Benioff

Hugo Benioff (1899 – 1968) là nhà địa chấn học và giáo sư ở Học viện Công nghệ California.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Hugo Benioff · Xem thêm »

Hydrat

Hydrat (hi-đờ-rát, bắt nguồn từ tiếng Pháp: hydrate) là thuật ngữ được sử dụng trong hóa vô cơ và hóa hữu cơ để chỉ một chất chứa nước.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Hydrat · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Iceland · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Khoa học Trái Đất · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Khoáng vật · Xem thêm »

Kiến tạo sơn

Kiến tạo sơn hay tạo núi (tiếng Hy Lạp orogenesis, oros là "núi" còn genesis là "sinh", có nghĩa là "tạo núi") đề cập đến sự tạo thành núi tự nhiên, và có thể được nghiên cứu như là (a) đối tượng kiến tạo cấu trúc, (b) đối tượng địa lý, và (c) đối tượng niên đại học.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Kiến tạo sơn · Xem thêm »

Kiến tạo sơn Caledonia

lịch sử địa chất,Đại Tây Dương mở ra và các phần khác nhau của đai tạo sơn này trôi dạt xa nhau.Reconstruction based on Matte (2001); Stampfli ''và nnk.'' (2002); Torsvik ''và nnk.'' (1996) và Ziegler (1990) Kiến tạo sơn Caledonia ilà một kỷ tạo núi (kiến tạo sơn) được ghi nhận là đã xảy ra ở các khu vực như phần phía bắc của British Isles, tây Scandinavia, Svalbard, đông Greenland và các phần thuộc phía bắc trung tâm châu Âu.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Kiến tạo sơn Caledonia · Xem thêm »

Lawrence Morley

Lawrence (Whitaker) Morley (1920-) là một nhà địa vật lý Canada.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Lawrence Morley · Xem thêm »

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Lông · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Lục địa · Xem thêm »

Lực đẩy Archimedes

Phân tích tác dụng lực đẩy Archimedes Lực đẩy Archimedes (hay được viết lực đẩy Archimedes hay lực đẩy Ác-si-mét) là lực tác động bởi một chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học (trọng trường hay lực quán tính).

Mới!!: Kiến tạo mảng và Lực đẩy Archimedes · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lưu biến học

Lưu biến học nghiên cứu về sự chảy của vật chất: chủ yếu là các chất lỏng nhưng cũng có thể là các chất rắn mềm hoặc chất rắn trong điều kiện chúng bị chảy hơn là biến dạng đàn hồiW.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Lưu biến học · Xem thêm »

Ma sát

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Ma sát · Xem thêm »

Mafic

Trong địa chất học, các khoáng chất và đá mafic là các khoáng chất silicat, macma, đá lửa do núi lửa phun trào hoặc xâm nhập có tỷ lệ các nguyên tố hóa học nặng khá cao.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mafic · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Magie · Xem thêm »

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Magnetit · Xem thêm »

Mêga

Mêga (viết tắt M) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 106 hay 1.000.000 lần.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mêga · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Mảng Ả Rập

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Ả Rập · Xem thêm »

Mảng Ấn Độ

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Ấn Độ · Xem thêm »

Mảng Ấn-Úc

2.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Ấn-Úc · Xem thêm »

Mảng Bắc Mỹ

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Bắc Mỹ · Xem thêm »

Mảng Caribe

bản đồ các mảng kiến tạo trên thế giới. Mảng Caribe chủ yếu là một mảng kiến tạo đại dương nằm dưới Trung Mỹ và biển Caribe ngoài khơi phía bắc vùng duyên hải của Nam Mỹ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Caribe · Xem thêm »

Mảng châu Phi

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng châu Phi · Xem thêm »

Mảng Cocos

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Cocos · Xem thêm »

Mảng Juan de Fuca

Hình khối mảng Juan de Fuca. USGS Mảng Juan de Fuca được đặt theo tên của nhà thám hiểm Juan de Fuca, là một mảng kiến tạo có ranh giới là sống núi Juan de Fuca và bị hút chìm bên dưới phần phía tây của mảng Bắc Mỹ tại đới hút chìm Cascadia.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Juan de Fuca · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mảng Nam Cực

2.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Nam Cực · Xem thêm »

Mảng Nam Mỹ

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Nam Mỹ · Xem thêm »

Mảng Nazca

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Nazca · Xem thêm »

Mảng Philippin

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Philippin · Xem thêm »

Mảng Scotia

border.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Scotia · Xem thêm »

Mảng Thái Bình Dương

2.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mảng Thái Bình Dương · Xem thêm »

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Mắc ma · Xem thêm »

Milimét

Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Milimét · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Nam Mỹ · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Kiến tạo mảng và NASA · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Núi lửa · Xem thêm »

Núi St. Helens

Núi St.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Núi St. Helens · Xem thêm »

Nền cổ

Một nền cổ hay một craton (trong tiếng Hy Lạp gọi là κρἀτος/kratos nghĩa là "sức bền") là phần cổ và ổn định của lớp vỏ lục địa đã tồn tại qua các lần sáp nhập và chia tách các lục địa và siêu lục địa trong ít nhất là 500 triệu năm.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Nền cổ · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Năng lượng · Xem thêm »

New Brunswick

New Brunswick (tiếng Pháp: Nouveau-Brunswick) là một tỉnh bang ven biển ở vùng miền đông của Canada với vốn di sản văn hoá hấp dẫn và phong phú.

Mới!!: Kiến tạo mảng và New Brunswick · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Kiến tạo mảng và New Zealand · Xem thêm »

Newfoundland và Labrador

Newfoundland và Labrador (Terre-Neuve-et-Labrador) là tỉnh cực đông của Canada.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Newfoundland và Labrador · Xem thêm »

Ngựa vằn

Ngựa vằn (tiếng Anh: Zebra; hoặc) là một số loài họ Ngựa châu Phi được nhận dạng bởi các sọc đen và trắng đặc trưng trên người chúng. Sọc của chúng có những biểu tượng khác nhau, mang tính độc nhất cho mỗi cá thể. Loài động vật này thường sống theo bầy đàn. Không giống như các loài có quan hệ gần gũi như ngựa và lừa, ngựa vằn chưa bao giò được thực sự thuần hóa. Có ba loài ngựa vằn: Ngựa vằn núi, Ngựa vằn đồng bằng và Ngựa vằn Grevy. Ngựa vằn đồng bằng và ngựa vằn núi thuộc phân chi Hippotigris, trong khi ngựa vằn Grevy lại là loài duy nhất của phân chi Dolichohippus. Cả ba loài này đều thuộc chi Equus bên cạnh những loài họ ngựa khác. Những vằn sọc độc nhất của ngựa vằn khiến chúng trở thành một trong những loài động vật quen thuộc nhất đối với con người. Chúng xuất hiện ở nhiều kiểu môi trường sống, chẳng hạn như đồng cỏ, trảng cỏ, rừng thưa, bụi rậm gai góc, núi và đồi ven biển. Tuy nhiên những yếu tố con người khác nhau đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể ngựa vằn, đặc biệt là nạn săn bắn lấy da và sự hủy hoại môi trường sống. Ngựa vằn Grevy và ngựa vằn núi đều đang bị đe dọa tuyệt chủng. Trong khi quần thể ngựa vằn đồng bằng rất đông, một phân chi của nhánh này là Quagga đã bị tuyệt chủng vào cuối thế kỷ XIX - mặc dù hiện nay có một kế hoạch gọi là Dự án Quagga đang được triển khai nhằm gây giống loài ngựa vằn có kiểu hình tương tự như Quagga theo một quá trình gọi là hồi phục giống.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Ngựa vằn · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Nhôm · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhớt đàn hồi

Nhớt đàn hồi hay thường gọi là đàn nhớt, là đặc điểm của các vật liệu thể hiện cả hai tính chất là nhớt và đàn hồi khi chịu lực biến dạng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Nhớt đàn hồi · Xem thêm »

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Quần đảo Aleut · Xem thêm »

Quần thực vật Nam Cực

Quần thực vật Nam Cực là một cộng đồng riêng biệt các loài thực vật có mạch đã tiến hóa hàng triệu năm trước trên siêu lục địa Gondwana, và hiện nay được tìm thấy trong một số khu vực tách biệt của Nam bán cầu, bao gồm miền nam Nam Mỹ, khu vực xa nhất về phía nam của châu Phi, New Zealand, Australia và Tasmania, Nouvelle-Calédonie (New Caledonia).

Mới!!: Kiến tạo mảng và Quần thực vật Nam Cực · Xem thêm »

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Quyển mềm · Xem thêm »

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Radi · Xem thêm »

Ranh giới chuyển dạng

Dứt gãy chuyển dạng (đỏ) Đứt gãy chuyển dạng hay ranh giới chuyển dạng là đứt gãy chạy dọc theo ranh giới của mảng kiến tạo.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Ranh giới chuyển dạng · Xem thêm »

Ranh giới hội tụ

Đại dương – lục địa Lục địa – lục địa Đại dương – đại dương Trong kiến tạo mảng, ranh giới hội tụ hay ranh giới mảng hội tụ, hay còn gọi là ranh giới mảng phá hủy, là một vùng biến dạng một cách chủ động mà tại đó hai hay nhiều mảng kiến tạo hay các mảnh vỡ của thạch quyển chuyển động ngược chiều và va hút vào nhau, đồng thời gây ra hầu hết các trận động đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Ranh giới hội tụ · Xem thêm »

Ranh giới phân kỳ

Quá trình tách giãn tạo biển: 1.Thung lũng tách giãn trên vỏ lục địa; 2. Bồn đại dương mới; 3. Bồn đại dương trưởng thành Trong kiến tạo mảng, ranh giới phân kỳ hay ranh giới mảng phân kỳ (hay còn gọi là ranh giới xây dựng hoặc ranh giới tách giãn) là một yếu tố dạng tuyến nằm giữa hai mảng kiến tạo và hai mảng này chuyển động ngày càng xa nhau.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Ranh giới phân kỳ · Xem thêm »

Rãnh đại dương

Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Rãnh đại dương · Xem thêm »

Robert S. Dietz

Robert Sinclair Dietz (14 tháng 12 năm 1914 – 19 tháng 5 năm 1995) là Giáo sư địa chất học ở Đại học Bang Arizona.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Robert S. Dietz · Xem thêm »

Ron G. Mason

Ron G. Mason là một nhà hải dương học, các nghiên cứu tiên phong của ông về địa từ trong thời chiến tranh lạnh đã giúp ông phát hiện ra các dãi từ xung quanh sống núi giữa Đại Tây Dương.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Ron G. Mason · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Sao Thổ · Xem thêm »

Sống núi giữa Đại Tây Dương

Vị trí của sống núi giữa Đại Tây Dương Sống núi là trung tâm của sự tan vỡ siêu lục địa Pangaea cách đây 180 triệu năm. A fissure running along the Mid Atlantic Ridge in Iceland Mid Atlantic Ridge in Iceland Sống núi giữa Đại Tây Dương là một sống núi giữa đại dương, cũng là ranh giới mảng tách giãn chạy giữa đáy của Đại Tây Dương, và là dãy núi dài nhất trên thế giới.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Sống núi giữa Đại Tây Dương · Xem thêm »

Sống núi giữa đại dương

Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh. Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới nước, có một thung lũng đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo xương sống của nó, hình thành bở hoạt động kiến tạo mảng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Sống núi giữa đại dương · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Scotland · Xem thêm »

Siêu Trái Đất

Siêu Trái Đất OGLE-2005-BLG-390Lb Gliese 581c MOA-2007-BLG-192L Siêu Trái Đất là khái niệm chỉ những hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời có khối lượng lớn cỡ 10 lần Trái Đất, có bề mặt đất đá và khí quyển mỏng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Siêu Trái Đất · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Silic · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Silic điôxít · Xem thêm »

Tasmania

Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Tasmania · Xem thêm »

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Tàu ngầm · Xem thêm »

Tách giãn đáy đại dương

Tuổi của vỏ đại dương; trẻ nhất (đỏ) phân bố dọc theo các trung tâm tách giãn. Các mảng trong vỏ Trái Đất, theo học thuyết kiến tạo mảng Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ đại dương mới được hình thành bởi các hoạt động núi lửa và sau đó chúng chuyển động từ từ ra xa sống núi.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Tách giãn đáy đại dương · Xem thêm »

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Từ kế · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Từ trường · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thành phố New York · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thạch luận · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thạch quyển · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thế năng · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thủy triều · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thung lũng tách giãn Lớn

bán đảo Sinai ở trung tâm và biển Chết và thung lũng sông Jordan ở trên Thung lũng tách giãn lớn tiếng Anh là Great Rift Valley là tên được nhà thám hiểm Anh John Walter Gregory đặt vào cuối thế kỷ 19 cho một địa hình dạng máng kéo dài liên tục khoảng 6.000 km2 từ phía bắc Syria, tây nam châu Á đến trung tâm Mozambique, đông Phi.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Thung lũng tách giãn Lớn · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Trái Đất · Xem thêm »

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Trôi dạt lục địa · Xem thêm »

Tuổi của Trái Đất

Trái Đất nhìn từ Apollo 17 năm 1972 Các nhà địa chất học và các nhà địa vật lý hiện đại cho rằng tuổi của Trái Đất khoảng 4,54 tỷ năm Giá trị này được xác định bằng phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ cho các thiên thạch dạng chondrit, và cho vật liệu có tuổi cổ nhất trên Trái Đất đã được biết đến, cũng như các mẫu trên Mặt Trăng.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Tuổi của Trái Đất · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vành đai lửa Thái Bình Dương

Vành đai lửa Thái Bình Dương Năm ngọn núi lửa trên vành đai: Mayon, Krakatau (Krakatoa), Helens, Pinatubo, Garibaldi 18/5/1980 Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Vành đai lửa Thái Bình Dương · Xem thêm »

Vật đen

Trong vật lý học, vật đen tuyệt đối, hay ngắn gọn là vật đen, là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất kể bước sóng nào.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Vật đen · Xem thêm »

Vỏ đại dương

Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Vỏ đại dương · Xem thêm »

Vỏ lục địa

Vỏ lục địa hay quyển sial là lớp vỏ cấu thành nên các lục địa trên Trái đất.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Vỏ lục địa · Xem thêm »

Victor Vacquier

Victor Vacquier, Sr. (13 tháng 10 năm 1907 – 11 tháng 1 năm 2009) là một giáo sư địa vật lý thuộc Scripps Institution of Oceanography của Đại học California, San Diego.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Victor Vacquier · Xem thêm »

Wadati Kiyoo

(1902-1995) là nhà địa chấn học làm việc ở Trung tâm Quan sát Khí tượng của Nhật Bản, nghiên cứu về các trận động đất sâu (đới hút chìm).

Mới!!: Kiến tạo mảng và Wadati Kiyoo · Xem thêm »

Xavier Le Pichon

Xavier Le Pichon (sinh ngày 18 tháng 06 năm 1937 ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, vào thời kì An Nam - nước bị bảo hộ bởi Pháp Quốc (nay là Việt Nam)) là một nhà địa chất học quốc tịch Pháp.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Xavier Le Pichon · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Kiến tạo mảng và Xibia · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Kiến tạo mảng và 1956 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Kiến tạo mảng và 1958 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiến tạo địa tầng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »