Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sơ kỳ Trung Cổ

Mục lục Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

38 quan hệ: Anh, Đảo Ireland, Đồng hồ cát, Ý, Âm nhạc thời kỳ Trung cổ, Bắc Anh, Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại, Côlumbanô, Công quốc Gaeta, Công quốc Napoli, Công quốc Sorrento, Công tước Spoleto, Cổ đại Hy-La, Giai đoạn Di cư, Giáo dục, Hậu kỳ cổ đại, Hy Lạp cổ đại, Königspfalz, Lụa Byzantine, Lịch sử Ba Lan, Liechtenstein, Memphis (Ai Cập), Midlands, Nhà thờ chính tòa Santiago de Compostela, Sacerdotium, Schleswig-Holstein, Scotland, Shetland, Sicilia, Thời kỳ cổ đại, Thời kỳ Tăm tối (sử học), Thụy Sĩ, Tiếng Cumbria, Tiếng Pict, Tiếng Wales, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Vương quốc Frisia.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Anh · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đồng hồ cát

Đồng hồ cát. Đồng hồ cát là một dụng cụ đo thời gian gồm hai bình thủy tinh được nối với nhau bằng một eo hẹp, để cát mịn chảy từ bình này sang bình kia qua eo nối, với một tốc độ nhất định.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Đồng hồ cát · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Ý · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Trung cổ

Âm nhạc thời Trung cổ là những tác phẩm âm nhạc phương Tây được viết vào thời kỳ Trung cổ (khoảng 500–1400).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Âm nhạc thời kỳ Trung cổ · Xem thêm »

Bắc Anh

Miền Bắc nước Anh hay Bắc Anh (Northern England hay North of England) được xem là một khu vực văn hoá riêng.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Bắc Anh · Xem thêm »

Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại

Di tích thư viện Viện Đại học Nalanda, một trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo ở Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ năm 427 đến 1197. Một loạt các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại (tiếng Anh: ancient higher-learning institutions) được thiết lập ở nhiều nền văn hóa, cung cấp môi trường cho các hoạt động học thuật.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại · Xem thêm »

Côlumbanô

kiếng màu Thánh Côlumbanô trong hầm mộ Tu viện Bobbio Thánh Côlumbanô thành Luxeuil (tiếng Ireland: Columbán, tức "bồ câu màu trắng"; Latinh: Columbanus; 540 – 23 tháng 11 năm 615) là nhà truyền giáo Công giáo người Ireland vào tiền kỳ Trung cổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Côlumbanô · Xem thêm »

Công quốc Gaeta

Gaeta vào khoảng năm 1000. Công quốc Gaeta là một quốc gia đầu thời Trung Cổ tập trung vào thành phố duyên hải Gaeta ở miền nam nước Ý. Công quốc xuất hiện lần đầu tiên vào đầu thế kỷ 9 như một cộng đồng địa phương bắt đầu phát triển tự trị kể từ khi quyền lực của Đông La Mã bị tụt hậu ở Địa Trung Hải và bán đảo phải chịu nạn xâm nhập của người Lombard và Saracen.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Công quốc Gaeta · Xem thêm »

Công quốc Napoli

Công quốc Napoli (Ducatus Neapolitanus, Ducato di Napoli) ban đầu là một tỉnh của Đế quốc Đông La Mã được thành lập vào thế kỷ 7, tại các vùng đất ven biển nhỏ bé mà người Lombard đã không chinh phục trong cuộc xâm lược nước Ý của họ vào thế kỷ 6.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Công quốc Napoli · Xem thêm »

Công quốc Sorrento

Công quốc Sorrento là một thân vương quốc ở bán đảo nhỏ vào đầu thời Trung Cổ tập trung vào thành phố Sorrento của Ý. Ban đầu, Sorrento là một phần của Công quốc Napoli thuộc Byzantine trong thời kỳ Tăm tối, nhưng vào thế kỷ IX, cùng với Amalfi và Gaeta thì Sorrento đã tách ra khỏi người Napoli để sáng lập ducatus (hay nền cộng hòa) của riêng mình.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Công quốc Sorrento · Xem thêm »

Công tước Spoleto

Công tước Spoleto là người cai trị Spoleto và hầu hết miền trung nước Ý bên ngoài lãnh thổ Giáo hoàng trong suốt thời sơ kỳ và hậu kỳ Trung Cổ (khoảng năm 500 – 1300).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Công tước Spoleto · Xem thêm »

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Cổ đại Hy-La · Xem thêm »

Giai đoạn Di cư

Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giai đoạn Di cư · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Giáo dục · Xem thêm »

Hậu kỳ cổ đại

Phù điêu ngà Barberini tại Constantinopolis, đầu thế kỷ 6, Bảo tàng Louvre. Hậu kỳ cổ đại là một cách phân kỳ lịch sử được các nhà sử học dùng để đề cập tới giai đoạn chuyển tiếp từ cổ đại cổ điển tới thời trung cổ ở châu Âu lục địa, thế giới Địa Trung Hải và Cận Đông.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hậu kỳ cổ đại · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Königspfalz

Kaiserpfalz Goslar Kaiserpfalz hay Königspfalz là một từ để chỉ một số lâu đài trong thời đại Đế quốc La Mã Thần thánh được dùng làm chỗ cư trú cho vua La Mã Đức, hay hoàng đế La Mã Thần thánh trong thời kỳ Sơ kỳ và Trung kỳ Trung cổ khi ông ta không có chỗ ở nhất định.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Königspfalz · Xem thêm »

Lụa Byzantine

David, giữa những nhân cách hóa của Trí tuệ và Tiên tri, được miêu tả trong một bức lụa Byzantine có hình mẫu. Paris Psalter, thế kỷ thứ 10. Lụa Byzantine là lụa dệt tại Đế quốc Byzantine (Byzantium) từ khoảng thế kỷ thứ tư cho đến khi Constantinopolis thất thủ vào năm 1453.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Lụa Byzantine · Xem thêm »

Lịch sử Ba Lan

Lịch sử Ba Lan bắt đầu với cuộc di cư của người Slav vốn đã dẫn tới sự ra đời của các nhà nước Ba Lan đầu tiên vào đầu Trung cổ, khi các dân tộc người Ba Lan đã lập ra các tiểu quốc đầu tiên.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Lịch sử Ba Lan · Xem thêm »

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Liechtenstein · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Midlands

Midlands (The Midlands, nghĩa là "miền trung") là một khu vực văn hoá và địa lý về đại thể nằm tại miền trung nước Anh, gần tương ứng với Vương quốc Mercia vào thời sơ kỳ Trung cổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Midlands · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Santiago de Compostela

Phía tây của nhà thờ chính tòa, Collotype 1889 Nhà thờ chính tòa Santiago de Compostela (Catedral de Santiago de Compostela) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Santiago de Compostela, và cũng là một di sản thế giới ở Santiago de Compostela, Galicia, Tây Ban Nha.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Nhà thờ chính tòa Santiago de Compostela · Xem thêm »

Sacerdotium

Sacerdotium, ("giới linh mục"), trong thời Trung cổ, có nghĩa quyền lực tôn giáo của Giáo triều Công giáo để phân biệt với quyền lực thế tục (Regnum), đặc biệt là trong Thánh chế La Mã.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Sacerdotium · Xem thêm »

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Schleswig-Holstein · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Scotland · Xem thêm »

Shetland

Shetland (từ tiếng Scots Shetland: Ȝetland; Sealtainn) là một quần đảo tại Scotland nằm tại phía bắc và đông của đất liền Anh Quốc.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Shetland · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Sicilia · Xem thêm »

Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thời kỳ cổ đại · Xem thêm »

Thời kỳ Tăm tối (sử học)

Thời kỳ Tăm tối là một cách phân kỳ lịch sử thường dùng để chỉ thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thời kỳ Tăm tối (sử học) · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Tiếng Cumbria

Tiếng Cumbria là một ngôn ngữ Celt nhánh Britton từng được nói vào thời Sơ kỳ Trung Cổ ở miền Hen Ogledd ("Old North", Cổ Bắc), tức nơi ngày nay là Bắc Anh và Nam Scotland.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tiếng Cumbria · Xem thêm »

Tiếng Pict

Tiếng Pict là một ngôn ngữ tuyệt chủng từng được nói bởi người Pict, một dân tộc sống ở miền đông và bắc Scotland từ cuối thời đồ sắt tới sơ kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tiếng Pict · Xem thêm »

Tiếng Wales

Tiếng Wales (Cymraeg hay y Gymraeg, phát âm) là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Britton của ngữ tộc Celt.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Tiếng Wales · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Vương quốc Frisia

Vương quốc Frisia (Frisia: Fryske Keninkryk), còn gọi là Magna Frisia, là tên gọi hiện nay dành cho đế quốc Frisia vào thời kỳ đỉnh cao của nó (650-734).

Mới!!: Sơ kỳ Trung Cổ và Vương quốc Frisia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giai đoạn đầu Trung Cổ, Sơ kỳ Trung cổ, Tiền kỳ Trung cổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »