Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Mục lục Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

43 quan hệ: Ahmose I, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập học, Amenemhat I, Apophis (định hướng), Công Nguyên, Châu thổ sông Nin, Circa, Danh sách các pharaon, ISBN, Kamose, Khamudi, Khendjer, Khyan, Kim Ryholt, Lịch sử Ai Cập, Luxor, Memphis (Ai Cập), Nạn đói, Nebiryraw I, Neferhotep III, Ngữ tộc Semit, Người Hyksos, Người Pháp, Quân chủ chuyên chế, Sông Nin, Seqenenre Tao, Sobekneferu, Tân Vương quốc Ai Cập, Tây Nam Á, Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Thebes, Ai Cập, Thượng Ai Cập, Tiếng Ai Cập, Trung Vương quốc Ai Cập, Vương triều Abydos, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập.

Ahmose I

Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Ahmose I · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Ai Cập học · Xem thêm »

Amenemhat I

Amenemhat I, hay Amenemhet I, là vị pharaon đầu tiên của Vương triều thứ 12 của Ai Cập cổ đại vào thời Trung Vương quốc.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Amenemhat I · Xem thêm »

Apophis (định hướng)

Apophis có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Apophis (định hướng) · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Công Nguyên · Xem thêm »

Châu thổ sông Nin

Châu thổ sông Nin (دلتا النيل) là một châu thổ ở phía bắc Ai Cập (Hạ Ai Cập), nơi con sông mở rộng và đổ ra Địa Trung Hải.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Châu thổ sông Nin · Xem thêm »

Circa

Circa, thường viết tắt là c., ca hay ca. (có khi là circ. hay cca.), nghĩa là "xấp xỉ hay khoảng" trong một vài ngôn ngữ châu Âu, bao gồm cả tiếng Anh, thường dùng để chỉ niên đại.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Circa · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

ISBN

Ví dụ về một ISBN cũ và một ISBN mới sử dụng mã vạch ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và ISBN · Xem thêm »

Kamose

Kamose là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 17 của Ai Cập cổ đại thuộc thành Thebes (Ai Cập) vào thời kì chiến tranh với người Hyksos, lúc đó là Vương triều thứ 15 ở vùng Hạ Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Kamose · Xem thêm »

Khamudi

Khamudi là pharaon người Hyksos cuối cùng của Vương triều thứ 15 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Khamudi · Xem thêm »

Khendjer

Userkare Khendjer là vị pharaon thứ 21 thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Khendjer · Xem thêm »

Khyan

Seuserenre Khyan là một pharaon người Hyksos của Vương triều thứ 15 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Khyan · Xem thêm »

Kim Ryholt

Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Kim Ryholt · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Luxor

Luxor (الأقصر; tiếng Ả Rập Ai Cập:; tiếng Ả Rập Sa'idi) là một thành phố ở Thượng (nam) Ai Cập và là thủ phủ của tỉnh Luxor.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Luxor · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Nạn đói

Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Nạn đói · Xem thêm »

Nebiryraw I

Sewadjenre Nebiryraw (còn gọi là Nebiriau I, Nebiryerawet I) là một pharaon của Thebes trị vì Vương triều thứ 16, trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Nebiryraw I · Xem thêm »

Neferhotep III

Sekhemre Sankhtawy Neferhotep III là pharaon thứ tư của người Thebes, Vương triều thứ 16, trị vì sau pharaon Sobekhotep VIII theo nhà Ai Cập học Kim Ryholt và Darrell BakerK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Neferhotep III · Xem thêm »

Ngữ tộc Semit

nhỏ Ngữ tộc Semit là nhóm ngôn ngữ bắt nguồn từ Trung Đông, hiện được sử dụng bởi hơn 330 triệu người tại Tây Á, Tiểu Á, Bắc Phi và Sừng châu Phi, ngoài ra còn có những cộng đồng người nói lớn tại Bắc Mỹ và châu Âu, và những cộng đồng nhỏ hơn tại Nam Mỹ, Úc, Kavkaz và Trung Á. Thuật ngữ ngữ tộc Semit được sử dụng đầu tiên bởi các học giả của Trường Lịch sử Göttingen vào thập niên 1780, xuất phát từ cái tên Shem, một trong ba con trai của Noah trong Sách Sáng Thế.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Ngữ tộc Semit · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Người Hyksos · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Người Pháp · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Sông Nin · Xem thêm »

Seqenenre Tao

Seqenenre Tao (cũng gọi là Seqenera Djehuty-aa, Sekenenra Taa hoặc The Brave) là vị pharaon cai trị cuối cùng của vương quốc địa phương thuộc Vương quốc Thebes, Ai cập, trong Vương triều XVII trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Seqenenre Tao · Xem thêm »

Sobekneferu

Sobekneferu, hay Nefrusobek là con gái của pharaon Amenemhat III và em gái pharaon Amenemhat IV.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Sobekneferu · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều Abydos

Vương triều Abydos (ký hiệu: Triều Abydos) là một vương triều ngắn ngủi đã cai trị ở một phần địa phương của Thượng Ai cập, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Vương triều Abydos · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị từ năm 1650 đến năm 1550 trước Công nguyên, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập

Vương triều thứ Mười sáu của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XVI) là một vương triều của các pharaon cai trị ở Thượng Ai cập trong vòng 70 năm từ năm 1650-1580 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chuyển tiếp thứ Hai, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, Thời kỳ Trung gian thứ hai của Ai Cập, Thời kỳ chuyển tiếp thứ hai của Ai Cập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »