Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Từ trường

Mục lục Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

104 quan hệ: Albert Einstein, Ampe, André-Marie Ampère, Định luật Ampère, Điện từ học cổ điển, Bản đồ địa hình, Bức xạ điện từ, Biến áp, Công (vật lý học), Cực quang, Cộng hưởng từ hạt nhân, CGS, Charles-Augustin de Coulomb, Chất bán dẫn, Coulomb (đơn vị), Cơ học lượng tử, Dòng điện, Dòng điện Foucault, Dẫn điện, Edward Mills Purcell, Electron, Felix Savart, Feri từ, Gauss (đơn vị), Giây, Gradien, Hans Christian Ørsted, Hạt sơ cấp, Heinrich Hertz, Hendrik Lorentz, Hiệu ứng Hall, Hoa Kỳ, James Clerk Maxwell, Jean-Baptist Biot, Không-thời gian, Khoa học, Kim loại, La bàn, Lực, Lực điện động, Lực tĩnh điện, Máy phát điện, Mét, Mô men lực, Mômen lưỡng cực từ, McGraw-Hill, Michael Faraday, Nam châm, Newton (đơn vị), Nga, ..., Nghịch từ, Niken, Nikola Tesla, Pha (vật chất), Phản hạt, Phản sắt từ, Photon, Phương trình Maxwell, Plasma, Prentice Hall, Richard Feynman, Rot (toán tử), Sao từ, Sarov, Sóng vô tuyến, Sắt, Sắt từ, Số thực, Scientific American, SI, Siêu dẫn, Siméon-Denis Poisson, Solenoid, Spin, Stator, Sơ đồ Feynman, Tĩnh điện học, Tích phân đường, Tích phân mặt, Tích vô hướng, Tích vectơ, Từ học, Từ kế, Từ thông, Từ trường Trái Đất, Tensor, Tesla, Thế năng, The Feynman Lectures on Physics (sách), Thuận từ, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối hẹp, Toán học, Toán tử div, Torino, Trái Đất, Trường vector, Tương tác điện từ, Véctơ-4, Vận tốc, Vật liệu từ cứng, Vectơ, Vuông góc, William Thomson. Mở rộng chỉ mục (54 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Từ trường và Albert Einstein · Xem thêm »

Ampe

culông trên giây Ampe (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ampère /ɑ̃pɛʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Từ trường và Ampe · Xem thêm »

André-Marie Ampère

André-Marie Ampère André-Marie Ampère (20 tháng 1 năm 1775 – 10 tháng 6 năm 1836) là nhà vật lý người Pháp và là một trong những nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu thành định luật mang tên ông (định luật Ampere).

Mới!!: Từ trường và André-Marie Ampère · Xem thêm »

Định luật Ampère

Trong vật lý, định luật Ampere là tương đương từ lực với định luật Gauss, được phát biểu bởi André-Marie Ampère.

Mới!!: Từ trường và Định luật Ampère · Xem thêm »

Điện từ học cổ điển

Điện từ học cổ điển, hay còn gọi là điện động lực học cổ điển hoặc điện động lực học, là một lý thuyết của điện từ học được phát triển vào khoảng thế kỷ 19, trong đó có đóng góp lớn của James Clerk Maxwell.

Mới!!: Từ trường và Điện từ học cổ điển · Xem thêm »

Bản đồ địa hình

Bản đồ địa hình với các đường đồng mức shaded relief, minh họa các đường đồng mức thể hiện địa vật ''Hệ thống Chỉ số Bản đồ Toàn cầu'' đầu tiên, hiện đang được dùng ở Việt Nam, Liên Xô cũ, và nhiều nước khác. Phần Bản đồ địa hình vùng Nablus ở West Bank, Trung Đông, với Khoảng cao đều 100 m, vùng cao được tô mã màu Bản đồ địa hình trong đồ bản hiện đại, là loại bản đồ biểu diễn chi tiết và định lượng các đặc trưng của địa hình địa vật theo một hệ tọa độ địa lý xác định.

Mới!!: Từ trường và Bản đồ địa hình · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Từ trường và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Biến áp

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.

Mới!!: Từ trường và Biến áp · Xem thêm »

Công (vật lý học)

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.

Mới!!: Từ trường và Công (vật lý học) · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Từ trường và Cực quang · Xem thêm »

Cộng hưởng từ hạt nhân

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.

Mới!!: Từ trường và Cộng hưởng từ hạt nhân · Xem thêm »

CGS

CGS (centimetre-gram-second system) là hệ đơn vị của vật lý học dựa trên centimet như là đơn vị của chiều dài, gam là đơn vị khối lượng, và giây là đơn vị thời gian.

Mới!!: Từ trường và CGS · Xem thêm »

Charles-Augustin de Coulomb

Charles-Augustin de Coulomb (14 tháng 6 năm 1736 – 23 tháng 8 năm 1806) là một nhà vật lý học người Pháp.

Mới!!: Từ trường và Charles-Augustin de Coulomb · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Từ trường và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Coulomb (đơn vị)

Coulomb hay Culông, ký hiệu C, là đơn vị đo điện tích Q trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Pháp Charles-Augustin de Coulomb.

Mới!!: Từ trường và Coulomb (đơn vị) · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Từ trường và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Từ trường và Dòng điện · Xem thêm »

Dòng điện Foucault

Dòng điện Foucalt (hay còn gọi là dòng điện xoáy) là hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Mới!!: Từ trường và Dòng điện Foucault · Xem thêm »

Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.

Mới!!: Từ trường và Dẫn điện · Xem thêm »

Edward Mills Purcell

Edward Mills Purcell (1912-1997) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Từ trường và Edward Mills Purcell · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Từ trường và Electron · Xem thêm »

Felix Savart

Félix Savart (1791-1841) là nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Từ trường và Felix Savart · Xem thêm »

Feri từ

Feri từ (tiếng Anh: Ferrimagnet) là tên gọi chung của nhóm các vật liệu có trật tự từ mà trong cấu trúc từ của nó gồm 2 phân mạng đối song song nhưng có độ lớn khác nhau.

Mới!!: Từ trường và Feri từ · Xem thêm »

Gauss (đơn vị)

Gauss, viết tắt là G hoặc Gs, là đơn vị CGS đo mật độ thông lượng từ (hoặc " cảm ứng từ ") (B).

Mới!!: Từ trường và Gauss (đơn vị) · Xem thêm »

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Mới!!: Từ trường và Giây · Xem thêm »

Gradien

Trong giải tích vectơ, gradien của một trường vô hướng là một trường vectơ có chiều hướng về phía mức độ tăng lớn nhất của trường vô hướng, và có độ lớn là mức độ thay đổi lớn nhất.

Mới!!: Từ trường và Gradien · Xem thêm »

Hans Christian Ørsted

Hans Christian Ørsted, viết theo tiếng Việt là Ơxtet (14 tháng 8 năm 1777 - 9 tháng 3 năm 1851) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Đan Mạch.

Mới!!: Từ trường và Hans Christian Ørsted · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Từ trường và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Mới!!: Từ trường và Heinrich Hertz · Xem thêm »

Hendrik Lorentz

'''Hendrik Lorentz'''by Jan Veth Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2 năm 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.

Mới!!: Từ trường và Hendrik Lorentz · Xem thêm »

Hiệu ứng Hall

So sánh hiệu ứng Hall lên hai mặt thanh Hall Hướng và chiều tác dụng trong hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall là một hiệu ứng vật lý được thực hiện khi áp dụng một từ trường vuông góc lên một bản làm bằng kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) đang có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Từ trường và Hiệu ứng Hall · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Từ trường và Hoa Kỳ · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Từ trường và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

Jean-Baptist Biot

Jean-Baptist Biot (1774-1862) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Từ trường và Jean-Baptist Biot · Xem thêm »

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Mới!!: Từ trường và Không-thời gian · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Từ trường và Khoa học · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Từ trường và Kim loại · Xem thêm »

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Mới!!: Từ trường và La bàn · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Từ trường và Lực · Xem thêm »

Lực điện động

Lực điện động (emf - electromotive force) là một giá trị điện thế sinh bởi bất kỳ nguồn năng lượng điện nào ví dụ pin hoặc dynamo.

Mới!!: Từ trường và Lực điện động · Xem thêm »

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Mới!!: Từ trường và Lực tĩnh điện · Xem thêm »

Máy phát điện

Hình ảnh tua bin máy phát điện hạt nhân của Mỹ Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ.

Mới!!: Từ trường và Máy phát điện · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Từ trường và Mét · Xem thêm »

Mô men lực

Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể.

Mới!!: Từ trường và Mô men lực · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực từ

Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.

Mới!!: Từ trường và Mômen lưỡng cực từ · Xem thêm »

McGraw-Hill

Nhà xuất bản McGraw-Hill do James Herbert McGraw và John A. Hill thành lập.

Mới!!: Từ trường và McGraw-Hill · Xem thêm »

Michael Faraday

Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.

Mới!!: Từ trường và Michael Faraday · Xem thêm »

Nam châm

Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt, niken, coban cùng các hợp kim của chúng; gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam.

Mới!!: Từ trường và Nam châm · Xem thêm »

Newton (đơn vị)

Newton (viết tắt là N) là đơn vị đo lực trong hệ đo lường quốc tế (SI), lấy tên của nhà bác học Isaac Newton.

Mới!!: Từ trường và Newton (đơn vị) · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Từ trường và Nga · Xem thêm »

Nghịch từ

Các chất nghịch từ là các chất không có mômen từ (tổng vecto từ quỹ đạo và từ spin của toàn bộ điện tử bằng 0).

Mới!!: Từ trường và Nghịch từ · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Từ trường và Niken · Xem thêm »

Nikola Tesla

Nikola Tesla (chữ Kirin Serbia: Никола Тесла) (10 tháng 7 1856 – 7 tháng 1 1943) là một nhà phát minh, nhà vật lý, kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện người Mỹ gốc Serb.

Mới!!: Từ trường và Nikola Tesla · Xem thêm »

Pha (vật chất)

Trong vật lý, hay một pha của vật chất, là một tập hợp các điều kiện vật lý và hóa học mà ở đó vật chất có các tính chất lý hóa đồng nhất.

Mới!!: Từ trường và Pha (vật chất) · Xem thêm »

Phản hạt

Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.

Mới!!: Từ trường và Phản hạt · Xem thêm »

Phản sắt từ

Cấu trúc từ của vật liệu phản sắt từ, gồm 2 phân mạng spin đối song và bằng nhau Phản sắt từ là nhóm các vật liệu từ có trật tự từ mà trong cấu trúc gồm có 2 phân mạng từ đối song song và cân bằng nhau về mặt giá trị.

Mới!!: Từ trường và Phản sắt từ · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Từ trường và Photon · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: Từ trường và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Từ trường và Plasma · Xem thêm »

Prentice Hall

Prentice Hall là một nhà xuất bản giáo dục lớn thuộc sở hữu của Pearson PLC.

Mới!!: Từ trường và Prentice Hall · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Từ trường và Richard Feynman · Xem thêm »

Rot (toán tử)

Trong giải tích vectơ, toán tử rot là một toán tử vectơ mô tả độ xoáy của một trường vectơ.

Mới!!: Từ trường và Rot (toán tử) · Xem thêm »

Sao từ

nh vẽ minh họa sao từ với các vạch từ của từ trường. Sao từ là một dạng sao neutron với từ trường mạnh đến 10^ tesla, lớn hơn từ trường của Trái Đất khoảng 2.500.000 tỉ lần.

Mới!!: Từ trường và Sao từ · Xem thêm »

Sarov

Sarov (tiếng Nga: Саров) là một thành phố Nga.

Mới!!: Từ trường và Sarov · Xem thêm »

Sóng vô tuyến

Sóng vô tuyến là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.

Mới!!: Từ trường và Sóng vô tuyến · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Từ trường và Sắt · Xem thêm »

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Mới!!: Từ trường và Sắt từ · Xem thêm »

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Mới!!: Từ trường và Số thực · Xem thêm »

Scientific American

Scientific American (viết tắt là SciAm) là tạp chí khoa học thường thức của Nature Publishing Group ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Từ trường và Scientific American · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Từ trường và SI · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Từ trường và Siêu dẫn · Xem thêm »

Siméon-Denis Poisson

Siméon Denis Poisson (sinh ngày 21 tháng 6 năm 1781 - mất ngày 25 tháng 4 năm 1840) là nhà toán học, nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Từ trường và Siméon-Denis Poisson · Xem thêm »

Solenoid

Sơ đồ một solenoid cho thấy cuộn dây dẫn điện và các đường sức từ được sinh ra khi có dòng đây chạy qua dây. Trong khi các đường sức từ bên ngoài rất thưa; bên trong ống các đường sức gần như song song và đều nhau. Solenoid là một dụng cụ được tạo ra bởi một vòng dây dẫn điện quấn theo dạng hình trụ.

Mới!!: Từ trường và Solenoid · Xem thêm »

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Từ trường và Spin · Xem thêm »

Stator

Rotor (phía dưới, bên trái) và stator (phía trên, bên phải) của một động cơ điện. Stator, từ tiếng Anh (gốc từ stationary: đứng yên) chỉ phần đứng yên, phần đứng, phần không chuyển động của một hệ thống máy quay, là phần ngược lại của rotor. Nó có trong các máy phát điện, động cơ điện, còi báo động hoặc rotor sinh học.

Mới!!: Từ trường và Stator · Xem thêm »

Sơ đồ Feynman

Trong vật lý lý thuyết, sơ đồ Feynman (hay biểu đồ Feynman, lược đồ Feynman, giản đồ Feynman) là phương pháp biểu diễn bằng hình ảnh các công thức toán học miêu tả hành xử của các hạt hạ nguyên t. Phương pháp này mang tên nhà vật lý người Mỹ đã phát minh ra nó là Richard Feynman, khi ông giới thiệu nó lần đầu tiên vào năm 1948.

Mới!!: Từ trường và Sơ đồ Feynman · Xem thêm »

Tĩnh điện học

Bìa giấy vụn bị hút vào một đĩa CD nhiễm điện Tĩnh điện học là một chi nhánh của vật lý học nghiên cứu các hiện tượng và đặc điểm của  điện tích tĩnh hoặc di chuyển chậm.

Mới!!: Từ trường và Tĩnh điện học · Xem thêm »

Tích phân đường

Trong toán học, tích phân đường là một phép tính tích phân khi hàm số được tích phân theo một đường.

Mới!!: Từ trường và Tích phân đường · Xem thêm »

Tích phân mặt

Trong toán học, tích phân mặt là một tích phân xác định được tính trên một bề mặt (có thể là tập hợp các đường cong trong không gian); nó có thể được xem là một tích phân kép của từng tích phân đường.

Mới!!: Từ trường và Tích phân mặt · Xem thêm »

Tích vô hướng

Tích vô hướng (tên tiếng Anh: dot product hoặc scalar product) là khái niệm trang bị cho một không gian vectơ H trên trường K (K là trường số phức hay số thực) để có thể biến nó thành một không gian Hilbert.

Mới!!: Từ trường và Tích vô hướng · Xem thêm »

Tích vectơ

Minh họa kết quả phép nhân vectơ trong hệ tọa độ bên phải Trong toán học, phép tích vectơ hay nhân vectơ hay tích có hướng là một phép toán nhị nguyên trên các vectơ trong không gian vectơ ba chiều.

Mới!!: Từ trường và Tích vectơ · Xem thêm »

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Mới!!: Từ trường và Từ học · Xem thêm »

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Mới!!: Từ trường và Từ kế · Xem thêm »

Từ thông

Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích.

Mới!!: Từ trường và Từ thông · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Từ trường và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Tensor

Tenxơ ứng suất Cauchy, một tenxơ hạng hai. Thành phần của tenxơ, trong hệ tọa độ Descartes 3 chiều, tạo thành ma trận \beginalign \sigma &.

Mới!!: Từ trường và Tensor · Xem thêm »

Tesla

Tesla, ký hiệu T, đơn vị đo cường độ cảm ứng từ trong hệ SI từ năm 1960, đặt tên theo nhà bác học Nikola Tesla.

Mới!!: Từ trường và Tesla · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Từ trường và Thế năng · Xem thêm »

The Feynman Lectures on Physics (sách)

The Feynman Lectures on Physics (tiếng Việt: Các bài giảng về vật lý của Feynman) là cuốn sách về vật lý học xuất bản đầu tiên năm 1964 của các tác giả Richard P. Feynman, Robert B. Leighton và Matthew Sands, dựa trên các bài giảng của Feynman dành cho các sinh viên tại Học viện Công nghệ California (Caltech) trong các năm học 1961–1963.

Mới!!: Từ trường và The Feynman Lectures on Physics (sách) · Xem thêm »

Thuận từ

nam châm nhỏ, độc lập, không tương tác.Thuận từ là những chất có từ tính yếu (trong ngành từ học xếp vào nhóm phi từ, có nghĩa là chất không có từ tính).

Mới!!: Từ trường và Thuận từ · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Từ trường và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Từ trường và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Từ trường và Toán học · Xem thêm »

Toán tử div

Trong giải tích vectơ, toán tử div hay toán tử phân kỳ hay suất tiêu tán là một toán tử đo mức độ phát (ra) hay thu (vào) của trường vectơ tại một điểm cho trước; div của một trường vectơ là một hàm số thực có thể âm hay dương.

Mới!!: Từ trường và Toán tử div · Xem thêm »

Torino

Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý. Torino là thủ phủ của Piemonte và nằm cạnh sông Po.

Mới!!: Từ trường và Torino · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Từ trường và Trái Đất · Xem thêm »

Trường vector

Trường vector được cho bởi các vector có dạng (−''y'', ''x'') Trong toán học, trường vector là một kết cấu trong giải tích vector gán tương ứng mỗi vector cho mọi điểm trong một (phần) không gian Euclid.

Mới!!: Từ trường và Trường vector · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Từ trường và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Véctơ-4

Véctơ-4 là một véctơ trên một không gian 4 chiều thực đặc biệt, gọi là không gian Minkowski.

Mới!!: Từ trường và Véctơ-4 · Xem thêm »

Vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: Từ trường và Vận tốc · Xem thêm »

Vật liệu từ cứng

Hình ảnh các nam châm đất hiếm NdFeB - vật liệu từ cứng điển hình Vật liệu từ cứng là vật liệu sắt từ, khó khử từ và khó từ hóa.

Mới!!: Từ trường và Vật liệu từ cứng · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Từ trường và Vectơ · Xem thêm »

Vuông góc

p.

Mới!!: Từ trường và Vuông góc · Xem thêm »

William Thomson

William Thomson, 1st Baron Kelvin (Huân tước Kelvin, 26/06/1824 – 17/12/1907) là một nhà vật lý, toán học, nhà phát minh vĩ đại người Scotland, là một giáo sư Đại học Glasgow, Scotland.

Mới!!: Từ trường và William Thomson · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cường độ từ trường, Cảm ứng từ, Cảm ứng từ trường, Mật độ từ tích hiệu dụng, Trường từ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »