Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sơ kỳ Trung Cổ

Mục lục Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

217 quan hệ: Ai Cập, Al-Andalus, Alaric I, Alcuin, Alexandria, Alfred Đại đế, Allah, Alsace, Archimedes, Aristoteles, Arnulf của Kärnten, Asturias, Athens, Attila, Augsburg, Augustinô thành Hippo, Árpád, Đan Mạch, Đông Âu, Đế quốc Đức, Đế quốc Bulgaria thứ nhất, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Sasanian, Đức, Địa Trung Hải, Bagdad, Balkan, Barcelona, Basel, Basra, Bayern, Bàn tính, Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Iberia, Bán đảo Krym, Bán đảo Scandinavie, Bêđa, Bắc Âu, Bắc Phi, Belisarius, Benevento (tỉnh), Biển Đen, Biện chứng, Binh đoàn La Mã, Boethius, Bourgogne, Bretagne, Brugge, Cairo, ..., Calabria, Canada, Carthago, Caucasia, Các dân tộc German, Các dân tộc Turk, Córdoba, Tây Ban Nha, Côlumbanô, Công giáo, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Síp, Charlemagne, Charles Béo, Charles Martel, Châu Âu, Châu Mỹ, Chính thống giáo Đông phương, Clovis I, Columba, Constantinopolis, Crete, Cường quốc, Derbent, Encyclopædia Britannica, Euclid, Gent, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Bônifaciô I, Giáo hoàng Gioan XII, Giáo hoàng Grêgôriô I, Giáo hoàng Lêô III, Giáo hoàng Lêô VIII, Giáo hoàng Silvestrô II, Gibraltar, Greenland, Hagia Sophia, Hà Lan, Hãn quốc Đột Quyết, Hình học, Hùng biện, Hồi giáo, Hệ thập phân, Heraclius, Hiệp ước Verdun, Homer, Hugues Capet, Hungary, Hy Lạp, Iceland, Iliad, István I, Jerusalem, Justinianus I, Khalip, Khazar, Khoa học, Kiev, Kinh Thánh, Kitô giáo, Kitô hữu, Knud Đại đế, Lazio, Lúa mì, Lễ Giáng Sinh, Leif Ericson, Louis IV của Pháp, Luân Đôn, Luật La Mã, Ly giáo Đông–Tây, Lyon, Lưỡng Hà, Malta (đảo), Mecca, Moor, Muhammad, Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī, Na Uy, Nông nghiệp, Newfoundland, Ngữ pháp, Nguyễn Hiến Lê, Người Alemanni, Người Anglo-Saxon, Người Ả Rập, Người Briton Celt, Người Frank, Người Hung, Người Hungary, Người Lombard, Người Norman, Người Ostrogoth, Người Slav, Người Thổ Nhĩ Kỳ, Người Vandal, Người Viking, Người Visigoth, Nhà Abbas, Nhà Omeyyad, Nhà Tống, Nitơ, Normandie, Odoacer, Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh, Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh, Palestine (định hướng), Paris, Pavia, Pépin Lùn, Phong kiến, Phương Đông, Phương Tây, Provence, Puglia, Pyrénées, Ravenna, Reims, Rhein, Rollo, Roma, Romulus Augustus, Rouen, Rus' Kiev, Sachsen, Sông Danube, Sông Seine, Sông Volga, Số học, Sicilia, Simeon I của Bulgaria, Spoleto, Syria, Tây Âu, Tertullianus, Tervel, Thế giới phương Đông, Thời đại đồ đồng, Thời kỳ Tăm tối (định hướng), Thụy Điển, Theodoric Đại đế, Thiên văn học, Thracia, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiểu Á, Trận Poitiers, Trận Vouillé, Triết học, Trung Á, Trung Đông, Trung kỳ Trung Cổ, Trung Quốc, Ukraina, Umar (định hướng), Văn học, Vinland, Vua Arthur, Vương quốc Burgund, Vương quốc Hungary, Vương quốc León, Wales, Wessex, William I của Anh, Xứ Basque, Yến mạch, York. Mở rộng chỉ mục (167 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Ai Cập · Xem thêm »

Al-Andalus

Một khu vườn thời kỳ Hồi giáo ở Granada, al-Andalus Al-Andalus (tiếng Ả Rập: الأندلس, al-Andalus) là tên tiếng Ả Rập để chỉ một quốc gia và vùng lãnh thổ trên bán đảo Iberia của người Moor.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Al-Andalus · Xem thêm »

Alaric I

Alaric I (Alareiks trong tiếng Goth nghĩa là "vua của tất cả") được cho là sinh vào khoảng năm 370 CN ở một hòn đảo mang tên Peuce ở cửa sông Danube mà ngày nay thuộc địa phận România.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Alaric I · Xem thêm »

Alcuin

Alcuin thành York (Flaccus Albinus Alcuinus; 735 – 19 tháng 5, 804 AD), cũng viết là Ealhwine, Alhwin hoặc Alchoin, là một học giả, nhà giáo, nhà thơ, giáo sĩ người Anh tới từ York, Northumbria.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Alcuin · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Alexandria · Xem thêm »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Alfred Đại đế · Xem thêm »

Allah

Allāh'' viết theo hoa tự Ả Rập Allah chữ nghệ thuật Allah (الله) là danh từ tiêu chuẩn trong tiếng Ả Rập để chỉ định Thượng đế.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Allah · Xem thêm »

Alsace

Alsace (hay s'Elsass theo tiếng Alsace, das Elsass theo tiếng Đức) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh Bas-Rhin ở phía Bắc và Haut-Rhin ở phía Nam.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Alsace · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Archimedes · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Aristoteles · Xem thêm »

Arnulf của Kärnten

Arnulf của Kärnten (tiếng Slovene: Anurlf Koroški;850 – 8 tháng 12 năm 899) là vua Đông Frank thuộc nhà Karolinger từ năm 887 và Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 896 tới khi qua đời.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Arnulf của Kärnten · Xem thêm »

Asturias

Công quốc Asturias (Principado de Asturias, Principáu d'Asturies) là một cộng đồng tự trị trong Vương quốc Tây Ban Nha, tên cũ là Vương quốc Asturias thời Trung cổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Asturias · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Athens · Xem thêm »

Attila

Attila (chữ Hán:阿提拉, phiên âm Hán Việt: A Đề Lạp;http://www.danchua.eu/373.0.html?&tx_ttnews.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Attila · Xem thêm »

Augsburg

Thành phố Augsburg, một thành phố lớn độc lập, nằm trong miền nam nước Đức thuộc bang Bayern và là trụ sở của vùng hành chính và tỉnh Schwaben.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Augsburg · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Árpád

Árpád (845 – 907) là thủ lĩnh của liên minh các bộ tộc Hungary vào khoảng thời gian chuyển tiếp giữa thế kỷ 9 và 10.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Árpád · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đan Mạch · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đông Âu · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Bulgaria thứ nhất

Đế quốc Bulgaria thứ nhất (Първo българско царство) là một nhà nước Bulgaria thời trung cổ được thành lập ở phía đông bắc bán đảo Ban-Kăng năm 680 bởi người Bunga, đã chặn đứng và đánh đuổi Đế quốc Byzantine và liên minh với những người định cư Slavơ nam.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đế quốc Bulgaria thứ nhất · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đức · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bagdad · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Balkan · Xem thêm »

Barcelona

Barcelona (tiếng Catalunya; tiếng Tây Ban Nha); tiếng Hy Lạp: (Ptolemy, ii. 6. § 8); tiếng Latin: Barcino, Barcelo (Avienus Or. Mar.), và Barceno (Itin. Ant.) – là thành phố lớn thứ 2 Tây Ban Nha, thủ phủ của Catalonia và tỉnh có cùng tên.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Barcelona · Xem thêm »

Basel

Basel (/ˈbɑːzəl/, tiếng Đức: Basel /ˈbaːzəl/, tiếng Pháp: Bâle /bal/ hoặc /bɑl/, tiếng Ý: Basilea /bazi'lɛːa/, tiếng Romansh: Basilea /bazi'lɛːa/) là thành phố đông dân thứ ba của Thụy Sĩ (166.209 người năm 2008).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Basel · Xem thêm »

Basra

Basra, cũng được viết là Basrah (البصرة; BGN: Al Başrah) là thành phố thủ phủ của tỉnh Basra, Iraq, nằm bên bờ sông Shatt al-Arab ở miền nam Iraq giữa Kuwait và Iran.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Basra · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bayern · Xem thêm »

Bàn tính

Bàn tính Trung Quốc Bàn tính là một công cụ tính toán được sử dụng chủ yếu ở châu Á để thực hiện các phép toán số học.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bàn tính · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bán đảo Iberia · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bán đảo Scandinavie

nh vệ tinh của bán đảo Scandinavie vào mùa đông cho thấy phần lớn bán đảo bị bao phủ bởi băng tuyết. Bán đảo Scandinavie (Tiếng Việt: Bán đảo Xcan-đi-na-vi, dạng phiên âm khác: Xcăng-đi-na-vi) là bán đảo lớn nhất ở Châu Âu, tương đương lãnh thổ phần đất liền hiện nay của Na Uy, Thụy Điển và miền tây bắc Phần Lan.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bán đảo Scandinavie · Xem thêm »

Bêđa

Bêđa (sinh 672/673 - mất 26 tháng 5 năm 735), cũng được gọi là Thánh Bêđa hay Bêđa Khả kính (tiếng Latinh: Beda Venerabilis), là một tu sĩ người Anh ở tu viện Thánh Phêrô Monkwearmouth cũng như tu viện Thánh Phaolô Jarrow, miền Đông Bắc của Anh Cát Lợi, khi đó thuộc Vương quốc Northumbria.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bêđa · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bắc Âu · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bắc Phi · Xem thêm »

Belisarius

Flavius Belisarius (Βελισάριος, khoảng. 500 – 565) là một vị tướng của Đế quốc Byzantine.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Belisarius · Xem thêm »

Benevento (tỉnh)

Tỉnh Benevento (Tiếng Ý: Provincia di Benevento) là một tỉnh ở vùng Campania của Ý. Tỉnh lỵ là thành phố Benevento.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Benevento (tỉnh) · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Biển Đen · Xem thêm »

Biện chứng

Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Biện chứng · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Boethius

Anicius Manlius Severinus Boëthius,, thường được gọi là Boethius (480-524/525) là nhà triết học người Ý.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Boethius · Xem thêm »

Bourgogne

Bourgogne từng là một vùng của Pháp bao gồm 4 tỉnh: Yonne (89), Côte-d'Or (21), Nièvre (58) và Saône-et-Loire (71).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bourgogne · Xem thêm »

Bretagne

Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bretagne · Xem thêm »

Brugge

Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Brugge · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Cairo · Xem thêm »

Calabria

Calabria (Calavría trong tiếng Hy Lạp Calabria, Καλαβρία trong tiếng Hy Lạp chuẩn, Kalavrì trong tiếng Arbëresh), thời cổ đại gọi là Bruttium, là một vùng ở Nam Ý. Nó thường được xem là phần "mũi" của chiếc "ủng" bán đảo Ý. Thủ phủ của Calabria là Catanzaro.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Calabria · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Canada · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Carthago · Xem thêm »

Caucasia

Caucasia là một khu tự quản thuộc tỉnh Antioquia, Colombia.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Caucasia · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Các dân tộc German · Xem thêm »

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Các dân tộc Turk · Xem thêm »

Córdoba, Tây Ban Nha

Córdoba là một thành phố ở nam Tây Ban Nha, thủ phủ của tỉnh Córdoba, Andalucía, Tây Ban Nha, là một trong những thành phố nổi tiếng nhất của quốc gia này. Thành phố nằm bên sông Guadalquivir. Thành phố này vẫn giữ được nét cổ kính với các tòa nhà cổ, các con phố hẹp. Córdoba là một trung tâm thương mại mua bán olive và các loại cam chanh ở khu vực ngoại vi. Thành phố này cũng là nơi có các ngành công nghịep chế biến thực phẩm, sản xuất bia, dệt, máy móc và đồng. Hàng thủ công bằng bạc và da cũng khá nổi tiếng, chủ yếu bán cho du khách. Thành phố này đã được lập vào thời La Mã Cổ đại với tên Corduba bởi Claudius Marcellus. Năm 2005, thành phố này có 321.164 người. Người ta ước tính, thành phố này có 500.000 dân vào thế kỷ 10, là thành phố lớn nhất ở Tây Âu và có lẽ ở trên thế giới.. Công trình nổi bật nhất thành phố này là đại giáo đường được xây vào thế kỷ 8-10, đầu tiên làm nhà thờ Hồi giáo Moorish trên nền một đền thờ La Mã. Giáo đường này sau này đã trở thành một nhà thờ Visigothic. Đây là nhà thờ Hồi giáo lớn nhất và đẹp nhất châu Âu trước khi được chuyển thành nhà thờ Thiên chúa giáo năm 1236. Công trình nổi bật khác là Alcázar, một cung điện Moorish trước đây được xây trên nên toà nhà La Mã, hiện đã hoang phế. Một cây cầu có 16 vòm được người La Mã xây dựng và đã được người Moor xây lại nối trung tâm thành phố với Campo de la Verdad, một khu vực qua sông Guadalquivir; gần cây cầu này là Lâu đài Calahorra. Thành phố này có Đại học Córdoba (lập năm 1972).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Córdoba, Tây Ban Nha · Xem thêm »

Côlumbanô

kiếng màu Thánh Côlumbanô trong hầm mộ Tu viện Bobbio Thánh Côlumbanô thành Luxeuil (tiếng Ireland: Columbán, tức "bồ câu màu trắng"; Latinh: Columbanus; 540 – 23 tháng 11 năm 615) là nhà truyền giáo Công giáo người Ireland vào tiền kỳ Trung cổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Côlumbanô · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Công giáo · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Charlemagne · Xem thêm »

Charles Béo

Charles Béo trong họa phẩm ''Grandes Chroniques de France'' Charles Béo (tiếng Latin: Carolus Pinguis; 13 tháng 6 năm 839 - 13 tháng 1 năm 888) là Vua của Alemannia từ 876, Vua Ý từ 879, Hoàng đế La Mã (gọi là Charles III) từ 881, Vua Đông Frank từ 882 và Vua Tây Frank.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Charles Béo · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Charles Martel · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Clovis I

Clovis I (tiếng Đức: Chlodwig hay Chlodowech, tiếng La Tinh: Chlodovechus, 466, Tournai – 27 tháng 11, 511, Paris) là vua của vương quốc Frank từ 481 đến 511.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Clovis I · Xem thêm »

Columba

Columba có thể là.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Columba · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Constantinopolis · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Crete · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Cường quốc · Xem thêm »

Derbent

Derbent (tiếng Nga: Дербент; tiếng Lezgian: Дербенд; tiếng Azerbaijan: Dərbənd; tiếng Ba Tư: دربند Darband) là một thành phố của Liên bang Nga, thuộc nước cộng hòa tự trị Dagestan.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Derbent · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Euclid · Xem thêm »

Gent

Gent (Gent,; Gand; Gent; tên cũ Gaunt trong tiếng Anh) là một thành phố và đô thị tọa lạc ở Bỉ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Gent · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô I

Bonifacius I (Tiếng Việt: Bônifatiô I) là Giáo hoàng kế nhiệm Giáo hoàng Zosimus.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo hoàng Bônifaciô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XII

Gioan XII (Latinh: Johnnes XII) là vị giáo hoàng thứ 130 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo hoàng Gioan XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Grêgôriô I (Latinh: Gregorius I), thường được biết đến là Thánh Grêgôriô Cả, là vị giáo hoàng thứ 64 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo hoàng Grêgôriô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô III

Lêô III (Tiếng Latinh: Leo III) là vị giáo hoàng thứ 96 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo hoàng Lêô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô VIII

Lêô VIII (Latinh: Leo VIII) là người kế nhiệm Giáo hoàng Biển Đức V và là vị giáo hoàng thứ 132 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo hoàng Lêô VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Silvestrô II

Sylvestrô II (Latinh: Sylvester II) là vị giáo hoàng thứ 139 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo hoàng Silvestrô II · Xem thêm »

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Gibraltar · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Greenland · Xem thêm »

Hagia Sophia

Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hagia Sophia · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hà Lan · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hình học · Xem thêm »

Hùng biện

Khả năng hùng biện (tiếng Latin eloquentia) là năng lực diễn thuyết trước công chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục, thể hiện sức mạnh biểu cảm được bộc lộ qua vẻ đẹp của ngôn ngữ, nhờ đó mà thu hút và thuyết phục người nghe.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hùng biện · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hồi giáo · Xem thêm »

Hệ thập phân

Hệ thập phân (hệ đếm cơ số 10) là hệ đếm dùng số 10 làm cơ số.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hệ thập phân · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Heraclius · Xem thêm »

Hiệp ước Verdun

Die Gebietsaufteilung im Vertrag von Verdun 843 Hiệp ước Verdun ký ngày 10/8/843, là hiệp ước đầu tiên trong số các hiệp ước chia nhỏ đế quốc Carolingien thành ba vương quốc cho ba người con của Louis Mộ Đạo, con trai kế vị Charlemagne.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hiệp ước Verdun · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Homer · Xem thêm »

Hugues Capet

Hugues Capet (khoảng 940 – 24 tháng 10 năm 996) là Vua Pháp đầu tiên của nhà Capet từ khi được bầu làm vua kế vị cho Louis V nhà Karolinger năm 987 cho tới khi băng hà.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hugues Capet · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hy Lạp · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Iceland · Xem thêm »

Iliad

Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Iliad · Xem thêm »

István I

István I István (Szent) I (975?-1038), là vị vua đầu tiên của Vương quốc Hungary, là người sáng lập ra triều Árpád.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và István I · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Jerusalem · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Justinianus I · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Khalip · Xem thêm »

Khazar

Khazar (כוזרים (Kuzarim), (khazar)) là một bộ lạc bán-du mục người Turk.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Khazar · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Khoa học · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Kiev · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Kitô hữu · Xem thêm »

Knud Đại đế

Knud Đại đế Knud Đại đế/den Store (tiếng Đan Mạch); biên niên sử Anglo-Saxon ghi là Cnut (tiếng Na Uy:Knut den mektige; tiếng Thụy Điển:Knut den Store; tiếng Anh:Canute the Great), (??? - 12 tháng 11 năm 1035) là một vị vua người Viking của Anh (1016-1035), Đan Mạch (1018-1035) và Na Uy (1028-1035).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Knud Đại đế · Xem thêm »

Lazio

Lazio (Latium) là một vùng của Ý, tọa lạc tại miền Trung đất nước.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Lazio · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Lúa mì · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Leif Ericson

Leif Ericson (tiếng Na Uy cổ: Leifr Eiríksson) (khoảng 970 – khoảng 1020) là nhà thám hiểm người Na Uy được coi là người châu Âu đầu tiên đặt chân tới Bắc Mỹ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Leif Ericson · Xem thêm »

Louis IV của Pháp

Chân dung vua Louis IV của Pháp Một đồng bạc nhỏ có từ thời Louis IV, được đúc tại Chinon Louis IV (10 tháng 9 năm 920 – 10 tháng 9 năm 954), được gọi là d'Outremer hoặc Transmarinus (cả hai có nghĩa là "từ hải ngoại"), trị vì như Vua Tây Francia từ năm 936 đến 954.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Louis IV của Pháp · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Luân Đôn · Xem thêm »

Luật La Mã

Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Luật La Mã · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Lyon · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Malta (đảo)

Đảo Malta là đảo lớn nhất trong số ba hòn đảo lớn tạo nên quần đảo Malta.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Malta (đảo) · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Mecca · Xem thêm »

Moor

Bức tự họa của người Hồi giáo ở Iberia, lấy từ Tale of Bayad and Riyad. Moor là từ dùng để mô tả nhóm dân số trong lịch sử bao gồm người Berber, người châu Phi da đen, người Ả Rập có nguồn gốc Bắc Phi, những nhóm người này đã chinh phục và xâm chiếm bán đảo Iberia trong gần 800 năm.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Moor · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Muhammad · Xem thêm »

Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī là một nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh học và địa lý học Ba Tư.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Na Uy · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Nông nghiệp · Xem thêm »

Newfoundland

Newfoundland có thể là.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Newfoundland · Xem thêm »

Ngữ pháp

Ngữ pháp hay văn phạm là quy tắc chủ yếu trong cấu trúc ngôn ngữ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Ngữ pháp · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Người Alemanni

Khu vực sinh sống của người Alemanni, những địa điểm các trận chiến giữa người Alemanni và người La Mã, từ thế kỷ 3 tới thế kỷ 6 Alemanni (Alamanni, Alamani) là một liên minh các bộ tộc Suebi người German bắt nguồn từ khu vực thượng sông Rhine.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Alemanni · Xem thêm »

Người Anglo-Saxon

Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Anglo-Saxon · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Briton Celt

Gael Briton là một nhóm người Celt cổ đã từng sống tại Đảo Anh từ thời đại đồ sắt qua thời kỳ Đế chế La Mã và La Mã hóa.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Briton Celt · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Frank · Xem thêm »

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Hung · Xem thêm »

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Hungary · Xem thêm »

Người Lombard

vua Ý cho tới năm 1946. Người Lombard hay Langobard (tiếng La Tinh: Langobardī) là một bộ tộc Germanic đã thống trị một vương quốc ở Ý từ năm 568 đến 774.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Lombard · Xem thêm »

Người Norman

Người Norman là tộc người mà vùng Normandy ở miền bắc nước Pháp được mang tên.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Norman · Xem thêm »

Người Ostrogoth

Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Ostrogoth · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Slav · Xem thêm »

Người Thổ Nhĩ Kỳ

Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Người Vandal

Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Vandal · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Viking · Xem thêm »

Người Visigoth

Một vương miện của Recceswinth (653–672), được tìm thấy tại treasure of Guarrazar, Tây Ban Nha. (Bảo tàng Khảo cổ Quốc gia Tây Ban Nha). Visigoth là một trong hai nhánh của người Goth, nhánh còn lại là người Ostrogoth.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Người Visigoth · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Nhà Tống · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Nitơ · Xem thêm »

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Normandie · Xem thêm »

Odoacer

Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Odoacer · Xem thêm »

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto III (tháng 6/7 980 - 23 tháng 1 1002) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ 996 cho tới khi ông mất sớm vào năm 1002.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Paris · Xem thêm »

Pavia

Certosa của Pavia. Pavia, Ticinum cổ đại, là một thị xã và đô của phía Tây Nam Lombardia, miền bắc Ý, cự ly 35 km về phía nam của Milano về hạ lưu sông Ticino nơi hợp lưu của nó với sông Po.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Pavia · Xem thêm »

Pépin Lùn

Pepin hay Pippin (714 – 24 tháng 9 năm 768), hoặc Pepin Lùn, Pepin III là người đầu tiên của dòng họ Karolinger lên làm vua của Vương quốc Frank từ năm 751 đến 768.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Pépin Lùn · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Phong kiến · Xem thêm »

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Phương Đông · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Phương Tây · Xem thêm »

Provence

Provence là một vùng nằm ở đông nam nước Pháp, bên bờ biển Địa Trung Hải và gần với Ý. Nó là một phần của vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Provence · Xem thêm »

Puglia

Puglia (Pùglia; Pulia; Ἀπουλία, Apoulia) là một vùng nằm ở Nam Ý giáp với biển Adriatic về phía đông, biển Ionia về phía đông nam, eo biển Òtranto và vịnh Taranto về phía nam.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Puglia · Xem thêm »

Pyrénées

Trung tâm dãy núi Pyrénées. Pyrénées (tiếng Việt: Pi-rê-nê; tiếng Anh: Pyrenees; tiếng Aragon: Perinés; tiếng Basque: Pirinioak; tiếng Catalan: Pirineus; tiếng Occitan: Pirenèus; tiếng Tây Ban Nha: Pirineos) là một dãy núi phía tây nam châu Âu tạo thành đường biên giới tự nhiên giữa Pháp và Tây Ban Nha.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Pyrénées · Xem thêm »

Ravenna

Ravenna là thành phố và comune của Ý.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Ravenna · Xem thêm »

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Reims · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Rhein · Xem thêm »

Rollo

Rollo là một tổng của tỉnh Bam ở tây bắc Burkina Faso.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Rollo · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Roma · Xem thêm »

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Romulus Augustus · Xem thêm »

Rouen

Rouen là tỉnh lỵ của tỉnh Seine-Maritime, thuộc vùng hành chính Normandie của nước Pháp, có dân số là 106.592 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Rouen · Xem thêm »

Rus' Kiev

Vùng Rus Kiev vào cuối những năm 1000 Nga Kiev hay Rus Kiev (tiếng Nga: Киевская Русь, tiếng Ukraina: Київська Русь, tiếng Belarus: Кіеўская Русь) là một đại công quốc trung cổ với thủ đô là Kiev từng tồn tại ở Đông Âu từ cuối thế kỷ 9 đến giữa thế kỷ 13.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Rus' Kiev · Xem thêm »

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Sachsen · Xem thêm »

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Sông Danube · Xem thêm »

Sông Seine

Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Sông Seine · Xem thêm »

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Sông Volga · Xem thêm »

Số học

Các bảng số học dành cho trẻ em, Lausanne, 1835 Số học là một phân nhánh toán học lâu đời nhất và sơ cấp nhất, được hầu hết mọi người thường xuyên sử dụng từ những công việc thường nhật cho đến các tính toán khoa học và kinh doanh cao cấp, qua các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Số học · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Sicilia · Xem thêm »

Simeon I của Bulgaria

Simeon I (còn có tên là Symeon), hay Simeon Đại đế là Sa hoàng Bulgaria từ năm 893 đến năm 927, trong thời kì Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Simeon I của Bulgaria · Xem thêm »

Spoleto

Spoleto (tiếng Latin Spoletium) là một thành phố cổ ở tỉnh Perugia đông trung bộ Umbria dưới chân núi Apennine.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Spoleto · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Syria · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tây Âu · Xem thêm »

Tertullianus

Tertullianus, tên đầy đủ Quintus Septimius Florens Tertullianus, k. 155 – k. 240 CN, là một tác giả Kitô giáo sơ khai từ thành Carthago của tỉnh Africa thuộc La Mã.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tertullianus · Xem thêm »

Tervel

Tervel là một thị trấn thuộc tỉnh Dobrich, Bungaria.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tervel · Xem thêm »

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thế giới phương Đông · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thời kỳ Tăm tối (định hướng)

Thời kỳ Tăm tối, Thời kỳ Đen tối hay Thời kỳ Bóng tối có thể đề cập tới.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thời kỳ Tăm tối (định hướng) · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thụy Điển · Xem thêm »

Theodoric Đại đế

Theodoric Đại đế (tiếng Goth: Þiudareiks; Flāvius Theodericus; Θευδέριχος, Theuderikhos; tiếng Anh Cổ: Þēodrīc; tiếng Na Uy Cổ: Þjōðrēkr, Þīðrēkr; 454 – 526), là vua của người Ostrogoth (471 – 526), kẻ cai trị nước Ý (493 – 526), nhiếp chính vương của người Visigoth (511 – 526) kiêm tổng trấn của Đế quốc Đông La Mã (còn gọi là Đế quốc Byzantine).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Theodoric Đại đế · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thiên văn học · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thracia · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tiểu Á · Xem thêm »

Trận Poitiers

Trận Poitiers có thể là tên gọi của một trong hai trận đánh sau.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Trận Poitiers · Xem thêm »

Trận Vouillé

Trận Vouillé — hay Vouglé (từ tiếng Latinh Campus Vogladensis) — là trận đánh diễn ra ở các biên trấn phía bắc vùng lãnh thổ Visigoth, tại Vouillé gần Poitiers (xứ Gaul), vào mùa xuân năm 507 giữa người Frank dưới sự thống lĩnh của Clovis và người Visigoth dưới sự chỉ huy của vua Alaric II.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Trận Vouillé · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Triết học · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Trung Á · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Trung Đông · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Trung Quốc · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Ukraina · Xem thêm »

Umar (định hướng)

Umar có thể là.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Umar (định hướng) · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Văn học · Xem thêm »

Vinland

''Leiv Eriksson oppdager Amerika'' ("Leif Erikson khám phá ra châu Mỹ") của Christian Krogh (1893) khu lịch sử quốc gia L’Anse aux Meadows tại Newfoundland và Labrador, Canada Vinland, Vineland hay Winland (Vínland) là tên của khu vực duyên hải Bắc Mỹ được khám phá bởi người Viking Bắc Âu, mà Leif Erikson đặt chân đến lần đầu vào năm 1000, khoảng năm thế kỷ trước những chuyến du hành của Cristoforo Colombo và John Cabot.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Vinland · Xem thêm »

Vua Arthur

p.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Vua Arthur · Xem thêm »

Vương quốc Burgund

Vương quốc Burgund là một vương quốc ở Tây Âu dưới thời Trung Cổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Vương quốc Burgund · Xem thêm »

Vương quốc Hungary

Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Vương quốc Hungary · Xem thêm »

Vương quốc León

Vương quốc León là một vương quốc độc lập nằm ở phía tây bắc của bán đảo Iberia.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Vương quốc León · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Wales · Xem thêm »

Wessex

Vương quốc Tây Saxons thường được gọi là Vương quốc Wessex, là vương quốc của người Anglo-Saxon nằm ở phía Nam của Đảo quốc Anh.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Wessex · Xem thêm »

William I của Anh

William I của Anh (khoảng 1028 – 9 tháng 9, 1087) là Công tước của Normandy từ năm 1035 đến 1087 và là Vua Anh từ năm 1066 đến 1087.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và William I của Anh · Xem thêm »

Xứ Basque

Lauburu, biểu tượng của Xứ Basque Xứ Basque (tiếng Basque: Euskal Herria) là vùng lãnh thổ nằm giữa Pháp và Tây Ban Nha và nằm phía tây dãy núi Pyrénées.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Xứ Basque · Xem thêm »

Yến mạch

Yến mạch, tên khoa học Avena sativa, là một loại ngũ cốc lấy hạt.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Yến mạch · Xem thêm »

York

York là một thành phố ở North Yorkshire, Anh Quốc, nằm trên hợp lưu của các sông Ouse và Foss, Anh.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và York · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giai đoạn đầu Trung Cổ, Sơ kỳ Trung cổ, Tiền kỳ Trung cổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »