Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cổ Vương quốc Ai Cập

Mục lục Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

57 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập học, Biển Đỏ, Công Nguyên, Chôn cất, Danh sách các pharaon, Djedefre, Djedkare Isesi, Djoser, DOI, Gỗ mun, Giza, Imhotep, Khafre, Khu lăng mộ Giza, Khufu, Kiến trúc sư, Kim tự tháp, Kim tự tháp Đỏ, Kim tự tháp Kheops, Liban, Một dược, Memphis (Ai Cập), Menkauhor Kaiu, Neferefre, Neferirkare, Neferirkare Kakai, Netjerkare Siptah, Nhũ hương (nhựa Boswellia spp.), Nomarch, Nyuserre Ini, Pepi II Neferkare, Pharaon, Quân chủ chuyên chế, Sahure, Saqqara, Sông Nin, Shepseskare, Sneferu, Somalia, Tân Vương quốc Ai Cập, Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Thần Ra, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập, Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập, Thợ xây, Thực vật có mạch, Tiếng Ai Cập, Trung Vương quốc Ai Cập, ..., Tuyết tùng Liban, Tượng Nhân sư lớn ở Giza, Userkaf, Viện bảo tàng Louvre, Vương triều thứ Năm của Ai Cập, Vương triều thứ Sáu của Ai Cập, Xứ Punt. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Ai Cập học · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Biển Đỏ · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Công Nguyên · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Chôn cất · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Djedefre

Djedefre (còn được gọi là Djedefra và Radjedef) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Djedefre · Xem thêm »

Djedkare Isesi

Djedkare Isesi (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Tancherês), là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ tám và cũng là vị vua áp chót của vương triều thứ năm.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Djedkare Isesi · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Djoser · Xem thêm »

DOI

DOI (viết tắt từ digital object identifier trong tiếng Anh, có nghĩa là "số chứng minh vật thể") là một số chứng minh vĩnh cửu (permalink) cho một tập tin World Wide Web.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và DOI · Xem thêm »

Gỗ mun

Một mẫu gỗ mun Gỗ mun là loại gỗ có màu đen được khai thác từ các loài cây thuộc họ Thị, tại Việt Nam thì nó thường được lấy từ loại cây mun nên gọi là gỗ mun.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Gỗ mun · Xem thêm »

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Giza · Xem thêm »

Imhotep

Tượng Imhotep tại bảo tàng Louvre Imhotep (thỉnh thoảng được đánh vần thành Immutef, Im-hotep, hay Ii-em-Hotep; được người Hy Lạp gọi là Imuthes), Thế kỷ 27 trước Công Nguyên (2650-2600 Trước Công Nguyên) (tiếng Ai Cập ii-m-ḥtp (*jā-im-ḥatāp) có nghĩa "người đến, trong hoà bình") là một học giả Ai Cập, người đã phục vụ cho vị vua vương triều thứ ba, Djoser, với chức vụ tể tướng của pharaoh và thầy tế cấp cao của vị thần mặt trời Ra tại Heliopolis.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Imhotep · Xem thêm »

Khafre

Khafra (còn được gọi là Khafre, Khefren và Chephren) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Khafre · Xem thêm »

Khu lăng mộ Giza

Khu lăng mộ Giza hay Giza Necropolis nằm tại cao nguyên Giza, ngoại ô Cairo, Ai Cập.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Khu lăng mộ Giza · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Khufu · Xem thêm »

Kiến trúc sư

Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình hay làm thiết kế quy hoạch của vùng, của khu dân cư, khu công nghiệp và cảnh quan đô thị.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Kiến trúc sư · Xem thêm »

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp · Xem thêm »

Kim tự tháp Đỏ

Kim tự tháp Đỏ, còn được biết đến với tên gọi kim tự tháp Bắc, là kim tự tháp lớn nhất trong số ba kim tự tháp chính tại khu lăng mộ Dahshur.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Đỏ · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Liban · Xem thêm »

Một dược

Một dược. Tinh dầu một dược. Một dược, còn gọi là mộc dược, là nhựa thơm lấy từ một số loài cây nhỏ, có gai thuộc chi Commiphora, như C. myrrha, C. gileadensis.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Một dược · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Menkauhor Kaiu

Menkauhor Kaiu (còn được gọi là Ikauhor và trong tiếng Hy Lạp là Mencherês, Μεγχερῆς) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Menkauhor Kaiu · Xem thêm »

Neferefre

Neferefre Isi (còn được gọi là Raneferef, Ranefer và tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Cherês, Χέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư nhưng cũng có thể là vị vua thứ năm của vương triều thứ Năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Neferefre · Xem thêm »

Neferirkare

Neferirkare (đôi khi gọi là Neferirkare II vì trùng với ông vua trước cùng tên, Neferirkare Kakai) là một pharaon của Vương triềuII - VIII trong những năm đầu thời kỳ trung gian đầu tiên (2181-2055 trước Công nguyên).

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Neferirkare · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Netjerkare Siptah

Netjerkare Siptah (cũng là Neitiqerty Siptah và có thể là nguyên mẫu của nhân vật huyền thoại Nitocris) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ 7 và là vị cuối cùng của vương triều thứ 6.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Netjerkare Siptah · Xem thêm »

Nhũ hương (nhựa Boswellia spp.)

Nhũ hương từ Yemen. Nhũ hương là một loại nhựa thơm được dùng làm nguyên liệu trong hương đốt và nước hoa, được lấy từ cây của nhiều loài thuộc chi Boswellia, đặc biệt là B. sacra, B. frereana, B. serrata, và B. papyrifera.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Nhũ hương (nhựa Boswellia spp.) · Xem thêm »

Nomarch

Nomarch (nome (/noʊm/; từ tiếng Hy Lạp: Νομός, "huyện") là một đơn vị hành chính địa phương của Ai Cập cổ đại.Sự phân chia này về sau thành khuôn mẫu cho Hy lạp và các nước khác sau này. Nomarch là người đứng đầu nome.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Nomarch · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Pepi II Neferkare

Pepi II (còn là Pepy II; 2284 TCN – sau năm 2247 TCN, có thể hoặc là khoảng năm 2216 hoặc khoảng năm 2184 TCN) là một pharaon thuộc vương triều thứ 6 trong thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập, ông đã trị vì từ khoảng năm 2278 TCN.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Pepi II Neferkare · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Pharaon · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Sahure · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Saqqara · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Sông Nin · Xem thêm »

Shepseskare

Shepseskare hoặc Shepseskara (có nghĩa là "Cao quý thay khi là linh hồn của Ra") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư hoặc thứ năm của vương triều thứ năm (2494-2345 trước Công nguyên) thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Shepseskare · Xem thêm »

Sneferu

Sneferu (cũng còn gọi là Snefru hoặc Snofru), còn được biết đến với tên Soris theo tiếng Hy Lạp (bởi Manetho), là vị vua đã sáng lập nên vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Sneferu · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Somalia · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Thần Ra · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập thường được mô tả như một "thời kỳ đen tối" ở Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập · Xem thêm »

Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập

Thời kỳ vương triều Cổ xưa hoặc Sơ kỳ vương triều của Ai Cập hay Thời kỳ Tảo Vương quốc bắt đầu ngay sau khi diễn ra sự thống nhất Hạ và Thượng Ai Cập vào khoảng năm 3100 TCN.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập · Xem thêm »

Thợ xây

Thợ xây hay thợ xây dựng là một người công nhân xây dựng là những người có tay nghề hoặc được đào tạo chuyên nghiệp thực hiện việc lao động trực tiếp và tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình, nhà cửa....

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Thợ xây · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tuyết tùng Liban

Tuyết tùng Liban, còn gọi là hương bách, hương bá hay bách hương, bá hương (tên khoa học: Cedrus libani) là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Tuyết tùng Liban · Xem thêm »

Tượng Nhân sư lớn ở Giza

Tượng Nhân sư lớn ở Giza Tượng Nhân sư lớn ở Giza (أبو الهول, Great Sphinx of Giza), thường được biết đến với tên gọi tượng Nhân sư, là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử và đầu người) trong tư thế phủ phục nằm ở cao nguyên Giza, trên tả ngạn sông Nile tại Giza, Ai Cập.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Tượng Nhân sư lớn ở Giza · Xem thêm »

Userkaf

Userkaf (nghĩa là Linh hồn của Ngài mạnh mẽ) là vị pharaon đã sáng lập Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại và là vị pharaon đầu tiên bắt đầu truyền thống xây dựng ngôi đền mặt trời ở Abusir.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Userkaf · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Vương triều thứ Năm của Ai Cập

Vương triều thứ Năm của Ai Cập cổ đại được các vua Ai Cập cai trị từ năm 2494 đến năm 2345 trước Công nguyên (một khoảng thời gian của thời kỳ Cổ Vương quốc).

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Vương triều thứ Năm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Sáu của Ai Cập

vương triều thứ Sáu của Ai cập cổ đại là một vương triều thuộc giai đoạn Cổ Vương quốc.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Vương triều thứ Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Xứ Punt

Hoàng hậu Ati, vợ của Vua Parahu xứ Punt, được khắc họa trong ngôi đền của Pharaon Hatshepsut tại Deir el-Bahri. Xứ Punt cũng được người Ai Cập cổ đại gọi là Pwenet hoặc Pwene là một vương quốc cổ và đối tác thương mại của Ai Cập nổi danh nhờ vào sản xuất và xuất khẩu vàng, nhựa thơm, gỗ đen, gỗ mun, ngà voi và các loài thú hoang.

Mới!!: Cổ Vương quốc Ai Cập và Xứ Punt · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cổ Vương Quốc, Cổ Vương Quốc của Ai Cập, Cổ Vương quốc, Cổ Vương quốc của Ai Cập, Cổ vương quốc, Cổ vương quốc Ai Cập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »