Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thế năng

Mục lục Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

28 quan hệ: Định luật Hooke, Điện dung, Điện thế, Ứng suất, Bán kính, Công (vật lý học), Chiều dài, Cơ học, Cường độ điện trường, Gia tốc trọng trường, Hành tinh, Joule, Khối lượng, Lò xo, Lực, Lực đàn hồi, Lực bảo toàn, Mômen lưỡng cực từ, Năng lượng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Phép nhân, SI, Tích phân đường, Từ trường, Thế năng, Thế vô hướng, Trọng trường Trái Đất, Tương tác hấp dẫn.

Định luật Hooke

Định luật Hooke xác định lò xo giãn mức nào khi chịu một lực nhất định Định luật Hooke, đọc là Định luật Húc, được đặt tên theo nhà vật lý người Anh thế kỷ 17, Robert Hooke.

Mới!!: Thế năng và Định luật Hooke · Xem thêm »

Điện dung

Nếu đặt vào hai bản cực dẫn điện của tụ điện một điện áp thì các bản cực này sẽ tích các điện tích trái dấu.

Mới!!: Thế năng và Điện dung · Xem thêm »

Điện thế

Trong điện học, điện thế là trường thế vô hướng của điện trường; tức là gradien của điện thế là vectơ ngược hướng và cùng độ lớn với điện trường.

Mới!!: Thế năng và Điện thế · Xem thêm »

Ứng suất

nh 1.1 Ứng suất trong vật liệu biến dạng liên tục. Ảnh 1.2 ứng suất kéo trên một mẫu hình lập phương url.

Mới!!: Thế năng và Ứng suất · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Thế năng và Bán kính · Xem thêm »

Công (vật lý học)

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.

Mới!!: Thế năng và Công (vật lý học) · Xem thêm »

Chiều dài

Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.

Mới!!: Thế năng và Chiều dài · Xem thêm »

Cơ học

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.

Mới!!: Thế năng và Cơ học · Xem thêm »

Cường độ điện trường

Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vật lý, thể hiện bằng vectơ trong không gian, đặc trưng cho độ lớn và hướng của điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó.

Mới!!: Thế năng và Cường độ điện trường · Xem thêm »

Gia tốc trọng trường

Trong vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật.

Mới!!: Thế năng và Gia tốc trọng trường · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Thế năng và Hành tinh · Xem thêm »

Joule

Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

Mới!!: Thế năng và Joule · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Thế năng và Khối lượng · Xem thêm »

Lò xo

Một lò xo thumb Lò xo (từ tiếng Pháp: ressort) là các vật thể đàn hồi được sử dụng trong các hệ thống cơ học.

Mới!!: Thế năng và Lò xo · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Thế năng và Lực · Xem thêm »

Lực đàn hồi

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng.

Mới!!: Thế năng và Lực đàn hồi · Xem thêm »

Lực bảo toàn

Lực bảo toàn hay còn gọi là lực thế là các loại lực khi tác động lên một vật sinh ra một công cơ học có độ lớn không phụ thuộc vào dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điềm đầu và điểm cuối.

Mới!!: Thế năng và Lực bảo toàn · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực từ

Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.

Mới!!: Thế năng và Mômen lưỡng cực từ · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Thế năng và Năng lượng · Xem thêm »

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam còn gọi là Nhà xuất bản Giáo dục, là một nhà xuất bản được sự quản lý của Nhà nước Việt Nam, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Mới!!: Thế năng và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam · Xem thêm »

Phép nhân

Phép nhân là phép tính toán học của dãn số bởi số khác.

Mới!!: Thế năng và Phép nhân · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Thế năng và SI · Xem thêm »

Tích phân đường

Trong toán học, tích phân đường là một phép tính tích phân khi hàm số được tích phân theo một đường.

Mới!!: Thế năng và Tích phân đường · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Thế năng và Từ trường · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Thế năng và Thế năng · Xem thêm »

Thế vô hướng

Trong giải tích, vật lý học hay kỹ thuật, trường thế vô hướng, thường được gọi tắt là thế vô hướng, trường thế hay thế, là một trường vô hướng mà trái dấu của gradient của nó là một trường véctơ.

Mới!!: Thế năng và Thế vô hướng · Xem thêm »

Trọng trường Trái Đất

trọng trường lý thuyết của dạng trái đất làm trơn lý tưởng, vốn được gọi là ellipsoid Trái Đất. Màu đỏ là nơi trọng trường mạnh hơn giá trị tiêu chuẩn, còn màu lam là nơi yếu hơn. Trọng trường Trái Đất (Gravity of Earth), ký hiệu là g, đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Thế năng và Trọng trường Trái Đất · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Thế năng và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thế năng hấp dẫn, Thế năng trọng trường, Thế năng tĩnh điện, Thế năng đàn hồi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »