Mục lục
441 quan hệ: Abkhazia, Adjara, Airbus A320, Aleksey Innokent'evich Antonov, Alexios IV Angelos, Allancastria caucasica, Allium ampeloprasum, Alosa immaculata, Anastasia Baburova, Anastasius I (hoàng đế), Andronikos I Komnenos, Anton Pavlovich Chekhov, Aphia minuta, Apocheima hispidaria, Aporophyla lutulenta, Armenia, Artvin (tỉnh), Atherina hepsetus, Atyrau (tỉnh), Áo, Đèo Baydar, Đèo Laspi, Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay), Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh, Đại dương, Đại dương Paleo-Tethys, Đại dương Tethys, Đại Phái bộ Sứ thần, Đại Tây Dương, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đức, Đồng bằng Đông Âu, Đồng bằng Danub (Bungary), Địa lý châu Á, Địa lý châu Âu, Động vật lưỡng cư, Balkan, Bartın (tỉnh), Batumi, Bán đảo Heracles, Bán đảo Kerch, Bán đảo Krym, Bán đảo Taman, Bạn bè và tháng năm, Bảy Đại dương, Belarus, Biên thành La Mã, Biển, Biển Aegea, ... Mở rộng chỉ mục (391 hơn) »
Abkhazia
Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.
Adjara
Adjara (— ach'ara), tên gọi chính thức của Cộng hòa tự trị Adjara (აჭარის ავტონომიური რესპუბლიკა — ach'aris avtonomiuri respublika), (còn được biết đến với các tên như Ajaria, Ajara, Adjaria, Adzharia, Adzhara, và Achara) là một lãnh thổ tự trị ở Gruzia, nằm phía nam nước này, tiếp giáp với Thổ Nhĩ Kỳ về phía nam và biển Đen về phía cực đông.
Airbus A320
Dòng máy bay Airbus A320 vận tải hành khách thương mại tầm ngắn đến tầm trung do hãng Airbus S.A.S. chế tạo.
Aleksey Innokent'evich Antonov
(tiếng Nga: Алексе́й Инноке́нтьевич Анто́нов; 1896-1962) là một Đại tướng trong Hồng quân Liên Xô, tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Liên Xô vào giai đoạn kết thúc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được tặng thưởng Huân chương Chiến thắng Liên Xô vì công lao đã hoạch định các chiến dịch chiến đấu và phối hợp hành động của các mặt trận (người duy nhất tại thời điểm được trao huân chương Chiến thắng không mang hàm nguyên soái và danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong số các công dân Liên Xô được thưởng huân chương Chiến thắng Liên Xô).
Xem Biển Đen và Aleksey Innokent'evich Antonov
Alexios IV Angelos
Alexios IV Angelos (Αλέξιος Δ' Άγγελος) (kh. 1182 – 8 tháng 2, 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 8 năm 1203 đến tháng 1 năm 1204.
Xem Biển Đen và Alexios IV Angelos
Allancastria caucasica
Allancastria caucasica là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm phượng, phân bố từ biển Đen và miền nam Nga đến Georgia và đông bắc Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Allancastria caucasica
Allium ampeloprasum
Allium ampeloprasum là một loài thực vật có hoa trong họ Amaryllidaceae.
Xem Biển Đen và Allium ampeloprasum
Alosa immaculata
Alosa immaculata (đồng nghĩa Alosa pontica) là một loài cá thuộc chi Alosa, sinh sống tại biển Đen và biển Azov.
Xem Biển Đen và Alosa immaculata
Anastasia Baburova
Anastasia Eduardivna Baburova (Анастасiя Едуардівна Бабурова, Anastasia Eduardovna Baburova Анастасия Эдуардовна Бабурова; 30.11.1983 – 19.01.2009) là một nhà báo làm việc cho tờ Novaya Gazeta và là sinh viên khoa báo chí ở Đại học Quốc gia Moskva, đã bị giết chết ngày 19.01.2009 tại Moskva.
Xem Biển Đen và Anastasia Baburova
Anastasius I (hoàng đế)
Anastasius I (Flavius Anastasius Augustus, Ἀναστάσιος; 430 – 518) là Hoàng đế Byzantine từ năm 491 đến 518.
Xem Biển Đen và Anastasius I (hoàng đế)
Andronikos I Komnenos
Andronikos I Komnenos (Ανδρόνικος Αʹ Κομνηνός, Andrónikos I Komnēnós; khoảng 1118 – 12 tháng 9, 1185), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1183 đến năm 1185.
Xem Biển Đen và Andronikos I Komnenos
Anton Pavlovich Chekhov
Anton Pavlovich Chekhov (tiếng Nga: Антон Павлович Чехов; 1860–1904) là nhà viết kịch người Nga nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn trên thế giới với thể loại truyện ngắn.
Xem Biển Đen và Anton Pavlovich Chekhov
Aphia minuta
Aphia minuta là một loài cá bống có nguồn gốc ở đông bắc Đại Tây Dương, nơi nó có thể được tìm thấy từ Trondheim, Na Uy đến Maroc.
Apocheima hispidaria
Apocheima hispidaria là một loài bướm đêm trong họ Geometridae.
Xem Biển Đen và Apocheima hispidaria
Aporophyla lutulenta
Aporophyla lutulenta là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuoidea.
Xem Biển Đen và Aporophyla lutulenta
Armenia
Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.
Artvin (tỉnh)
Artvin là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ.
Atherina hepsetus
Atherina hepsetus là một loài cá trong họ Atherinidae.
Xem Biển Đen và Atherina hepsetus
Atyrau (tỉnh)
Atyrau (tiếng Kazakh: Атырау облысы, Atıraw oblısı), là một tỉnh biên giới phía tây của nước cộng hoà Kazakhstan, với thủ phủ là thành phố Atyrau, đồng thời cũng là thành phố lớn nhất tỉnh, với dân số 142.500 người.
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Xem Biển Đen và Áo
Đèo Baydar
Foros nhìn từ cổng đá Baydar Đèo Baydar (Байдарські ворота; Байдарские ворота; Baydar boğazı) là một con đèo trên dãy núi Krym thuộc bán đảo Krym, miền nam Ukraina.
Đèo Laspi
Nhà thờ Chúa Giáng Sinh Đèo Laspi (Ласпінський перевал; Ласпинский перевал; Laspi boğazı) là một con đèo trên dãy núi Krym thuộc bán đảo Krym, miền nam Ukraina.
Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay)
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov (đặt theo tên Đô đốc Hải quân Liên Xô Nikolay Gerasimovich Kuznetsov) là loại tàu tuần dương hạm mang máy bay nên đôi khi nó được xem là tàu sân bay duy nhất còn hoạt động của Hải quân Nga.
Xem Biển Đen và Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay)
Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh
"Đông phương Hy Lạp" và "Tây phương Latinh" là thuật ngữ để phân biệt hai phần của Thế giới Hy-La, đặc biệt là dựa vào lingua franca của mỗi vùng: đối với Đông phương là tiếng Hy Lạp và đối với Tây phương là tiếng Latinh.
Xem Biển Đen và Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh
Đại dương
Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.
Đại dương Paleo-Tethys
Bản đồ đại dương Paleo-Tethys, khoảng 280 Ma. Đại dương Paleo-Tethys hay đại dương Palaeo-Tethys, đại dương Cổ-Tethys là một đại dương cổ đại trong đại Cổ sinh.
Xem Biển Đen và Đại dương Paleo-Tethys
Đại dương Tethys
Pha đầu tiên trong hình thành đại dương Tethys: Biển Tethys (đầu tiên) chia Pangaea thành hai siêu lục địa là Laurasia và Gondwana. Biển Tethys hay đại dương Tethys là một đại dương trong đại Trung Sinh nằm giữa hai lục địa là Gondwana và Laurasia trước khi xuất hiện Ấn Độ Dương.
Xem Biển Đen và Đại dương Tethys
Đại Phái bộ Sứ thần
Đại Phái bộ Sứ thần (tiếng Nga: Великое посольство) là cách sử gia gọi một phái bộ sứ thần đông đảo của nước Nga (gồm hơn 250 người) mà vào năm 1697 Pyotr Đại đế dẫn đi thăm viếng thăm chính thức Anh Quốc, Đan Mạch, Rôma, Hà Lan, Brandenburg và Venezia (theo kế hoạch ban đầu), đi vắng khỏi Nga trong 18 tháng.
Xem Biển Đen và Đại Phái bộ Sứ thần
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Biển Đen và Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Biển Đen và Đức
Đồng bằng Đông Âu
Đồng bằng Đông Âu Đồng bằng Đông Âu (cũng gọi là đồng bằng Nga) bao gồm các lưu vực sông tại Đông Âu.
Xem Biển Đen và Đồng bằng Đông Âu
Đồng bằng Danub (Bungary)
Đồng bằng Danub (Bungary)một trong vùng địa lý lãnh thổ của Bungary.Nó bao gồm một phần lớn phía bắc Bungary.Đỉnh cao nhất của nó là Tarnov dial(502m).phần lớn nhất của nó được sử dụng cho nông nghiệp.
Xem Biển Đen và Đồng bằng Danub (Bungary)
Địa lý châu Á
Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.
Địa lý châu Âu
Lục địa châu Âu có diện tích 10.532.000 km² và bờ biển dài khoảng 117.000 km.
Xem Biển Đen và Địa lý châu Âu
Động vật lưỡng cư
Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.
Xem Biển Đen và Động vật lưỡng cư
Balkan
Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.
Bartın (tỉnh)
Bartın là một tỉnh ở phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ, bên bờ Biển Đen, bao quanh thành phố Bartın.
Batumi
Batumi (ბათუმი) là thành phố lớn thứ hai Gruzia, nằm giáp Biển Đen, ở Tây Nam nước này.
Bán đảo Heracles
Bán đảo Heracles (Гераклійський півострів, Гераклейский полуостров) là mũi đất hình tam giác ở đông nam bán đảo Krym, nhô ra biển Đen.
Xem Biển Đen và Bán đảo Heracles
Bán đảo Kerch
Bản đồ bán đảo Kerch Bán đảo Kerch (tiếng Ukraina: Керченський півострів, chuyển tự: Kerchenskyi pivostriv; tiếng Nga: Керченский полуостров, chuyển tự: Kyerchyenskii polu'ostrov; tiếng Tatar Krym: Keriç yarımadası) là một bán đảo nổi bật nằm ở phần phía đông của bán đảo Krym, Ukraina.
Bán đảo Krym
Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.
Bán đảo Taman
Bán đảo Taman (tiếng Nga: Таманский полуостров) là một bán đảo ở ngày nay thuộc vùng Krasnodar của Nga.
Bạn bè và tháng năm
Bạn bè và tháng năm (tiếng Nga: Друзья и годы) là một bộ phim tâm lý, có phần lãng mạn của đạo diễn Viktor Sokolov.
Xem Biển Đen và Bạn bè và tháng năm
Bảy Đại dương
Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.
Belarus
Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.
Biên thành La Mã
Biên thành La Mã là một hệ thống phân chia ranh giới, bảo vệ biên giới của La Mã cổ đại.
Xem Biển Đen và Biên thành La Mã
Biển
Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.
Xem Biển Đen và Biển
Biển Aegea
Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
Biển Azov
Biển Azov (Азо́вское мо́ре, Azóvskoje móre; Азо́вське мо́ре, Azóvśke móre; Azaq deñizi, Азакъ денъизи, ازاق دﻩﯕىزى) là một biển Đông Âu.
Biển Caspi
Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.
Biển Marmara
Bản đồ chỉ ra biển Marmara Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Marmara Biển Marmara (phiên âm tiếng Việt: Biển Mác-ma-ra; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Denizi, tiếng Hy Lạp: Θάλασσα του Μαρμαρά hay Προποντίδα) (còn được gọi là biển Marmora) là một biển ở sâu trong đất liền kết nối biển Đen với biển Aegea là biển có diện tích nhỏ nhất, nó chia cắt phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Âu của nước này.
Biển Myrtoa
Peloponnesos Biển Myrtoa (Mirtoa) (Mυρτώο Πέλαγος, Myrtöo Pelagos) là một nhánh của Địa Trung Hải nằm giữa Cyclades và Peloponnesos.
Bodotria scorpioides
Bodotria scorpioides là một loài giáp xác thuộc bộ Cumacea và chi Bodotria.
Xem Biển Đen và Bodotria scorpioides
Bolu (tỉnh)
Bolu là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ.
Boris Petrovich Sheremetev
Boris Petrovich Sheremetev Bá tước Boris Petrovich Sheremetev (tiếng Nga: Борис Петрович Шереме́тев hoặc Шере́метьев, 1652–1719), là một Nguyên soái của Nga, cũng có tước hiệu boyar.
Xem Biển Đen và Boris Petrovich Sheremetev
Bosporus
Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.
BRDM-1
BRDM-1 (Bronirovannaya Razvedyvatelnaya Dozornaya Mashina, Бронированная Разведывательная Дозорная Машина, nghĩa là "Xe tuần tra/trinh sát bọc thép") là một lại xe trinh sát bọc thép lội nước của Liên Xô.
Budapest
Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.
Bulgaria
Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.
Burgas (tỉnh)
Burgas hay oblast (tiếng Bulgaria: Област Бургас) nằm ở tây nam Bulgaria, bên bờ biển Đen.
Cappadocia
Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.
Cá bống tròn
Cá bống tròn, tên khoa học Neogobius melanostomus, là một loài cá bống sống ở tầng đáy của họ Gobiidae, có nguồn gốc từ trung tâm lục địa Á-Âu bao gồm cả Biển Đen và biển Caspi.
Cá bơn Đại Tây Dương
Cá bơn Đại Tây Dương (họ Scophthalmidae) là một nhóm gồm 9 loài cá sống ở các vùng biển hay nước lợ.
Xem Biển Đen và Cá bơn Đại Tây Dương
Cá bơn châu Âu
Cá bơn châu Âu (danh pháp hai phần: Platichthys flesus) là một loài cá bẹt sinh sống ở vùng biển châu Âu ven biển từ Biển Trắng ở Bắc đến Địa Trung Hải và Biển Đen ở miền Nam.
Xem Biển Đen và Cá bơn châu Âu
Cá heo sọc
Cá heo sọc (Stenella coeruleoalba) là một loài cá heo thuộc chi Stenella, họ Delphinidae (Cá heo mỏ), phân bộ Cá voi có răng.
Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương
Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương (danh pháp khoa học: Thunnus thynnus) là một loài cá ngừ trong họ Scombridae.
Xem Biển Đen và Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương
Cá nhà táng
Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.
Cá nheo châu Âu
Cá nheo châu Âu (Silurus glanis) là một loài cá da trơn bản địa những vùng rộng ở trung, nam, và đông châu Âu, cũng như trong lưu vực biển Baltic, biển Đen, và biển Caspi.
Xem Biển Đen và Cá nheo châu Âu
Cá tầm
Cá tầm là một tên gọi để chỉ một chi cá có danh pháp khoa học là Acipenser với 21 loài đã biết.
Cá tầm Ba Tư
Cá tầm Ba Tư (danh pháp hai phần: Acipenser persicus) là một loài cá tầm.
Cá tầm Beluga
Cá tầm Beluga (danh pháp hai phần: Huso huso) là một loài cá có hành vi ngược dòng sông để đẻ trứng trong họ Acipenseridae của bộ Acipenseriformes.
Cá tầm nhỏ
Cá tầm nhỏ (Sterlet - từ tiếng Nga cтерлядь) (Acipenser ruthenus, một số tài liệu gọi là cá tầm sông Danube, nhưng thực ra rất ít khi đánh bắt được chúng tại sông này), là một trong những loài cá tầm nhỏ nhất, chúng sinh sống tại các biển như biển Đen, Caspi, Azov, Baltic, Bạch Hải, Barents, Kara và ngược dòng vào sông với khoảng cách lớn từ biển hơn nhiều so với các loài cá tầm khác; vì thế nó có thể là không phải là phổ biến tại khu vực sông Danube ven Viên, nhưng lại có thể đánh bắt được tại các khu vực xa hơn về thượng nguồn như ở Ratisbon và Ulm.
Cá tầm thông thường
Cá tầm thông thường (danh pháp khoa học: Acipenser sturio), còn gọi là cá tầm châu Âu, cá tầm Đại Tây Dương hay cá tầm Baltic, có tại tất cả các vùng bờ biển châu Âu, nhưng không có tại biển Đen.
Xem Biển Đen và Cá tầm thông thường
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Biển Đen và Các dân tộc German
Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Các dòng di cư sớm thời tiền sử bắt đầu khi Người đứng thẳng (Homo erectus) di cư lần đầu tiên ra khỏi châu Phi qua hành lang Levantine và Sừng châu Phi tới lục địa Á-Âu khoảng 1,8 Ma BP (Ma/Ka BP: Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước).
Xem Biển Đen và Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Bosphorus (màu đỏ), Dardanelles (màu vàng), và Biển Marmara) ở giữa, được gọi chung là các Eo biểnThổ Nhĩ Kỳ ISS vào tháng 4 năm 2004. Phần nước ở trên cùng là Biển Đen, phần dưới cùng là Biển Marmara, và Bosphorus là đường thủy dọc quanh co kết nối cả hai.
Xem Biển Đen và Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Cách mạng Nga (1905)
Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.
Xem Biển Đen và Cách mạng Nga (1905)
Công ước Montreux về chế độ của các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Công ước Montreux về chế độ của các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ là một thỏa thuận năm 1936 cung cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát eo biển Bosporus và Dardanelles và quy định việc vận lưu thông qua eo biển này của tàu chiến hải quân.
Xem Biển Đen và Công ước Montreux về chế độ của các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Cộng hòa Genova
Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.
Xem Biển Đen và Cộng hòa Genova
Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ
Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.
Xem Biển Đen và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ
Cộng hòa Ragusa
Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.
Xem Biển Đen và Cộng hòa Ragusa
Cộng hòa Séc
Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.
Cộng hòa Tự trị Krym
Cộng hòa Tự trị Krym (Автономна Республіка Крим, chuyển tự: Avtonomna Respublika Krym; Автономная Республика Крым, chuyển tự: Avtonomnaya Respublika Krym; Qırım Muhtar Cumhuriyeti, Къырым Мухтар Джумхуриети) là một nước cộng hòa tự trị thuộc Ukraina nằm trên bán đảo cùng tên ở phía bắc biển Đen.
Xem Biển Đen và Cộng hòa Tự trị Krym
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia (Հանրապետություն Haykakan Sovetakan Soc’ialistakan Hanrapetut’yun; Армя́нская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика Armjanskaja Sovetskaja Sotsialističeskaja Respublika), cũng viết tắt là CHXHCNXV Armenia hay Xô viết Armenia, là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.
Xem Biển Đen và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
Cộng hòa Xô viết Biển Đen
Cộng hòa Xô viết Biển Đen là một phần của nước Nga Xô viết.
Xem Biển Đen và Cộng hòa Xô viết Biển Đen
Cộng hòa Xô viết Donetsk-Krivoy Rog
Cộng hòa Xô viết Donetsk–Krivoy Rog (tiếng Nga: Донецко-Криворожская Советская Республика) là một thực thể chính trị tồn tại trong năm 1918 ứng với khu vực miền Đông Nam Ukraina hiện nay.
Xem Biển Đen và Cộng hòa Xô viết Donetsk-Krivoy Rog
Cộng hòa Xô viết Sông Đông
Cộng hòa Xô viết Sông Đông là tên gọi của một nước Cộng hòa theo chế độ Xô viết nằm trong khuôn khổ Cộng hòa Xô viết Liên Bang Nga trong thời kỳ nội chiến Nga (1918-1921).
Xem Biển Đen và Cộng hòa Xô viết Sông Đông
Chacha (rượu mạnh)
Chacha là thứ nước uống phổ biến ở Nga và Gruzia.
Xem Biển Đen và Chacha (rượu mạnh)
Charaton
Charaton (Olympiodorus xứ Thebes gọi là: Χαράτων) (? - ?) được cho là vị vua đầu tiên của người Hung vào khoảng năm 410–422.
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Châu thổ sông Danube
nhỏ Châu thổ sông Danube là một vùng đất thuộc địa phận nước România và Ukraina, nơi mà sông Danube chảy vào biển Đen.
Xem Biển Đen và Châu thổ sông Danube
Chích ruộng lúa
Acrocephalus agricola là một loài chim trong họ Acrocephalidae.
Xem Biển Đen và Chích ruộng lúa
Chi Mận mơ
Chi Mận mơ (danh pháp khoa học: Prunus) là một chi của một số loài (khoảng 200) cây thân gỗ và cây bụi, trong đó có các loài mận, mơ ta, mơ tây, anh đào, đào và đào dẹt.
Chi Thú xương mỏng
Chi Thú xương mỏng, tên khoa học Elasmotherium, là một chi tê giác khổng lồ cao trung bình 2 m (7 ft), dài 6 m (20 ft), có một sừng dài khoảng 2 m trên trán và có thể nặng tới 5 tấn.
Xem Biển Đen và Chi Thú xương mỏng
Chiến dịch Barbarossa
Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Barbarossa
Chiến dịch Blau
Chiến dịch Blau (tiếng Đức: Fall Blau) là mật danh của Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè năm 1942 của quân đội Đức Quốc xã trên toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, (blau có nghĩa là "xanh" trong tiếng Đức).
Xem Biển Đen và Chiến dịch Blau
Chiến dịch Chernigov-Poltava
Chiến dịch Chernigov-Poltava là cuộc tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô chống lại quân đội Đức Quốc xã tại giai đoạn đầu của Chiến dịch tấn công tả ngạn Ukraina trong Chiến tranh giữ nước vĩ đại.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Chernigov-Poltava
Chiến dịch Gallipoli
Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).
Xem Biển Đen và Chiến dịch Gallipoli
Chiến dịch giải phóng Bulgaria
Chiến dịch giải phóng Bulgaria (5 tháng 9 - 15 tháng 9 năm 1944) là một chiến dịch quân sự do Phương diện quân Ukraina 3 (Liên Xô) dưới sự chỉ huy của nguyên soái Fyodor Ivanovich Tolbukhin tổ chức trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và Chiến dịch giải phóng Bulgaria
Chiến dịch giải phóng Taman
Chiến dịch giải phóng Taman là hoạt động quân sự lớn cuối cùng của quân đội Liên Xô trong toàn bộ chiến dịch Kavkaz diễn ra từ ngày 10 tháng 9 đến ngày 9 tháng 10 năm 1943, bao gồm cả Chiến dịch giải phóng Novorossiysk.
Xem Biển Đen và Chiến dịch giải phóng Taman
Chiến dịch Kavkaz
Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Kavkaz
Chiến dịch Krym (1944)
Chiến dịch Krym hay theo cách gọi của người Đức là Trận bán đảo Krym, là một loạt các cuộc tấn công của Hồng Quân Liên Xô nhằm vào quân đội Đức để giải phóng Krym - một bán đảo thuộc Liên bang Xô Viết, nay thuộc Ukraina.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Krym (1944)
Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)
Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) bao gồm toàn bộ các trận chiến đấu của quân đội Xô Viết và quân đội Đức Quốc xã cùng với quân Romania tại bán đảo Krym từ tháng 10 năm 1941 cho đến tháng 7 năm 1942 tại ba khu vực mặt trận chủ yếu là khu vực Eupatoria (Yevpatoriya), căn cứ Hải - Lục - Không quân Sevastopol và khu phòng thủ Chiến lũy Thổ Nhĩ Kỳ trên bán đảo Kerch.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)
Chiến dịch Myskhako
Chiến dịch Myskhako là một phần hoạt động quân sự của Kế hoạch "Biển" của quân đội Liên Xô trong giai đoạn phản công của Chiến dịch Kavkaz.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Myskhako
Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze
Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze diễn ra từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 12 tháng 11 năm 1942 là trận tấn công cuối cùng của Tập đoàn quân xe tăng 1 do tướng Paul Ludwig Ewald von Kleist, tư lệnh Cụm tập đoàn quân A kiêm tư lệnh Tập đoàn quân xe tăng 1 chỉ huy vào khu vực Ordzhonikidze.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze
Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek
Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek là hoạt động quân sự lớn của Cụm tác chiến Bắc Kavkaz của quân đội Liên Xô chống lại cuộc tấn công của Cụm tập đoàn quân A (Đức) qua Mozdok và Grozny về hướng Makhachkala - Baku.
Xem Biển Đen và Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek
Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol
Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol là một trong các hoạt động quân sự đầu tiên của quân đội Liên Xô tại khu vực Bắc Kavlaz trong Chiến tranh Xô-Đức nhằm chống lại Cuộc hành quân Edelweiß của Cụm tập đoàn quân Nam (Quân đội Đức Quốc xã) vào Kavkaz.
Xem Biển Đen và Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol
Chiến dịch phòng thủ Tuapse
Chiến dịch phòng thủ Tuapse là một trong các hoạt động quân sự quân trong của quân đội Đức Quốc xã và quân đội Liên Xô trong Chiến dịch Kavkaz, một phần diễn biến của Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và Chiến dịch phòng thủ Tuapse
Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka
Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka (6 tháng 3 - 18 tháng 3 năm 1944) là một chiến dịch tấn công cấp Phương diện quân thuộc các hoạt động quân sự tại hữu ngạn sông Dniepr năm 1944 trên Mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka
Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău
Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch tấn công chiến lược Jassy-Kishinev (Ясско-кишинёвская стратегическая наступательная операция,, gọi tắt là Chiến dịch Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch Jassy-Kishinev là một chiến dịch tấn công chiến lược của Liên Xô nhằm vào phát xít Đức và các nước phụ thuộc trong Chiến tranh Xô-Đức, diễn ra trên phần đất thuộc Moldova và phía Đông Romania ngày nay.
Xem Biển Đen và Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău
Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraina (1944), hay còn được gọi là Chiến dịch tấn công Dniepr–Carpath, kéo dài từ ngày 24 tháng 12 năm 1943 đến ngày 14 tháng 4 năm 1944, là một chiến dịch tấn công chiến lược do các Phương diện quân Ukraina 1, 2, 3 và 4 cùng với cánh Nam của Phương diện quân Byelorussia 1 thực hiện, nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức).
Xem Biển Đen và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
Chiến dịch tấn công Odessa
Chiến dịch tấn công Odessa (26 tháng 3 - 14 tháng 4 năm 1944) là một trong các chiến dịch quân sự cuối cùng giữa Quân đội Liên Xô và Quân đội Đức Quốc xã trong chuỗi chiến dịch hữu ngạn sông Dniepr thuộc Chiến tranh Xô-Đức, một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và Chiến dịch tấn công Odessa
Chiến dịch Thung lũng Kodori
Trận Thung lũng Kodori là một chiến dịch quân sự tại vùng Thượng Thung lũng Kodori, trong Chiến tranh Nam Ossetia 2008, khu vực duy nhất của Abkhazia nằm dưới sự kiểm soát của Gruzia sau cuộc chiến năm 1992-1993 tại Abkhazia.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Thung lũng Kodori
Chiến dịch Znamenka-Krivoy Rog
Chiến dịch Znamenka-Krivoy Rog là một chiến dịch đệm của Quân đội Liên Xô giữa các Chiến dịch giải phóng Ukraina bên tả ngạn và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, kéo dài hơn 1 tháng, từ ngày 15 tháng 10 đến ngày 23 tháng 12 năm 1943.
Xem Biển Đen và Chiến dịch Znamenka-Krivoy Rog
Chiến tranh giành độc lập România
Chiến tranh giành độc lập România là tên gọi được ngành sử học România sử dụng để nhắc đến cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877-1878), sau đó kéo theo România chiến đấu bên phía Nga, giành được độc lập từ Đế quốc Ottoman.
Xem Biển Đen và Chiến tranh giành độc lập România
Chiến tranh Krym
Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Krym
Chiến tranh Nagorno-Karabakh
Nagorno-Karabakh hiện tại là một nước cộng hòa độc lập trên thực tế, nhưng trên lý thuyết vẫn là một phần của cộng hòa Azerbaijan. Cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh là cuộc xung đột vũ trang diễn ra từ tháng 2 năm 1988 đến tháng 5 năm 1994, tại vùng Nagorno-Karabakh nằm trong vùng lãnh thổ phía tây nam của Azerbaijan, giữa dân cư Nagorno-Karabakh tuyệt đại đa số là người Armenia, được hỗ trợ bởi Cộng hòa Armenia, chống lại Cộng hòa Azerbaijan.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Nagorno-Karabakh
Chiến tranh Nam Ossetia 2008 (quốc tế)
Vào ngày 7/8, 2008 Gruzia mở một cuộc hành quân nhằm giành lại quyền kiểm soát trong vùng ly khai Nam Ossetia, một nơi được Nga bảo vệ.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Nam Ossetia 2008 (quốc tế)
Chiến tranh Nga-Cuman
Cuộc hành binh của công tước Igor - tranh của Nikolai Rerikh Chiến tranh Nga-Cuman – là một loạt các cuộc chiến tranh kéo dài khoảng một thế kỷ rưỡi giữa Nga Kiev và các bộ lạc Cuman-Kipchak.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Nga-Cuman
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) là một trong những cuộc chiến tranh giữa đế quốc Nga và đế quốc Ottoman vào thế kỷ 18.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) (còn gọi là chiến tranh 93 ngày) bắt nguồn từ sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan cũng như mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym và thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)
Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860)
Cuộc chiến Rus-Đông La Mã năm 860 là chiến dịch quân sự lớn duy nhất của quân viễn chinh Khã hãn quốc Rus được ghi chép lại trong các nguồn tài liệu của Đông La Mã và Tây Âu.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860)
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Biển Đen và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Xô Viết-Thổ Nhĩ Kỳ (1917-1918)
Chiến tranh Xô Viết-Thổ Nhĩ Kỳ là một xung đột trong Nội chiến Nga giữa quân đội can thiệp Thổ Nhĩ Kỳ và Xô Viết.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Xô Viết-Thổ Nhĩ Kỳ (1917-1918)
Chiến tranh Xô-Đức
Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.
Xem Biển Đen và Chiến tranh Xô-Đức
Chushka (mũi nhô)
Chushka (Чушка) là tên của một mũi nhô thuộc lãnh thổ Nga, nằm trên eo biển Kerch.
Xem Biển Đen và Chushka (mũi nhô)
Cimmeria
Cimmeria hay Kimmeria có thể là.
Colchis
Trong địa lý Hy Lạp-La Mã, Colchis (კოლხეთი Kolkheti; tiếng Hy Lạp Κολχίς Kolkhis, được cho là bắt nguồn từ tiếng Kartvelia ḳolkheti hoặc ḳolkha) là tên của một khu vực thuộc miền nam Kavkaz.
Constanța
Constanța (tên lịch sử: Tomis, Κωνστάντια, Konstantia, Köstence, Кюстенджа, Kyustendzha, hay Констанца, Konstantsa) là một thành phố România.
Constantinopolis thất thủ
Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.
Xem Biển Đen và Constantinopolis thất thủ
Cua xanh Đại Tây Dương
Cua xanh Đại Tây Dương (danh pháp hai phần: Callinectes sapidus) là một loài giáp xác được tìm thấy trong vùng biển Đại Tây Dương phía tây Dương, bờ biển Thái Bình Dương của Trung Mỹ và Vịnh Mexico.
Xem Biển Đen và Cua xanh Đại Tây Dương
Dacia
Trong địa lý cổ xưa, đặc biệt là trong các nguồn ghi chép của người La Mã, Dacia là đất sinh sống của người Dacia hoặc Getae như họ được biết đến bởi người Hy Lạp - là một nhánh của người Thracia ở phía bắc của dãy Haemus.
Danh sách các đảo ở Bulgaria
Dưới đây là danh sách các đảo ở Bulgaria.
Xem Biển Đen và Danh sách các đảo ở Bulgaria
Danh sách các nước theo điểm cao cực trị
Bản đồ các quốc gia được tô màu theo điểm cao nhất Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo cực trị độ cao của vùng đất, tức điểm cao nhất và điểm thấp nhất của bề mặt đất.
Xem Biển Đen và Danh sách các nước theo điểm cao cực trị
Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương
Danh sách các quốc gia tiếp giáp với 2 bờ đại dương là bảng thống kê các quốc gia độc lập có đường bờ biển tiếp giáp trên hai đại dương, không tính các vùng lãnh thổ phụ thuộc.
Xem Biển Đen và Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương
Danh sách các vườn quốc gia tại Nga
Hiện tại có 48 vườn quốc gia tại Nga theo danh sách được liệt kê dưới đây với tổng diện tích bảo vệ xấp xỉ khoảng.
Xem Biển Đen và Danh sách các vườn quốc gia tại Nga
Danh sách di sản thế giới tại Phần Lan
Phần Lan phê chuẩn Công ước Di sản thế giới của UNESCO vào ngày 4 tháng 3 năm 1987.
Xem Biển Đen và Danh sách di sản thế giới tại Phần Lan
Danh sách sông dài nhất thế giới
Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.
Xem Biển Đen và Danh sách sông dài nhất thế giới
Danh sách sông Nga
Nước Nga bao gồm 2 phần đất ở châu Âu và châu Á, bị chia cắt bởi dãy Ural và biển Caspi.
Xem Biển Đen và Danh sách sông Nga
Danh sách sultan của đế quốc Ottoman
Từ năm 1299 đến 1922, các vua nhà Ottoman cai trị một đế quốc xuyên lục địa rộng lớn.
Xem Biển Đen và Danh sách sultan của đế quốc Ottoman
Dardanellia
Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara.
Darius I
Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.
Dãy núi Balkan
Dãy Balkan là dãy núi nằm ở châu âu ở Bán đảo Balkan.Kéo dài từ phía tây của Serbia đến Biển Đen.Phần lớn nhất của nó nằm ở Bulgaria và chia nước này thành hai phần bắc nam.
Xem Biển Đen và Dãy núi Balkan
Dãy núi Karpat
Dãy núi Karpat hay dãy núi Carpat (Carpaţi; Séc, Ba Lan và Slovakia: Karpaty; Ukraina: Карпати (Karpaty); Đức: Karpaten; Serbia: Karpati / Карпати; Hungary: Kárpátok) là một dãy núi tạo thành hình vòng cung dài khoảng 1.500 km ngang qua Trung Âu và Đông Âu, làm cho nó trở thành dãy núi lớn nhất tại châu Âu.
Xem Biển Đen và Dãy núi Karpat
Dãy núi Kavkaz
Dãy núi Kavkaz là một hệ thống núi lục địa Á-Âu nằm trong vùng Kavkaz, một đầu ở Sochi bên bờ biển Đen và đầu kia ở Baku bên bờ biển Caspi.
Xem Biển Đen và Dãy núi Kavkaz
Dãy núi Krym
Dãy núi Krym (Кримські Гори, chuyển tự: Krymski Hory; Крымские Горы, chuyển tự: Krymskie Gory; Qırım dağları) là một dãy núi chạy song song với bờ biển đông nam của bán đảo Krym, Nga, nằm cách biển từ 8 đến 13 km.
Dãy núi Parhar
Cảnh quan dãy núi Parhar năm 2007 Dãy núi Parhar hay dãy núi Pontic (Doğu Karadeniz Dağları, với Parhar là tên gọi địa phương, trong tiếng Hittites nghĩa là "cao, chóp", là một dãy núi ở miền Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, với phần phía Đông kéo dài vào tới tận vùng lãnh thổ phía Đông Nam của Gruzia ngày nay.
Xem Biển Đen và Dãy núi Parhar
Dòng chảy phương Nam
Dòng chảy phương Nam (Южный Поток, Южен поток, Јужни ток/Južni tok, Južni tok, Déli Áramlat, Flusso Meridionale) là một dự án đường ống đã bị đình chỉ dùng để chuyển khí tự nhiên của Liên bang Nga qua Biển Đen đến Bulgaria và đi qua Serbia, Hungary và Slovenia xa hơn tới Áo.
Xem Biển Đen và Dòng chảy phương Nam
Dòng chảy Xanh Lam
Dòng chảy Xanh Lam (tiếng Nga: Голубой поток, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Mavi Akım, tiếng Anh: Blue Stream) là một tuyến đường ống dẫn khí tự nhiên băng qua biển Đen từ Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Dòng chảy Xanh Lam
Düzce (tỉnh)
Düzce là một tỉnh ở tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ.
Diệt chủng Circassia
Cuộc Diệt chủng Circassia là một loạt các chiến dịch diệt chủng, trục xuất, thanh trừng và đàn áp người Circassia từ mảnh đất quê hương Circasia vốn là dân đa số trải dài từ Biển Đen cho tới khắp Bắc Kavkaz.
Xem Biển Đen và Diệt chủng Circassia
Dicentrarchus labrax
Cá vược châu Âu (Danh pháp khoa học: Dicentrarchus labrax) là một trong sáu loài cá vược trong họ Moronidae, gọi chung là cá vược ôn đới thuộc bộ cá vược (Perciformes) sống ở biển phía Bắc và phía nam châu Phi và phía Bắc châu Phi, mặc dù chúng cũng có thể được tìm thấy ở các vùng nước nông ven biển và cửa sông vào những tháng hè.
Xem Biển Đen và Dicentrarchus labrax
Diogenes pugilator
Diogenes pugilator là một loài cua ẩn sĩ với chiều dài mai tối đa.
Xem Biển Đen và Diogenes pugilator
Diogenes thành Sinope
Diogenes người hoài nghi (tiếng Hy Lạp: Διογένης ὁ Κυνικός, Diogenes ho Kunikos) là một nhà triết học Hy Lạp và là một trong những người sáng lập nên trường phái triết học Hoài nghi.
Xem Biển Đen và Diogenes thành Sinope
Dmitri Ivanovich Mendeleev
Dmitri Ivanovich Mendeleev (cũng được La tinh hoá là Mendeleyev; Дми́трий Ива́нович Менделе́ев, đọc theo tiếng Việt là Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép) (–), là một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga.
Xem Biển Đen và Dmitri Ivanovich Mendeleev
Dnister
Sông Dnister hay sông Nistru (Дністер, chuyển tự Dnister; Nistru) là tên gọi của một con sông ở Đông Âu.
Dreadnought
USS ''Texas'', được hạ thủy vào năm 1912 và hiện là một tàu bảo tàng. Dreadnought (tiếng Anh có khi còn được viết là Dreadnaught) là kiểu thiết giáp hạm thống trị trong thế kỷ 20.
Dyspanopeus sayi
Dyspanopeus sayi là một loài cua bùn có nguồn gốc từ bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ.
Xem Biển Đen và Dyspanopeus sayi
Ekaterina II của Nga
Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.
Xem Biển Đen và Ekaterina II của Nga
El Niño
Các dòng khí đối lưu trên Nam Thái Bình Dương El Niño (phát âm là "eo ni-nhô" hoặc "en ni-nô") là hiện tượng trái ngược với La Niña, là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay.
Enisei
Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.
Eo đất Perekop
Vị trí của eo đất Perekop. Hình chụp một đồng cỏ ở phía tây eo đất Perekop. Eo đất Perekop (Перекопський перешийок; Perekops'kyy pereshyyok; Перекопский перешеек; Perekopskiy peresheek Or boynu, Orkapı) là một eo đất hẹp nối liền bán đảo Krym với miền lục địa Ukraina.
Xem Biển Đen và Eo đất Perekop
Eo biển Bonifacio
Eo biển Bonifacio trên bản đồ Eo biển Bonifacio (Bucchi di Bunifaziu, Bouches de Bonifacio, tiếng Gallura: Bocchi di Bunifaciu, Bocche di Bonifacio) là một eo biển giữa Corse và Sardegna, được đặt tên theo đô thị Bonifacio trên đảo Corse.
Xem Biển Đen và Eo biển Bonifacio
Eo biển Kerch
Eo biển Kerch. Nhìn từ phía bờ biển Krym Eo biển Kerch (tiếng Nga: Керченский пролив) nối liền biển Đen với biển Azov, tách Krym ở phía tây với bán đảo Taman ở phía đông.
Ergin Keleş
Ergin Keleş (sinh ngày 1 tháng 1 năm 1987) là một cầu thủ bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ thi đấu cho Sivasspor.
Euphrates
Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.
Feta
Salad với feta (khối trắng gần tầng trên cùng). Feta (féta, "lát") là một loại pho mát sữa đông ngâm muối màu trắng được làm ở Hy Lạp từ sữa cừu, hoặc từ một hỗn hợp sữa cừu và dê.
Xem Biển Đen và Feta
France (thiết giáp hạm Pháp)
France là chiếc cuối cùng của lớp thiết giáp hạm ''Courbet'' bao gồm bốn chiếc, những thiết giáp hạm thế hệ dreadnought đầu tiên được chế tạo cho Hải quân Pháp.
Xem Biển Đen và France (thiết giáp hạm Pháp)
Gelendzhik
300px Gelendzhik (tiếng Nga: Геленджик) là một thành phố Nga.
Genova
Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.
Giao thông Slovakia
Giao thông Slovakia bao gồm đường sông hồ, đường sắt và đường b. Do không giáp biển, nước này phải ra đại dương qua các hải cảng của Ba Lan và Ukraine.
Xem Biển Đen và Giao thông Slovakia
Giresun (tỉnh)
Làng Çımaklı ở huyện Espiye, Giresun Giresun là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ bên bờ Biển Đen.
Xem Biển Đen và Giresun (tỉnh)
Goth
Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.
Xem Biển Đen và Goth
Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức)
Graf Zeppelin là tàu sân bay duy nhất của Đức được hạ thủy trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tiêu biểu phần nào cho những nỗ lực của Hải quân Đức để tạo ra một hạm đội hoạt động biển khơi hoàn chỉnh, có khả năng thể hiện sức mạnh không lực hải quân Đức bên ngoài ranh giới hạn hẹp của biển Baltic và biển Đen.
Xem Biển Đen và Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức)
Gruzia
Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.
Guria
Guria (გურია) là một trong 9 vùng của Gruzia bên bờ Biển Đen.
Hãn quốc Kim Trướng
Kim Trướng hãn quốc hay Ulus Jochi (Алтан Орд, Altan Ord; Алтын Урда, Altın Urda; Золотая Орда, Zolotaya Orda) là một tên gọi của người Đông Slav dành cho một hãn quốc Hồi giáo Mông Cổ"", Bách khoa toàn thư Columbia, ấn bản 6, 2001-05.
Xem Biển Đen và Hãn quốc Kim Trướng
Hạm đội Biển Đen
Hạm đội Biển Đen (Черноморский Флот) là một đơn vị thuộc Hải quân Nga hoạt động ở Biển Đen và Địa Trung Hải kể từ thế kỷ 18.
Xem Biển Đen và Hạm đội Biển Đen
Hải cẩu xám
Hải cẩu xám (danh pháp khoa học: Halichoerus grypus) là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.
Hải chiến ngoài khơi Abkhazia
Trận đánh ngoài khơi Abkhazia là một cuộc hải chiến giữa đơn vị biệt kích của Hạm đội Biển Đen (Nga) và bốn hoặc năm tàu của Hải quân Gruzia và Lực lượng Tuần tra Bờ biển Gruzia.
Xem Biển Đen và Hải chiến ngoài khơi Abkhazia
Hậu kỳ Trung Cổ
Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).
Xem Biển Đen và Hậu kỳ Trung Cổ
Hồ Abrau
Abrau (tiếng Nga: Абрау; từ chữ Abkhaz có nghĩa "hố sụt") là một hồ hang động karst ở Nga, cũng là hồ nước ngọt lớn nhất ở tây nam vùng Krasnodar, trên bán đảo Abrau.
Hồ Onega
Hồ Onega (cũng gọi là Onego, Онежское озеро Onežskoe ozero; Ääninen hoặc Äänisjärvi; Oniegu hoặc Oniegu-järve; Änine hoặc Änižjärv) là một hồ ở miền tây bắc nước Nga trong phần thuộc châu Âu, nằm trong lãnh thổ nước Cộng hòa Karelia, tỉnh Leningrad và tỉnh Vologda.
Hồi quốc Rûm
Hồi quốc Rum hay Hồi quốc Rum Seljuk, (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Anadolu Selçuklu Devleti hoặc Rum Sultanlığı, tiếng Ba Tư: سلجوقیان روم, Saljūqiyān-e Rūm), là một quốc gia Hồi giáo Sunni của người Turk Seljuk thời trung cổ ở Anatolia.
Hồng Quân
Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.
Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.
Xem Biển Đen và Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Herodotos
Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.
HMS Afridi (F07)
HMS Afridi (L07/F07) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và HMS Afridi (F07)
HMS Ajax (1912)
sing.
Xem Biển Đen và HMS Ajax (1912)
HMS Benbow (1913)
HMS Benbow là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; là chiếc thứ ba thuộc lớp thiết giáp hạm ''Iron Duke'', tên của nó được đặt nhằm tôn vinh Đô đốc John Benbow.
Xem Biển Đen và HMS Benbow (1913)
HMS Birmingham (C19)
HMS Birmingham (C19) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936) từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và Chiến tranh Triều Tiên trước khi bị tháo dỡ vào năm 1960.
Xem Biển Đen và HMS Birmingham (C19)
HMS Centurion (1911)
HMS Centurion là một thiết giáp hạm dreadnought thuộc lớp ''King George V'' thứ nhất được Hải quân Hoàng gia chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Biển Đen và HMS Centurion (1911)
HMS Ceres (D59)
HMS Ceres (D59) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương ''C'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và là chiếc dẫn đầu của lớp phụ ''Ceres''.
Xem Biển Đen và HMS Ceres (D59)
HMS Marlborough (1912)
HMS Marlborough là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; là chiếc thứ hai thuộc lớp thiết giáp hạm ''Iron Duke'', tên của nó được đặt nhằm tôn vinh John Churchill, Công tước thứ nhất Marlborough.
Xem Biển Đen và HMS Marlborough (1912)
HMS Revenge (06)
HMS Revenge (06) là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm Anh Quốc ''Revenge''; là chiếc tàu chiến thứ chín của Hải quân Hoàng gia mang cái tên này.
Xem Biển Đen và HMS Revenge (06)
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Hoàng Hải
Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.
Homarus gammarus
Homarus gammarus, còn được gọi là Tôm hùm châu Âu hay Tôm hùm Tây, là một loài tôm hùm sinh sống ở đông Đại Tây Dương, Địa Trung Hải và một số nơi ở Biển Đen.
Xem Biển Đen và Homarus gammarus
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Hy Lạp hóa
Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).
Hươu Maral
Hươu Maral hay còn gọi là hươu đỏ Lý Hải hoặc hươu đỏ miền Đông (Danh pháp khoa học: Cervus elaphus maral) là một phân loài của loài hươu đỏ, có nguồn gốc ở khu vực giữa Biển Đen và Biển Caspian như Crimea, Tiểu Á, vùng núi Caucasus giáp châu Âu và châu Á, và dọc theo khu vực biển Caspian ở Iran.
Ioannes II Komnenos
Ioannes II Komnenos (Ίωάννης Βʹ Κομνηνός, Iōannēs II Komnēnos; 13 tháng 9, 1087 – 8 tháng 4, 1143) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1118 đến năm 1143.
Xem Biển Đen và Ioannes II Komnenos
Istanbul
Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.
Jean Bart (thiết giáp hạm Pháp) (1911)
Jean Bart là chiếc thứ hai của lớp thiết giáp hạm Courbet bao gồm bốn chiếc, những thiết giáp hạm thế hệ dreadnought đầu tiên được chế tạo cho Hải quân Pháp, và được hoàn tất trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất như một phần của Chương trình Chế tạo Hải quân 1910.
Xem Biển Đen và Jean Bart (thiết giáp hạm Pháp) (1911)
Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930)
Jeanne d'Arc là một tàu tuần dương hạng nhẹ huấn luyện của Hải quân Pháp, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930)
Justinianos II
Justinianos II (Ἰουστινιανός Β΄, Ioustinianos II, Justinianus II) (669 – 11 tháng 12, 711), họ là Rhinotmetos hoặc Rhinotmetus (ὁ Ῥινότμητος, "mũi rọc"), là vị Hoàng đế Đông La Mã cuối cùng của Vương triều Herakleios trị vì từ năm 685 đến năm 695 và một lần nữa từ năm 705 đến năm 711.
Xem Biển Đen và Justinianos II
Karabük (tỉnh)
Karabük là một tỉnh ở bắc trung bộ Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Karabük (tỉnh)
Karl XII của Thụy Điển
Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.
Xem Biển Đen và Karl XII của Thụy Điển
Kastamonu (tỉnh)
Kastamonu là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ, ở vùng Biển Đen, phía bắc quốc gia này.
Xem Biển Đen và Kastamonu (tỉnh)
Kayqubad I
Kızıl Kule, hay ''Tháp Đỏ'', được 'Ala al-Din Kayqubad I xây nên ở Alanya. Kayqubad I (Tiếng Ả Rập/علا الدين كيقباد بن كيكاوس, 'Alā al-Dīn Kayqubād bin Kaykā'ūs; I.) là Sultan nhà Seljuk ở Rum, trị vì từ năm 1220 đến 1237.
Kazakhstan
Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.
Kênh đào Volga-Don
Kênh đào Volga-Don Kênh đào Volga-Don (tiếng Nga: Волго-Донской судоходный канал имени В. И. Ленина, bằng ký tự Latinh: Volga-Donskoy soudokhodniy kanal imeni V. I. Lenina) là một kênh đào dài 101 km nối hai sông Volga và Don qua chỗ gần nhau nhất của hai con sông này, cụ thể là giữa Sarepta ở phía nam Volgograd trên sông Volga và hồ chứa Tsimlyansk ở Kalach-na-Donu trên sông Don.
Xem Biển Đen và Kênh đào Volga-Don
Kırıkkale (tỉnh)
Kırıkkale là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Kırıkkale (tỉnh)
Kırklareli
Kırklareli là tỉnh lị của tỉnh Kırklareli, Thổ Nhĩ Kỳ.
Kırklareli (tỉnh)
Kırklareli là một tỉnh ở tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ bên bờ tây Biển Đen.
Xem Biển Đen và Kırklareli (tỉnh)
Kỷ Đệ Tứ
Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.
Khalip
Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.
Khí hậu đại dương
Những khu vực trên thế giới có kiểu khí hậu đại dương theo phân loại Köppen thuộc kiểu Cfb và Cfc. Khí hậu đại dương, còn gọi là khí hậu ôn đới hải dương là kiểu khí hậu phổ biến ở các khu vực bờ biển phía tây ở các vĩ độ tầm trung tại một vài châu lục.
Xem Biển Đen và Khí hậu đại dương
Không quân Đức
(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Biển Đen và Không quân Đức
Kherson (tỉnh)
Tỉnh Kherson (Херсонська область, chuyển tự Khersons’ka oblast’; cũng viết Khersonshchyna - Херсонщина) là một tỉnh ở phía nam của Ukraina, ngay phía bắc Krym.
Xem Biển Đen và Kherson (tỉnh)
Khersones (Krym)
Chersonesus (Hy Lạp cổ đại: Χερσόνησος (Chersonēsos); Latin: Chersonesus; Byzantine Hy Lạp: Χερσών; Old Đông Slav: Корсунь, Korsun, Ukraina và Nga: Херсонес, Khersones, cũng được chuyển tự như Chersonese, Chersonesos, Cherson) là một thuộc địa của Hy Lạp cổ đại thành lập khoảng 2.500 năm trước ở phía Tây Nam của bán đảo Krym, lúc đó là Taurica.
Xem Biển Đen và Khersones (Krym)
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum (Αιγαίον, Aigaion), khu vực Tiểu Á, vùng ven Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.
Xem Biển Đen và Kiến trúc Hy Lạp cổ đại
Kiev
Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.
Xem Biển Đen và Kiev
Kinh tế Armenia
Armenia là nước có số dân đông thứ hai của Liên Bang Xô Viết trước đây.
Xem Biển Đen và Kinh tế Armenia
Kinh tế châu Âu
Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu.
Xem Biển Đen và Kinh tế châu Âu
Kinh tế România
Nền kinh tế România năm 2007 đứng thứ 17 trong Liên minh châu Âu về GDP danh nghĩa và đứng thứ 11 về GDP theo sức mua tương đương, là một trong những nước có mức tăng trưởng liên tục nhanh nhất với tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm trên 7%.
Xem Biển Đen và Kinh tế România
Konstantinos XI Palaiologos
Konstantinos XI Palaiologos, Latinh hóa là Palaeologus (Κωνσταντίνος ΙΑ' Δραγάσης Παλαιολόγος (Serbia: Константин Палеолог Драгаш), Kōnstantinos XI Dragasēs Palaiologos; 1404Từ điển Oxford về Byzantium, Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1991 - 1453) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Byzantine (đôi lúc còn được cho là vị Hoàng đế La Mã cuối cùng), đồng thời còn là thành viên của Nhà Palaiologos, trị vì từ năm 1449 tới 1453.
Xem Biển Đen và Konstantinos XI Palaiologos
Kosovo
Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).
Krasnodar
Krasnodar (tiếng Nga: Краснодар) là một thành phố ở miền Nam nước Nga, bên sông Kuban, cách cảng Novorossiysk ở biển Đen khoảng 80 km (50 dặm) về phía đông bắc.
Kythira
Cythera Κύθηρα, cũng chuyển tự thành Kythera, Kythira, Kithira.
Lũ lụt Nga 2012
Tháng 7 năm 2012, tại Nga đã xảy ra đợt lũ lụt lớn tại vùng Krasnodar, RT, 2012-07-07, miền tây nước Nga.
Xem Biển Đen và Lũ lụt Nga 2012
Lục địa Á-Âu
Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.
Lịch sử Ý
Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Biển Đen và Lịch sử châu Âu
Lịch sử Gruzia
Quốc gia Georgia (tiếng Gruzia: საქართველო sak'art'velo) lần đầu tiên được thống nhất như một vương quốc dưới triều đại Bagrationi trong thế kỷ 9 đến thế kỷ thứ 10, phát sinh từ một số của các quốc gia tiền thân của Colchis và Iberia cổ.
Xem Biển Đen và Lịch sử Gruzia
Lịch sử Hungary
Hungary là một quốc gia ở Trung Âu.
Xem Biển Đen và Lịch sử Hungary
Lịch sử Iran
Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.
Lịch sử kiến trúc
Bách khoa toàn thư về kiến trúc xuất bản năm 1729 Lịch sử kiến trúc nghiên cứu sự phát triển và lịch sử của nền kiến trúc thế giới thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị kinh tế và kĩ thuật.
Xem Biển Đen và Lịch sử kiến trúc
Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)
Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.
Xem Biển Đen và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)
Lịch sử Nga
Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.
Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Biển Đen và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lịch sử Séc
Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.
Leonid Ilyich Brezhnev
Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.
Xem Biển Đen và Leonid Ilyich Brezhnev
Liên minh Trung tâm
Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.
Xem Biển Đen và Liên minh Trung tâm
Liên Xô tan rã
15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.
Xem Biển Đen và Liên Xô tan rã
Linh dương Saiga
Linh dương Saiga, tên khoa học Saiga tatarica, là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla, được Linnaeus mô tả năm 1766.
Xem Biển Đen và Linh dương Saiga
Litva
Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.
Long não (cây)
Long não hay còn gọi là rã hương (danh pháp hai phần: Cinnamomum camphora) là một loại cây thân gỗ, lớn và thường xanh, có thể cao tới 20–30 m. Các lá nhẵn và bóng, bề mặt như sáp và có mùi long não khi bị vò nát trong tay.
Xem Biển Đen và Long não (cây)
Lophius piscatorius
Lophius piscatorius là một loài cá thuộc họ Lophiidae, sinh sống ở vùng nước ven bờ động bắc Địa Trung Hải, từ biển Barents, qua eo biển Gibraltar vào Địa Trung Hải và biển Đen.
Xem Biển Đen và Lophius piscatorius
Lưỡng tiêm
Lương tiêm, tên khoa học Branchiostoma lanceolatum, là một loài trong phân ngành Cephalochordata.
Mamaia
Mamaia là một khu nghỉ dưỡng bên bờ Biển Đen của România, được đánh giá cao nhất về tiêu chuẩn du lịch.
Mamluk
Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.
Marco Polo
:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.
Mũi Aya
Mũi Aya Mũi Aya, tức mũi đất Aya (Айя; Айя; Ayya; trong tiếng Hy Lạp Άγια có nghĩa là "vật thiêng"), là một mũi đất nhô ra biển Đen từ phía đông nam Balaklava (nay nằm trong địa phận Sevastopol).
Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)
Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.
Xem Biển Đen và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)
Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma
Chiến sự trên Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma là hoạt động quân sự lớn trong Chiến tranh Xô-Đức bao gồm nhiều chiến dịch bộ phận do các Phương diện quân Tây, Phương diện quân Kalinin và Phương diện quân Bryansk cùng với cánh phải Phương diện quân Tây Bắc của Hồng quân Liên Xô chống lại Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của Quân đội Đức Quốc xã.
Xem Biển Đen và Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma
Mehmed II
Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.
Mesogobius batrachocephalus
Mesogobius batrachocephalus là một loài cá thuộc họ Gobiidae được tìm thấy ở biển Đen.
Xem Biển Đen và Mesogobius batrachocephalus
Międzymorze
Międzymorze, quen gọi trong tiếng Anh và Tiếng Latinh là Intermarium, là một trong những chính sách nổi bật của Józef Klemens Piłsudski, người lúc đấy đang là chỉ huy và lãnh đạo Đệ nhị Cộng hòa Ba Lan bấy gi.
Mikhael III
Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.
Minsk
Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.
Mithridates VI của Pontos
Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.
Xem Biển Đen và Mithridates VI của Pontos
Moldova
Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.
Mullus barbatus
Cá phèn đỏ hay cá đối đỏ (Danh pháp khoa học: Mullus barbatus) là một loài cá phèn trong họ Mullidae được tìm thấy ở biển Địa Trung Hải, biển Marmara, Biển Đen và phía đông của bắc Đại Tây Dương từ bán đảo Scandinavia tới Senegal.
Xem Biển Đen và Mullus barbatus
Murmansk
Central Murmansk A monument to the sailors who died in the time of peace. Murmansk là một thành phố ở tây bắc Nga, là thành phố lớn nhất thế giới nằm trên vòng Bắc Cực.
Nephrops norvegicus
Nephrops norvegicus, tên trong tiếng Anh gồm Norway lobster (tôm hùm Na Uy), Dublin Bay prawn (tôm vịnh Dublin), langoustine hoặc scampi lả một loài tôm hùm càng màu cam-hồng có thể phát triển đến chiều dài, và được xem là "loài giáp xác thương mại quan trong nhất tại châu Âu".
Xem Biển Đen và Nephrops norvegicus
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Biển Đen và Nga
Ngày ANZAC
25.04.1915 Úc và New Zealand kỉ niệm Ngày ANZAC vào ngày 25 tháng 4 hàng năm để tưởng nhớ những thành viên của Quân đội Úc và New Zealand đổ bộ vào Gallipoli của Thổ Nhĩ Kỳ trong Thế chiến I.
Ngữ hệ Kavkaz
Ngữ hệ Kavkaz phân bố chủ yếu ở khu vực nằm giữa biển Đen và biển Caspian, tập trung nhất ở vùng núi Kavkaz nên được gọi là ngữ hệ Kavkaz Ngữ hệ Kavkaz có 40 ngôn ngữ với số người sử dụng chừng 5 triệu, trong đó phần lớn cư trú ở nước Gruzia Theo truyền thống, cách phân loại phổ biến chia ngữ hệ này thành 3 nhóm.
Người cá (phim, 1961)
Người cá (tiếng Nga: Человек-амфибия) là một phiên bản điện ảnh của cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng cùng tên của nhà văn Liên Xô Aleksandr Romanovich Belyaev.
Xem Biển Đen và Người cá (phim, 1961)
Người Cro-Magnon
The original "Old man of Crô-Magnon", Musée de l'Homme, Paris Tool from Cro-Magnon - Louis Lartet Collection Người Cro-Magnon là tên gọi từng được sử dụng để chỉ những con người hiện đại đầu tiên (Homo sapiens sapiens ban đầu) sống vào cuối thời đại đồ đá cũ ở châu Âu, khoảng 50.000 cho đến 10.000 năm trước đây.
Xem Biển Đen và Người Cro-Magnon
Người Cuman
Kipchak (Cuman) trên bản đồ thế giới Liên minh Cuman-Kipchak khoảng năm 1200 Sau trận đánh giữa người Nga và người Cuman - tranh của Viktor Vasnetsov Người Cuman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: kuman, tiếng Hungary: kun, tiếng Hy Lạp: Κο (υ) μάνοι, Ko (u) manoi, tiếng România: cuman, tiếng Nga: Половцы, tiếng Bulgaria: Кумани, tiếng Anh: Cuman, tiếng Trung Quốc: 欽察, tiếng Nhật: クマン人) – là tộc người du mục gốc Turk bao gồm các chi nhánh phía tây biển Đen của liên minh Cuman-Kipchak.
Người Hung
# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).
Người Kazakh
Người Kazakh (cũng viết là người Kazak hay Qazaq; tiếng Kazakh: Қазақтар; tiếng Nga: Казахи; chữ Hán: 哈薩克, Cáp Tát Khắc) là một tộc người Turk ở các khu vực phía Bắc của Trung Á (phần lớn Kazakhstan, nhưng cũng ở nhiều nơi của Uzbekistan, Trung Quốc, Nga và Mông Cổ).
Người Saka
Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.
Người Sarmatia
Người Sarmatia, người Sarmatae hay người Sauromatae (tiếng Iran cổ Sarumatah 'người bắn cung') là dân tộc có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Người Sarmatia
Người Scythia
Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.
Người trong bao
Người trong bao là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn người Nga Anton Chekhov.
Xem Biển Đen và Người trong bao
Người Viking
Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.
Nhà Grimaldi
Nhà Grimaldi là một dòng dõi quý tộc, lịch sử của gia đình này gắn liền với lịch sử của Cộng hòa Genova, Ý và Công quốc Monaco.
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Những tên cướp biển của thế kỷ XX
Những tên cướp biển của thế kỷ XX (tiếng Nga: Пираты XX века) là một phim hành động của đạo diễn Boris Durov, ra mắt lần đầu năm 1980.
Xem Biển Đen và Những tên cướp biển của thế kỷ XX
Novorossiysk
Novorossiysk (Новоросси́йск; Цӏэмэз, Ts'emez) là một thành phố Nga.
Novorossya
Bản đồ vùng đất Novorossiya Novorossya (tiếng Nga: Новороссия / Новая Россия, tiếng Ukraina: Новоросія / Новая Русь; Tân Nga) là một thuật ngữ lịch sử thể hiện vùng lãnh thổ phía Bắc biển Đen bị chinh phục bởi Đế quốc Nga vào cuối thế kỷ 18.
Nước lợ
Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.
Odessa
Odessa hay Odesa (tiếng Ukraina: Одеса; tiếng Nga: Одесса) là một thành phố của Ukraina.
Oleg Andreyevich Anofriyev
Oleg Andreyevich Anofriyev (còn viết là Anofriev, Оле́г Андре́евич Ано́фриев; 20 tháng 7, 1930 – 28 tháng 3, 2018) là nghệ sĩ đa tài người Nga, từng là diễn viên sân khấu,Русский драматический театр: Энциклопедия / Под общ.
Xem Biển Đen và Oleg Andreyevich Anofriyev
Ophidion rochei
Ophidion rochei là một loài cá trong họ Ophidiidae.
Xem Biển Đen và Ophidion rochei
Ordu
Ordu một thành phố tự trị (büyük şehir) của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Ordu
Ordu (tỉnh)
Tỉnh Ordu (Ordu ili) là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ nằm bên bờ biển Đen.
Otto von Bismarck
Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.
Xem Biển Đen và Otto von Bismarck
P-270 Moskit
P-270 Moskit (Tiếng Nga: П-270 Москит) là tên lửa hành trình siêu thanh sử dụng động cơ phản lực của Nga.
Pachygrapsus marmoratus
Pachygrapsus marmoratus là một loài cua, đôi khi được gọi là cua đá cẩm thạch hoặc cua cẩm thạch, sống ở Biển Đen, Địa Trung Hải và các khu vực của Đại Tây Dương.
Xem Biển Đen và Pachygrapsus marmoratus
Parasagitta setosa
Parasagitta setosa là một loài giun nhỏ trong họ Sagittidae, trước đây được gọi Sagitta setosa.
Xem Biển Đen và Parasagitta setosa
Phùng Ngọc Tường
là một tướng lĩnh thời Dân Quốc và là một trong số những nhà lãnh đạo của Quốc Dân Đảng.
Xem Biển Đen và Phùng Ngọc Tường
Philetaeros
British Museum. Coin, dipicting the head of Philetaerus on the obverse and seated Athena, Greek goddess of war and wisdom, on the reverse, struck during the reign of Eumenes I (263 BC–241 BC) Philetaeros (tiếng Hy Lạp: Φιλέταιρος, Philétairos, khoảng 343 TCN-263.
Potamon ibericum
Potamon ibericum là một loài cua nước ngọt thuộc chi Potamon.
Xem Biển Đen và Potamon ibericum
Poti
Phasis, thế kỷ 19 Poti (ფოთი; tiếng Mingrelia: ფუთი; Laz: ფაში/Fashi; tên cũ trong tiếng Turk là Faş) là một thành phố cảng ở Gruzia, nằm trên bờ biển phía Đông Biển Đen ở vùng Samegrelo-Zemo Svaneti về phía Tây của đất nước.
Xem Biển Đen và Poti
Pyotr I của Nga
Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.
Xem Biển Đen và Pyotr I của Nga
Quốc gia nội lục
Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.
Xem Biển Đen và Quốc gia nội lục
Rừng Białowieża
Vườn quốc gia Belovezhskaya Pushcha (Rừng Białowieża) được thành lập ở Ba Lan vào năm 1921 và ở Belarus vào năm 1932, nằm ở thượng nguồn các sông đổ ra biển Baltic và biển Đen (Hắc Hải).
Xem Biển Đen và Rừng Białowieża
Rừng mưa
Australia Rừng mưa là một quần lạc thực vật kín tán do cây gỗ chiếm ưu thế, xuất hiện dưới điều kiện có độ ẩm dồi dào.
Rừng mưa ôn đới
Rừng mưa ôn đới ở gần Coñaripe, Chile Rừng mưa ôn đới là quần hệ sinh vật trên các vùng địa lý ôn đới hoặc vùng núi cao của nhiệt đới nhận lượng mưa lớn hàng năm, rừng cây có thể là rừng lá kim, lá rộng hoặc hỗn giao.
Xem Biển Đen và Rừng mưa ôn đới
Rioni (sông)
Sông Rioni Sông Rioni tại Sachkhere. Sông Rioni (რიონი Rioni) là một con sông chính ở miền tây Gruzia.
Rize
Rize là một thành phố nằm trong tỉnh Rize của Thổ Nhĩ Kỳ bên bờ Biển Đen.
Xem Biển Đen và Rize
Rize (tỉnh)
Rize là một tỉnh ở đông bắc Thổ Nhĩ Kỳ, bờ đông Biển Đen, giữa Trabzon và Artvin.
Rodion Yakovlevich Malinovsky
Rodion Yakovlevich Malinovsky (tiếng Nga: Родион Яковлевич Малиновский) (sinh ngày: 23 tháng 11 năm 1898, mất ngày 31 tháng 3 năm 1967) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên bang Xô viết từ năm 1944.
Xem Biển Đen và Rodion Yakovlevich Malinovsky
România
România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².
Rostov (định hướng)
Rostov có thể là.
Xem Biển Đen và Rostov (định hướng)
Rumelihisari
Rumelihisari, nhìn từ phía eo biển Bosphorus. Rumelihisari là một pháo đài nằm ở Istanbul, về phía phần thuộc châu Âu của eo biển Bosphorus ở phía bắc của quận Bebek.
Sa giông mào phương Bắc
Sa giông mào phương Bắc (Triturus cristatus) là một loài sa giông của họ Salamandridae, được tìm thấy tại châu Âu và một phần châu Á.
Xem Biển Đen và Sa giông mào phương Bắc
Sabanejewia aurata
Sabanejewia aurata là một loài cá vây tia thuộc họ Cobitidae.
Xem Biển Đen và Sabanejewia aurata
Safranbolu
Safranbolu là tên gọi của một thị xã và một quận của tỉnh Karabük trong khu vực Biển Đen của Thổ Nhĩ Kỳ.
Sakarya
Sakarya là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) ở Thổ Nhĩ Kỳ, nằm bên bờ Biển Đen.
Sankt-Peterburg
Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.
Xem Biển Đen và Sankt-Peterburg
Sân bay mới Istanbul
Sân bay mới Istabulk là một dự án sân bay mới phục vụ vùng đô thị Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Sân bay mới Istanbul
Sân bay quốc tế Sochi
Sân bay quốc tế Sochi (tiếng Nga: Международный Аэропорт Сочи; IATA: AER, ICAO: URSS) là một sân bay ở quận Adler của thành phố nghỉ mát Sochi, bên bờ Biển Đen trong chủ thể bang Krasnodar Krai, Nga.
Xem Biển Đen và Sân bay quốc tế Sochi
Sân bay Trabzon
Sân bay Trabzon là một sân bay ở Trabzon, thành phố phía đông vùng Biển Đen của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Sân bay Trabzon
Sân vận động Olympic Fisht
Sân vận động Olympic Fisht là một sân vận động ngoài trời ở Sochi, Nga.
Xem Biển Đen và Sân vận động Olympic Fisht
Sông Alma (bán đảo Krym)
Alma là con sông nhỏ chảy trên bán đảo Krym, miền nam Ukraina và đổ ra biển Đen.
Xem Biển Đen và Sông Alma (bán đảo Krym)
Sông Danube
Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).
Sông Dnepr
Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.
Sông Inn
Sông Inn (Aenus; En) là một sông bắt nguồn từ Thụy Sĩ, rồi chảy qua Áo và Đức.
Sông Samara (Dnepr)
Sông Samara, sông Samar, sông Samari (Самара) là tên gọi của một con sông, chi lưu phía tả ngạn của sông Dnepr.
Xem Biển Đen và Sông Samara (Dnepr)
Sông Volga
Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.
Sông Volkhov
Sông Volkhov (tiếng Nga: Волхов), còn được gọi là sông Olhava, là một con sông chảy qua tỉnh Novgorod và tỉnh Leningrad của Nga.
Súng thế kỷ XIX
Đây là một bài nhỏ nằm trong nhóm bài Súng.
Xem Biển Đen và Súng thế kỷ XIX
Sự hình thành bão nhiệt đới
Các tuyến đường xoáy thuận nhiệt đới toàn cầu giữa năm 1985 và 2005, cho thấy những khu vực nơi các cơn bão nhiệt đới thường phát triển. Sự hình thành bão nhiệt đới là sự phát triển và tăng cường của một xoáy thuận nhiệt đới trong bầu khí quyển.
Xem Biển Đen và Sự hình thành bão nhiệt đới
Sự kiện Laschamp
Sự kiện Laschamp là một đảo cực địa từ trong kỳ đảo cực Brunhes.
Xem Biển Đen và Sự kiện Laschamp
Sự kiện trục xuất người Tatar Krym
Người Tatar Krym bị trục xuất Sự trục xuất người Tatar Krym (Tiếng Tatar Krym: Qırımtatar sürgünligi; Tiếng Nga: Депортация крымских татар; tiếng Ukraina: Депортація кримських татар), là một trong những chiến dịch thanh trừng sắc tộc vào năm 1944 ở Liên Xô khi có tới gần 200.000 người Người Tatar Krym bị trục xuất một cách tàn bạo khỏi Bán đảo Krym vào năm 1944.
Xem Biển Đen và Sự kiện trục xuất người Tatar Krym
Scorpaena scrofa
Scorpaena scrofa (tên thông dụng trong tiếng Anh Red scorpionfish (cà mù làn đỏ), Bigscale scorpionfish (cá mù làn vảy lớn), hay large-scaled scorpion fish) là một loài cá biển độc trong họ Cá mù làn.
Xem Biển Đen và Scorpaena scrofa
Scythia
Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2.
Selysiothemis nigra
Selysiothemis nigra là một loài chuồn chuồn trong chi đơn loài Selysiothemis thuộc họ Libellulidae.
Xem Biển Đen và Selysiothemis nigra
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Sevastopol
Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen.
Siêu cường
B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.
Sinop (tỉnh)
Sinop là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ, dọc theo Biển Đen.
Slovakia
Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.
SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm
SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Biển Đen và SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm
SMS Weissenburg
SMS Weissenburg"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Biển Đen và SMS Weissenburg
So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin
Lãnh tụ Sô Viết Joseph Stalin và ngoại trưởng Đức Joachim von Ribbentrop tại điện Kremli vào tháng 8 năm 1939, dịp ký kết hiệp ước Xô-Đức Một số các tác giả đã so sánh Đức Quốc xã và chủ nghĩa Stalin, để mà tìm hiểu xem 2 ý thức hệ là tương tự hay khác biệt, những kết luận này ảnh hưởng gì đến việc thông hiểu lịch sử của thế kỷ XX, có quan hệ nào giữa 2 chế độ, và tại sao cả hai lại nổi bật lên cùng một lúc.
Xem Biển Đen và So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin
Sochi
Sochi (tiếng Nga: Сочи, phát âm là) là một thành phố ở vùng Krasnodar, Nga, nằm ngay phía bắc biên giới của Nga với nước cộng hòa Abkhazia trên bờ Biển Đen.
Sofia Alekseyevna
''Sofia Alekseyevna tại Tu viện Novodevichy'', do Ilya Yefimovich Repin vẽ. Công chúa Sofia Alekseyevna hay Sophia Alekseyevna Romanova (tiếng Nga: Софья Алексеевна; 17 tháng 9 năm 1657 – 3 tháng 7 năm 1704) là con đầu lòng của Sa hoàng Aleksei I và Hoàng hậu Maria Ilyinichna Miloslavskaya (người vợ thứ nhất của Aleksei I), chị ruột của Sa hoàng Fyodor III và Sa hoàng Ivan V, chị cùng cha khác mẹ của Pyotr Đại đế, và làm Phụ chính nước Nga trong thời gian 1682–1689.
Xem Biển Đen và Sofia Alekseyevna
Sparta
Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.
Spondylus gaederopus
Spondylus gaederopus là một loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ sống ở biển, có thể ăn được.
Xem Biển Đen và Spondylus gaederopus
Squatina squatina
Squatina squatina là một loài cá nhám dẹt trong họ Squatinidae từng phân bố rộng rãi ở vùng nước ven biển phía đông bắc Đại Tây Dương.
Xem Biển Đen và Squatina squatina
Sukhumi
Sukhumi (tiếng Abkhazia:, Aqwa; სოხუმი, Sokhumi, Сухуми, Sukhumi) là thủ phủ của Abkhazia, một nước cộng hòa độc lập de facto nhưng cộng đồng quốc tế công nhận là một nước cộng hòa tự trị bên trong Gruzia.
Suleiman I
Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.
Sơ kỳ Trung Cổ
Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.
Xem Biển Đen và Sơ kỳ Trung Cổ
Tàu bay Zeppelin
USS Los Angeles, 1931 Zeppelin đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.
Xem Biển Đen và Tàu bay Zeppelin
Tàu ngầm Klasse XXIII
Tàu ngầm Klasse XXIII lúc đầu còn được gọi là "elektroboat" khi được đưa vào hoạt động.
Xem Biển Đen và Tàu ngầm Klasse XXIII
Tàu ngầm Proyekta 641B Som
Tàu ngầm Proyekta 641B Som (tiếng Nga: Проекта 641Б Сом) là loại tàu ngầm điện-diesel được đóng bởi Liên Xô.
Xem Biển Đen và Tàu ngầm Proyekta 641B Som
Tàu phóng lôi lớp Turya
Tàu phóng lôi lớp Turya (tiếng Anh: Turya class torpedo boat, tiếng Nga:Торпедные катера проекта 206-М) là tên gọi của NATO cho loại tàu phóng lôi cánh ngầm cao tốc lớp T-68 thuộc đề án 206M Shtorm (Project 206-M Shtorm) do Liên Xô nghiên cứu, thiết kế và phát triển dựa trên Tàu phóng lôi lớp Shershen vào những năm 1970 của thế kỉ 20.
Xem Biển Đen và Tàu phóng lôi lớp Turya
Tàu quét mìn lớp Avkvamarin
Tàu quét mìn lớp Avkvamarin (tiếng Nga: Аквамарин, Nàng tiên cá), tên hiệu của NATO là Yurka (Đề án 266 Rubin)/Natya (Đề án 266M), là loại tàu quét mìn do Liên Xô thiết kế và sản xuất trong giai đoạn 1963 và 1970.
Xem Biển Đen và Tàu quét mìn lớp Avkvamarin
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tây Kavkaz
Tây Kavkaz là vùng phía tây của Kavkaz kéo dài 275.000 ha từ Biển Đen tới núi Elbrus, miền nam nước Nga.
Tây Nam Á
Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.
Tôm sát thủ
Tôm sát thủ (Danh pháp khoa học: Dikerogammarus villosus) là động vật thuộc loài xâm lấn có nguồn gốc từ những vùng nước trong thảo nguyên ở giữa Biển Đen và Biển Caspian.
Tôn Đức Thắng
Tượng đài Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại trung tâm thành phố Long Xuyên Tôn Đức Thắng (1888-1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam.
TCG İstanbul (D-340)
TCG Istanbul (D-340) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' thuộc biên chế Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và TCG İstanbul (D-340)
Thành Cát Tư Hãn
Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.
Xem Biển Đen và Thành Cát Tư Hãn
Thành phố Anh hùng (Liên Xô)
Thành phố Anh hùng (tiếng Nga: город-герой, gorod-geroy) là một danh hiệu vinh dự được Chủ tịch đoàn Xô viết Tối cao Liên bang Xô viết trao tặng cho 12 thành phố đã có những hành động tập thể xuất sắc thể hiện tinh thần yêu nước trong Chiến tranh giữ nước vĩ đại (Chiến tranh thế giới thứ hai) từ 1941 đến 1945.
Xem Biển Đen và Thành phố Anh hùng (Liên Xô)
Tháng 1 năm 2011
Tháng 1 năm 2011 bắt đầu vào thứ Bảy và kết thúc sau 31 ngày vào thứ Hai.
Xem Biển Đen và Tháng 1 năm 2011
Tháng 4 năm 2010
Tháng 4 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Năm và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Sáu.
Xem Biển Đen và Tháng 4 năm 2010
Thần thoại Hy Lạp
Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.
Xem Biển Đen và Thần thoại Hy Lạp
Thời đại đồ đồng
Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).
Xem Biển Đen và Thời đại đồ đồng
Thời đại đồ sắt
Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.
Xem Biển Đen và Thời đại đồ sắt
Thời gian biểu Chiến tranh Nam Ossetia 2008
Chiến tranh Nam Ossetia 2008 khởi đầu ngày 7 tháng 8 năm 2008 và các bên tham chiến gồm Gruzia, Nga, Nam Ossetia và Abkhazia.
Xem Biển Đen và Thời gian biểu Chiến tranh Nam Ossetia 2008
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Thị tộc Nogai
Thị tộc Nogai hay orda Nogai (tiếng Nga: Ногайская Орда) – một thể chế nhà nước phong kiến của những người du mục trên vùng lãnh thổ từ phía bắc vùng ven biển Caspi và ven biển Aral tới sông Tura ở Siberi và sông Kama cũng như từ ven sông Volga tới sông Irtysh.
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Biển Đen và Thiết giáp hạm
Thiết giáp hạm tiền-dreadnought
USS ''Texas'', chế tạo năm 1892, là thiết giáp hạm đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ. Ảnh màu Photochrom được chụp vào khoảng năm 1898. HMS ''Ocean'', thiết giáp hạm tiền-dreadnought tiêu biểu.
Xem Biển Đen và Thiết giáp hạm tiền-dreadnought
Thracia
Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G.
Thung lũng Bajdarska
Thung lũng Bajdarska hay thung lũng Baydar (Байдарська долина, chuyển tự: Bajdarska dolyna; Байдарская долина, chuyển tự: Bajdarska dolyna; Baydar uva) là một thung lũng trải rộng 16 km lên hướng đông bắc của huyện Balaklava, Sevastopol, Krym, miền nam Ukraina.
Xem Biển Đen và Thung lũng Bajdarska
Tiếng Mingrelia
Tiếng Mingrelia, hay còn gọi là tiếng Megrelia, (მარგალური ნინა margaluri nina) là một ngôn ngữ Kartvelia được nói tại Tây Gruzia (vùng Samegrelo và Abkhazia), chủ yếu bởi người Mingrelia.
Xem Biển Đen và Tiếng Mingrelia
Tiếng Tatar Krym
Tiếng Tatar Krym (Къырымтатарджа Qırımtatarca, Къырымтатар тили Qırımtatar tili), cũng gọi đơn giản là tiếng Krym, là một ngôn ngữ đã được sử dụng trong hàng thế kỷ tại Krym.
Xem Biển Đen và Tiếng Tatar Krym
Tiểu Á
Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.
Tokat (tỉnh)
Tokat là một tỉnh ở phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ.
Trận Alma
Trận Alma là trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1854 giữa liên quân Anh- Pháp- Ottoman với quân đội Đế quốc Nga, và kết thúc sau 3 tiếng đồng hồ với thắng lợi quyết định của quân Đồng minh, trong đó cả hai phe đều chịu thiệt hại không nhỏ (mà nhất là quân Nga).
Trận Balaclava
Trận Balaclava, còn viết như Trận Balaklava, là một trận chiến trong cuộc Chiến tranh Krym, là một trận đánh bất phân thắng bại giữa liên quân Anh - Pháp - Ottoman với quân Nga, với kết quả là quân Nga chiếm được tuyến đường Worontzow và cao điểm Causeway nhưng liên quân giữ được phòng tuyến và căn cứ trên biển của mình.
Xem Biển Đen và Trận Balaclava
Trận bán đảo Kerch (1942)
Trận bán đảo Kerch (1942) là tổ hợp ba chiến dịch quân sự lớn của Hồng Quân Liên Xô chống lại quân đội Đức Quốc xã và quân chư hầu România tại bán đảo Kerch từ 26 tháng 12 năm 1941 đến 18 tháng 5 năm 1942.
Xem Biển Đen và Trận bán đảo Kerch (1942)
Trận Ipsus
Trận Ipsus là trận đánh xảy ra giữa các Diadochi (những người thừa kế của Alexander Đại đế) diễn ra vào năm 301 TCN tại một ngôi làng có tên là Ipsus ở Phrygia.
Trận Kleidion
Đông nam châu Âu những năm 1000. Cuộc chiến giữa Đông La Mã và Bulgaria đang trong giai đoạn gay cấn nhất. Lúc này, đông Bulgaria nằm dưới sự cai trị của người Bulgaria. Trận Kleidion (hoặc Clidium, sau thời Trung cổ còn được gọi là Trận chiến Belasitsa) diễn ra vào ngày 29 tháng 7 năm 1014 giữa Đế chế Bulgaria và Đế chế Đông La Mã.
Trận Levounion
Trận chiến Levounion là chiến thắng quyết định đầu tiên của Đông La Mã trong cuộc phục hưng Komnenus.
Xem Biển Đen và Trận Levounion
Trận Manzikert
Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.
Xem Biển Đen và Trận Manzikert
Trận sông Kalka
Trận sông Kalka (Битва на реке Калке, Битва на ріці Калка) diễn ra vào ngày 31 tháng 5 năm 1223 giữa quân Mông Cổ (Triết Biệt và Tốc Bất Đài chỉ huy) và Kiev, Galich, cùng một số thân vương quốc Rus khác và người Cuman, dưới sự chỉ huy của Mstislav Mstislavich và Mstislav III của Kiev.
Xem Biển Đen và Trận sông Kalka
Trận vượt sông Dniestr
Trận vượt sông Dniestr (21-22 tháng 8 năm 1944) hay còn gọi là trận đổ bộ Akkerman là một trận chiến nằm trong chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău thuộc Chiến tranh Xô-Đức.
Xem Biển Đen và Trận vượt sông Dniestr
Trứng cá muối
Bảy loại trứng cá muối Trứng cá muối là trứng của nhiều loại cá khác nhau được chế biến bằng cách ướp muối, mà nổi tiếng nhất là từ trứng cá tầm.
Triều đại Jagiellon
Vào cuối thế kỷ 15, triều đại Jagiellon cai trị một vùng lãnh thổ từ biển Baltic đến biển Đen và biển Adriatic. Triều đại Jagiellon là một hoàng triều được thành lập khi Đại Công tước của Litva là Jogaila (tên rửa tội năm 1386 là Władysław) kết hôn với nữ hoàng Jadwiga của Ba Lan, và được kế vị ngai Vua của Ba Lan, trở thành Władysław II Jagiełło.
Xem Biển Đen và Triều đại Jagiellon
Tristan Tzara
Tristan Tzara (tên khai sinh: Samuel hoặc Samy Rosenstock, còn được biết tới với tên S. Samyro; – 25 tháng 12 năm 1963) là một nhà thơ, nhà luận văn và nghệ sĩ trình diễn tiên phong người Rumani và Pháp.
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Tuapse
Biển Đen gần Tuapse vào tháng 11 Tuapse (Туапсе́; ТIуапсэ) là một thành phố Nga.
Tupolev Tu-154
Tupolev Tu-154 (Туполев Ту-154) (tên hiệu NATO Careless) là một máy bay chở khách ba động cơ tầm trung của Liên Xô tương tự như chiếc Boeing 727 được thiết kế hồi giữa thập niên 1960.
Xem Biển Đen và Tupolev Tu-154
Tuyến Panther-Wotan
Mặt trận Xô-Đức năm 1943, tuyến màu đỏ là tuyến Panther-Wotan Tuyến Panther-Wotan hay Tuyến Panther-Stellung hay Bức tường phía đông là một phòng tuyến do quân đội phát xít Đức xây dựng trong năm 1943 trên Mặt trận Xô-Đức.
Xem Biển Đen và Tuyến Panther-Wotan
Uchan-su (sông)
Sông Uchan-su đoạn chảy qua thành phố Yalta Uchan-su (Учан-Су, Уча́н-Су, Uçan Suv) là một dòng sông chảy trên bán đảo Krym, Ukraina và đổ ra biển Đen.
Xem Biển Đen và Uchan-su (sông)
Ukraina
Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.
USS Borie (DD-215)
USS Borie (DD-215) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Bộ trưởng Hải quân Adolph E.
Xem Biển Đen và USS Borie (DD-215)
USS Cole (DD-155)
USS Cole (DD-155) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu phụ trợ AG-116 vào giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và USS Cole (DD-155)
USS Ellis (DD-154)
USS Ellis (DD–154) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu phụ trợ AG-115 vào giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và USS Ellis (DD-154)
USS Fox (DD-234)
USS Fox (DD-234/AG-85) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai và được cải biến thành một tàu phụ trợ khi cuộc xung đột kết thúc.
Xem Biển Đen và USS Fox (DD-234)
USS Hovey (DD-208)
USS Hovey (DD-208/DMS-11) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai được cải biến thành một tàu quét mìn cao tốc DMS-11 và phục vụ cho đến khi bị đánh chìm trong chiến đấu tại Philippines vào ngày 7 tháng 1 năm 1945.
Xem Biển Đen và USS Hovey (DD-208)
USS Kane (DD-235)
USS Kane (DD-235) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Biển Đen và USS Kane (DD-235)
USS Luce (DD-99)
USS Luce (DD-99) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Biển Đen và USS Luce (DD-99)
USS MacLeish (DD-220)
USS MacLeish (DD-220/AG-87) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ cho đến hết Chiến tranh Thế giới thứ Hai.
Xem Biển Đen và USS MacLeish (DD-220)
USS Manley (DD-74)
USS Manley (DD-74/AG-28/APD-1) là một tàu khu trục của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Caldwell'' được chế tạo và phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Biển Đen và USS Manley (DD-74)
USS McFarland (DD-237)
USS McFarland (DD-237) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được cải biến thành một tàu tiếp liệu thủy phi cơ AVD-14, và hoạt động cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Biển Đen và USS McFarland (DD-237)
USS Missouri (BB-63)
USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.
Xem Biển Đen và USS Missouri (BB-63)
USS Overton (DD-239)
USS Overton (DD-239) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-23, và hoạt động cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Biển Đen và USS Overton (DD-239)
USS Parrott (DD-218)
USS Parrott (DD-218) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị hư hại do va chạm vào năm 1944.
Xem Biển Đen và USS Parrott (DD-218)
USS Roper (DD-147)
USS Roper (DD-147) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-20 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Biển Đen và USS Roper (DD-147)
USS Sands (DD-243)
USS Sands (DD-243) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-13, và đã hoạt động cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Biển Đen và USS Sands (DD-243)
USS Sharkey (DD-281)
USS Sharkey (DD-281) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Biển Đen và USS Sharkey (DD-281)
USS Simpson (DD-221)
USS Simpson (DD-221/APD-27/AG-97) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Biển Đen và USS Simpson (DD-221)
USS Smith Thompson (DD-212)
USS Smith Thompson (DD-212) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã hoạt động cho đến năm 1936 khi nó bị hư hại do va chạm đến mức không thể sửa chữa và bị đánh đắm.
Xem Biển Đen và USS Smith Thompson (DD-212)
USS Sturtevant (DD-240)
USS Sturtevant (DD-240) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đắm do đi vào một bãi mìn vào năm 1942.
Xem Biển Đen và USS Sturtevant (DD-240)
USS Tracy (DD-214)
USS Tracy (DD-214) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai được cải biến thành tàu rải mìn với ký hiệu lườn DM-19, và đã tiếp tục phục vụ cho đến khi chiến tranh kết thúc.
Xem Biển Đen và USS Tracy (DD-214)
USS Whipple (DD-217)
USS Whipple (DD- 217/AG-117) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Biển Đen và USS Whipple (DD-217)
Uzbekistan
Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.
Varna
Varna (Варна) là thành phố và khu nghỉ mát ven biển lớn nhất trên bờ biển Đen của Bulgaria, và là thành phố lớn thứ ba của Bulgaria sau thủ đô Sofia và Plovdiv, với dân số 334.870 người vào tháng 2 năm 2011.
Varna (tỉnh)
Byala Tỉnh Varna (Област Варна, Oblast Varna) là một tỉnh ở đông bắc Bulgaria. Tỉnh này có 12 đô thị và trung tâm hành chính là Varna. Tỉnh có diện tích lãnh thổ 3820 km2, giáp Biển Đen và có các khu vực đồng bằng Danube.
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Xem Biển Đen và Vàng
Vòng cung trắc đạc Struve
Vòng cung trắc đạc Struve là một chuỗi các trạm trắc đạc tam giác kéo dài từ Hammerfest ở Na Uy tới Biển Đen, chạy qua 10 quốc gia và trên 2.820 km.
Xem Biển Đen và Vòng cung trắc đạc Struve
Vải lanh
Một chiếc khăn tay bằng vải lanh với các đường rút chỉ quanh viền Mảnh vải lanh được phục hồi trong hang Qumran gần Biển Đen. Vải lanh là một loại vải được làm từ sợi của cây lanh (Linum usitatissimum).
Vụ rơi máy bay Tupolev Tu-154 của Bộ Quốc phòng Nga 2016
Vụ rớt máy bay Tupolew Tu-154 với đội hợp xướng Alexandrov xảy ra trong chuyến bay từ phi trường Sochi ở miền nam nước Nga đến Syria vào ngày 25 Tháng 12 năm 2016.
Xem Biển Đen và Vụ rơi máy bay Tupolev Tu-154 của Bộ Quốc phòng Nga 2016
Viên
Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.
Xem Biển Đen và Viên
Vườn quốc gia Sochi
Vườn quốc gia Sochi (Сочинский национальный парк hay còn gọi là Vườn quốc gia Sochinsky) là một vườn quốc gia nằm ở phía Tây Kavkaz, gần thành phố Sochi, miền Nam nước Nga.
Xem Biển Đen và Vườn quốc gia Sochi
Vương quốc Gruzia
Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.
Xem Biển Đen và Vương quốc Gruzia
Vương quốc Pontos
Vương quốc Pontos hay đế quốc Pontos là một vương quốc Hy Lạp hóa nằm ở phía nam biển Đen.
Xem Biển Đen và Vương quốc Pontos
Vương quốc Seleukos
Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.
Xem Biển Đen và Vương quốc Seleukos
Xa lộ châu Âu E70
Xa lộ châu Âu E70 là một xa lộ châu Âu hạng A kéo dài từ A Coruña ở Tây Ban Nha ở phía tây đến thành phố Gruzia Poti ở phía đông.
Xem Biển Đen và Xa lộ châu Âu E70
Xantho poressa
Xantho poressa là một loài cua sinh sống ở Biển Đen, Địa Trung Hải và một số khu vực đông Đại Tây Dương.
Xem Biển Đen và Xantho poressa
Yakovlev Yak-9
Yakovlev Yak-9 là máy bay tiêm kích một chỗ được Liên Xô sử dụng trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Biển Đen và Yakovlev Yak-9
Yalta
Yalta (phiên âm Tiếng Việt: I-an-ta; Tiếng Ukraina và Tiếng Nga: Ялта, Tiếng Krym Tatar: Yalta) là một thành phố ở Krym, miền nam Ukraina, trên bờ bắc của biển Đen.
Yukos
Yukos đã là một trong những tập đoàn lớn nhất Nga hoạt động trong ngành khai thác dầu khí và kỹ nghệ hóa học dầu hỏa, một trong những tập đoàn tư nhân lớn nhất thế giới.
Zonguldak (tỉnh)
Zonguldak là một tỉnh dọc theo vùng bờ tây biển Đen của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Biển Đen và Zonguldak (tỉnh)
19 tháng 5
Ngày 19 tháng 5 là ngày thứ 139 (140 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Biển Ðen, Hắc Hải.
, Biển Azov, Biển Caspi, Biển Marmara, Biển Myrtoa, Bodotria scorpioides, Bolu (tỉnh), Boris Petrovich Sheremetev, Bosporus, BRDM-1, Budapest, Bulgaria, Burgas (tỉnh), Cappadocia, Cá bống tròn, Cá bơn Đại Tây Dương, Cá bơn châu Âu, Cá heo sọc, Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương, Cá nhà táng, Cá nheo châu Âu, Cá tầm, Cá tầm Ba Tư, Cá tầm Beluga, Cá tầm nhỏ, Cá tầm thông thường, Các dân tộc German, Các dòng di cư sớm thời tiền sử, Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, Cách mạng Nga (1905), Công ước Montreux về chế độ của các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, Cộng hòa Genova, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Ragusa, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Tự trị Krym, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia, Cộng hòa Xô viết Biển Đen, Cộng hòa Xô viết Donetsk-Krivoy Rog, Cộng hòa Xô viết Sông Đông, Chacha (rượu mạnh), Charaton, Châu Á, Châu Âu, Châu thổ sông Danube, Chích ruộng lúa, Chi Mận mơ, Chi Thú xương mỏng, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Blau, Chiến dịch Chernigov-Poltava, Chiến dịch Gallipoli, Chiến dịch giải phóng Bulgaria, Chiến dịch giải phóng Taman, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Krym (1944), Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942), Chiến dịch Myskhako, Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze, Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek, Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol, Chiến dịch phòng thủ Tuapse, Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka, Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău, Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, Chiến dịch tấn công Odessa, Chiến dịch Thung lũng Kodori, Chiến dịch Znamenka-Krivoy Rog, Chiến tranh giành độc lập România, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Nagorno-Karabakh, Chiến tranh Nam Ossetia 2008 (quốc tế), Chiến tranh Nga-Cuman, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774), Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878), Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô Viết-Thổ Nhĩ Kỳ (1917-1918), Chiến tranh Xô-Đức, Chushka (mũi nhô), Cimmeria, Colchis, Constanța, Constantinopolis thất thủ, Cua xanh Đại Tây Dương, Dacia, Danh sách các đảo ở Bulgaria, Danh sách các nước theo điểm cao cực trị, Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương, Danh sách các vườn quốc gia tại Nga, Danh sách di sản thế giới tại Phần Lan, Danh sách sông dài nhất thế giới, Danh sách sông Nga, Danh sách sultan của đế quốc Ottoman, Dardanellia, Darius I, Dãy núi Balkan, Dãy núi Karpat, Dãy núi Kavkaz, Dãy núi Krym, Dãy núi Parhar, Dòng chảy phương Nam, Dòng chảy Xanh Lam, Düzce (tỉnh), Diệt chủng Circassia, Dicentrarchus labrax, Diogenes pugilator, Diogenes thành Sinope, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Dnister, Dreadnought, Dyspanopeus sayi, Ekaterina II của Nga, El Niño, Enisei, Eo đất Perekop, Eo biển Bonifacio, Eo biển Kerch, Ergin Keleş, Euphrates, Feta, France (thiết giáp hạm Pháp), Gelendzhik, Genova, Giao thông Slovakia, Giresun (tỉnh), Goth, Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức), Gruzia, Guria, Hãn quốc Kim Trướng, Hạm đội Biển Đen, Hải cẩu xám, Hải chiến ngoài khơi Abkhazia, Hậu kỳ Trung Cổ, Hồ Abrau, Hồ Onega, Hồi quốc Rûm, Hồng Quân, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Herodotos, HMS Afridi (F07), HMS Ajax (1912), HMS Benbow (1913), HMS Birmingham (C19), HMS Centurion (1911), HMS Ceres (D59), HMS Marlborough (1912), HMS Revenge (06), Hoàng đế, Hoàng Hải, Homarus gammarus, Hungary, Hy Lạp cổ đại, Hy Lạp hóa, Hươu Maral, Ioannes II Komnenos, Istanbul, Jean Bart (thiết giáp hạm Pháp) (1911), Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930), Justinianos II, Karabük (tỉnh), Karl XII của Thụy Điển, Kastamonu (tỉnh), Kayqubad I, Kazakhstan, Kênh đào Volga-Don, Kırıkkale (tỉnh), Kırklareli, Kırklareli (tỉnh), Kỷ Đệ Tứ, Khalip, Khí hậu đại dương, Không quân Đức, Kherson (tỉnh), Khersones (Krym), Kiến trúc Hy Lạp cổ đại, Kiev, Kinh tế Armenia, Kinh tế châu Âu, Kinh tế România, Konstantinos XI Palaiologos, Kosovo, Krasnodar, Kythira, Lũ lụt Nga 2012, Lục địa Á-Âu, Lịch sử Ý, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Gruzia, Lịch sử Hungary, Lịch sử Iran, Lịch sử kiến trúc, Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Nga, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử Séc, Leonid Ilyich Brezhnev, Liên minh Trung tâm, Liên Xô tan rã, Linh dương Saiga, Litva, Long não (cây), Lophius piscatorius, Lưỡng tiêm, Mamaia, Mamluk, Marco Polo, Mũi Aya, Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma, Mehmed II, Mesogobius batrachocephalus, Międzymorze, Mikhael III, Minsk, Mithridates VI của Pontos, Moldova, Mullus barbatus, Murmansk, Nephrops norvegicus, Nga, Ngày ANZAC, Ngữ hệ Kavkaz, Người cá (phim, 1961), Người Cro-Magnon, Người Cuman, Người Hung, Người Kazakh, Người Saka, Người Sarmatia, Người Scythia, Người trong bao, Người Viking, Nhà Grimaldi, Nhà Nguyên, Những tên cướp biển của thế kỷ XX, Novorossiysk, Novorossya, Nước lợ, Odessa, Oleg Andreyevich Anofriyev, Ophidion rochei, Ordu, Ordu (tỉnh), Otto von Bismarck, P-270 Moskit, Pachygrapsus marmoratus, Parasagitta setosa, Phùng Ngọc Tường, Philetaeros, Potamon ibericum, Poti, Pyotr I của Nga, Quốc gia nội lục, Rừng Białowieża, Rừng mưa, Rừng mưa ôn đới, Rioni (sông), Rize, Rize (tỉnh), Rodion Yakovlevich Malinovsky, România, Rostov (định hướng), Rumelihisari, Sa giông mào phương Bắc, Sabanejewia aurata, Safranbolu, Sakarya, Sankt-Peterburg, Sân bay mới Istanbul, Sân bay quốc tế Sochi, Sân bay Trabzon, Sân vận động Olympic Fisht, Sông Alma (bán đảo Krym), Sông Danube, Sông Dnepr, Sông Inn, Sông Samara (Dnepr), Sông Volga, Sông Volkhov, Súng thế kỷ XIX, Sự hình thành bão nhiệt đới, Sự kiện Laschamp, Sự kiện trục xuất người Tatar Krym, Scorpaena scrofa, Scythia, Selysiothemis nigra, Serbia, Sevastopol, Siêu cường, Sinop (tỉnh), Slovakia, SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm, SMS Weissenburg, So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin, Sochi, Sofia Alekseyevna, Sparta, Spondylus gaederopus, Squatina squatina, Sukhumi, Suleiman I, Sơ kỳ Trung Cổ, Tàu bay Zeppelin, Tàu ngầm Klasse XXIII, Tàu ngầm Proyekta 641B Som, Tàu phóng lôi lớp Turya, Tàu quét mìn lớp Avkvamarin, Tân Cương, Tây Kavkaz, Tây Nam Á, Tôm sát thủ, Tôn Đức Thắng, TCG İstanbul (D-340), Thành Cát Tư Hãn, Thành phố Anh hùng (Liên Xô), Tháng 1 năm 2011, Tháng 4 năm 2010, Thần thoại Hy Lạp, Thời đại đồ đồng, Thời đại đồ sắt, Thời gian biểu Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Thổ Nhĩ Kỳ, Thị tộc Nogai, Thiết giáp hạm, Thiết giáp hạm tiền-dreadnought, Thracia, Thung lũng Bajdarska, Tiếng Mingrelia, Tiếng Tatar Krym, Tiểu Á, Tokat (tỉnh), Trận Alma, Trận Balaclava, Trận bán đảo Kerch (1942), Trận Ipsus, Trận Kleidion, Trận Levounion, Trận Manzikert, Trận sông Kalka, Trận vượt sông Dniestr, Trứng cá muối, Triều đại Jagiellon, Tristan Tzara, Trung Cổ, Tuapse, Tupolev Tu-154, Tuyến Panther-Wotan, Uchan-su (sông), Ukraina, USS Borie (DD-215), USS Cole (DD-155), USS Ellis (DD-154), USS Fox (DD-234), USS Hovey (DD-208), USS Kane (DD-235), USS Luce (DD-99), USS MacLeish (DD-220), USS Manley (DD-74), USS McFarland (DD-237), USS Missouri (BB-63), USS Overton (DD-239), USS Parrott (DD-218), USS Roper (DD-147), USS Sands (DD-243), USS Sharkey (DD-281), USS Simpson (DD-221), USS Smith Thompson (DD-212), USS Sturtevant (DD-240), USS Tracy (DD-214), USS Whipple (DD-217), Uzbekistan, Varna, Varna (tỉnh), Vàng, Vòng cung trắc đạc Struve, Vải lanh, Vụ rơi máy bay Tupolev Tu-154 của Bộ Quốc phòng Nga 2016, Viên, Vườn quốc gia Sochi, Vương quốc Gruzia, Vương quốc Pontos, Vương quốc Seleukos, Xa lộ châu Âu E70, Xantho poressa, Yakovlev Yak-9, Yalta, Yukos, Zonguldak (tỉnh), 19 tháng 5.