Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lớp phủ (địa chất)

Mục lục Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

47 quan hệ: Áp suất, Đối lưu, Đối lưu manti, Địa động lực học, Điểm gián đoạn Gutenberg, Ôxy, Biển Caribe, Canxi, Cấu trúc Trái Đất, Chùm manti, Coban, Dunit, Granat, Hành tinh đất đá, Hóa học, Hút chìm, Inge Lehmann, Kali, Khí quyển Trái Đất, Lớp vỏ (địa chất), Lõi ngoài (Trái Đất), Lõi trong (Trái Đất), Lưu biến học, Magie, Magie oxit, Mảng kiến tạo, Natri, Núi lửa, Nhôm, Nhôm ôxít, Nhiệt độ nóng chảy, Olivin, Pascal (đơn vị), Peridotit, Perovskit, Pyroxen, Sắt, Silic, Silic điôxít, Spinel, Thạch quyển, Thiên thể, Trái Đất, Trôi dạt lục địa, Wolfram, 2007, 5 tháng 3.

Áp suất

Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Áp suất · Xem thêm »

Đối lưu

lớp phủ của Trái Đất. Mảu đỏ là vùng nóng, màu xanh ứng với vùng lạnh. Đối lưu là sự di chuyển của những nhóm phân tử trong chất lưu như chất lỏng, chất khí hay chất lưu biến (rheid).

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đối lưu · Xem thêm »

Đối lưu manti

Dòng đối lưu trong manti của Trái Đất Đối lưu manti là sự chuyển động rất chậm của vật liệu được xem là dẻo thuộc manti của Trái Đất do sự thay đổi tỷ trọng của nó một cách liên tục.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Đối lưu manti · Xem thêm »

Địa động lực học

Địa động lực học là một nhánh nhỏ của địa vật lý nghiên cứ về động lực học của trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Địa động lực học · Xem thêm »

Điểm gián đoạn Gutenberg

Điểm gián đoạn Gutenberg, hay ranh giới lớp lõi – lớp phủ, nằm giữa lớp phủ bằng các silicat và lớp lõi bằng sắt-niken của Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Điểm gián đoạn Gutenberg · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Ôxy · Xem thêm »

Biển Caribe

Vùng Biển Caribe Bản đồ Vùng Caribe:lam.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Biển Caribe · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Canxi · Xem thêm »

Cấu trúc Trái Đất

Mô hình cắt của Trái Đất từ trong nhân ra. Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Cấu trúc Trái Đất · Xem thêm »

Chùm manti

Đèn dung nham mô phỏng khái biệm cơ bản về chùm manti. Chùm manti là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong manti của Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Chùm manti · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Coban · Xem thêm »

Dunit

Bom núi lửa (đen) basanit với dunit (lục) Dunit là một loại đá mácma xâm nhập có thành phần siêu mafic với kiến trúc hiển tinh hạt thô.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Dunit · Xem thêm »

Granat

Granat hay đá thạch lựu, là một nhóm khoáng vật silicat với công thức hóa học tổng quát là: A3B2(SiO4)3, trong đó A.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Granat · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Hóa học · Xem thêm »

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Hút chìm · Xem thêm »

Inge Lehmann

Inge Lehmann (13/05/1888 - 21/02/1993) là nhà địa chấn học người Đan Mạch.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Inge Lehmann · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Kali · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Lõi ngoài (Trái Đất)

Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lõi ngoài (Trái Đất) · Xem thêm »

Lõi trong (Trái Đất)

Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lõi trong (Trái Đất) · Xem thêm »

Lưu biến học

Lưu biến học nghiên cứu về sự chảy của vật chất: chủ yếu là các chất lỏng nhưng cũng có thể là các chất rắn mềm hoặc chất rắn trong điều kiện chúng bị chảy hơn là biến dạng đàn hồiW.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Lưu biến học · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Magie · Xem thêm »

Magie oxit

Magie oxit (công thức hóa học MgO) là một oxit của magie, còn gọi là Mag Frit.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Magie oxit · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Natri · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Núi lửa · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Nhôm · Xem thêm »

Nhôm ôxít

Ôxít nhôm hay nhôm ôxít, còn gọi là a-lu-min (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp alumine /alymin/), là một hợp chất hóa học của nhôm và ôxy với công thức hóa học Al2O3.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Nhôm ôxít · Xem thêm »

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Nhiệt độ nóng chảy · Xem thêm »

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Olivin · Xem thêm »

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Pascal (đơn vị) · Xem thêm »

Peridotit

Peridotit là một loại đá mácma hạt thô gồm chủ yếu là các khoáng vật olivin và pyroxen.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Peridotit · Xem thêm »

Perovskit

Perovskit là khoáng vật canxi ti tan ôxít thuộc nhóm canxi titanat có công thức hóa họcCaTiO3.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Perovskit · Xem thêm »

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn. Đá màu xám hạt mịn trong hình này là bazan chủ. Pyroxen làm nhóm khoáng vật silicat tạo đá quan trọng được tìm thấy trong các đá magma và đá biến chất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Pyroxen · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Sắt · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Silic · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Silic điôxít · Xem thêm »

Spinel

Spinel là một khoáng vật nhôm magie trong nhóm spinel, có công thức hóa học MgAl2O4.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Spinel · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Thạch quyển · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Thiên thể · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Trái Đất · Xem thêm »

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Trôi dạt lục địa · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và Wolfram · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và 2007 · Xem thêm »

5 tháng 3

Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lớp phủ (địa chất) và 5 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Manti, Quyển manti.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »