Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kiến tạo mảng

Mục lục Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mục lục

  1. 121 quan hệ: Đá biến chất, Đá mácma, Đáy đại dương, Đại Cryptic, Đại dương, Đại dương Tethys, Đảo Ascension, Đảo cực địa từ, Đảo Sable (Nouvelle-Calédonie), Đứt gãy Alpine, Đứt gãy đẩy mù, Đối lưu manti, Địa động lực học, Địa chấn kế, Địa chất biển, Địa chất cấu tạo, Địa chất học, Địa lý Nhật Bản, Địa vật lý, Đới tách giãn Albertine, Động đất dưới đại dương, Động đất nội mảng, Điểm nối ba, Ấn Độ, Bắc Cực, Bọ ba thùy, Bồn trũng đại dương, Bồn trũng sau cung, Bồn trầm tích, Bộ Đà điểu, Biến chất nhiệt độ siêu cao, Biển, Biển Ceram, Biển lùi, Biển Molucca, Cổ địa lý học, Cổ địa từ, Châu Đại Dương, Chùm manti, Chu trình photpho, Columbia (siêu lục địa), Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cơn sốt vàng California, Dãy núi Troodos, Dị thường từ, Drummond Matthews, Eo biển Davis, Euboea, Gliese 581 d, Harry Hammond Hess, ... Mở rộng chỉ mục (71 hơn) »

Đá biến chất

Đá biến chất được hình thành từ sự biến tính của đá mácma, đá trầm tích, thậm chí cả từ đá biến chất có trước, do sự tác động của nhiệt độ, áp suất cao (nhiệt độ lớn hơn 150 đến 200 °C và áp suất khoảng trên 1500 bar) và các chất có hoạt tính hoá học, gọi là quá trình biến chất.

Xem Kiến tạo mảng và Đá biến chất

Đá mácma

Sự phân bổ đá núi lửa ở Bắc Mỹ. Sự phân bổ đá sâu (plutonit) ở Bắc Mỹ. Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.

Xem Kiến tạo mảng và Đá mácma

Đáy đại dương

Bản đồ địa hình dưới nước theo độ sâu của đáy đại dương. Đáy đại dương là khu vực địa hình nằm ở phần đáy của đại dương.

Xem Kiến tạo mảng và Đáy đại dương

Đại Cryptic

Đại Cryptic hay đại Bí ẩn là một thuật ngữ không chính thức để chỉ thời kỳ tiến hóa địa chất sớm nhất của Trái Đất và Mặt Trăng.

Xem Kiến tạo mảng và Đại Cryptic

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.

Xem Kiến tạo mảng và Đại dương

Đại dương Tethys

Pha đầu tiên trong hình thành đại dương Tethys: Biển Tethys (đầu tiên) chia Pangaea thành hai siêu lục địa là Laurasia và Gondwana. Biển Tethys hay đại dương Tethys là một đại dương trong đại Trung Sinh nằm giữa hai lục địa là Gondwana và Laurasia trước khi xuất hiện Ấn Độ Dương.

Xem Kiến tạo mảng và Đại dương Tethys

Đảo Ascension

Ascension Island là một đảo núi lửa tách biệt trong Đại Tây Dương, cách xích đạo 7°56' về phía nam.

Xem Kiến tạo mảng và Đảo Ascension

Đảo cực địa từ

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo cực địa từ là sự thay đổi hướng của từ trường Trái Đất như các vị trí bắc từ và nam từ thay đổi cho nhau.

Xem Kiến tạo mảng và Đảo cực địa từ

Đảo Sable (Nouvelle-Calédonie)

đảo Sable (Île de Sable) hay đảo Sandy (Sandy Island) là một đảo ma được cho là nằm giữa Úc và Nouvelle-Calédonie thuộc Pháp tại biển San hô.

Xem Kiến tạo mảng và Đảo Sable (Nouvelle-Calédonie)

Đứt gãy Alpine

Đứt gãy Alpine nhìn rất rõ từ vũ trụ, chạy dọc theo rìa phía tây của miền Nam Alps từ bờ biển tây nam đến góc đông bắc của South Island. Bản đồ lục địa Zealandia bờ biển Tây, South Island. Đứt gãy kéo dài 495 km (307 mi); phía tây nam là đỉnh.

Xem Kiến tạo mảng và Đứt gãy Alpine

Đứt gãy đẩy mù

Một trận động đất đứt gãy đẩy mù xảy ra dọc theo một đứt gãy nghịch mà không có dấu hiệu nào trên bề mặt Trái đất, do đó gọi là "mù".

Xem Kiến tạo mảng và Đứt gãy đẩy mù

Đối lưu manti

Dòng đối lưu trong manti của Trái Đất Đối lưu manti là sự chuyển động rất chậm của vật liệu được xem là dẻo thuộc manti của Trái Đất do sự thay đổi tỷ trọng của nó một cách liên tục.

Xem Kiến tạo mảng và Đối lưu manti

Địa động lực học

Địa động lực học là một nhánh nhỏ của địa vật lý nghiên cứ về động lực học của trái Đất.

Xem Kiến tạo mảng và Địa động lực học

Địa chấn kế

Địa chấn kế là thiết bị dùng để ghi nhận sự chuyển động của mặt đất như sóng địa chấn sinh ra bởi các trận động đất, các vụ phun trào núi lửa, và những nguồn chấn động khác.

Xem Kiến tạo mảng và Địa chấn kế

Địa chất biển

hai mảng kiến tạo hút nhau Địa chất biển liên quan việc khảo sát địa vật lý, địa hóa, trầm tích và cổ sinh của đáy đại dương và bờ biển.

Xem Kiến tạo mảng và Địa chất biển

Địa chất cấu tạo

Địa chất cấu tạo nghiên cứu về sự phân bố của đá trong không gian ba chiều nhằm tìm hiểu lịch sử biến dạng của chúng.

Xem Kiến tạo mảng và Địa chất cấu tạo

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Xem Kiến tạo mảng và Địa chất học

Địa lý Nhật Bản

Núi Phú Sĩ (''Fujisan'' 富士山) Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á. Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska.

Xem Kiến tạo mảng và Địa lý Nhật Bản

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Xem Kiến tạo mảng và Địa vật lý

Đới tách giãn Albertine

Núi Gahinga (bên trái) và Núi Muhabura (phải) thuộc Dãy núi Virunga Bản đồ của Đới tách giãn Albertine Rift ở phía Tây Đới tách giãn Albertine là nhánh phía tây của Đới tách giãn Đông Phi, bao gồm các bộ phận tại các quốc gia Uganda, Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC), Rwanda, Burundi và Tanzania.

Xem Kiến tạo mảng và Đới tách giãn Albertine

Động đất dưới đại dương

Một trận Động đất dưới đại dương hay động đất dưới đáy biển, hoặc trận động đất dưới nước là một trận động đất xảy ra dưới nước, ở dưới đáy của một vùng nước, đặc biệt là đại dương.

Xem Kiến tạo mảng và Động đất dưới đại dương

Động đất nội mảng

Sự phân bố địa chấn gắn liền với vùng địa chấn Madrid (năm 1974). Vùng có nhiều hoạt động địa chấn này nằm sâu trong mảng Bắc Mỹ. Một trận động đất nội mảng xảy ra bên trong một mảng kiến tạo.

Xem Kiến tạo mảng và Động đất nội mảng

Điểm nối ba

Điểm nối ba (tiếng Anh là triple junction) hay được hiểu theo cách chính xác là ranh giới chữ Y giữa 3 mảng kiến tạo, bao gồm điểm mà tại đó các ranh giới của ba mảng kiến tạo gặp nhau và các ranh giới của chúng.

Xem Kiến tạo mảng và Điểm nối ba

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Kiến tạo mảng và Ấn Độ

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Kiến tạo mảng và Bắc Cực

Bọ ba thùy

Lớp Bọ ba thùy (danh pháp khoa học: Trilobita) là một lớp động vật chân khớp hải dương đã tuyệt chủng.

Xem Kiến tạo mảng và Bọ ba thùy

Bồn trũng đại dương

Đồ biểu mặt cắt ngang của bồn trũng đại dương, biểu thị các loại đặc trưng địa lí. Bồn trũng đại dương (chữ Anh: Oceanic basin, chữ Trung: 洋盆, Hán - Việt: Dương bồn) là phần đáy ở đại dương có rất nhiều khu vực đất thấp bằng phẳng, chung quanh là một ít mạch núi ngầm tương đối cao, cấu tạo của loại này tương tự như bồn địa trên lục địa được gọi là bồn trũng biển cả (chữ Trung: 海盆, Hán - Việt: Hải bồn) hoặc là bồn địa hải dương.

Xem Kiến tạo mảng và Bồn trũng đại dương

Bồn trũng sau cung

Bồn trũng sau cung là một bồn địa dưới biển liên quan đến cung đảo và đới hút chìm.

Xem Kiến tạo mảng và Bồn trũng sau cung

Bồn trầm tích

Bồn trầm tích Kainozoi ở Mỹ (theo USGS) Bồn trầm tích là các khu vực trên trái đất bị sụt lún trong thời gian dài, tạo ra khoảng không gian thích hợp cho việc lấp đầy trầm tích.

Xem Kiến tạo mảng và Bồn trầm tích

Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu (danh pháp khoa học: Struthioniformes) là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc Gondwana, phần lớn trong chúng hiện nay đã tuyệt chủng.

Xem Kiến tạo mảng và Bộ Đà điểu

Biến chất nhiệt độ siêu cao

Trong địa chất học, biến chất nhiệt độ siêu cao đặc trưng cho kiểu biến chất địa chất của vỏ Trái Đất với nhiệt độ hơn 900 °C.

Xem Kiến tạo mảng và Biến chất nhiệt độ siêu cao

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Kiến tạo mảng và Biển

Biển Ceram

Vị trí của biển Ceram trong khu vực Đông Nam Á. Biển Ceram là tên gọi của một biển nhỏ nằm trong khu vực thưa thớt các đảo của Indonesia.

Xem Kiến tạo mảng và Biển Ceram

Biển lùi

Biển lùi hay còn gọi là biển thoái, là một tiến trình địa chất xảy ra khi mực nước biển hạ thấp làm lộ các phần của đáy biển.

Xem Kiến tạo mảng và Biển lùi

Biển Molucca

Vị trí của biển Molucca tại Đông Nam Á 300px Biển Molucca hay biển Maluku là một biển nằm ở miền tây Thái Bình Dương, trong phạm vi lãnh thổ quốc đảo Indonesia.

Xem Kiến tạo mảng và Biển Molucca

Cổ địa lý học

accessdate.

Xem Kiến tạo mảng và Cổ địa lý học

Cổ địa từ

Cổ địa từ (Paleomagnetism) là môn nghiên cứu các dấu vết lưu giữ từ trường Trái Đất thời quá khứ trong các đá núi lửa, trầm tích, hoặc các di vật khảo cổ học.

Xem Kiến tạo mảng và Cổ địa từ

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Xem Kiến tạo mảng và Châu Đại Dương

Chùm manti

Đèn dung nham mô phỏng khái biệm cơ bản về chùm manti. Chùm manti là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong manti của Trái Đất.

Xem Kiến tạo mảng và Chùm manti

Chu trình photpho

Chu trình photpho trong đất Chu trình photpho là chu trình sinh địa hóa mô tả sự vận động của photpho qua thạch quyển, thủy quyển và sinh quyển.

Xem Kiến tạo mảng và Chu trình photpho

Columbia (siêu lục địa)

Sự trôi dạt của các lục địa Columbia (còn gọi là Hudsonland) là tên gọi của một siêu lục địa có lẽ đã từng tồn tại khoảng 1,8 - 1,5 tỷ năm trước (Ga) trong đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic), làm cho nó trở thành lục địa giả thuyết cổ nhất.

Xem Kiến tạo mảng và Columbia (siêu lục địa)

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Xem Kiến tạo mảng và Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cơn sốt vàng California

Du thuyền tới California vào lúc bắt đầu cơn sốt vàng California Cơn sốt vàng California (tiếng Anh: California Gold Rush) 1848–1855 bắt đầu tháng 1 năm 1848, khi James W. Marshall phát hiện vàng ở Sutter's Mill, Coloma, California.

Xem Kiến tạo mảng và Cơn sốt vàng California

Dãy núi Troodos

Dãy núi Troodos (Τρόοδος; Trodos Dağları) là dãy núi nằm ở vùng trung tâm đảo và cũng là dãy núi lớn nhất ở Síp.

Xem Kiến tạo mảng và Dãy núi Troodos

Dị thường từ

Trong địa vật lý, dị thường từ là sự biến động cục bộ từ trường của Trái Đất hay thiên thể, do các thay đổi về từ tính hay hóa học của đất đá.

Xem Kiến tạo mảng và Dị thường từ

Drummond Matthews

Drummond Hoyle Matthews (05/2/1931 – 20/7/1997) là một nhà địa chất biển và địa vật lý Anh, ông đã đóng góp chính cho học thuyết kiến tạo mảng.

Xem Kiến tạo mảng và Drummond Matthews

Eo biển Davis

Khu vực ngoài Canada (Greenland, Iceland) Eo biển Davis là một eo biển nằm giữa trung tây Greenland (Đan Mạch) và đảo Baffin thuộc lãnh thổ Nunavut của Canada.

Xem Kiến tạo mảng và Eo biển Davis

Euboea

Euboea (Εύβοια, Évia; Εὔβοια, Eúboia) là hòn đảo lớn thứ hai về diện tích và dân số của Hy Lạp, sau Crete.

Xem Kiến tạo mảng và Euboea

Gliese 581 d

Gliese 581 d là một ngoại hành tinh (nằm ngoài hệ mặt trời) cách khoảng 20 năm ánh sáng từ chòm sao Thiên Xứng.

Xem Kiến tạo mảng và Gliese 581 d

Harry Hammond Hess

Harry Hammond Hess (24 tháng 5 năm 1906 – 25 tháng 8 năm 1969) là nhà địa chất học và sĩ quan hải quân Hoa Kỳ trong chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Kiến tạo mảng và Harry Hammond Hess

Hút chìm

Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.

Xem Kiến tạo mảng và Hút chìm

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Xem Kiến tạo mảng và Hải dương học

Họ Đà điểu châu Úc

Họ Đà điểu châu Úc (danh pháp khoa học: Casuariidae) là một họ chim chạy hiện còn 4 loài sinh tồn, trong đó có 3 loài đà điểu đầu mào và 1 loài đà điểu châu Úc (chim emu) và khoảng 4-5 loài đã tuyệt chủng.

Xem Kiến tạo mảng và Họ Đà điểu châu Úc

Học thuyết địa máng

Học thuyết địa máng là một quan điểm lỗi thời liên quan đến sự dịch chuyển của vỏ Trái Đất theo chiều thẳng đứng, ngày nay nó được thay thế bởi quan điểm kiến tạo mảng.

Xem Kiến tạo mảng và Học thuyết địa máng

Học thuyết Trái Đất giãn nở

Phần giãn rộng của các khối lục địa theo giả thuyết khi kích thước Trái Đất tăng do sự tạo thành các vật liệu mới dưới đáy biển. Sự chuyển động của các lục địa khi Trái Đất giãn nở.

Xem Kiến tạo mảng và Học thuyết Trái Đất giãn nở

Học viện Công nghệ Georgia

Học viện Công nghệ Georgia (tiếng Anh: Georgia Institute of Technology) (thường được gọi là Georgia Tech, Tech hoặc là GT) là một đại học nghiên cứu công lập toạ lạc tại thành phố Atlanta, tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ.

Xem Kiến tạo mảng và Học viện Công nghệ Georgia

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Kiến tạo mảng và Hệ Mặt Trời

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Xem Kiến tạo mảng và Himalaya

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Xem Kiến tạo mảng và Hoang mạc

Hoàn lưu khí quyển

Mô tả được lý tưởng hóa (ở điểm phân) của hoàn lưu khí quyển trên diện rộng trên Trái Đất. Lượng mưa trung bình dài hạn tính theo tháng Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất.

Xem Kiến tạo mảng và Hoàn lưu khí quyển

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Xem Kiến tạo mảng và Kỷ Devon

Kỷ Paleogen

Kỷ Paleogen (hay kỷ Palaeogen) còn gọi là kỷ Cổ Cận, là một đơn vị cấp kỷ trong niên đại địa chất, bắt đầu khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 23,03 ± 0,05 Ma.

Xem Kiến tạo mảng và Kỷ Paleogen

Khiên (địa chất)

Trong địa chất học, khiên thường được sử dụng để chỉ một vùng rộng lớn lộ ra các loại đá mácma kết tinh niên đại tiền Cambri và đá đá biến chất mức độ cao, tạo thành các vùng ổn định kiến tạo.

Xem Kiến tạo mảng và Khiên (địa chất)

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Xem Kiến tạo mảng và Khoa học Trái Đất

Kiến tạo

Kiến tạo mảng toàn cầu Kiến tạo đề cập đến các quá trình chi phối cấu trúc và đặc điểm của vỏ Trái Đất, và sự tiến hóa của nó theo thời gian.

Xem Kiến tạo mảng và Kiến tạo

Kiến tạo sơn

Kiến tạo sơn hay tạo núi (tiếng Hy Lạp orogenesis, oros là "núi" còn genesis là "sinh", có nghĩa là "tạo núi") đề cập đến sự tạo thành núi tự nhiên, và có thể được nghiên cứu như là (a) đối tượng kiến tạo cấu trúc, (b) đối tượng địa lý, và (c) đối tượng niên đại học.

Xem Kiến tạo mảng và Kiến tạo sơn

Kiến tạo sơn Ural

Kiến tạo sơn Ural là thuật ngữ để chỉ một chuỗi dài các sự kiện địa chất đã làm nổi lên dãy núi Ural, bắt đầu từ Hậu Than đá và Permi của đại Cổ sinh, khoảng 318-299 và 299-251 triệu năm trước (Ma), và kết thúc với các chuỗi cuối cùng của va chạm lục địa trong kỷ Trias tới đầu kỷ Jura.

Xem Kiến tạo mảng và Kiến tạo sơn Ural

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Xem Kiến tạo mảng và Laurasia

Lawrence Morley

Lawrence (Whitaker) Morley (1920-) là một nhà địa vật lý Canada.

Xem Kiến tạo mảng và Lawrence Morley

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Xem Kiến tạo mảng và Lục địa

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Kiến tạo mảng và Lục địa Á-Âu

Lịch sử địa chất học

Lịch sử địa chất học ghi chép quá trình phát triển của địa chất học.

Xem Kiến tạo mảng và Lịch sử địa chất học

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Xem Kiến tạo mảng và Lịch sử Trái Đất

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Xem Kiến tạo mảng và Lớp vỏ (địa chất)

Lemuria (lục địa)

Lemuria là tên của một vùng đất bị mất theo giả thuyết và có vị trí khác nhau ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Xem Kiến tạo mảng và Lemuria (lục địa)

Liên đại Hiển sinh

tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.

Xem Kiến tạo mảng và Liên đại Hiển sinh

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Xem Kiến tạo mảng và Liên đại Thái cổ

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Xem Kiến tạo mảng và Magnetit

Mảng Úc

Mảng Úc là một kiến tạo mảng lớn ở phía đông, và phần lớn là các bán cầu ở phía nam.

Xem Kiến tạo mảng và Mảng Úc

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Xem Kiến tạo mảng và Mảng kiến tạo

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Xem Kiến tạo mảng và Núi

Núi khối tảng

Sự hình thành núi khối tảng ở Teton Range Núi khối tảng là một dạng địa hình được hình thành khi mà vỏ lục địa bị chi cắt trên diện rộng bởi những đứt gãy có sự dịch chuyển lớn theo phương thẳng đứng.

Xem Kiến tạo mảng và Núi khối tảng

Núi lửa ngầm

Lò mắc ma 7. Dike 8. Dung nham gối Dung nham gối hình thành bởi một núi lửa ngầm Núi lửa ngầm là các lỗ thông hoặc khe nứt ngầm dưới nước trên bề mặt Trái Đất mà từ đó mắc ma có thể phun trào lên.

Xem Kiến tạo mảng và Núi lửa ngầm

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Xem Kiến tạo mảng và Núi lửa trên Io

Nền cổ

Một nền cổ hay một craton (trong tiếng Hy Lạp gọi là κρἀτος/kratos nghĩa là "sức bền") là phần cổ và ổn định của lớp vỏ lục địa đã tồn tại qua các lần sáp nhập và chia tách các lục địa và siêu lục địa trong ít nhất là 500 triệu năm.

Xem Kiến tạo mảng và Nền cổ

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Kiến tạo mảng và New Zealand

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Xem Kiến tạo mảng và Oberon (vệ tinh)

Panthalassa

Đại dương màu lam nhạt bao quanh siêu lục địa Pangaea là Panthalassa. Panthalassa (tiếng Hy Lạp cổ: πᾶν "tất cả" và θάλασσα "đại dương"), còn gọi là đại dương Panthalassa, hay Toàn Đại Dương theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, là một đại dương rộng lớn bao quanh siêu lục địa Pangaea trong cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh.

Xem Kiến tạo mảng và Panthalassa

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Xem Kiến tạo mảng và Quần đảo Anh

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Xem Kiến tạo mảng và Quyển mềm

Ranh giới chuyển dạng

Dứt gãy chuyển dạng (đỏ) Đứt gãy chuyển dạng hay ranh giới chuyển dạng là đứt gãy chạy dọc theo ranh giới của mảng kiến tạo.

Xem Kiến tạo mảng và Ranh giới chuyển dạng

Ranh giới hội tụ

Đại dương – lục địa Lục địa – lục địa Đại dương – đại dương Trong kiến tạo mảng, ranh giới hội tụ hay ranh giới mảng hội tụ, hay còn gọi là ranh giới mảng phá hủy, là một vùng biến dạng một cách chủ động mà tại đó hai hay nhiều mảng kiến tạo hay các mảnh vỡ của thạch quyển chuyển động ngược chiều và va hút vào nhau, đồng thời gây ra hầu hết các trận động đất.

Xem Kiến tạo mảng và Ranh giới hội tụ

Ranh giới phân kỳ

Quá trình tách giãn tạo biển: 1.Thung lũng tách giãn trên vỏ lục địa; 2. Bồn đại dương mới; 3. Bồn đại dương trưởng thành Trong kiến tạo mảng, ranh giới phân kỳ hay ranh giới mảng phân kỳ (hay còn gọi là ranh giới xây dựng hoặc ranh giới tách giãn) là một yếu tố dạng tuyến nằm giữa hai mảng kiến tạo và hai mảng này chuyển động ngày càng xa nhau.

Xem Kiến tạo mảng và Ranh giới phân kỳ

Rãnh đại dương

Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.

Xem Kiến tạo mảng và Rãnh đại dương

Reginald Aldworth Daly

Reginald Aldworth Daly (18 tháng 3 năm 1871 – 19 tháng 9 năm 1957) là một nhà địa chất học người Canada.

Xem Kiến tạo mảng và Reginald Aldworth Daly

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Kiến tạo mảng và Sao Hỏa

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem Kiến tạo mảng và Sao Kim

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Xem Kiến tạo mảng và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

Sự sống trên Sao Hỏa

Khả năng của sự sống trên Sao Hỏa là một chủ đề được quan tâm đáng kể của sinh vật học vũ trụ do khoảng cách cận kề của hành tinh này và tính tương đồng với Trái Đất.

Xem Kiến tạo mảng và Sự sống trên Sao Hỏa

Sống núi giữa đại dương

Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh.

Xem Kiến tạo mảng và Sống núi giữa đại dương

Tam giác Bermuda

Tam giác Bermuda (Tam giác Béc-mu-đa), còn gọi là Tam giác Quỷ, là một vùng biển nằm về phía tây Đại Tây Dương và đã trở thành nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu tích.

Xem Kiến tạo mảng và Tam giác Bermuda

Tách giãn đáy đại dương

Tuổi của vỏ đại dương; trẻ nhất (đỏ) phân bố dọc theo các trung tâm tách giãn. Các mảng trong vỏ Trái Đất, theo học thuyết kiến tạo mảng Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ đại dương mới được hình thành bởi các hoạt động núi lửa và sau đó chúng chuyển động từ từ ra xa sống núi.

Xem Kiến tạo mảng và Tách giãn đáy đại dương

Từ hóa dư tự nhiên

Từ hóa dư tự nhiên (Natural remanent magnetization, NRM) là từ hóa vĩnh cửu của những khoáng vật từ tính có trong đá hay trầm tích ở tự nhiên.

Xem Kiến tạo mảng và Từ hóa dư tự nhiên

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Xem Kiến tạo mảng và Từ kế

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Kiến tạo mảng và Tự nhiên

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Kiến tạo mảng và Thái Bình Dương

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Xem Kiến tạo mảng và Thạch quyển

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Xem Kiến tạo mảng và Thế Eocen

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Xem Kiến tạo mảng và Thế Thượng Tân

The Structure and Distribution of Coral Reefs

Đảo Canton là một dải đất nằm trên một rạn san hô vòng ở Thái Bình Dương The Structure and Distribution of Coral Reefs, Being the first part of the geology of the voyage of the Beagle, under the command of Capt.

Xem Kiến tạo mảng và The Structure and Distribution of Coral Reefs

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Kiến tạo mảng và Trái Đất

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Xem Kiến tạo mảng và Trôi dạt lục địa

Trần Kim Thạch

Trần Kim Thạch (1937-2009) là một trong những nhà địa chất hàng đầu của Việt Nam và là nhà khoa học nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới.

Xem Kiến tạo mảng và Trần Kim Thạch

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Xem Kiến tạo mảng và Tương lai của Trái Đất

Vành đai Anpơ

Vành đai Alp, vành đai Anpơ hay hệ Alp-Himalaya, hệ Anpơ-Himalaya là một tập hợp các dãy núi trải dài dọc theo rìa phía nam của đại lục Á-Âu.

Xem Kiến tạo mảng và Vành đai Anpơ

Vành đai lửa Thái Bình Dương

Vành đai lửa Thái Bình Dương Năm ngọn núi lửa trên vành đai: Mayon, Krakatau (Krakatoa), Helens, Pinatubo, Garibaldi 18/5/1980 Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.

Xem Kiến tạo mảng và Vành đai lửa Thái Bình Dương

Vành đai núi lửa

Vành đai núi lửa là một vùng có hoạt động núi lửa trên phạm vi rộng lớn.

Xem Kiến tạo mảng và Vành đai núi lửa

Victor Vacquier

Victor Vacquier, Sr. (13 tháng 10 năm 1907 – 11 tháng 1 năm 2009) là một giáo sư địa vật lý thuộc Scripps Institution of Oceanography của Đại học California, San Diego.

Xem Kiến tạo mảng và Victor Vacquier

Vườn quốc gia Gros Morne

Vườn quốc gia Gros Morne là một vườn quốc gia nằm trên bờ biển phía tây của Newfoundland, Canada.

Xem Kiến tạo mảng và Vườn quốc gia Gros Morne

Vườn quốc gia rừng hóa đá

Vườn quốc gia rừng hóa đá (tiếng Anh: Petrified Forest National Park) là một vườn quốc gia Hoa Kỳ trong các quận Navajo và Apache ở phía đông bắc tiểu bang Arizona.

Xem Kiến tạo mảng và Vườn quốc gia rừng hóa đá

Vườn quốc gia Yellowstone

Vườn quốc gia Yellowstone là một vườn quốc gia Hoa Kỳ nằm ở các bang phía tây Wyoming, Montana và Idaho của Hoa Kỳ được thành lập ngày 01 tháng 3 năm 1872, From The Evolution of the Conservation Movement, 1850-1920 collection.

Xem Kiến tạo mảng và Vườn quốc gia Yellowstone

Còn được gọi là Kiến tạo địa tầng.

, Hút chìm, Hải dương học, Họ Đà điểu châu Úc, Học thuyết địa máng, Học thuyết Trái Đất giãn nở, Học viện Công nghệ Georgia, Hệ Mặt Trời, Himalaya, Hoang mạc, Hoàn lưu khí quyển, Kỷ Devon, Kỷ Paleogen, Khiên (địa chất), Khoa học Trái Đất, Kiến tạo, Kiến tạo sơn, Kiến tạo sơn Ural, Laurasia, Lawrence Morley, Lục địa, Lục địa Á-Âu, Lịch sử địa chất học, Lịch sử Trái Đất, Lớp vỏ (địa chất), Lemuria (lục địa), Liên đại Hiển sinh, Liên đại Thái cổ, Magnetit, Mảng Úc, Mảng kiến tạo, Núi, Núi khối tảng, Núi lửa ngầm, Núi lửa trên Io, Nền cổ, New Zealand, Oberon (vệ tinh), Panthalassa, Quần đảo Anh, Quyển mềm, Ranh giới chuyển dạng, Ranh giới hội tụ, Ranh giới phân kỳ, Rãnh đại dương, Reginald Aldworth Daly, Sao Hỏa, Sao Kim, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sự sống trên Sao Hỏa, Sống núi giữa đại dương, Tam giác Bermuda, Tách giãn đáy đại dương, Từ hóa dư tự nhiên, Từ kế, Tự nhiên, Thái Bình Dương, Thạch quyển, Thế Eocen, Thế Thượng Tân, The Structure and Distribution of Coral Reefs, Trái Đất, Trôi dạt lục địa, Trần Kim Thạch, Tương lai của Trái Đất, Vành đai Anpơ, Vành đai lửa Thái Bình Dương, Vành đai núi lửa, Victor Vacquier, Vườn quốc gia Gros Morne, Vườn quốc gia rừng hóa đá, Vườn quốc gia Yellowstone.