Mục lục
485 quan hệ: Úc, Đà Nẵng, Đông Nam Á, Đỏ, Đức, Đen, Đu đủ, Đường (thực phẩm), Ẩm thực Huế, Ổi, Âm dương, Ăn trầu, Ba Lan, Bánh (thực phẩm), Bánh ít, Bánh đa cua, Bánh đúc, Bánh đậu xanh, Bánh bao, Bánh bao chỉ, Bánh bèo, Bánh bò, Bánh bột lọc, Bánh canh, Bánh cốm, Bánh căn, Bánh chưng, Bánh cuốn, Bánh dẻo, Bánh Doughnut, Bánh gai, Bánh gối, Bánh giò, Bánh giầy, Bánh hỏi, Bánh in, Bánh khúc, Bánh khảo, Bánh khọt, Bánh mì, Bánh mì pa-tê, Bánh nậm, Bánh nướng, Bánh phở, Bánh phu thê, Bánh rán, Bánh tét, Bánh tôm Hồ Tây, Bánh tráng, Bánh trôi - bánh chay, ... Mở rộng chỉ mục (435 hơn) »
- Ẩm thực Đông Nam Á
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Đà Nẵng
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Đông Nam Á
Đỏ
Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Đen
Màu đen là một màu với những sự sai khác tinh tế trong ý nghĩa.
Đu đủ
Đu đủ (danh pháp khoa học: Carica papaya) là một cây thuộc Họ Đu đủ.
Đường (thực phẩm)
nh 3D phân tử đường mía Hình phóng đại các hạt đường, cho thấy cấu trúc tinh thể của nó. Đường là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Đường (thực phẩm)
Ẩm thực Huế
m thực Huế là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý chế biến, trang trí, phong cách dọn ăn, mời uống và những thói quen ăn uống nói chung của người Huế, Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ẩm thực Huế
Ổi
Ổi hay còn gọi Ổi ta, ổi cảnh (danh pháp khoa học: Psidium guajava) là loài cây ăn quả thường xanh lâu năm, thuộc họ Đào kim nương, có nguồn gốc từ Brasil được L. mô tả khoa học đầu tiên vào năm 1753.
Âm dương
Hình 1: Biểu tượng âm dương nói lên bản chất và mối quan hệ giữa âm và dương. Âm dương (chữ Hán 陰陽 bính âm: yīn yáng) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Âm dương
Ăn trầu
Các quốc gia có tục ăn trầu phổ biến Ăn trầu là một tập tục phổ biến ở vùng nhiệt đới châu Á và châu Đại Dương, dùng hỗn hợp lá trầu không và cau.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ăn trầu
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ba Lan
Bánh (thực phẩm)
Bánh Muffin tại Thành phố Hồ Chí Minh Bánh là loại món ăn làm bằng bột hay gạo có chất ngọt, mặn, hoặc béo, có thể hấp, nướng, chiên, hay nấu sôi.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh (thực phẩm)
Bánh ít
Bánh ít trần Bánh ít là một loại bánh mặn phổ biến ở Việt Nam, được làm từ bột nếp và bột đậu xanh với phương pháp hấp cách thủy.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh ít
Bánh đa cua
Bánh đa cua, hay canh bánh đa, là một món ăn dân dã, phổ biến tại Hải Phòng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh đa cua
Bánh đúc
Bánh đúc thịt kiểu miền Bắc Bánh đúc là một loại bánh của Việt Nam, thường được làm bằng bột gạo (tại miền Bắc và miền Trung) hoặc bột năng (miền Nam) với một số gia vị.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh đúc
Bánh đậu xanh
Bánh đậu xanh Bánh đậu xanh Bánh đậu xanh là một loại thức ăn ngọt làm từ bột đậu xanh quết nhuyễn với đường và dầu thực vật hay mỡ động vật, thường là mỡ heo.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh đậu xanh
Bánh bao
Bánh bao là một loại bánh làm bằng bột mỳ có nhân và hấp trong ẩm thực Trung Hoa.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh bao
Bánh bao chỉ
Bánh bao chỉ là một loại bánh bao được cho là xuất phát từ người Hoa với tên gọi là "mà chỉ" (tiếng Hán: 芝麻包, phát âm: Zhima bao hay "chi ma bao": có nghĩa là hạt mè hay hạt vừng).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh bao chỉ
Bánh bèo
Bánh bèo chén Bánh bèo là một món bánh rất thịnh hành ở miền Trung, ngoài ra cũng có nhiều ở miền Nam Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh bèo
Bánh bò
''Bánh bò nướng'' Bánh bò là một loại bánh có xuất xứ từ phía nam Trung Quốc và phổ biến tại Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh bò
Bánh bột lọc
Một đĩa bánh bột lọc (ảnh chụp tại Quán Sen, Hà Nội) Bánh bột lọc là một loại bánh Việt Nam được từ bằng bột sắn (phương ngữ miền Nam gọi là khoai mỳ) được lọc lấy tinh bột, sau đó được luộc một phần nhỏ bột,hoặc dùng nước sôi nhồi kỹ và làm bánh.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh bột lọc
Bánh canh
Một tô bánh canh cua Bánh canh là một món ăn Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh canh
Bánh cốm
Bánh cốm làm từ Cốm, nhân đậu xanh dừa nạo và mứt bí hoặc mứt sen trần, thường dùng cho lễ ăn hỏi.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh cốm
Bánh căn
Bánh căn dọn kèm rau sống và xíu mạiBánh căn là một loại bánh phổ biến ở vùng Nam Trung Bộ, ở các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh căn
Bánh chưng
Một cặp bánh chưng vuông chưa luộc được gói bằng khuôn với 4 lá, trong đó có 2 lá bên trong với mặt lá màu xanh thẫm quay vào áp với bề mặt gạo để tạo màu xanh cho bánh, và 2 lá bên ngoài quay mặt xanh thẫm ra ngoài Bánh chưng ("chưng" trong "chưng cất", nghĩa là hấp nước, nhưng thực tế bánh được nấu bằng cách luộc) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh chưng
Bánh cuốn
Bánh cuốn là tên gọi loại thực phẩm làm từ bột gạo hấp tráng mỏng, cuộn tròn, bên trong độn nhân rau hoặc thịt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh cuốn
Bánh dẻo
Một hộp bánh Trung thu tại Việt Nam với hai cặp bánh dẻo và bánh nướng Bánh dẻo là một trong hai loại bánh trung thu đặc biệt của người Việt Nam, bên cạnh bánh nướng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh dẻo
Bánh Doughnut
Donut Doughnut (hay gọi là donut trong tiếng Mỹ) là một loại bánh ngọt rán hoặc nướng để ăn tráng miệng hoặc ăn vặt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh Doughnut
Bánh gai
Bánh gai bày bán ở Nam Định Bánh gái gói bằng lá Bánh gai Nam Định bóc vỏ cắt đôi cho thấy nhân bên trong Bánh gai Tứ Trụ Bánh gai hay bánh ít lá gai là một loại bánh ngọt truyền thống của Việt Nam, bắt nguồn vùng Đồng bằng Bắc bộ ở Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh gai
Bánh gối
Bánh gối là một loại bánh xuất xứ từ bánh há cảo chiên của Trung Quốc khi ăn bánh vẫn còn giòn tan như cái giòn của vỏ bánh xèo và giàu hương vị.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh gối
Bánh giò
Một bánh giò đã bóc lá Bánh giò là một loại bánh được làm bằng bột gạo tẻ, bột năng hòa với nước xương hầm, nhân làm từ thịt nạc vai có kèm mộc nhĩ, hành tím khô, hành tây, hạt tiêu, nước mắm, muối, (ở Miền Nam nhân bánh còn có thêm trứng cút) Bánh giò có hình dài nhô cao như hình bàn tay úp khum khum với các ngón tay sát nhau, bánh được gói bằng lá chuối và hấp bằng chõ từ 30 đến 40 phút.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh giò
Bánh giầy
Bánh giầy kẹp giò lụa ở Việt Nam Bánh giầy (có người viết sai thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của người Việt Nam nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên và đất trời xứ sở.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh giầy
Bánh hỏi
Một dĩa bánh hỏi Bánh hỏi là một món ăn đặc sản có rất nhiều ở Vũng Tàu, Bến Tre, Phú Yên, Nha Trang, Bình Định của Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh hỏi
Bánh in
Bánh in Bánh in là một loại bánh có xuất xứ từ Huế, được làm từ bột năng, bột nếp, đậu xanh, đường, các nguyên liệu khác và được ép, đúc thành khuôn mặt đáy của bánh khó khắc các hình chữ Thọ, Phúc, Lộc và gói trong giấy ngũ sắc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh in
Bánh khúc
Bánh khúcBánh khúc hay xôi khúc, xôi cúc là loại bánh có nguồn gốc từ vùng đồng bằng Bắc Bộ, làm từ lá rau khúc (có hai loại là rau khúc tẻ và rau khúc nếp có khi còn được gọi là khúc Ông và khúc Bà, nhưng khi làm bánh, người ta thường chọn lá rau khúc nếp, bởi lá khúc nếp thơm ngon hơn nhiều), gạo nếp, nhân đậu xanh, thịt lợn mỡ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh khúc
Bánh khảo
Bánh khảo là loại món ngọt truyền thống của Bắc Bộ Việt Nam, được làm từ bột nếp rang với đường, nhân là mứt bí và mỡ phần.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh khảo
Bánh khọt
300px Bánh khọt là loại bánh Việt Nam làm từ bột gạo, có nhân tôm, được chiên và ăn kèm với rau sống, ớt tươi, thường ăn với nước mắm pha ngọt, rất ít khi chấm nước sốt mắm tôm (không phải mắm tôm hay mắm tôm chua).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh khọt
Bánh mì
Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh mì
Bánh mì pa-tê
Bánh mì patê hay nhiều hàng còn viết là bánh mì paté là bánh mì nướng có kẹp một hay vài lát patê (thường được làm từ gan lợn) kèm theo các loại rau như rau mùi, dưa chuột, củ cải, cà rốt, xúc xích, bơ, ruốc (chà bông), những người ăn được cay thường cho thêm ớt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh mì pa-tê
Bánh nậm
Bánh nậm Thủ Đức Bánh nậm là một loại bánh và là món ẩm thực truyền thống đặc trưng của xứ Huế, cùng với bánh bèo, bánh lọc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh nậm
Bánh nướng
Miếng bánh nướng nhân thập cẩm trứng muối, Việt Nam Bánh nướng hay bánh nướng trung thuNguyễn Thị Bảy, Quà Hà Nội (tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực), Viện Văn hóa, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, trang 323.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh nướng
Bánh phở
Gói bánh phở khô Bánh phở là nguyên liệu chính để tạo nên các món phở.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh phở
Bánh phu thê
ăn hỏi ở Hà Nội. Bánh phu thê với lá gói truyền thống ở Huế. Bánh phu thê (hay được gọi chệch là bánh xu xê hoặc bánh xu xuê) là một loại bánh ngọt cổ truyền của Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh phu thê
Bánh rán
Bánh rán Việt Nam Bánh rán Bánh rán hay bánh cam là một loại bánh của Việt Nam, vỏ mỏng bằng bột gạo nếp, bột gạo tẻ và có thể có thêm khoai tây xay nhuyễn, được rán vàng, bên trong có nhân đậu xanh, nước cốt dừa (bánh rán ngọt) hoặc thịt lợn, miến, mộc nhĩ, hành khô, hạt tiêu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh rán
Bánh tét
nilon. "Tét" bánh tét bằng chính sợi dây buộc bánh sẽ nhanh gọn hơn dùng dao nếu dính bánh tét có chất liệu là nếp khó rửa. Một dĩa bánh tét đã được cắt thành từng khoanh.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh tét
Bánh tôm Hồ Tây
Bánh tôm Bánh tôm Hồ Tây là một trong các món ăn nổi tiếng của Hà Nội.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh tôm Hồ Tây
Bánh tráng
Bánh tráng đem phơi nắng Bánh tráng hay Bánh đa là một dạng bánh sử dụng nguyên liệu chính là tinh bột tráng mỏng phơi khô, khi ăn có thể nướng giòn (miền Bắc Việt Nam gọi là bánh đa nướng, miền Nam gọi là bánh tráng nướng) hoặc nhúng qua nước để làm nem cuốn.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh tráng
Bánh trôi - bánh chay
Một bát bánh chay Bánh trôi - bánh chay, xuất phát từ bánh Trung Quốc là hai loại bánh cổ truyền tại miền Bắc Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh trôi - bánh chay
Bánh xèo
Bánh xèo Huế bánh xèo nhân Mực, Nha Trang Bánh xèo là một loại bánh làm từ bột phổ biến ở Việt Nam, phiên bản bánh xèo của Nhật Bản và Triều Tiên có bột bên ngoài, bên trong có nhân là tôm, thịt, giá đỗ; kimchi, khoai tây, hẹ, thủy sản (bánh xèo Triều Tiên); tôm, thịt, cải thảo (Nhật Bản) được rán màu vàng, đúc thành hình tròn hoặc gấp lại thành hình bán nguyệt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bánh xèo
Bình Định
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bình Định
Bò
Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.
Bò bảy món
Bò bảy món tại Mỹ Bò bảy món là thịt bò dọn thành bảy món trong ẩm thực Việt Nam, thường có tại Sài Gòn.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bò bảy món
Bòn bon
Dâu da đất (phương ngữ Bắc), hay Bòn bon (phương ngữ Nam), Lòn bon (phương ngữ Quảng Nam) danh pháp hai phần: Lansium domesticum là loài cây ăn quả nhiệt đới thuộc họ Xoan.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bòn bon
Bông cải trắng
Bông cải trắng, súp lơ, hay su lơ, bắp su lơ, hoa lơ (tiếng Pháp: Chou-fleur), cải hoa, cải bông trắng, là một loại cải ăn được, thuộc loài Brassica oleracea, họ Cải, mọc quanh năm, gieo giống bằng hạt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bông cải trắng
Bún
Trong ẩm thực Việt Nam, bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, trắng mềm, được làm từ tinh bột gạo tẻ, tạo sợi qua khuôn và được luộc chín trong nước sôi.
Bún ốc
Bún ốc ở phố Hòe Nhai Nồi nước dùng của bún ốc Bún ốc là một đặc sản ẩm thực của người Hà Nội.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún ốc
Bún đậu mắm tôm
Đậu phụ mắm tôm Bún đậu mắm tôm hay bún đậu phụ mắm tôm là món ăn đơn giản, dân dã trong ẩm thực miền Bắc Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún đậu mắm tôm
Bún bò Huế
Bún bò Huế Bún bò Huế là một trong những đặc sản của xứ Huế, mặc dù món bún này ở đâu cũng có.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún bò Huế
Bún bò Nam Bộ
Bún bò Nam Bộ Bún bò Nam Bộ (còn gọi là bún xào) là một món ăn Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún bò Nam Bộ
Bún chả
Bún chả ở một cửa hàng trên phố Thụy Khuê, Hà Nội. Cách bày bàn với chả miếng, chả viên, đu đủ bóp chua dầm trong bát nước mắm pha khéo; đĩa rau sống; bún và gia vị ăn kèm (tỏi băm, ớt băm) như hình là phổ biến tại đa số các cửa hàng bún chả ở Hà Nội Bún chả là món ăn với bún, chả thịt lợn nướng trên than hoa và bát nước mắm chua cay mặn ngọt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún chả
Bún mọc
Một tô bún mọc ở Hà Nội. Bún mọc, hay bún mộc, là món ăn có nguồn gốc miền Bắc Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún mọc
Bún nước lèo
Một tô bún nước lèo Bún nước lèo là loại bún nước thịnh hành tại nhiều địa phương miền Nam Việt Nam, đặc biệt nổi tiếng tại Cần Thơ, Kiên Giang, Trà Vinh, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún nước lèo
Bún riêu
Một bát bún riêu Trong tiếng Việt, bún riêu có thể chỉ các loại sau.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún riêu
Bún riêu cua
Một bát bún riêu cua thông thường Bún riêu cua là một món ăn truyền thống Việt Nam được biết đến rộng rãi trong nước và quốc tế.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún riêu cua
Bún thang
Một bát bún thang Bún thang là một đặc sản ẩm thực của người Hà Nội.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún thang
Bún thịt nướng
Bún thịt nướng tại Sài Gòn Bún thịt nướng là một món ăn phổ biến và được yêu thích của cả Ba miền đất nước.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bún thịt nướng
Bạc hà
Bạc hà trong tiếng Việt có thể hiểu là.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bạc hà
Bữa ăn
Tranh vẽ một bữa ăn Bữa ăn là một hình thức biểu hiện tập trung của hoạt động ăn uống của con người diễn ra vào một thời điểm nhất định trong ngày.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bữa ăn
Bữa ăn sáng
Một bữa sáng theo kiểu Tây phương với bánh mì, trứng ốp la, thịt xông khói, nước cam và cà phê hòa tan dưa muối ''tsukemono'' và trà xanh. Trong chén màu đen là xúp miso.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bữa ăn sáng
Bữa ăn tối
Một khẩu phần ăn tối ở Mỹ Bữa ăn tối hay bữa tối, bữa chiều, bữa cơm chiều là một trong ba bữa ăn chính diễn ra vào thời điểm cuối giờ chiều, ở Việt Nam, bữa ăn tối diễn ra trong khoảng 17 giờ chiều đến khoảng 20 giờ tối đây là thời gian mà con người hết giờ lao động và dành nhiều thời gian cho việc nghỉ ngơi, gia đình.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bữa ăn tối
Bữa ăn trưa
Tranh vẽ một bữa trưa ở châu Âu Bữa ăn trưa hay bữa trưa hay bữa cơm trưa hoặc cơm trưa là một bữa ăn thường xuyên, định kỳ của con người diễn ra vào thời điểm trưa trong ngày (khoảng từ 11 giờ trưa đến 13 giờ trưa).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bữa ăn trưa
Bệnh dại
Bệnh dại là bệnh do virus dại (rabies virus) gây nên.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bệnh dại
Bệnh tả
Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bệnh tả
Bộ Rùa
Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bộ Rùa
Bột gạo
Bánh Mochi làm từ gạo Bánh mì gạo làm từ gạo của Nhật Bản Tinh bột gạo (còn được gọi là gạo rắm) là một loại bột được làm từ gạo bằng phương pháp ngâm và nghiền.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bột gạo
Bột mì
Bột mì hay Bột lúa mì là một loại bột được sản xuất từ việc xay lúa mì và được sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất bánh mì.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bột mì
Bia
Trong tiếng Việt, bia có thể là.
Bia (đồ uống)
Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bia (đồ uống)
Bia Hà Nội
bia hơi nhãn hiệu Bia Hà Nội Bia Hà Nội là nhãn hiệu bia quen thuộc và nổi tiếng của người dân Hà Nội.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Bia Hà Nội
Bưởi
Bưởi (danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại.
Cam
Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi.
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Campuchia
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Canada
Canh (định hướng)
Canh trong Tiếng Việt có thể là.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Canh (định hướng)
Canh chua
Một bát canh chua Một bát canh chua Canh chua là tên gọi của những món ăn nhiều nước và có vị chua do được nấu bằng các nguyên liệu phối trộn với gia vị tạo chua.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Canh chua
Canh khổ qua nhồi thịt
Canh khổ qua nhồi thịt là một món ăn của người dân miền Nam Việt Nam nhưng hầu như vẫn được thưởng thức rộng rãi ở cả hai miền còn lại của nước này.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Canh khổ qua nhồi thịt
Cao
Cao, CAO hay CaO có thể chỉ.
Cao Bằng
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cao Bằng
Cà chua
Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cà chua
Cà cuống
Cà cuống (có khi còn được gọi là đà cuống 佗誑 hay long sắt 龍蝨, tên khoa học: Lethocerus indicus Lep. et ServĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1986), tr.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cà cuống
Cà phê
Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cà phê
Cà phê hòa tan
Cà phê hòa tan ở dạng sấy khô Cà phê hòa tan hay cà phê uống liền (instant coffee) là một loại đồ uống bắt nguồn từ cà phê dưới dạng bột cà phê và đã được nêm nếm sẵn theo khẩu vị và được chế biến bằng phương pháp rang xay sấy khô.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cà phê hòa tan
Cà phê sữa
Cà phê sữa nóng (''nâu nóng''), thêm đá vào thì thành cà phê sữa đá (''nâu đá''). Cà phê sữa ở Thành phố Hồ Chí Minh Cà phê sữa là loại cà phê được pha chế đặc biệt và có hai thành phần chính: cà phê và sữa.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cà phê sữa
Cà rốt
Cà rốt (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carotte /kaʁɔt/) (danh pháp khoa học: Daucus carota subsp. sativus) là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cà rốt
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Cá hố
Cá hố (danh pháp hai phần: Trichiurus muticus hay Trichiurus lepturus) là loài cá xương, sống ở biển thuộc họ cá Trichiuridae.
Cá lóc nướng trui
Cá lóc nướng truiCá lóc nướng trui là một món ăn dân dã đặc trưng cho miền đồng nước Nam Bộ Việt Nam, với hương vị độc đáo và cách chế biến rất đơn giản.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cá lóc nướng trui
Cá trích
Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) là một chi cá biển thuộc chi cá xương, họ Cá trích (Clupeidae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cá trích
Cây củ đậu
Cây củ đậu hay củ sắn, sắn nước (theo cách gọi miền Nam, danh pháp hai phần: Pachyrhizus erosus) là một cây dây leo có nguồn gốc từ México và Trung Mỹ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cây củ đậu
Cóc
Cóc nhà (''Duttaphrynus melanostictus''), một loài cóc phổ biến ở Việt Nam. Cóc trong tiếng Việt khi đề cập tới một nhóm động vật thuộc bộ Ếch nhái hay bộ Không đuôi (Anura) thì nói chung là các động vật có lớp da sần sùi, khi trưởng thành chủ yếu sống trên cạn.
Cóc (cây)
Cóc Tahiti (danh pháp hai phần: Spondias dulcis, đồng nghĩa: Spondias cytherea) là một loài cây thân gỗ ở vùng nhiệt đới, với quả ăn được chứa hột nhiều xơ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cóc (cây)
Cúm
siêu vi cúm qua hiển vi điện tử Bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do siêu vi trùng dạng RNA thuộc họ Orthomyxoviridae.
Cúng cô hồn
Cúng cô hồn, cúng vong linh là một hoạt động tâm linh tương đối phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam với việc thực hiện các nghi thức cúng tế cho các cô hồn, thường là vào tháng Bảy âm lịch, trong dịp lễ Tết Trung Nguyên (Vu-lan).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cúng cô hồn
Cúng tế
Cây hương ngoài trời ở Vĩnh Long, bày lễ vật cúng thần Cúng tế là nghi thức dâng lễ vật lên thần linh để tỏ lòng cung kính hay tưởng nhớ người đã khuất, thường đi đôi với việc báo tin hay kỷ niệm một sự kiện đặc biệt nào đó liên quan đến cõi vô hình.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cúng tế
Cải bắp
Cải bắp, chưa nở rõ giống Bắp cải hay cải bắp (Brassica oleracea nhóm Capitata) là một loại rau chủ lực trong họ Cải (còn gọi là họ Thập tự - Brassicaceae/Cruciferae), phát sinh từ vùng Địa Trung Hải.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cải bắp
Cải củ (định hướng)
Cải củ hoặc củ cải có thể đề cập đến.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cải củ (định hướng)
Cải thảo
Cải thảo còn được gọi là cải bao, cải cuốn, bắp cải tây (danh pháp ba phần: Brassica rapa subsp. pekinensis), là phân loài thực vật thuộc họ Cải ăn được có nguồn gốc từ Trung Quốc, được sử dụng rộng rãi trong các món ăn ở Đông Nam Á và Đông Á.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cải thảo
Cải xoong
Cải xoong (danh pháp hai phần: Nasturtium officinale hoặc Nasturtium microphyllum) là một loại thực vật thủy sinh hay bán thủy sinh, sống lâu năm và lớn nhanh, có nguồn gốc từ châu Âu tới Trung Á và là một trong số những loại rau ăn được con người dùng từ rất lâu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cải xoong
Cảm (định hướng)
*Cảm lạnh.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cảm (định hướng)
Củ dền
Một bó củ dền Củ dền thành phẩm đặt trên đĩa Củ dền (tiếng Anh: beet, beetroot) hay củ dền đỏ (red beet) là một trong nhiều loại củ cải ngọt (Beta vulgaris) và là loại củ được trồng nhiều nhất tại Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Anh Quốc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Củ dền
Cốm
Cốm là đồ ăn được làm từ lúa nếp làm chín bằng cách rang và sàng sảy cho hết vỏ trấu, tuy bắt gặp tại nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam nhưng rất thịnh hành trong ẩm thực đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là tại Hà Nội.
Cồn
Cồn có thể là.
Cộng hòa Séc
Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cộng hòa Séc
Chanh
Chanh là một số loài thực vật cho quả nhỏ, thuộc chi Cam chanh (Citrus), khi chín có màu xanh hoặc vàng, thịt quả có vị chua.
Chanh leo
Chanh leo hay chanh dây là phương ngữ miền Bắc Việt Nam dùng để chỉ một số loài thực vật thuộc chi Lạc tiên, họ Lạc tiên.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chanh leo
Chao
Một miếng chao Chao hay đậu phụ nhự (tiếng Trung Quốc: 豆腐乳 - đậu hũ nhũ), là một loại đậu phụ lên men, một món ăn của ẩm thực Quảng Đông (Trung Quốc) và Việt Nam.
Chà là
Chà là (danh pháp khoa học: Phoenix dactylifera) là loài đặc trưng trong chi Chà là thuộc họ Cau, là loài được trồng để lấy qu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chà là
Cháo
Cháo Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu của nhiều dân tộc tại Đông Á và Đông Nam Á. Đối với người Việt cháo là một trong hai món ăn thường ngày nhất: cơm và cháo.
Chân giò
Một giò heo Chân giò hay giò heo/giò lợn hay gọi đơn giản là giò hay giò hầm là một món ăn thông dụng được chế biến từ nguyên liệu là giò của heo bằng phương pháp hầm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chân giò
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Châu Á
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Châu Âu
Chè
Chè trong tiếng Việt có thể là.
Chè (ẩm thực)
Chè là một món ăn được dùng làm món tráng miệng trong ẩm thực Việt Nam và nhiều quốc gia khác.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chè (ẩm thực)
Chè đắng
Chè đắng, còn gọi là ché khôm, khổ đinh trà, khấu thụ (danh pháp khoa học: Ilex kaushue) là một loài thực vật có hoa trong họ Aquifoliaceae.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chè đắng
Chè bưởi
Chè bưởi là một món ăn tráng miệng rất phổ biến ở miền Tây Nam Bộ, đặc biệt là ở Cần Thơ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chè bưởi
Chè dây
Chè Dây hay bạch liễm (danh pháp: Ampelopsis cantoniensis) là một loài thực vật hai lá mầm trong họ Nho.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chè dây
Chè mè đen
Chè mè đen (hay còn gọi là vừng đen) là một trong những món chè đặc trưng của người Hoa.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chè mè đen
Chôm chôm
Chôm chôm (danh pháp hai phần: Nephelium lappaceum) là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á, thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chôm chôm
Chùa
Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.
Chùm ruột
Chùm ruột, còn gọi là tầm ruột (danh pháp hai phần: Phyllanthus acidus, danh pháp đồng nghĩa: Phyllanthus distichus, Cicca disticha, Cicca acida hay Averrhoa acida), là loài cây duy nhất có quả ăn được trong họ Phyllanthaceae.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chùm ruột
Chả cá
Chả cá là một loại chả được làm từ thịt của các loại cá ăn được.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chả cá
Chả cốm
Chả cốm là một món ăn đặc sản dân dã của Hà Nội.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chả cốm
Chả mực
Chả mực thành phẩm Hạ Long (Việt Nam) là nơi có nhiều loại hải sản vô cùng hấp dẫn, đặc biệt là mực ở nơi đây có vị ngọt hơn so với những vùng khác nên rất được nhiều người ưa chuộng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chả mực
Chất béo
Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chất béo
Chủ nhật
Ngày Chủ nhật (người Công giáo Việt Nam còn gọi là ngày Chúa nhật) là ngày trong tuần giữa thứ Bảy và thứ Hai.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chủ nhật
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chữ Hán
Chi Cá nục
Chi Cá nục (danh pháp khoa học: Decapterus) là một chi cá biển thuộc họ Cá khế (Carangidae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Cá nục
Chi Dền
Rau dền, là tên gọi chung để chỉ các loài trong Chi Dền (danh pháp khoa học: Amaranthus, bao gồm cả các danh pháp liên quan tới Acanthochiton, Acnida, Montelia) do ở Việt Nam thường được sử dụng làm rau.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Dền
Chi Hành
Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Hành
Chi Lợn
Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Lợn
Chi Mướp
Chi Mướp (danh pháp khoa học: Luffa, từ tiếng Ả Rập لوف) là một loại dây leo sống một năm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Mướp
Chi Na
Chi Na (danh pháp khoa học: Annona là một chi điển hình của họ Na (Annonaceae). Chi này có khoảng 100-150 loài chủ yếu là các cây hoặc cây bụi tân nhiệt đới có lá đơn, mọc so le và quả ăn được.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Na
Chi Rau khúc
Chi Rau khúc (danh pháp khoa học: Gnaphalium) là một chi thực vật có hoa thuộc họ Cúc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Rau khúc
Chi Sả
Chi Sả (danh pháp khoa học: Cymbopogon) là một chi chứa khoảng 55 loài trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và ôn đới ấm của Cựu Thế giới.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Sả
Chi Sầu riêng
Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chi Sầu riêng
Chim
Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).
Chuối
Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.
Chuột đồng
Chuột đồng là tên gọi một số loài sinh vật nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Chuột đồng
Cua biển
Ghẹ, một loài cua biển Cua biển hay Cua bể là tên gọi chỉ chung cho tất cả các loài cua sống ở môi trường biển hoặc các vùng, vịnh ven biển.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cua biển
Cơm
240px Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước.
Cơm bụi
trứng ốp-la Một tiệm cơm bụi ở Việt Nam Cơm bụi hay cơm tiệm, cơm quán, cơm bình dân, cơm giá rẻ là thuật ngữ riêng có và được sử dụng phổ biến ở Việt Nam dùng để miêu tả về những bữa ăn đại trà trong đó món ăn chủ đạo từ cơm được phục vụ tại các quán, tiệm cơm bình dân ở hè phố và có giả cả rẻ hơn so với các nhà hàng, quán ăn, căn tin khác.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cơm bụi
Cơm cháy
Những nhà hàng đặc sản Ninh Bình không thể thiếu món thịt dê và cơm cháy Cơm cháy Ninh Bình là một trong những món ăn đặc sản ẩm thực nổi tiếng của Ninh Bình.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cơm cháy
Cơm chiên
Cơm chiên thập cẩm Cơm chiên trứng Cơm chiên lạp xưởng Cơm chiên hay cơm rang là một món ăn phổ biến trong ẩm thực Á Đông.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cơm chiên
Cơm hến
Một đĩa hến trộn dùng trong món cơm hến.Cơm hến là một đặc sản ẩm thực Huế.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cơm hến
Cơm lam
Cơm lam với thịt lợn rừng nướng và muối xả Cơm lam khi chín, lớp cật cháy ngoài cùng được tách ra, lộ ra lớp nứa mỏng Cơm lam là loại cơm được làm từ gạo (thường là gạo nếp) cùng một số nguyên liệu khác, cho vào ống tre, giang, nứa v.v.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cơm lam
Cơm tấm
Một Đĩa cơm tấm với đầy đủ sườn, bì, chả và trứng ốp-la Cơm tấm là món đặc sản của miền Nam Việt Nam, nó là một trong những món ăn sáng được ưa chuộng nhất của người miền Nam, nhất là Sài Gòn xưa hay Thành phố Hồ Chí Minh bây gi.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Cơm tấm
Danh sách các món ăn Việt Nam
Bánh xèo ăn cùng nước mắm và rau thơm Dưới đây là danh sách những món ăn thường gặp trong Ẩm thực Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Danh sách các món ăn Việt Nam
Dân tộc
Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dân tộc
Dâu
Trong tiếng Việt, dâu có thể là.
Dê
Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.
Dê núi Ninh Bình
Một đàn dê núi đang đi ăn Dê núi Ninh Bình là tên gọi thông dụng của các món đặc sản ẩm thực được chế biến từ thịt dê sống ở miền núi đá vôi Ninh Bình như tái dê, lẩu dê, dê xào, dê nướng, dê né, dê hấp, dê hầm...
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dê núi Ninh Bình
Dạ dày
Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dạ dày
Dầu ăn
Một chai dầu ô liu Dầu ăn được tinh lọc từ nguồn gốc thực vật hoặc động vật, tồn tại ở thể lỏng trong môi trường bình thường.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dầu ăn
Dọc
Dọc (tên khoa học: Garcinia multiflora) là loài thực vật họ Bứa (Clusiaceae).
Dọc mùng
Dọc mùng còn gọi là rọc mùng, ráy dọc mùng (danh pháp hai phần: Colocasia gigantea), là một loại thực vật thuộc họ Ráy bản địa bao gồm vùng nhiệt đới châu Á và lan rộng đến miền đông bắc Úc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dọc mùng
Dứa
Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.
Dừa
Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).
Dừa nước
Dừa nước hay còn gọi dừa lá (danh pháp hai phần: Nypa fruticans), trong các ngôn ngữ khác còn có các tên Attap palm (Singapore), Nipa palm (Philippines), Mangrove palm hoặc Nipah palm (Malaysia), là loài duy nhất trong họ Cau (Arecaceae) sinh sống trong đầm lầy.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dừa nước
Du lịch Ninh Bình
Tuyến du thuyền Tam Cốc trong quần thể di sản thế giới Tràng An nhà thờ đá Phát Diệm Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú với nhiều danh hiệu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới do UNESCO công nhận.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Du lịch Ninh Bình
Dưa
Dưa có thể chỉ.
Dưa bở
Dưa bở hay còn gọi là dưa nứt, dưa hồng, (danh pháp hai phần: Cucumis melo) là một loại dưa thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) là loài cây có thân mọc bò, ra qu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dưa bở
Dưa chuột
Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dưa chuột
Dưa gang
Dưa gang, hay Dưa hoàng kim, là một thứ thực vật có danh pháp khoa học ba phần là Cucumis sativus var.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dưa gang
Dưa hấu
Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dưa hấu
Dưa lê
Dưa lê là nhóm giống cây trồng thuộc loài Cucumis melo.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dưa lê
Dưa muối
Dưa muối là món ăn có nguyên liệu chính là một hay nhiều loại thực vật (rau, củ, quả) được trộn với muối và một số gia vị khác, để lên men vi sinh tạo chua.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Dưa muối
Gà
Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.
Gạo
Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.
Gạo nếp
Gạo nếp hay gạo sáp (danh pháp hai phần: Oryza sativa var. glutinosa hay Oryza glutinosa) là loại gạo hạt ngắn phổ biến ở châu Á, đặc biệt dính khi nấu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Gạo nếp
Gỏi cuốn
Gỏi cuốn và các thức dùng kèm Nguyên liệu làm gỏi cuốn Cách làm nem cuốn/gỏi cuốn tôm và cách làm nước chấm Gỏi cuốn hay còn được gọi là nem cuốn (phương ngữ Bắc bộ), là một món ăn khá phổ biến ở Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Gỏi cuốn
Gừng
Gừng có danh pháp hai phần: Zingiber officinale là một loài thực vật hay được dùng làm gia vị, thuốc.
Gia đình
''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Gia đình
Gia đình Việt Nam
Theo truyền thống Việt Nam, người chồng là người đứng đầu một gia đình và hộ gia đình (gia trưởng).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Gia đình Việt Nam
Gia vị
Một số loại gia vị Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thường có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với người ẩm thực.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Gia vị
Giá đỗ
Giá. Giá đỗ (hay còn gọi là giá, giá đậu, củ giá hoặc quả giá) là hạt đậu nảy mầm, dài chừng 3 đến 7 cm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Giá đỗ
Giò lụa
Một khoanh giò lụa cắt 6 miếng đều nhau và bày hình sao trên đĩa Giò lụa, giò chả hay chả lụa (phương ngữ Nam bộ) là tên gọi của món ăn được làm từ hai nguyên liệu cơ bản là thịt nạc thăn lợn giã nhuyễn kết hợp với nước mắm ngon, gói trong lá chuối và luộc chín.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Giò lụa
Giò sống
Một cục giò sống Giò sống là một nguyên liệu đặc trưng của ẩm thực Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Giò sống
Giò thủ
Giò thủ (tiếng Anh là head cheese hay brawn) là món ăn làm từ thịt nấu đông phần đầu lợn hoặc bò.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Giò thủ
Giấm
Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).
Giấp cá
Giấp cá hay dấp cá, diếp cá, lá giấp, rau giấp (danh pháp khoa học: Houttuynia cordata) là một loài thực vật thuộc họ Saururaceae.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Giấp cá
Giăm bông
Một miếng thịt nguội Giăm bông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp jambon /ʒɑ̃bɔ̃/), còn được viết là dăm bông, còn gọi là thịt nguội là một món ăn làm từ đùi heo có nguồn gốc từ các nước châu Âu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Giăm bông
Giun
Giun (tên gọi khác: Trùng, trùn) là khái niệm dùng để chỉ các động vật không xương sống có cơ thẻ điển hình là thân hình trụ dài và không có chân.
Hòa Bình
Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hòa Bình
Húng
Húng là tên gọi chung của một số loài thực vật thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae), thường dùng làm rau thơm hay chữa bệnh, có thể đề cập đến các loài sau.
Húng Láng
Húng Láng là tên gọi chỉ loại rau thơm và thông thường có hai cách hiểu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Húng Láng
Húng quế
Húng quế (tên khoa học: Ocimum basilicum), là một loài rau thơm đa niên thuộc họ Hoa môi.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Húng quế
Hạnh đào
Hạnh đào cũng gọi là biển đào (danh pháp khoa học: Prunus dulcis) là loài thực vật bản địa ở Trung Đông và Nam Á, thuộc Chi Mận mơ (Prunus).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hạnh đào
Hạt sen
Hạt sen Hạt sen Hạt sen là hạt của các loài thực vật thuộc chi Sen (Nelumbo), thường là loài Nelumbo nucifera, có vai trò quan trọng trong ẩm thực Đông Á. Hạt sen được bán dưới dạng hạt đã được làm khô hoặc bán với cả đài sen để ăn sống.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hạt sen
Hạt tiêu
Hạt tiêu (pepper) có thể gồm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hạt tiêu
Hải sản
Một số loại hải sản Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hải sản
Hầm
Hầm có thể là.
Hẹ
''Allium tuberosum'' Hẹ có tên gọi khác là cửu thái, cửu thái tử, khởi dương thảo và nhiều tên khác.
Họ Ba ba
Họ Ba ba (danh pháp khoa học: Trionychidae Fitzinger, 1826) là tên gọi trong tiếng Việt của một họ bò sát thuộc phân lớp Không cung (Anapsida), bộ Rùa(Testudines).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Họ Ba ba
Họ Hến
Họ Hến (Danh pháp khoa học: Corbiculidae) là một họ gồm các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc bộ Veneroida, có vỏ cứng hình tròn, sống ở vùng nước lợ (cửa sông) và nước ngọt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Họ Hến
Hỏa (Ngũ hành)
Hỏa.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hỏa (Ngũ hành)
Hủ tiếu
Hủ tiếu khô Hủ tiếu (bắt nguồn từ tiếng Triều Châu “粿條” guê2 diou5, âm Hán Việt: quả điều), còn được viết là hủ tíu (trong phương ngữ tiếng Việt miền Nam tiếu đồng âm với tíu) là món ăn dùng chế phẩm gạo dạng sợi của người Triều Châu và người Mân Nam, có nhiều điểm tương tự như sa hà phấn của người Quảng Phủ và bản điều của người Khách Gia, được truyền nhập tới nhiều vùng ở trong và ngoài nước Trung Quốc, trở thành món ăn thường gặp ở vùng Hoa Nam Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á như ở miền Nam Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Singapore vân vân.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hủ tiếu
Hủ tiếu Mỹ Tho
Hủ tiếu Mỹ Tho với tôm, mực, thịt heo xá xíu, hẹ, hành Hủ tiếu Mỹ Tho là loại hủ tiếu do người Mỹ Tho chế biến, nguyên liệu chính là hủ tiếu khô, nước dùng chính là thịt bằm nhỏ, lòng heo nấu cùng xương tủy heo.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hủ tiếu Mỹ Tho
Hủ tiếu Nam Vang
Một tô hủ tiếu Nam Vang Hủ tiếu Nam Vang là món hủ tiếu do người Việt chế biến thêm tôm, cá được bán đầu tiên ở Nam Vang, nguyên liệu chính là hủ tiếu dai, nước dùng chính là thịt bằm nhỏ, lòng heo nấu cùng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hủ tiếu Nam Vang
Hồ tiêu
Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hồ tiêu
Hồng xiêm
Hồng xiêm (danh pháp hai phần: Manilkara zapota), hay còn gọi là lồng mứt, xa pô chê hoặc sabôchê (từ tiếng Pháp sapotier), là một loài cây thân gỗ, sống lâu năm và thường xanh có nguồn gốc ở miền Nam Mexico, Trung Mỹ và Caribbe.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hồng xiêm
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Hoa Kỳ
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Huyết (thực phẩm)
Huyết vịt chín hình tròn Huyết hay tiết là một loại thực phẩm bổ dưỡng làm từ máu động vật và là một nguyên liệu phổ biến trong nhiều món ăn Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Huyết (thực phẩm)
Isoamyl acetat
Isoamyl acetat hay isopentyl acetat, còn gọi là dầu chuối, là hợp chất hữu cơ ester được điều chế từ isoamyl alcohol và acid acetic.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Isoamyl acetat
Kẹo Cu Đơ
Kẹo Cu đơ Kẹo Cu Đơ là một loại kẹo lạc (đậu phộng) đặc sản của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kẹo Cu Đơ
Kẹo dừa
nhỏ Kẹo dừa là một loại kẹo được chế biến từ nguyên liệu chính là cơm dừa và đường mạch nha.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kẹo dừa
Kẹo mè xửng
Một viên kẹo mè xửng Kẹo mè xửng là loại kẹo ngọt dẻo, được làm từ mạch nha pha trộn lẫn với dầu phụng (dầu từ đậu phụng), có mè bao phủ xung quanh kẹo, được cắt từng miếng vuông nhỏ (bao giấy bóng nhỏ) gói trong hộp.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kẹo mè xửng
Khai vị
''Crudités variés'', một món ''đồ nguội khai vị'' (''hors d'œuvre'') trong thực đơn kiểu Pháp Các loại đồ nguội khai vị khác nhau trong bữa tiệc của người Romania Món khai vị (tiếng Pháp: Hors d'œuvre) là các món ăn được phục vụ trước hoặc ngoài (tiếng Pháp: hors d) các món chính (œuvre).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khai vị
Khí hậu
Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Các khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa trên thế giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Khô cá
Cá khô bày bán ở chợ Cà Mau Bánh mì nhân khô cá Khô cá là cá đem phơi khô để giữ lâu ngày dùng làm thức ăn mà không cần tủ đá.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khô cá
Khế
Một chùm khế Khế là một loài cây thuộc họ Oxalidaceae, có nguồn gốc từ Sri Lanka và được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Cây khế cũng được trồng tại Ghana, Brasil và Guyana.
Khứu giác
Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khứu giác
Kho (định hướng)
Kho trong tiếng Việt Nam có thể chỉ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kho (định hướng)
Kho (nấu ăn)
Thịt kho Trong ẩm thực, kho là kỹ thuật nấu ăn có nguồn gốc từ Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kho (nấu ăn)
Kho quẹt
Kho quẹt (mắm kho quẹt hay nước mắm kho quẹt) là một món ăn dân dã của người Việt Nam, đặc biệt là người Nam b. Kho quẹt là món ăn rất rẻ tiền, dễ làm và rất "bắt" cơm, một đĩa kho quẹt nhỏ có thể là bữa ăn của cả một gia đình.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kho quẹt
Khoai lang
Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khoai lang
Khoai tây
Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khoai tây
Khoai tây chiên
Khoai tây chiên Khoai tây chiên Khoai tây chiên là một món ăn làm từ khoai tây có nguồn gốc xuất xứ từ châu Âu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khoai tây chiên
Khoáng vật
Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Khoáng vật
Kiệu
Kiệu có thể đề cập đến.
Kim
Kim Kim có thể chỉ.
Kim chi
Kim chi (Hangeul: 김치) là một trong những món dưa muối truyền thống phổ biến nhất của người Triều Tiên (Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kim chi
Kinh giới
Kinh giới, kinh giới rìa hay kinh giới trồng (tên khoa học: Elsholtzia cristata) là loài cây thảo thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae), là một loại rau thơm và cây thuốc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kinh giới
Kiwi (định hướng)
Kiwi là một danh từ xuất phát từ New Zealand, nó có thể dùng để chỉ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Kiwi (định hướng)
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lá dong
Cây lá dong, dong gói bánh, dong rừng hay dong lá (danh pháp hai phần: Phrynium placentarium, đồng nghĩa: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq., 1861, Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) là một loài thực vật trong họ Dong (Marantaceae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Lá dong
Lá lốt
Lá lốt là cây thân thảo đa niên, có tên khoa học Piper lolot thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), gồm các loài như trầu không, hồ tiêu v.v. Một số địa phương còn gọi là "nốt", (ở Nam bộ có nơi gọi là "Lá lốp").
Xem Ẩm thực Việt Nam và Lá lốt
Lòng lợn
Một đĩa lòng lợn luộc Lòng lợn (có nơi gọi là dồi lợn trường, mặc dù dồi thường có nội hàm hẹp hơn chỉ món lòng đã nhồi thực phẩm bên trong) là tên gọi khái quát để chỉ hầu hết các phủ tạng lợn được luộc, hấp hoặc nướng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Lòng lợn
Lạc
An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.
Lạng Sơn
Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Lạng Sơn
Lạp xưởng
Lạp xưởng Lạp xưởng, còn gọi là lạp xường (bắt nguồn từ tiếng Quảng Đông "laap6 coeng2", viết bằng chữ Hán là "臘腸". "臘腸" đọc theo âm Hán Việt tiêu chuẩn là "lạp trường") là một món ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Lạp xưởng
Lẩu
Một nồi lẩu Lẩu (từ có nguồn gốc theo giọng Quảng Đông: 爐, âm Hán Việt: lô, nghĩa là "bếp lò"); còn gọi là cù lao là một loại món ăn phổ biến xuất phát từ Mông Cổ, nhưng ngày nay được các nước Đông Á ưa thích.
Lợn sữa
Một con heo sữa đã bị mổ và chuẩn bị đưa vào chế biến Heo sữa hay lợn sữa hoặc lợn bột là một con lợn con đang trong giai đoạn bú sữa mẹ được sử dụng để chế biến thành những món ăn trong ẩm thực.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Lợn sữa
Luộc
Luộc là một phương pháp chế biến món ăn, làm chín thực phẩm bằng cách sử dụng nhiệt thông qua môi trường truyền nhiệt là nước.
Lươn
Lươn (danh pháp hai phần: Monopterus albus) là một loài cá thuộc Họ Lươn (Synbranchidae).
Mâm ngũ quả
Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau thường có trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt Vietnamnet Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2008.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mâm ngũ quả
Mãng cầu Xiêm
Mãng cầu Xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na Xiêm, na gai (danh pháp hai phần: Annona muricata) tùy theo vùng trồng, nó có thể có chiều cao từ 3 - 10m, rậm, lá màu đậm, không lông, xanh quanh năm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mãng cầu Xiêm
Mì Quảng
Mì Quảng là một món ăn đặc trưng của Quảng Nam, Việt Nam, cùng với món cao lầu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mì Quảng
Mì sợi
Một tô mì sợi Mì sợi là một thực phẩm thường dùng trong nhiều nền văn hóa làm từ bột không men.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mì sợi
Mía
Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.
Mít
Mít tươi từ México bày bán ở chợ California, Hoa Kỳ. Thùng giấy ghi rõ "mít tươi" bằng tiếng Việt Mít (danh pháp hai phần: Artocarpus heterophyllus) là loài thực vật ăn quả, mọc phổ biến ở Đông Nam Á và Brasil.
Mùa đông
Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mùa đông
Mùa hạ
Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mùa hạ
Mùi tàu
Mùi tàu hay mùi gai, ngò gai hoặc ngò tây (phương ngữ miền Nam), tên khoa học là Eryngium foetidum, thuộc họ Hoa tán.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mùi tàu
Mạch nha
Hạt lúa mạch đã nảy mầm Mạch nha là một sản phẩm làm từ mầm của ngũ cốc (lúa mì, lúa mạch, đại mạch, yến mạch…) được cho nảy mầm trong điều kiện kiểm soát chứ không giống cách nảy mầm tự do ngoài thiên nhiên và được sấy khô khi đạt được độ mầm nhất định.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mạch nha
Mận
Mận hay còn gọi mận bắc (danh pháp khoa học: Prunus salicina) là một loài cây rụng lá nhỏ bản địa tại miền bắc Việt Nam và Trung Quốc thuộc Chi Mận mơ.
Mật
Bài này viết về mật với nghĩa dịch tiêu hoá.
Mắc mật
Mắc mật, móc mật, mác mật, còn gọi là hồng bì núi hay củ khỉ, dương tùng (danh pháp hai phần: Clausena indica) là loài thực vật có hoa thuộc họ Cửu lý hương.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắc mật
Mắm
Mắm được chế biến từ nhiều loại cá Trong tiếng Việt, mắm có thể chỉ đến.
Mắm ba khía
Mắm ba khía Mắm ba khía, là loại mắm được làm chủ yếu từ con ba khía (một loài họ cua có càng to, đặc trưng ở vùng Nam bộ, sống tập trung ở vùng nước lợ, mặn, trải từ Cần Thơ đến Sóc Trăng, Cà Mau, nhiều nhất ở U Minh.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm ba khía
Mắm bò hóc
Mắm Bò Hóc, prahok hay pro hoc là tên một loại mắm làm từ nguyên liệu chính là cá nước ngọt, do người Khmer ở Campuchia cũng như người Khmer ở Nam Bộ Việt Nam thực hiện.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm bò hóc
Mắm cáy
Mắm cáy là loại mắm làm từ cáy, một loại cua sống chủ yếu ở vùng duyên hải.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm cáy
Mắm nêm
Mắm nêm, còn gọi là mắm cái, là một dạng sản phẩm lên men làm từ con nêm con nêm được ướp muối, lên men, có thể được tách xương hoặc không, rồi phối trộn với một số loại phụ liệu như thính, thơm (khóm), đường...
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm nêm
Mắm nhĩ
Mắm nhĩ, mắm nhỉ, còn gọi là mắm kéo lù hay nước mắm cốt là loại nước mắm có độ đạm rất cao, vị ngọt nhẹ, màu vàng rơm đến vàng nhạt, trong và có mùi đặc trưng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm nhĩ
Mắm ruốc
Mắm ruốc là một dạng mắm làm từ ruốc (một loài tôm nhỏ thuộc chi Acetes thuộc họ Sergestidae, bộ Decapoda).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm ruốc
Mắm rươi
Một chai mắm rươi thành phẩm được sản xuất tại Hưng Nguyên, Nghệ An và bát mắm rươi Mắm rươi là một trong những loại mắm ngon nổi tiếng của người dân vùng ven biển Việt Nam và cả thị dân Hà Nội một thời, thường dùng để chấm các món ăn như các loại rau, thịt ba chỉ luộc, tôm he, ruốc bông.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm rươi
Mắm tép
Mắm tép là loại thực phẩm lên men được làm với nguyên liệu chính là tép, một loại động vật họ tôm đồng nhưng nhỏ hơn.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm tép
Mắm tôm
Một bát mắm tôm đã vắt chanh và đánh tơi. Mắm tôm, là loại mắm được làm chủ yếu từ tôm hoặc moi và muối ăn, qua quá trình lên men tạo mùi vị và màu sắc đặc trưng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm tôm
Mắm tôm chua
Mắm tôm chua là một món ăn của miền Trung Việt Nam, đặc biệt là tại Huế, làm từ tôm rảo tươi ủ chua.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mắm tôm chua
Mẻ
Cơm mẻ Mẻ hay cơm mẻ là một gia vị truyền thống trong ẩm thực Việt Nam có vị chua dịu và thơm đặc trưng, thường được làm từ cơm nguội hoặc bún và có xuất xứ từ miền Bắc Việt Nam.
Mỡ hành
Mỡ hành được chan lên đĩa bánh hỏi Mỡ hành là một món gia vị làm phụ gia cho các món ăn ở Việt Nam, nó là hỗn hợp lỏng được làm từ hành lá, phi dầu hoặc mỡ, đôi khi trộn với tóp mỡ chiên hay hành phi.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mỡ hành
Mứt dừa
Cửa hàng bán mứt dừa tại TP HCM Mứt dừa là một loại mứt được làm từ cơm dừa (cùi dừa), bao gồm cơm dừa được cắt mỏng thành sợi và đường cát trắng, khi muốn trang trí cho đẹp người làm có thể trộn thêm màu thực phẩm vào.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mứt dừa
Mứt gừng
Mứt gừng là một loại mứt được làm từ gừng bánh tẻ bao gồm gừng và bao ngoài một ít đường, vị hơi cay và ngọt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mứt gừng
Mứt hạt bàng
Hạt bàng được tách ra để làm mứt Mứt hạt bàng là một thức ăn đặc sản ở Côn Đảo, Việt Nam, mứt được làm từ nguyên liệu là hạt bàng với phương pháp rang.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mứt hạt bàng
Mực (động vật)
Mực hay cá mực trong tiếng Việt khi nói về các động vật còn sinh tồn có thể là các nhóm sau.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mực (động vật)
Mực khô
Mực khô Mực khô ở Đà Lạt Mực khô hay còn gọi là khô mực là một món ăn đặc trưng của ẩm thực Việt Nam được chế biến từ nguyên liệu là những con mực bằng phương pháp sấy khô hoặc phơi nắng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mực khô
Mộc
Mộc có thể là.
Mộc nhĩ
Mộc nhĩ là tên chung để chỉ một trong ba loài sau, do chúng đều có hình dạng giống như tai và mọc trên thân cây: Mộc nhĩ đen: Hai loài có họ hàng gần nhưng khác nhau của các loại nấm ăn được thuộc bộ Auriculariales, được sử dụng chủ yếu trong ẩm thực châu Á, đặc biệt là các nước phương Đông.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mộc nhĩ
Măng
Măng là các cây non mọc lên khỏi mặt đất của các loài tre, bao gồm Bambusa vulgaris và Phyllostachys edulis.
Măng cụt
phải Măng cụt (danh pháp hai phần: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Măng cụt
Me
Me (tiếng Ả Rập تمر هندي tamr hindī - nghĩa là chà là Ấn Độ), danh pháp hai phần: Tamarindus indica, là một loại cây nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền đông châu Phi, nhưng hiện nay được trồng nhiều hơn ở khu vực nhiệt đới của châu Á cũng như châu Mỹ Latinh.
Miến
Một vắt miến Một món miến cua tại Sài Gòn Một bát miến thịt bằm Miến hay bún tàu là loại thực phẩm dạng sợi khô, được chế biến từ bột gạo, bột dong, bột đậu xanh hoặc bột sắn, bán thành từng bó khoảng 1 lạng.
Miến lươn
Miến lươn Hàng Điếu nổi tiếng của Hà Nội Miến lươn là một món ăn phổ biến tại Việt Nam, nổi tiếng tại một số nhà hàng Hà Nội như miến lươn phố Hàng Điếu, phố Tuệ Tĩnh, phố Hàn Thuyên v.v.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Miến lươn
Miền Bắc (Việt Nam)
Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Miền Bắc (Việt Nam)
Miền Nam (Việt Nam)
Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Miền Nam (Việt Nam)
Miền Trung (Việt Nam)
Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Miền Trung (Việt Nam)
Mononatri glutamat
Mononatri glutamat (monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic, một trong những axit amin không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mononatri glutamat
Muối
Muối có thể có các nghĩa.
Muối ăn
Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Muối ăn
Mơ tam thể
Mơ tam thể (danh pháp khoa hoc: Paederia lanuginosa), tên gọi khác: mơ lông, bổ thượng hoàng, là một loài thực vật có hoa trong họ Thiến thảo.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mơ tam thể
Mướp đắng
Mướp đắng (tên Hán-Việt: khổ qua được dùng thông dụng ở miền Nam Việt Nam, khổ 苦: đắng, qua 瓜: gọi chung các loại bầu, bí, mướp; danh pháp hai phần: Momordica charantia) là một cây leo mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ Bầu bí, có quả ăn được, thuộc loại đắng nhất trong các loại rau qu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Mướp đắng
Nấm hương
Nấm hương hay còn gọi là nấm đông cô (danh pháp hai phần: Lentinula edodes) là một loại nấm ăn có nguồn gốc bản địa ở Đông Á. Tiếng Anh và các ngôn ngữ châu Âu gọi nó theo tên tiếng Nhật, shiitake (kanji: 椎茸; âm Hán Việt: chuy nhung), có nghĩa "nấm cây chuy shii", lấy từ tên gọi loại cây gỗ dùng để cấy nấm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nấm hương
Nộm
Nộm tai heo, ngó sen ăn với phồng tôm. Gỏi đu đủ ăn với khô bò xé (gỏi khô bò), món ăn quen thuộc của người miền Nam Gỏi tai heo Thái Lan Nộm, trong phương ngữ miền Nam gọi là gỏi, là tên gọi chung cho các món rau trộn chua ngọt trong ẩm thực Việt Nam.
Nộm hoa chuối
Bắp chuối Nộm bắp chuối là một món ăn quen thuộc tại Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nộm hoa chuối
Nem
Nem là một trong những món ăn của người Việt, tùy theo địa phương có thể có các cách hiểu sau.
Nem bì
nhỏ Nem bì hay còn gọi là tré là một món ăn dân dã có xuất xứ từ miền Trung.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nem bì
Nem chua
Nem chua Nem Lai Vung ở miền Nam Nem chua (phương ngữ Bắc Bộ) hay nem (phương ngữ Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ) là một món ăn sử dụng thịt lợn, lợi dụng men của lá (lá ổi, lá sung v.v.) và thính gạo để ủ chín, có vị chua ngậy.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nem chua
Nem rán
phải Nem rán hay còn gọi là chả giò, chả cuốn, chả ram, chả nem, chả phòng là món ăn ngon, nổi tiếng của người Việt và hầu khắp thế giới, có xuất xứ từ Trung Quốc trong món dimsum và được chế biến từ những nguyên liệu dễ kiếm, cách thực hiện không phức tạp.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nem rán
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Ngan bướu mũi
Ngan bướu mũi hay vịt xiêm là các tên gọi chung của một loài động vật với danh pháp hai phần Cairina moschata.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ngan bướu mũi
Ngũ cốc
Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ngũ cốc
Ngũ hành
Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ngũ hành
Ngò ôm
Ngò ôm hay ngò om (danh pháp hai phần: Limnophila aromatica) là một loại rau thơm mọc ở vùng nhiệt đới thuộc họ Mã đề.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ngò ôm
Ngô
''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.
Ngải cứu
Ngải cứu còn có tên thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), quá sú (H'mông), cỏ linh li (Thái), danh pháp hai phần: Artemisia vulgaris, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ngải cứu
Nghệ
Nghệ hay nghệ nhà, nghệ trồng, khương hoàng (danh pháp hai phần: Curcuma longa) là cây thân thảo lâu năm thuộc họ Gừng, (Zingiberaceae), có củ (thân rễ) dưới mặt đất.
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Người Chăm
Người Mường
Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Người Mường
Người Tày
Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Người Tày
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Người Việt
Nhân trần
Nhân trần, các tên gọi khác: hoắc hương núi, chè nội, chè cát, tuyến hương lam (danh pháp hai phần: Adenosma glutinosum) là một loài thực vật hiện được APG II và GRIN phân loại là thuộc họ Mã đề (Plantaginaceae), mặc dù một số tài liệu vẫn còn coi nó thuộc họ Huyền sâm (Scrophulariaceae)Bộ Y tế Việt Nam:.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nhân trần
Nhãn
Nhãn (danh pháp hai phần: Dimocarpus longan) (chữ Hán: 龙眼/龍眼; âm Hán Việt: "long nhãn"; nghĩa là "mắt rồng" vì hạt có màu đen bóng) là loài cây nhiệt đới lâu năm thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae), có nguồn gốc miền nam Trung Quốc.
Nhút
Nhút có thể là.
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nhật Bản
Nho
Một chùm nho Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis).
Ninh (định hướng)
Ninh có thể là tên của.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ninh (định hướng)
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ninh Bình
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Nước caramen
Bánh caramen được phủ bằng nước caramen Nước caramel (phiên âm tiếng Việt: caramen) hay là nước hàng hay đường thắng là loại nước có màu nâu, thu được bằng cách đun các loại đường.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nước caramen
Nước cốt dừa
Nước cốt dừa loại đóng hộp Nước cốt dừa là nước cốt lấy từ cơm dừa đã được nạo, xay thật nhỏ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nước cốt dừa
Nước cốt gà
Nước cốt gà (Essence of chicken) hay còn gọi là nước súp gà là một loại thực phẩm chức năng được chiết xuất từ thịt gà bằng các phương pháp như chưng, cất, hầm gà rút lấy nước cốt (từ xương) hay đun sôi, hay sắc gà để rút lấy tất cả sự bổ dưỡng của gà vào một loại dung dịch dễ tiêu hoá, với tất cả chất béo và cholesterol đã được tiêu hủy, kết quả là một loại nước uống đạm chất.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nước cốt gà
Nước mắm
Nước mắm do Thái Lan sản xuất, pha thêm ớt xanh Nước mắm của Nhật Bản Một bát nước mắm đã pha chế để dùng Nước mắm theo cách hiểu thông thường là chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nước mắm
Nước mắm Cát Hải
Những hũ đựng các loại nước mắm khác nhau ở Cát Hải. Nước mắm Cát Hải là tên gọi chung để chỉ các loại nước mắm được sản xuất tập trung tại huyện đảo Cát Hải của thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nước mắm Cát Hải
Nước mắm Phan Thiết
Nước mắm Phan Thiết là tên gọi chung các loại nước mắm xuất xứ từ Phan Thiết, một địa phương có nghề làm nước mắm truyền thống.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nước mắm Phan Thiết
Nước mắm Phú Quốc
Nước mắm Phú Quốc là tên gọi chung cho các loại nước mắm được sản xuất tại Phú Quốc, một đảo lớn ở phía tây nam của Việt Nam, thuộc tỉnh Kiên Giang.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Nước mắm Phú Quốc
Nướng
Nướng là một cách chế biến món ăn.
Om
Ký hiệu "Om" hoặc "Aum" trong Devanagari Om (IAST: Auṃ hay Oṃ) là một âm thần bí và biểu tượng tâm linh của các tôn giáo Ấn đ.James Lochtefeld (2002), Om, The Illustrated Encyclopedia of Hinduism, Vol.
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phân thứ bộ Cua
Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Phân thứ bộ Cua
Phú Thọ
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Phú Thọ
Phở
Phở là một món ăn truyền thống của Việt Nam, cũng có thể xem là một trong những món ăn tiêu biểu cho nền ẩm thực Việt Nam.
Phở cuốn
Phở cuốn là một món ăn có nguồn gốc từ món phở, lần đầu tiên xuất hiện ở ngã tư phố Ngũ Xã và đường Nguyễn Khắc Hiếu tại thành phố Hà Nội.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Phở cuốn
Phi
Phi có thể là.
Protein
nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Protein
Protein (dinh dưỡng)
Nguồn protein từ thịt cá Chất đạm Protein là chất dinh dưỡng (dưỡng chất) thiết yếu của cơ thể con người cũng như cơ thể các động vật nói chung.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Protein (dinh dưỡng)
Quay
Quay là sự di chuyển tròn của một vật xung quanh một tâm (hay điểm) quay.
Quả
Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Quảng Đông
Quảng Nam
Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Quảng Nam
Quảng Ngãi
Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Quảng Ngãi
Quất
Quất (miền Nam gọi là tắc, Tây Nam Bộ gọi là hạnh, tên khoa học: Citrus japonica 'Japonica', đồng nghĩa: Fortunella japonica); là một giống cây kim quất và hay được trồng nhất trong các giống kim quất.
Quế
Vỏ cây quế Quế là phần thu được từ lớp vỏ thân cành của một số loài thực vật thuộc chi Cinnamomum, có vị cay, mùi thơm được dùng để để làm thuốc và gia vị trong chế biến thực phẩm.
Quýt
Quýt là một giống cây ăn quả, và có thể bao gồm nhiều loại.
Rau
Một số loại rau Rau thơm bán chợ Rau là tên gọi chung của các loại thực vật có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau.
Rau đắng
Rau đắng hay còn gọi biển súc,Phạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 1; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 746.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau đắng
Rau má
Rau má hay tích tuyết thảo hoặc lôi công thảo (danh pháp hai phần: Centella asiatica) là một loài cây một năm thân thảo trong phân họ Mackinlayoideae của họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc Australia, các đảo Thái Bình Dương, New Guinea, Melanesia, Malesia và châu Á.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau má
Rau mùi
Rau mùi hay còn gọi là ngò, ngò rí, hồ tuy, mùi tui, mùi ta,, ngổĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 2006, trang 417, ngổ thơm, nguyên tuy, hương tuy, là loài cây thân thảo sống hằng năm thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc bản địa từ Tây Nam Á về phía tây đến tận châu Phi.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau mùi
Rau muống
Rau muống (danh pháp hai phần: Ipomoea aquatica) là một loài thực vật nhiệt đới bán thủy sinh thuộc họ Bìm bìm (Convolvulaceae), là một loại rau ăn lá.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau muống
Rau ngót
Rau ngót, bù ngót, bồ ngót, hay rau tuốt (danh pháp hai phần: Sauropus androgynus) là một loài cây bụi mọc hoang ở vùng nhiệt đới Á châu nhưng cũng được trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau ngót
Rau ngổ
Rau ngổ hay Ngổ có thể là tên gọi của.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau ngổ
Rau rút
Rau rút hoặc rau nhút (danh pháp hai phần: Neptunia oleracea) là loài thực vật có hoa trong họ Đậu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau rút
Rau răm
Rau răm (danh pháp hai phần: Persicaria odorata) là một loài thực vật ăn được thuộc họ Polygonaceae - họ Thân đốt hay họ Rau răm).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau răm
Rau sắng
Rau sắng (danh pháp hai phần: Melientha suavis) là loại rau với lá non, đọt mầm hoặc chùm hoa lấy từ cây sắng, loại cây thuộc bộ Đàn hương (người Việt còn gọi là cây mì chính, rau ngót rừng, rau ngót quế, người Dao gọi là lai cam, người Mường gọi là tắc sắng, dân tộc Tày – Thái gọi là pắc van và tất cả đều có nghĩa là rau ngọt).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau sắng
Rau sống
diếp cá... Rau sống là tên gọi chỉ chung cho các loại rau và lá được dùng làm món ăn kèm theo trong các bữa ăn, bữa tiệc ở Việt Nam, thường là các loại rau có lá.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau sống
Rau thơm
Một số loại rau thơm bán tại chợ Trong ẩm thực, rau thơm hay rau gia vị là khái niệm khái quát dùng để chỉ các loại rau ăn được (có thể là rau, củ, quả thơm), được trồng hoặc hái từ tự nhiên, có mùi thơm đặc biệt tùy theo loại do các tinh dầu trong rau bay hơi tạo thành.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rau thơm
Rán
Nồi thức ăn đang rán Rán/chiên là quá trình nấu thức ăn trong dầu hoặc chất béo khác.
Rắn
Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.
Rắn hổ mang đất
Rắn hổ mang đất hay gọi tắt là rắn hổ đất, còn có những tên gọi như rắn hổ mang một mắt kính hay rắn hổ phì (danh pháp hai phần: Naja kaouthia) là 1 loài rắn thuộc họ Elapidae, phân bố rộng từ Trung Á đến Nam Á.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rắn hổ mang đất
Riềng
Riềng hay riềng thuốc, lương khương (danh pháp hai phần: Alpinia officinarum) là cây thân thảo thuộc họ Gừng.
Roi
Roi hay còn gọi doi, gioi, roi hoa trắng, bồng bồng, bòng bòng, miền trung gọi là đào, miền Nam gọi là mận (danh pháp hai phần: Syzygium samarangense) thuộc chi Trâm của họ Myrtaceae.
Ruốc
Ruốc hay là Thịt chà bông là một loại thức ăn khô được chế biến từ thịt lợn nạc, thịt gà bỏ xương và da, cá rút xương, bỏ da hoặc tôm to bóc vỏ, bỏ đầu.
Ruột già
Ruột già hay đại tràng (intestinum crassum) còn gọi là colon, nghĩa là ruột dày, là phần áp cuối trong hệ tiêu hóa — chặng cuối cùng của ống tiêu hóa là hậu môn - trong những động vật có xương sống.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ruột già
Ruột non
Ở động vật có xương sống, ruột non là một phần của hệ tiêu hóa sau dạ dày và trước ruột già.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Ruột non
Rượu
Rượu có thể có các nghĩa.
Rượu đế Gò Đen
Rượu đế Gò Đen, thường được gọi tắt là Đế Gò Đen, là tên một loại rượu trắng (rượu đế) nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu đế Gò Đen
Rượu Bàu Đá
Rượu Bàu Đá là đặc sản nổi tiếng của tỉnh Bình Định (Việt Nam).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu Bàu Đá
Rượu cần
Những vò rượu cần trong nhà dài của người Ê Đê. Rượu cần là cách gọi của người Việt đối với loại rượu đặc sản được một số dân tộc thiểu số Việt Nam ủ men trong hũ/bình/ché/chóe/ghè, không qua chưng cất, khi đem ra uống phải dùng các cần làm bằng tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu cần
Rượu Hồng Đào
Rượu Hồng Đào là một "đặc sản" của Quảng Nam gắn liền với 2 câu ca dao nổi tiếng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu Hồng Đào
Rượu Kim Sơn
Một số thương hiệu rượu Kim Sơn Rượu Kim Sơn là một loại rượu có thương hiệu, hiện được đề cử kỷ lục "Top 10 đặc sản rượu nổi tiếng nhất Việt Nam".
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu Kim Sơn
Rượu làng Vân
Rượu Làng Vân là danh tửu của xứ Kinh Bắc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu làng Vân
Rượu Mẫu Sơn
Rượu Mẫu Sơn là một loại rượu ngon đặc sản do người Dao sống trên đỉnh Mẫu Sơn, Lạng Sơn làm ra.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu Mẫu Sơn
Rượu nếp
Rượu nếp là một loại rượu truyền thống của Việt nam được làm từ nguyên liệu gạo nếp lên men và được đem đi chưng cất để lấy rượu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu nếp
Rượu nếp cái
Rượu nếp cẩm Rượu nếp cái, có nơi còn gọi là cơm rượu, là một loại đồ uống/đồ ăn có cồn không qua chưng cất, được chế biến từ gạo nếp theo cách dùng gạo nếp đồ chín thành xôi, để nguội và ủ với men rượu cho lên men thành rượu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu nếp cái
Rượu ngô Bản Phố
Rượu ngô Bản Phố hay còn gọi là rượu ngô Bắc Hà là một thứ rượu ngon đặc sản của người H'Mong và người Dao ở Bản Phố, cao nguyên Bắc Hà, Lào Cai.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu ngô Bản Phố
Rượu rắn
Rượu rắn Rượu rắn là một loại rượu thuốc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu rắn
Rượu San Lùng
Rượu San Lùng là thứ rượu đặc sản của người Dao đỏ xuất phát từ thôn San Lùng, xã Bản Xèo, huyện Bát Xát.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu San Lùng
Rượu thuốc
Một số loại rượu thuốc, trong hình từ trái sang là rượu bạch sâm, rượu tinh hoàn/dương vật hải cẩu, rượu ngâm hỗn hợp thuốc bắc, và rượu tinh hoàn/dương vật hổ Rượu thuốc hay rượu dân tộc là tên gọi chỉ các loại rượu ngâm rất phổ biến trong hệ thống đồ uống của ẩm thực Việt Nam truyền thống, thường được quảng cáo là các loại rượu cường dương hay bổ âm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Rượu thuốc
Salad trộn
Xa lát với xà lách, trứng, cà chua Xa lát România với thịt nguội Salad trộn hay xa lát (tiếng Pháp: salade) là một loại món ăn có nguồn gốc từ các nước châu Âu, đây là món hỗn hợp theo phương pháp trộn lẫn bao gồm nhiều nguyên liệu khác nhau và có nhiều loại khác nhau: Chủ yếu là chế biến từ rau sống và các loại xà lách, nhưng cũng có những loại xa lát mì ống; mì, cây họ đậu, trứng hoặc các loại ngũ cốc; cũng như xa lát hỗn hợp kết hợp với thịt, thịt gia cầm, hoặc hải sản và xa lát trái cây.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Salad trộn
Sâm
Những lọ nhân sâm bày bán ở Seoul, 2003 Sâm là tên gọi khái quát chỉ một số loại cây thân thảo mà củ và rễ được sử dụng làm thuốc từ rất lâu đời tại nhiều nước châu Á, thuộc nhiều chi họ khác nhau nhưng chủ yếu là các loại thuộc chi Sâm.
Sâm bổ lượng
Một ly sâm bổ lượng và một ly nước ngọt Sâm bổ lượng hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng phổ biến tại Quảng Đông, Hồng Kông, Ma Cao, và Hải Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Sâm bổ lượng
Sò
Sò (Danh pháp khoa học Arcidae) là tên gọi chỉ chung cho họ của những loài động vật thân mềm có hai mảnh vỏ có kích thước loại nhỏ và vừa.
Sả
Sả trong tiếng Việt có thể là.
Sấu
Sấu trong tiếng Việt có thể chỉ.
Sắn
Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).
Sủi cảo
Sủi cảo (bắt nguồn từ tiếng Quảng Đông “水餃”, âm Hán Việt: thuỷ giáo), còn gọi là bánh chẻo (“chẻo” bắt nguồn từ tiếng phổ thông Trung Quốc “餃”, âm Hán Việt: giáo) là một loại bánh hấp của Trung Quốc được ăn phổ biến ở Đông Á.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Sủi cảo
Sữa chua
Một sản phẩm sữa chua đóng hộp phổ biến Sữa chua hay da-ua (từ tiếng Pháp yaourt) là sản phẩm bơ sữa được sản xuất bởi vi khuẩn lên men của sữa.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Sữa chua
Sữa tươi
Sữa tươi là các loại sữa động vật (bò sữa, dê, cừu...) ở dạng nguyên liệu thô, dạng nước, chưa qua chế biến hoặc chỉ mới qua sơ chế và chưa được tiệt trùng hay khử trùng triệt để bởi các thiết bị xử lý nhiệt vi lọc, sữa tươi được bảo quản và vận chuyển trong điều kiện lạnh trước và trong khi sử dụng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Sữa tươi
Sim (thực vật)
Sim (tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa), còn gọi là hồng sim, đào kim nương, cương nhẫm, dương lê là một loài thực vật có hoa thuộc họ Myrtaceae, có nguồn gốc bản địa ở khu vực nam và đông nam Á, từ Ấn Độ về phía đông tới miền Nam Trung Quốc, Đài Loan và Philippines, và về phía nam tới Malaysia và Sulawesi.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Sim (thực vật)
Su hào
Su hào hay xu hào (từ tiếng Pháp: chou-rave, danh pháp hai phần: Brassica oleracea nhóm Gongylodes) là một giống cây trồng thân thấp và mập của cải bắp dại, được chọn lựa vì thân mập, gần như có dạng hình cầu, chứa nhiều nước của nó.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Su hào
Su su
Su su hay su le trong phương ngữ miền Trung Việt Nam (danh pháp hai phần: Sechium edule) là một loại cây lấy quả ăn, thuộc họ Bầu bí, cùng với dưa hấu, dưa chuột và bí.
Sung
Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).
Sơ ri
Sơ ri hay còn gọi là kim đồng nam, xơ ri vuông (danh pháp khoa học: Malpighia glabra L.), là một loài cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ có quả nằm trong họ Sơ ri (Malpighiaceae) nhưng còn nhiều tên gọi khác như acerola hay barbados cherry, có nguồn gốc ở Tây Ấn và miền bắc Nam Mỹ.
Sườn nướng
Sườn nướng Việt Nam Cơm sườn nướng Miếng sườn nướng Sườn nướng là một món ăn phổ biến được chế biến bằng sườn của động vật (thường là sườn heo hay sườn cừu) với phương pháp nướng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Sườn nướng
Tai chua
Tai chua hay còn gọi bứa cọng (danh pháp hai phần: Garcinia cowa) là một loài cây mộc thuộc Họ Bứa, cận chủng với măng cụt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tai chua
Tào phớ
Một bát tào phớ ở Hồng Kông. Tào phớ (hay còn gọi là phớ, tào phở, tàu hủ/đậu hũ nước đường, đậu hoa, đậu pha) được làm từ đậu tương.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tào phớ
Táo
Táo có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Táo mèo
Táo mèo (danh pháp hai phần: Docynia indica) là một loài trong chi Táo mèo (Docynia) của họ Hoa hồng (Rosaceae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Táo mèo
Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tây Nguyên
Tía tô
Tía tô (danh pháp hai phần: Perilla frutescens, đồng nghĩa: Perilla macrostachya, Perilla ocymoides, Perilla urticifolia, Ocimum frutescens) là một trong số khoảng 8 loài cây tía tô thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae) giống như húng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tía tô
Tôm
Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).
Tất niên
Một cụ già mặc áo the để cúng tất niên. Một mâm cỗ cúng tất niên Tất niên hay cúng Tất niên, Lễ tất niên, tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tất niên
Tần
Tần có thể chỉ.
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tết Nguyên Đán
Tết Trung thu
Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tết Trung thu
Tỏi
Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v...
Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, tên giao dịch Sabeco (Saigon Beer-Alcohol-Beverage Joint Stock Corporation), là một doanh nghiệp cổ phần tại Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
Than củi
Than gỗ Binchōtan Ogatan Than gỗ hay than củi là một chất màu đen, rất nhẹ, được chế từ gỗ qua quá trình chưng khô gỗ (tách nguyên tố cacbon ra khỏi các thành phần khác (mà chủ yếu là ôxy)).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Than củi
Thanh Long (định hướng)
Thanh long hay Thanh Long (nghĩa là rồng xanh) có thể là tên của.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thanh Long (định hướng)
Thanh Sơn
Một phần quang cảnh vùng sơn địa Thanh Sơn, Phú Thọ, phía xa mờ là dãy núi Lưỡi Hái Thanh Sơn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thanh Sơn
Thanh trà
Thanh trà hay xoài mút tức Bouea macrophylla là một loài thực vật có hoa trong họ Đào lộn hột.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thanh trà
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thái Lan
Thì là
Thì là hay thìa là là một loài cây lấy lá làm gia vị và lấy hạt làm thuốc được sử dụng rất phổ biến ở châu Á và vùng Địa Trung Hải.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thì là
Thính
Thính có thể nói về một trong các nghĩa sau.
Thính giác
Thính giác là một trong năm giác quan.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thính giác
Thạch (món ăn)
Rau câu Thạch hay Rau câu hay Thạch rau câu là một món ăn nhẹ làm từ gelatin có thêm mùi vị (gelatin vốn dĩ không có mùi vị).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thạch (món ăn)
Thạch sương sáo
320px Sương sáo, thạch đen hay thạch sương sáo là một món tráng miệng được làm từ lá cây sương sáo (thạch đen).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thạch sương sáo
Thảo quả
Thảo quả (danh pháp hai phần: Amomum tsao-ko hay Amomum tsaoko) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thảo quả
Thận
Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.
Thắng cố
Một chảo thắng cố Thắng cố là món ăn đặc trưng truyền thống của người H'mông, có nguồn gốc từ Vân Nam (Trung Quốc); về sau được du nhập sang các dân tộc Kinh, Dao, Tày.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thắng cố
Thủy (Ngũ hành)
Thủy.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thủy (Ngũ hành)
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thực vật
Thốt nốt
Thốt nốt hay thốt lốt (danh pháp hai phần: Borassus flabellifer) là loài thực vật thuộc họ Cau, bản địa của Nam Á và Đông Nam Á, phân bố từ Indonesia đến Pakistan.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thốt nốt
Thổ
Thổ có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Thị giác
Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thị giác
Thịt
Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...
Thịt đông
Thịt đông Thịt đông là một món ăn quen thuộc, đặc trưng của miền Bắc Việt Nam trong những ngày mùa đông.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thịt đông
Thịt bò
Thịt bò nướng Thịt bò là thịt của con bò (thông dụng là loại bò thịt).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thịt bò
Thịt chó
Thịt chó là thịt của các loài chó nhà.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thịt chó
Thịt chua
Thịt chua là món ăn sử dụng thịt lợn tươi sống ướp trong thính gạo để làm thành phẩm chín tự nhiên, thịnh hành như một loại đặc sản địa phương trong ẩm thực tại vùng trung du Bắc Bộ Việt Nam, đặc biệt nổi tiếng tại vùng Phú Hà, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thịt chua
Thịt dê
Thịt dê xào lăn Thịt dê là loại thịt thực phẩm từ loài dê nhà, đây là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng và phổ biến ở một số đất nước như Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Pakistan, Ấn Độ và một số vùng ở Việt Nam (với món đặc sản là Dê núi Ninh Bình), thịt dê được cho là một loại thực phẩm bổ dưỡng và có công dụng trong việc tăng cường khả năng sinh lý.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thịt dê
Thịt kho hột vịt
Thịt kho hột vịt (còn gọi là thịt kho tàu hay thịt kho riệu) là một món ăn phổ biến tại miền Nam Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thịt kho hột vịt
Thịt mỡ
Thịt mỡ đúng ra chỉ là từ dùng để gọi phần mô thịt động vật có màu trắng nằm ở ngay dưới lớp da, phần lớn là thịt lợn, nhiều mỡ.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Thịt mỡ
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tiếng Pháp
Tiệc cưới
Một bữa tiệc cưới ở Việt Nam Tiệc cưới là một bữa tiệc được tổ chức sau khi hoàn thành một buổi lễ cưới, nó cũng có thể tổ chức liên tục với Lễ kết hôn.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tiệc cưới
Tinh bột
Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tinh bột
Trai
Trai trong tiếng Việt có thể chỉ.
Trà
Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).
Trà đá
Trà đá là một dạng đồ uống với nguyên liệu là nước trà nguội với nước đá đập vụn rất thịnh hành ở Việt Nam hiện nay, và có lẽ cũng phổ biến ở nhiều xứ nóng trên thế giới.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Trà đá
Trà đạo
Một Trà nhân đang pha trà. Trà đạo, tiếng Nhật: chanoyu (茶の湯) hoặc chadō (茶道), được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Trà đạo
Trà lài
Trà lài, hay Trà nhài, là một loại trà ướp bằng hương hoa lài Trà lài là loại trà ướp hương nổi tiếng nhất ở Trung Quốc, được cho là xuất hiện từ thời Nhà Tống (960-1279) và là đặc sản ở Trung Quốc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Trà lài
Trắng
Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.
Trứng
*Trứng (sinh học).
Trứng (thực phẩm)
Ổ trứng gà. Trứng thường được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp protein cho người.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Trứng (thực phẩm)
Trứng ốp la
Trứng Ốp la Trứng ốp la, tức là trứng rán /chiên để nguyên lòng đỏ (phiên âm tiếng Pháp "Oeufs au plat") là một món thức ăn làm từ trứng gà bằng phương pháp chiên nhanh qua chảo dầu, trứng chiên có tròng đỏ còn trong thể lỏng nằm giữa tròng trắng (lòng đào), khác với trứng ốp lết ("Omelette") là trứng đánh lên cho tròng đỏ và tròng trắng lẫn vào với nhau rồi đổ vào chảo chiên.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Trứng ốp la
Trứng vịt lộn
Quả trứng vịt lộn đã được bóc và rau răm. Trứng vịt lộn hay hột vịt lộn là món ăn được chế biến từ quả trứng vịt khi phôi đã phát triển thành hình.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Trứng vịt lộn
Trứng vịt muối
Trứng vịt muối (hay hột vịt muối; tiếng Trung: 鹹蛋, xiándàn; tiếng Nhật: 鹹蛋, shientan, Bahasa Indonesia: Telur asin; Bahasa Malaysia: Telur masin, tiếng Tagalog: itlog na maalat, tiếng Thái: khai kem) là một cách bảo quản và chế biến trứng của Trung Quốc bằng cách ngâm trứng vịt trong nước muối, hoặc đóng gói từng quả trứng trong than củi tẩm muối.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Trứng vịt muối
Triều Tiên
Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Triều Tiên
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Trung Quốc
Tương
Tương là một loại nước chấm lên men thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam, được làm từ gạo nếp đồ xôi, đậu tương, nước sạch, muối.
Tương ớt
Tương ớt Hàng ngàn loại tương ớt khác nhau Tương ớt là thứ nước chấm cay có dạng đặc sệt như nước sốt và có màu đỏ, được làm từ nguyên liệu chính là ớt xay nhuyễn kết hợp với một số gia vị khác.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tương ớt
Tương Bần
Tương Bần hay Tương làng Bần, tương Bần Yên Nhân là tên gọi một loại tương được sản xuất tại Thị trấn Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tương Bần
Tương Nam Đàn
Tương Nam Đàn là một loại tương truyền thống của huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Tương Nam Đàn
Vani
Quả vani khô Quả vani tươi Vani (hay vanilla) là một hương liệu được chiết xuất từ những loài lan thuộc chi Vanilla, nhưng chủ yếu là từ loài V. planifolia bắt nguồn từ México.
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Vải
Một mảnh vải nhìn gần Vải là một loại vật liệu linh hoạt bao gồm một mạng lưới các sợi tự nhiên hoặc nhân tạo thường được gọi là sợi chỉ.
Vằn thắn
Vằn thắn, hoành thánh (miền Nam) hay mằn thắn là một món ăn gốc Quảng Đông, Trung Quốc, Hà Nội Mới, 22/04/2008 phổ biến ở nhiều nước Á Đông.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Vằn thắn
Vọng cách
Vọng cách hay gọi cách, cách biển, lá cách (danh pháp khoa học: Premna serratifolia) là loài cây thường xanh thuộc họ Hoa môi, được Carl von Linné mô tả khoa học năm 1771.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Vọng cách
Vừng
Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).
Vối
Vối hay còn gọi trâm nắp (danh pháp khoa học: Syzygium nervosum) là một loài thực vật có hoa trong Họ Đào kim nương.
Vị
Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp.
Vịt
Hình ảnh vịt trong một poster tranh dân gian ở Việt Nam Vịt là tên gọi phổ thông cho một số loài chim thuộc họ Vịt (Anatidae) trong bộ Ngỗng (Anseriformes).
Vịt nấu chao
Vịt nấu chao là một món ăn ngon và được ưa chuộng tại các tỉnh miền Tây Nam B. Món này ăn kèm với bún tươi và các loại rau, cách ăn cũng như các món lẩu, phù hợp cho những bữa ăn gia đình, họp mặt bạn bè hay đám tiệc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Vịt nấu chao
Vịt nướng chao
Vịt nướng chao là món ăn xuất phát từ miền nam Việt Nam.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Vịt nướng chao
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Văn hóa
Việt kiều
Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Việt kiều
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Ẩm thực Việt Nam và Việt Nam
Xa lát Nga
Một đĩa xa lát Nga (ảnh chụp tại Hà Nội) Một đĩa xa lát Nga (ảnh chụp tại Đà Nẵng) Xa lát Nga là một món xa lát với thành phần chính là các loại rau, củ, quả xắt hạt lựu, thịt hun khói, giò trộn với sốt mayonnaise.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xa lát Nga
Xanh lá cây
Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xanh lá cây
Xà lách
Xà láchPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 3; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 313.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xà lách
Xào
Món xào trong chảo Xào là một cách nấu chín thức ăn bằng cách đảo lộn thức ăn với một ít dầu ăn hay mỡ nước trên chảo nóng cùng với gia vị.
Xì dầu
Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xì dầu
Xíu mại
Xíu mại (chữ Hán: 燒賣 / Thiếu mại) là một trong những món ăn điểm tâm (Dim sum) của người Trung Quốc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xíu mại
Xôi
Một nắm xôi được bọc trong lá chuối Xôi là đồ ăn thông dụng được làm từ nguyên liệu chính là gạo nếp, đồ/hấp chín bằng hơi nước, thịnh hành trong ẩm thực của nhiều nước châu Á.
Xôi gấc
Xôi gấc Xôi gấc là một loại xôi có màu đỏ đặc trưng của gấc.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xôi gấc
Xôi lá cẩm
Xôi lá cẩm món xôi ăn dân dã của người Việt Nam và Thái Lan được nấu với nguyên liệu chính là lá cẩm.
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xôi lá cẩm
Xúc giác
Rờ tay vào tường Xúc giác là những cảm giác có được khi đụng chạm, tiếp xúc bằng da (qua tay, chân...). Nnững nhận thức này được coi là một trong năm giác quan của động vật có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm...
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xúc giác
Xúc xích
Xúc xích nướng Xúc xích nướng Xúc xích là một loại thực phẩm chế biến từ thịt (thông thường và chủ yếu là thịt heo) bằng phương pháp dồi (nhồi thịt và dồn vào một bì) kết hợp với các loại nguyên liệu khác như muối, gia vị, phụ gia....
Xem Ẩm thực Việt Nam và Xúc xích
Xúp
Một dĩa xúp khoai tây Xúp (bắt nguồn từ tiếng Pháp soupe /sup/), hay còn gọi là súp, là món ăn lỏng như canh kiểu Âu, được làm bằng nhiều nguyên liệu kết hợp với nhau như thịt, cá và rau, đậu, trái cây, nước hoặc các chất lỏng khác, có thêm gia vị, thường ăn vào đầu bữa cơm kiểu Âu như một món khai vị hay bữa điểm tâm.
Xi rô
Một ly xi rô Một lọ xi rô ho Xi rô hay Xy rô, si rô, sirô (tiếng Ả rập: شراب/sharab, tiếng Latin: syrupus) là một loại thực phẩm có nguồn gốc từ vùng Ả rập, đây là một thức uống dạng lỏng và sánh, có vị ngọt và thường là màu đỏ.
Xoài
Xoài là một loại trái cây vị ngọt thuộc chi Xoài, bao gồm rất nhiều quả cây nhiệt đới, được trồng chủ yếu như trái cây ăn được.
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
29 tháng 1
Ngày 29 tháng 1 là ngày thứ 29 trong lịch Gregory.
Xem Ẩm thực Việt Nam và 29 tháng 1
Xem thêm
Ẩm thực Đông Nam Á
- Bánh phồng tôm
- Bún
- Bột sữa dừa
- Khoai môn
- Mít
- Mì xào
- Mứt dừa
- Nước cốt dừa
- Sầu riêng
- Trà hoa cúc
- Xoài
- Ẩm thực Campuchia
- Ẩm thực Indonesia
- Ẩm thực Lào
- Ẩm thực Malaysia
- Ẩm thực Myanmar
- Ẩm thực Philippines
- Ẩm thực Singapore
- Ẩm thực Thái Lan
- Ẩm thực Việt Nam