Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Felsic

Mục lục Felsic

Felsic là một thuật ngữ địa chất dùng để chỉ các khoáng vật silicat, mác ma và đá giàu các nguyên tố nhẹ như silic, ôxy, nhôm, natri, và kali.

28 quan hệ: Đá bọt, Đá hoa cương, Đá vỏ chai, Danh sách các loại đá, Danh sách khoáng vật, Felspat, Hornblend, Kali, Khoáng vật silicat, Mafic, Magie, Mắc ma, Muscovit, Natri, Núi lửa, Nhôm, Orthoclas, Pecmatit, Plagioclase, Pyroxen, Rhyolit, Sắt, Silic, Silic điôxít, Thạch anh, Thạch luận, Trọng lượng riêng, Vườn quốc gia Yosemite.

Đá bọt

Một mẫu đá bọt ở bờ đông Australia Đá bọt Đá bọt (tiếng Anh: Pumice Stone) là loại đá núi lửa, do bên trong chứa nhiều khí nên nó có thể nổi trên nước.

Mới!!: Felsic và Đá bọt · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Felsic và Đá hoa cương · Xem thêm »

Đá vỏ chai

Obsidian còn gọi là đá vỏ chai, hắc diện thạch là một dạng thủy tinh núi lửa tự nhiên được tạo ra ở dạng đá mácma phun trào.

Mới!!: Felsic và Đá vỏ chai · Xem thêm »

Danh sách các loại đá

Đây là danh sách các loại đá theo cách miêu tả của các nhà thạnh học.

Mới!!: Felsic và Danh sách các loại đá · Xem thêm »

Danh sách khoáng vật

Đây là danh sách các khoáng vật.

Mới!!: Felsic và Danh sách khoáng vật · Xem thêm »

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Mới!!: Felsic và Felspat · Xem thêm »

Hornblend

Hornblend là khoáng vật thuộc nhóm silicat mạch (ferrohornblend - magnesiohornblend).

Mới!!: Felsic và Hornblend · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Felsic và Kali · Xem thêm »

Khoáng vật silicat

Khoáng vật silicat là lớp khoáng vật lớn nhất và quan trọng nhất trong các lớp khoáng vật tạo đá, chiếm khoảng 90% vỏ Trái Đất.

Mới!!: Felsic và Khoáng vật silicat · Xem thêm »

Mafic

Trong địa chất học, các khoáng chất và đá mafic là các khoáng chất silicat, macma, đá lửa do núi lửa phun trào hoặc xâm nhập có tỷ lệ các nguyên tố hóa học nặng khá cao.

Mới!!: Felsic và Mafic · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Felsic và Magie · Xem thêm »

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Felsic và Mắc ma · Xem thêm »

Muscovit

Muscovit hay mica trắng (hay Isinglass, mica kali) là một khoáng vật silicat lớp của nhôm và kali có công thức KAl2(AlSi3O10)(F,OH)2, hoặc (KF)2(Al2O3)3(SiO2)6(H2O).

Mới!!: Felsic và Muscovit · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Felsic và Natri · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Felsic và Núi lửa · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Felsic và Nhôm · Xem thêm »

Orthoclas

Orthoclas (công thức hóa học là KAlSi3O8) là một khoáng vật thuộc nhóm silicat, là thành phần chính của đá mácma.

Mới!!: Felsic và Orthoclas · Xem thêm »

Pecmatit

Pecmatit chứa các tinh thể corundum màu xanh Pecmatit chứa lepidolit, tourmalin, và thạch anh ở mỏ White Elephant, Black Hills, Nam Dakota. Pecmatit (tiếng Anh pegmatite) là đá mácma xâm nhập có hạt rất thô bao gồm các hạt khoáng vật cài vào nhau thường có đường kính lớn hơn 2,5 cm.

Mới!!: Felsic và Pecmatit · Xem thêm »

Plagioclase

Washington, DC, Hoa Kỳ. (không theo tỉ lệ) Plagiocla là một nhóm các khoáng vật silicat rất quan trọng trong họ fenspat, từ anbit đến anorthit với công thức từ NaAlSi3O8 đến CaAl2Si2O8), trong đó các nguyên tử natri và canxi thay thế lẫn nhau trong cấu trúc của tinh thể. Mẫu khối plagiocla thường được xác định bởi song tinh hỗn nhập hoặc vết khía. Plagiocla là khoáng vật chủ yếu trong vỏ Trái Đất, và là dấu hiệu quan trọng trong việc phân tích thạch học để xác định thành phần, nguồn gốc và tiến hóa của đá mácma. Plagiocla cũng là thành phần chính của đá trên các cao nguyên của Mặt trăng. Thành phần của plagiocla fenspat chủ yếu gồm anorthit (%An) hoặc anbit (%Ab), và được xác định bởi việc đo đạc hệ số khúc xạ của plagicla tinh thể hoặc góc tắt khi soi mẫu lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực. Góc tắt là đặc điểm quang học và thay đổi theo tỉ lệ của anbit (%Ab). Có rất nhiều tên gọi của các khoáng vật thuộc nhóm plagiocla fenspat nằm giữa anbit và anorthit. Các khoáng vật đó được biểu diễn trong bảng bên dưới theo thành phần phần trăm của anorthit và anbit. Labradorit thể hiện màu ngũ sắc. (không theo tỉ lệ) Hình chụp tinh thể plagiocla dưới ánh sáng phân cực. Dạng song tinh hỗn hợp trên tinh thể plagiocla. (không theo tỉ lệ) Anbit có tên Latin là albus, vì nó có màu trắng tinh khiết không tự nhiên. Nó là một khoáng vật tạo đá tương đối quan trọng và phổ biến thường đi cùng với các đá có thành phần axít và có trong pegmatit, đai mạch, đôi khi đi cùng với tourmalin và beryl. Anorthit được đặt tên bởi Rose năm 1823 từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là không đối xứng do nó kết tinh theo hệ ba nghiêng. Anorthit là một khoáng vật tương đối hiếm, chỉ xuất hiện trong các đá bazơ ở dưới sâu trong đai tạo núi. Các khoáng vật trung gian trong nhóm plagiocla rất giống nhau nên khó phân biệt bằng mắt thường trừ khi dựa vào các đặc tính quang học của chúng. Oligocla có mặt phổ biến trong đá granit, syenit, diorit và gơnai. Nó thường đi kèm với orthocla. Tên gọi oligocla xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là có các vết nứt nhỏ, vì góc cát khai của nó khác 90°. Sunston chủ yếu là oligocla (đôi khi là albit) có các vảy hematit. Andesin là khoáng vật đặc trưng của các đá như diorit (chiếm một lượng lớn silica) và andesit. Labradorit là fenspat đặc trưng của các đá có tính kiềm như diorit, gabbro, andesit và bazan, và thường đi kèm với pyroxen hoặc amphibol. Labradorit thể hiện màu ngũ sắc khi khúc xạ ánh sáng ở dạng lát mỏng. Một dạng khác của labradorit là spectrolit được tìm thấy ở Phần Lan. Bytownit, là tên gọi của một thị trấn ở Ottawa, Canada (Bytown), là một khoáng vật hiếm thường có mặt trong đá có tính kiềm.

Mới!!: Felsic và Plagioclase · Xem thêm »

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn. Đá màu xám hạt mịn trong hình này là bazan chủ. Pyroxen làm nhóm khoáng vật silicat tạo đá quan trọng được tìm thấy trong các đá magma và đá biến chất.

Mới!!: Felsic và Pyroxen · Xem thêm »

Rhyolit

Rhyolit là một loại đá mácma phun trào có thành phần axit (giàu điôxít silic) (> 69% SiO2 — xem phân loại TAS).

Mới!!: Felsic và Rhyolit · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Felsic và Sắt · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Felsic và Silic · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Felsic và Silic điôxít · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Felsic và Thạch anh · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Felsic và Thạch luận · Xem thêm »

Trọng lượng riêng

Trọng lượng riêng (specific weight) là trọng lượng của một mét khối một chất.

Mới!!: Felsic và Trọng lượng riêng · Xem thêm »

Vườn quốc gia Yosemite

Vườn quốc gia Yosemite (phát âm như "Giồ-xem-mi-ti") là một vườn quốc gia phần lớn thuộc về Quận Mariposa và Quận Tuolumne, California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Felsic và Vườn quốc gia Yosemite · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »