Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ptah

Mục lục Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

25 quan hệ: Amun, Amunet, Anubis, Assyria, Bastet, , Bộ chín vĩ đại của Heliopolis, Bộ Gặm nhấm, Côn trùng, Hạ Ai Cập, Horus, Kim loại, Memphis (Ai Cập), Nefertem, Nu (thần thoại), Osiris, Sekhmet, Set (thần thoại), Shabaka, Sư tử, Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Thượng Ai Cập, Trung Vương quốc Ai Cập, Vải lanh, Wepwawet.

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Ptah và Amun · Xem thêm »

Amunet

Amunet (còn được viết Amonet hay Amaunet) là một vị thần nguyên thủy trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, được biết đến là nữ thần không trung và sự vô hình.

Mới!!: Ptah và Amunet · Xem thêm »

Anubis

Anubis (hay; Ἄνουβις) là tên Hy Lạp cho vị thần mình người đầu chó rừng có liên quan đến quá trình ướp xác và cuộc sống sau cái chết trong văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ptah và Anubis · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Ptah và Assyria · Xem thêm »

Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

Mới!!: Ptah và Bastet · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Ptah và Bò · Xem thêm »

Bộ chín vĩ đại của Heliopolis

Bộ chín vĩ đại của Heliopolis là 9 vị thần cao nhất trong hệ thống thần linh Ai Cập.

Mới!!: Ptah và Bộ chín vĩ đại của Heliopolis · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Ptah và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Ptah và Côn trùng · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Ptah và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Ptah và Horus · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Ptah và Kim loại · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Ptah và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Nefertem

Nefertem (còn viết là Nefertum hoặc Nefer-temu), là một vị thần của Ai Cập cổ đại, được sinh ra từ một đóa sen nở trên vùng nước thuở sơ khai, 21/6/2008.

Mới!!: Ptah và Nefertem · Xem thêm »

Nu (thần thoại)

Nu (còn viết là Nun, trong hình dạng nam giới) hoặc Naunet (hình dạng nữ giới) là 2 trong 8 vị thần Ogdoad (nhóm 8 vị thần thời kỳ sơ khai hỗn loạn, bao gồm Naunet và Nun, Amaunet và Amun, Hauhet và Heh, Kauket và Kek) của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ptah và Nu (thần thoại) · Xem thêm »

Osiris

Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ptah và Osiris · Xem thêm »

Sekhmet

Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ptah và Sekhmet · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ptah và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Shabaka

Shabaka, hay Shabaka Neferkare (Đẹp là linh hồn Ra), là một vị pharaon Kushite thuộc Vương triều thứ 25) của Ai Cập cổ đại. Shabaka có tên Neferkare, đây cũng là tên của pharaon Pepi II ở Vương triều thứ 6. Ông lên ngôi và cai trị Kuhíte trong thời gian 721-707/706 TCN sau khi anh là Piye băng hà. Ông cũng là người thứ hai trong "các pharaon đen" từ khi ông đánh đuổi Vương triều thứ 24 của vua Bakenranef rồi dời đô về Thebes (Ai Cập). Ông chết năm 707 hay 706 TCN trong trận đánh với Sargon II xứ Assyria. Sau khi Shabaka chết thi hài ông được chôn trong kim tự tháp ở el-Kurru. Cháu ông, Shebitku, nối ngôi ông.

Mới!!: Ptah và Shabaka · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Ptah và Sư tử · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Ptah và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Ptah và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Ptah và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Vải lanh

Một chiếc khăn tay bằng vải lanh với các đường rút chỉ quanh viền Mảnh vải lanh được phục hồi trong hang Qumran gần Biển Đen. Vải lanh là một loại vải được làm từ sợi của cây lanh (Linum usitatissimum).

Mới!!: Ptah và Vải lanh · Xem thêm »

Wepwawet

Wepwawet (Upuaut, Wep-wawet và Ophois) là một vị thần sói của Ai Cập cổ đại mà sự thờ phụng bắt nguồn từ Asyut, Thượng Ai Cập.

Mới!!: Ptah và Wepwawet · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thần Ptah.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »