Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thịt mỡ

Mục lục Thịt mỡ

Thịt mỡ đúng ra chỉ là từ dùng để gọi phần mô thịt động vật có màu trắng nằm ở ngay dưới lớp da, phần lớn là thịt lợn, nhiều mỡ.

22 quan hệ: Bánh chưng, Bánh pháo, Câu đối, Cây nêu, Chi Lợn, Dưa hành, Dưa muối, Giò lụa, Giò thủ, Keo, Mỡ, Mộc nhĩ, Nước caramen, Nước cốt dừa, Nước dừa, Tết Nguyên Đán, Thịt đông, Thịt kho hột vịt, Thịt lợn, Thịt lợn kho, Văn hóa ẩm thực, Việt Nam.

Bánh chưng

Một cặp bánh chưng vuông chưa luộc được gói bằng khuôn với 4 lá, trong đó có 2 lá bên trong với mặt lá màu xanh thẫm quay vào áp với bề mặt gạo để tạo màu xanh cho bánh, và 2 lá bên ngoài quay mặt xanh thẫm ra ngoài Bánh chưng ("chưng" trong "chưng cất", nghĩa là hấp nước, nhưng thực tế bánh được nấu bằng cách luộc) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở.

Mới!!: Thịt mỡ và Bánh chưng · Xem thêm »

Bánh pháo

Một băng pháo được treo trước khi đốt Bánh pháo, băng pháo, dây pháo, hay tràng pháo là tên gọi của một loại pháo, được tết, kết từ nhiều quả pháo, thường quấn bằng giấy điều (màu đỏ) có kích thước nhỏ (pháo con) thành một dây.

Mới!!: Thịt mỡ và Bánh pháo · Xem thêm »

Câu đối

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.

Mới!!: Thịt mỡ và Câu đối · Xem thêm »

Cây nêu

Cây nêu Một cây nêu ở nông thôn, miền Trung Việt Nam Cây nêu là một thân cây được người dân Việt Nam nói chung, bao gồm cả một số dân tộc thiểu số và người Kinh, đem trồng trước sân nhà mỗi dịp tết Nguyên Đán, trên ngọn cây đeo một vòng tròn nhỏ và treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc.

Mới!!: Thịt mỡ và Cây nêu · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Thịt mỡ và Chi Lợn · Xem thêm »

Dưa hành

Dưa hành, hay hành muối, là một loại dưa muối dùng nguyên liệu chính là hành củ muối chua theo phương thức lên men vi sinh.

Mới!!: Thịt mỡ và Dưa hành · Xem thêm »

Dưa muối

Dưa muối là món ăn có nguyên liệu chính là một hay nhiều loại thực vật (rau, củ, quả) được trộn với muối và một số gia vị khác, để lên men vi sinh tạo chua.

Mới!!: Thịt mỡ và Dưa muối · Xem thêm »

Giò lụa

Một khoanh giò lụa cắt 6 miếng đều nhau và bày hình sao trên đĩa Giò lụa, giò chả hay chả lụa (phương ngữ Nam bộ) là tên gọi của món ăn được làm từ hai nguyên liệu cơ bản là thịt nạc thăn lợn giã nhuyễn kết hợp với nước mắm ngon, gói trong lá chuối và luộc chín.

Mới!!: Thịt mỡ và Giò lụa · Xem thêm »

Giò thủ

Giò thủ (tiếng Anh là head cheese hay brawn) là món ăn làm từ thịt nấu đông phần đầu lợn hoặc bò.

Mới!!: Thịt mỡ và Giò thủ · Xem thêm »

Keo

nhỏ Keo, hồ dán là vật liệu dùng để gắn hai bề mặt chặt vào nhau sau khi dung môi bay hơi (gôm arabic trong nước) hay khi có phản ứng hoá học (keo epoxy + chất đóng rắn).

Mới!!: Thịt mỡ và Keo · Xem thêm »

Mỡ

Mỡ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Thịt mỡ và Mỡ · Xem thêm »

Mộc nhĩ

Mộc nhĩ là tên chung để chỉ một trong ba loài sau, do chúng đều có hình dạng giống như tai và mọc trên thân cây: Mộc nhĩ đen: Hai loài có họ hàng gần nhưng khác nhau của các loại nấm ăn được thuộc bộ Auriculariales, được sử dụng chủ yếu trong ẩm thực châu Á, đặc biệt là các nước phương Đông.

Mới!!: Thịt mỡ và Mộc nhĩ · Xem thêm »

Nước caramen

Bánh caramen được phủ bằng nước caramen Nước caramel (phiên âm tiếng Việt: caramen) hay là nước hàng hay đường thắng là loại nước có màu nâu, thu được bằng cách đun các loại đường.

Mới!!: Thịt mỡ và Nước caramen · Xem thêm »

Nước cốt dừa

Nước cốt dừa loại đóng hộp Nước cốt dừa là nước cốt lấy từ cơm dừa đã được nạo, xay thật nhỏ.

Mới!!: Thịt mỡ và Nước cốt dừa · Xem thêm »

Nước dừa

Nước dừa chứa trong quả Nước dừa là chất lỏng, trong, chứa trong quả dừa.

Mới!!: Thịt mỡ và Nước dừa · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Thịt mỡ và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Thịt đông

Thịt đông Thịt đông là một món ăn quen thuộc, đặc trưng của miền Bắc Việt Nam trong những ngày mùa đông.

Mới!!: Thịt mỡ và Thịt đông · Xem thêm »

Thịt kho hột vịt

Thịt kho hột vịt (còn gọi là thịt kho tàu hay thịt kho riệu) là một món ăn phổ biến tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Thịt mỡ và Thịt kho hột vịt · Xem thêm »

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Mới!!: Thịt mỡ và Thịt lợn · Xem thêm »

Thịt lợn kho

Thịt lợn kho là một món ăn mặn để ăn với cơm, rất phổ biến trong ẩm thực Việt Nam như là món truyền thống thường ngày của người Việt trong các bữa ăn từ Bắc vào Nam.

Mới!!: Thịt mỡ và Thịt lợn kho · Xem thêm »

Văn hóa ẩm thực

Văn hóa ẩm thực bao gồm toàn bộ môi trường văn hóa dinh dưỡng của con người, như cách trang trí và cách thức ăn uống, nghi thức và nghi lễ, thực phẩm như biểu tượng của sự tinh khiết hay tội lỗi, hoặc đặc sản khu vực và do đó nhận dạng văn hóa.

Mới!!: Thịt mỡ và Văn hóa ẩm thực · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Thịt mỡ và Việt Nam · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »