Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Palestine (định hướng)

Mục lục Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

411 quan hệ: A Lý Bất Ca, Aaron Ciechanover, Abdu’l-Bahá, Abu Dhabi, Abu Musab al-Zarqawi, Adolf Eichmann, Adra, Ahmad Joudeh, Ai Cập cổ đại, Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Al-Aziz Uthman, Al-Faisaly SC (Amman), Al-Qaeda, Alfred Riedl, Ali al-Jarrah, Alia Baha Ad-Din Touqan, Allium trifoliatum, Amira Hass, Andrei Bely, Arica và Parinacota (vùng), Ariel Sharon, Assyria, Atlasjet, Aubervilliers, Aurelianus, Avigdor Liberman, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á 2016, Đại hội Thể thao châu Á 1951, Đại Liban, Đại Syria, Đất Thánh, Đắm thuyền ngoài khơi Libya 2009, Đế quốc Anh, Đế quốc Palmyra, Đế quốc Sasanian, Đền thờ Báb, Đồng tiền của bà góa, Địa Trung Hải, Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2012, Đường hầm buôn lậu dải Gaza, Ủy ban Olympic quốc gia, Ban Ki-moon, Basíleios II, Baybars I, Bóng đá đường phố, Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009, Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia, ..., Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới, Bờ Tây, Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9, Bechara El Khoury, Bethany, Oregon, Bethlehem, Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN), Biên niên sử thế giới hiện đại, Biết chữ, Biển Chết, Bill Clinton, Buthacus, Buthus, Cat Stevens, Cécilia Attias, Công đồng Chalcedon, Công giáo tại Liban, Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Cúp Challenge AFC 2012, Cận Đông cổ đại, Cừu Awassi, Cộng hòa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Pisa, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Trung Phi, Cha Pierre, Charles Helou, Charles Martel, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chó Canaan, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa phục quốc Do Thái, Chỉ số thất bại của nhà nước, Chi Đay, Chi Tử kinh, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến dịch Sa mạc Tây, Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh Israel–Hamas 2008-2009, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh nước, Chiến tranh Xô Viết-Thổ Nhĩ Kỳ (1917-1918), Chuối, Chuột chù Katinka, Chuyến bay 626 của Yemenia, Chuyến bay 73 của Pan Am, Concepción, Chile, Cuộc thập tự chinh thứ ba, Cymbalophora oertzeni, Cyrus Đại đế, Danh sách địa danh được phiên âm bằng tiếng Việt, Danh sách các giải đấu bóng đá, Danh sách các lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập, Danh sách các ngôn ngữ thông dụng nhất (theo số lượng quốc gia), Danh sách các nước theo tuổi trung bình, Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động, Danh sách các quốc gia Châu Á theo chiều dài đường bờ biển, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2009, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2012, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012, Danh sách các quốc gia châu Á theo tỉ lệ mặt nước, Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009, Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012, Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2009, Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2010, Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2011, Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa 2009-2012, Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung Đông, Danh sách các thủ đô quốc gia, Danh sách di sản thế giới bị đe dọa, Danh sách giáo hoàng, Danh sách lãnh tụ quốc gia, Danh sách ngôn ngữ chính thức theo quốc gia, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông, Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế, Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người, Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2006, Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007, Danh sách quốc kỳ, Danh sách vua Jordan, Daniel Barenboim, Datsakorn Thonglao, David Ben-Gurion, David Koresh, Dải Gaza, Dịch châu chấu Madagascar 2013, Desmond Tutu, Dokka Khamatovich Umarov, Donald Trump, Em-mau, Erich von Falkenhayn, Faisal của Ả Rập Xê Út, François-René de Chateaubriand, Franz Kafka, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Fuad Chehab, Galilea Thượng, Gaza, Giáo hội Chính thống giáo Copt, Giáo hội Tông truyền Armenia, Giáo hoàng Êvaristô, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Stêphanô III, Giáo hoàng Têlesphôrô, Giáo hoàng Thêôđorô I, Giải BFCA cho phim ngoại ngữ hay nhất, Giải Bruno Kreisky, Giải NBRMP cho phim ngoại ngữ hay nhất, Giải Nhân quyền Robert F. Kennedy, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải Olof Palme, Giải Renaudot, Giải thưởng Sakharov, Giải Tinh thần độc lập cho phim ngoại ngữ hay nhất, Giải Tucholsky, Giải tưởng niệm Astrid Lindgren, Giải Vỏ Sò vàng, Gordianus II, GSG 9, Haapsalu, Haganah, Haifa, Hamas, Hãn quốc Y Nhi, Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa, Hòa giải, Hòa ước Sèvres, Hôn nhân đồng giới, Hồng quân Nhật Bản, Hệ thống luật châu Âu lục địa, Hội đồng Nghị viện châu Á, Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Uỷ viên hội Trung ương khoá XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hebron, Heinrich Eberbach, Heraclius, Herodes Cả, Herodotos, Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu, Hiệp sĩ Teuton, HMS Euryalus (42), HMS Isis (D87), HMS Ocean (R68), HMS Repulse (1916), HMS Saumarez (G12), HMS Tetcott (L99), HMS Venus (R50), HMS Virago (R75), Honduras, Hor-Aha, Hugo Chávez, Ibn Saud, Idi Amin Dada, Ilich Ramírez Sánchez, Ismail Haniya, Ivan Alekseyevich Bunin, Joanne Liu, Jordan, Kayla Mueller, Köln, Không chiến tại Anh Quốc, Không quốc tịch, Khủng bố nhà nước, Kinh tế Ả Rập Xê Út, Kinh tế Israel, Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lịch sử Úc, Lịch sử Iraq, Lịch sử Israel, Lịch sử Liban, Lịch sử Palestine, Leopoldo Girelli, Levant, Liên đoàn bóng đá Palestine, Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật, Liên hoan phim Cannes 2006, Liên minh Bưu chính Quốc tế, Liềm, Liban, Lille, Lockheed C-130 Hercules, Louis Daguerre, Ly giáo Đông–Tây, Mahathir bin Mohamad, Mahmoud Abbas, Mahmud Ahmadinezhad, Maimonides, Mairead Corrigan, Manuel I Komnenos, Mark Twain, Maroc, Matías Jadue, Mazen Dana, Mã số điện thoại quốc tế, Mèo Síp, Mẹ Têrêsa, Michel Loève, Michel Sabbah, Micropterix islamella, Mosab Hassan Yousef, Mosche Jaalon, Moussa El-Hage, Muhammad, Muhammad Ali của Ai Cập, Mustafa Kemal Atatürk, Nazareth, Núi Carmel, Nổ bom tại Khân al-Khalili 2009, Nổ súng tại Fort Hood, Ngày của Mẹ, Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em, Nghị quyết 67/19 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Người Mỹ gốc Do Thái, Nhà Abbas, Nhà thờ Mộ Thánh, Nhà Tulun, Nhân khẩu học Syria, Nhân quyền tại Hoa Kỳ, Nicaragua, Nikolai Ivanovich Vavilov, Nyuserre Ini, Oenas, Omar bin Khattab, Pacorus I của Parthia, Palestina, Palestinian Airlines, Petro Trad, Phó chỉ huy Marcos, Phocas, Phong Montpellier, Phyllonorycter quercus, Ptolemaios I Soter, Quan hệ Palestine – Việt Nam, Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Quỹ tưởng niệm Anna Lindh, Quốc kỳ Sudan, Rachel, Raji Sourani, Ralph Bunche, Ramallah, Ramesses II, Rami Hamdallah, Rinaldo degli Albizzi, Ronaldo, Rudolf Höss, Rumpler C.I, Rupert Neudeck, Ruth Arnon, Saeb Erekat, Samer Awad, Sách Rút, Sông Jordan, Sự kiện 11 tháng 9, Scotocerca inquieta, Seconds From Disaster, Seleukos I Nikator, Selim I, Selma Lagerlöf, Shafik Wazzan, Sheikh Ahmed Yassin, SMS Goeben, Sumaya Farhat Naser, Synclera univocalis, Syria, Syria chiếm đóng Liban, Sơ kỳ Trung Cổ, T. E. Lawrence, Tên miền quốc gia cấp cao nhất, Tòa án Công lý Quốc tế, Tấn công tự sát, Tắc kè hoa châu Âu, Tục thờ bò, Tứ thánh địa Do Thái, Tự do báo chí, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Tổ chức Y tế Hòa Bình, Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman, Tỉnh tự trị Do Thái, Teos của Ai Cập, Tham nhũng, Thái tử Franz Ferdinand của Áo, Tháng 1 năm 2006, Tháng 1 năm 2007, Tháng 1 năm 2008, Tháng 12 năm 2005, Tháng 3 năm 2008, Tháng 3 năm 2010, Tháng 4 năm 2005, Tháng 4 năm 2006, Tháng 5 năm 2006, Tháng 6 năm 2006, Tháng 7 năm 2005, Tháng 7 năm 2006, Tháng Chín Đen (Jordan), Tháng Chín Đen (tổ chức), Thánh George, Thánh Giuse, Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam, Thánh Phêrô, Thánh quan thầy, Thích Nhất Hạnh, Thập tự chinh, Thập tự chinh năm 1101, Thế kỷ 20, Thế vận hội, Thể chế đại nghị, The Trump Organization, Thuốc lào, Tiếng Domari, Tiểu bang thứ 51, Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim), Trại tị nạn, Trận Ain Jalut, Trận Hy Lạp, Trung Đông, Tzipi Livni, University of the People, USS Edsall (DD-219), USS Fox (DD-234), USS Goff (DD-247), USS Humphreys (DD-236), USS Tracy (DD-214), Vaballathus, Vòng loại giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016, Vùng Hướng đạo Ả Rập (WOSM), Vùng Nữ Hướng đạo Ả Rập, Vụ ám sát Mahmoud al-Mabhouh, Vụ ám sát Robert F. Kennedy, Vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới 1993, Vụ sát hại du học sinh Vũ Anh Tuấn, Văn minh La Mã cổ đại, Verona, Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew, Viện Thế giới Ả Rập, Vyacheslav Ivanovich Ivanov, Vương cung thánh đường Truyền Tin, Waleed Al-Husseini, What I've Done, Wilfred Graham Burchett, Wojtek (gấu), Wolfgang Lotz, Xung đột Ả Rập-Israel, Yasser Arafat, Yemen, Zacarias Kamwenho, Zeno (hoàng đế), Zenobia, 14 tháng 5, 19 tháng 3, 1917, 1945, 20 tháng 8, 30 tháng 3, 573 Recha. Mở rộng chỉ mục (361 hơn) »

A Lý Bất Ca

A Lý Bất Ca (chuyển tự Latinh tiếng Mông Cổ: Ariq Böke, chữ Mông Cổ Kirin: Аригбөх,; 1219–1266), là người con trai út của Đà Lôi- một người con trai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Palestine (định hướng) và A Lý Bất Ca · Xem thêm »

Aaron Ciechanover

Aaron Ciechanover (tiếng Hebrew: אהרן צ'חנובר) sinh ngày 1.10.1947, là nhà sinh học người Israel đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2004, chung với Irwin Rose và Avram Hershko cho công trình phát hiện sự thoái hóa protein do trung gian của ubiquitin.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Aaron Ciechanover · Xem thêm »

Abdu’l-Bahá

‘Abdu’l-Bahá (عبد البهاء‎, ngày 23 tháng 5 năm 1844 – ngày 28 tháng 11 năm 1921), tên khai sinh ‘Abbás Effendí (عباس افندی), là con trai cả của Bahá'u'lláh, người sáng lập tôn giáo Bahá'í.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Abdu’l-Bahá · Xem thêm »

Abu Dhabi

Abu Dhabi, hay cũng gọi là ʼAbū Ẓaby (nghĩa là "cha của linh dương gazelle"), toạ lạc bên bờ Vịnh Ba Tư, là thủ đô và là thành phố đông dân thứ hai của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (thứ nhất là thành phố Dubai. Abu Dhabi cũng là thủ đô của tiểu vương quốc Abu Dhabi, và là tiểu vương quốc Ả Rập (emirate) lớn nhất, thịnh vượng nhất và đông dân nhất trong bảy tiểu vương quốc tạo nên Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). Thành phố nằm trên một hòn đảo hình chữ T nhô lên trong Vịnh Ba Tư (Pesian Gulf) phía Tây đất liền. Thành phố có dân số khoảng 1.5 triệu người vào năm 2014. Văn phòng chính phủ liên bang Abu Dhabi là trụ sở chính của Hội đồng Liên bang Quốc gia UAE (FNC). Đây cũng là nơi ở của Tổng thống Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Gia đình Hoàng gia Abu Dhabi của ông. Sự phát triển và đô thị hóa tốc độ cao của Abu Dhabi, cùng với mức thu nhập bình quân đầu người khá cao biến thành phố thành một đô thị lớn và hiện đại. Hiện nay Abu Dhabi là trung tâm chính trị và hoạt động công nghiệp, đồng thời cũng là trung tâm văn hóa thương mại, tương xứng với vị trí thủ đô của nó. Nền kinh tế Abu Dhabi chiếm khoảng 2/3 trong nền kinh tế trị giá gần 400 tỉ đô-la của UAE. Đây cũng là thành phố đắt đỏ thứ 4 với người lao động trong khu vực, đồng thời là thành phố đắt đỏ thứ 25 trên thế giới (2016).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Abu Dhabi · Xem thêm »

Abu Musab al-Zarqawi

Abu Musab al-Zarqawi (tiếng Ả Rập: أبومصعب الزرقاوي‎; 1966–2006) là người được phương Tây cho là trùm khủng bố tại Iraq.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Abu Musab al-Zarqawi · Xem thêm »

Adolf Eichmann

Otto Adolf Eichmann (19 tháng 3 năm 1906 – 1 tháng 6 năm 1962) là một SS-Obersturmbannführer (trung tá SS) của Đức Quốc xã và một trong những tổ chức gia chủ chốt của Holocaust.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Adolf Eichmann · Xem thêm »

Adra

Adra có thể là.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Adra · Xem thêm »

Ahmad Joudeh

Ahmad Joudeh là một vũ công ballet người Syria hiện đang sống tại Hà Lan, học múa ballet và là thành viên của Liên đoàn Ballet Quốc gia Hà Lan.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ahmad Joudeh · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Muhammad Ali Pasha Lịch sử Ai Cập dưới triều đại Muhammad Ali Pasha (1805 - 1953) là một thời kỳ cải cách và hiện đại hóa nhanh chóng, khiến Ai Cập trở nên một trong những nước phát triển nhất thế giới bên ngoài châu Âu.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Al-Aziz Uthman

Al-Malik Al-Aziz Osman bin Salahadin Yusuf (1171 - 29 tháng 11 năm 1198) là quốc vương Hồi giáo Ayyubid thứ hai Sultan của Ai Cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Al-Aziz Uthman · Xem thêm »

Al-Faisaly SC (Amman)

Al-Faisaly Sports Club (نادي الفيصلي الرياضي) là câu lạc bộ bóng đá Jordan, hình thành tại Amman vào 1932, mà còn được xem là câu lạc bộ bóng đá thành công nhất trong lịch sử bóng đá Jordan với 74 danh hiệu và một trong những thành công nhất trong khu vực, chiến thắng giải đấu câu lạc bộ bóng đá Jordan, Jordan League, Jordan FA Cup, Jordan FA Shield, Jordan Super Cup và AFC Cup nhiều lần. Đội cạnh tranh hay đối thủ hiện tại của họ là Al-Wehdat SC, câu lạc bộ được thành lập từ một trại tị nạn Palestine ở Amman cũng là một trong những câu lạc bộ tốt nhất trong nước, chiến thắng giải đấu quốc gia nhiều lần khi đội đối thủ của họ Al-Faisaly.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Al-Faisaly SC (Amman) · Xem thêm »

Al-Qaeda

Cờ Al-Qaeda Bản đồ chỉ những nơi trên thế giới bị tấn công khủng bố bởi al-Qaeda Tổ chức al-Qaeda (tiếng Ả Rập: القاعدة, "El-Qā'idah" hay "Al-Qā'idah") là một tổ chức vũ trang bắt nguồn từ những người Hồi Giáo Sunni do Osama bin Laden thành lập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Al-Qaeda · Xem thêm »

Alfred Riedl

Alfred Riedl (sinh ngày 2 tháng 11 năm 1949) là một cựu cầu thủ và là một huấn luyện viên bóng đá người Áo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Alfred Riedl · Xem thêm »

Ali al-Jarrah

Al Jarrah Ali al-Jarrah (sinh 1958 &ndash) là một người đàn ông Liban bị buộc tội làm gián điệp cho Israel trong suốt 25 năm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ali al-Jarrah · Xem thêm »

Alia Baha Ad-Din Touqan

Không có mô tả.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Alia Baha Ad-Din Touqan · Xem thêm »

Allium trifoliatum

Allium trifoliatum là một loài thực vật có hoa trong họ Amaryllidaceae.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Allium trifoliatum · Xem thêm »

Amira Hass

Amira Hass (tiếng Hebrew: |עמירה הס), sinh ngày 28.7.1956) là một nhà văn, nhà báo cánh tả nổi tiếng người Israel vì các bài viết trên nhật báo Ha'aretz, nhất là các bài tường thuật về tình trạng các người Palestine ở Bờ Tây và ở dải Gaza, nơi bà cũng đã sống một số năm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Amira Hass · Xem thêm »

Andrei Bely

Chân dung Andrei Bely do Leon Bakst vẽ. Andrei Bely (tiếng Nga: Андрей Белый) là bút danh của Boris Nikolaevich Bugaev (16 /10 /1880 – 8/1/1934) là nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, một đại diện tiêu biểu của trường phái ấn tượng Nga.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Andrei Bely · Xem thêm »

Arica và Parinacota (vùng)

XV Vùng Arica và Parinacota (XV Región de Arica y Parinacota) là một trong 15 vùng, là đơn vị hành chính cấp I của Chile.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Arica và Parinacota (vùng) · Xem thêm »

Ariel Sharon

Ariel Sharon (אריאל שרון; tên thật là Ariel Scheinermann, אריאל שיינרמן‎; 26 tháng 2 năm 1928 - 11 tháng 1 năm 2014) là vị tướng quân đội, chính trị gia và là thủ tướng thứ 11 của Israel từ tháng 3 năm 2001 đến tháng 4 năm 2006.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ariel Sharon · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Assyria · Xem thêm »

Atlasjet

Máy bay Boeing B757-200 của Atlasjet Atlasjet (mã IATA.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Atlasjet · Xem thêm »

Aubervilliers

Aubervilliers là một xã trong vùng đô thị Paris, thuộc tỉnh Seine Saint Denis, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 71.600 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Aubervilliers · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Aurelianus · Xem thêm »

Avigdor Liberman

Avigdor Liberman Avigdor Liberman (tiếng Hebrew: אביגדור ליברמן‎, tiếng Nga: Авигдор (Эве́т Львович) Либерман, sinh 5 tháng 6 năm 1958 với tên Evet Lieberman) là một chính trị gia Israel và Thành viên Knesset và cũng là Bộ trưởng Ngoại giao và Phó Thủ tướng Chính phủ Israel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Avigdor Liberman · Xem thêm »

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á 2016

Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á lần thứ năm đã được diễn ra vào ngày 24 tháng 9 đến ngày 3 tháng 10 năm 2016 tại quảng trường công viên Biển Đông, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á 2016 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1951

Đại hội Thể thao châu Á 1951, hay Á vận hội 1951, là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Delhi, Ấn Độ từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 3 năm 1951.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đại hội Thể thao châu Á 1951 · Xem thêm »

Đại Liban

Nhà nước Đại Liban (دولة لبنان الكبير; État du Grand Liban) là một nhà nước được thành lập vào tháng 9 năm 1920, tiền thân của nước Liban ngày nay.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đại Liban · Xem thêm »

Đại Syria

Đại Syria là tên gọi một khu vực ở Cận Đông bao quanh miền Đông Địa Trung Hải mà hiện nay là lãnh thổ các nước Cộng hòa Ả Rập Syria, Cộng hòa Liban, Vương quốc Jordan, Palestine, Israel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đại Syria · Xem thêm »

Đất Thánh

Đất Thánh (ארץ הקודש; Eretz HaQodesh; tiếng Ả Rập: الأرض المقدسة) là thuật ngữ trong Do Thái giáo chỉ Vương quốc Israel như được xác định trong bộ kinh Tanakh.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đất Thánh · Xem thêm »

Đắm thuyền ngoài khơi Libya 2009

Vị trí đắm tàu Một số thuyền chở người di cư bất hợp pháp bị lật ở ngoài khơi Libya vào Thứ Sáu 27 tháng 3 năm 2009, khi đang trên đường từ châu Phi tới châu Âu, hơn 300 người đã chết và mất tích.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đắm thuyền ngoài khơi Libya 2009 · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Palmyra

Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đế quốc Palmyra · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đền thờ Báb

Đền thờ Báb Đền thờ Báb (nhìn từ núi Carmel) Đền thờ Báb là một công trình ở Haifa, Israel, nơi đặt di hài của Báb, người sáng lập của tôn giáo Báb và người tiên phong của Bahá'u'lláh trong tôn giáo Baha'i, nó được coi là thứ hai nơi linh thiêng nhất trên trái đất đối với những người Baha'i, sau ngôi đền Bahá'u'lláh tại Acre.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đền thờ Báb · Xem thêm »

Đồng tiền của bà góa

Đồng tiền của bà góa là một câu chuyện được tường thuật trong Phúc âm Nhất lãm (Máccô 12:41-44 và Luca 21:1-4).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đồng tiền của bà góa · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine

Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine là đội tuyển cấp quốc gia của Palestine do Liên đoàn bóng đá Palestine quản lý. Trận thi đấu quốc tế đầu tiên của đội tuyển Palestine là trận gặp đội tuyển Ai Cập vào năm 1953. Đội giành được chức vô địch tại Cúp Challenge AFC 2014 sau chiến thắng với tỉ số 1-0 trước Philippines trong trận chung kết. Nhờ đó, đội đã giành quyền vào chơi tại VCK Asian Cup 2015. Đây cũng là lần đầu tiên, Palestine được tham dự giải đấu lớn nhất châu Á này. Tại giải năm đó, đội đã để thua cả ba trận trước Nhật Bản, Iraq và Jordan, do đó dừng bước ở vòng bảng.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2012

Lịch và kết quả thi đấu của một số đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam các cấp trong năm 2012.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2012 · Xem thêm »

Đường hầm buôn lậu dải Gaza

Đường hầm buôn lậu dải Gaza là những đường đi được đào dưới Philadelphi Corridor, một dải đất hẹp, dài 14 km (8.699 miles), nằm dọc theo biên giới giữa dải Gaza và Ai cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Đường hầm buôn lậu dải Gaza · Xem thêm »

Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy ban Olympic quốc gia (hay NOC) là tên gọi chung bao gồm các ủy ban đại diện cho các nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới tham gia vào các hoạt động Olympic.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ủy ban Olympic quốc gia · Xem thêm »

Ban Ki-moon

Ban Ki-moon (Hangul: 반기문, IPA: /pɑn gi mun/, chữ Hán: 潘基文, âm Hán Việt: Phan Cơ Văn; sinh 13 tháng 6 năm 1944 tại Chungju, Hàn Quốc) là Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc thứ 8 từ năm 2007 đến cuối năm 2016.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ban Ki-moon · Xem thêm »

Basíleios II

Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Basíleios II · Xem thêm »

Baybars I

Baybars I, hay al-Malik al-Zahir Rukn al-Din Baybars al-Bunduqdari, còn có biệt hiệu là Abu al-Futuh (sinh năm 1223 - mất ngày 1 tháng 7 năm 1277 tại Damascus) là Sultan nhà Mamluk của Ai Cập và Syria.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Baybars I · Xem thêm »

Bóng đá đường phố

Bóng đá đường phố tại Việt Nam Bóng đá đường phố là thuật ngữ dùng để chỉ về một loại hình bóng đá không được diễn ra một cách chính thức hoặc được diễn ra tại một địa điểm chính thức với những quy tắc khắt khe theo luật bóng đá mà được diễn ra một cách tự phát, ngẫu hứng trên những địa điểm mà người chơi có thể tận dụng không gian để đá bóng như đường phố, hẻm phố, các ngõ, ngách, kho bãi, đất trống… Đây là thứ bóng đá manh mún, tự phát, chỉ cần một bãi đất trống, một quả bóng làm bằng giẻ rách hoặc bất kỳ vật liệu gì miễn sao có hình cầu là được, thế là đã có bóng đá đường phố với những cầu thủ chơi theo cảm hứng không chịu bất kỳ sự ràng buộc vào từ đôi chân cho đến cái đầu.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bóng đá đường phố · Xem thêm »

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 · Xem thêm »

Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia

Sau đây là bảng xếp hạng các vùng lãnh thổ trên thế giới theo ước lượng tuổi thọ khi sinh (tiếng Anh: Life Expectancy at Birth) - nghĩa là trung bình số năm một nhóm người sinh cùng năm hy vọng sẽ sống qua (với giả dụ là điều kiện sống và chết giống nhau).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia · Xem thêm »

Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới

Bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới (tiếng Anh: New7Wonders of Nature) là một cuộc bình chọn do công ty tư nhân NewOpenWorld (NOW Corporation), đặt trụ sở tại Thụy Sĩ và do nhà làm phim kiêm nhân viên bảo tàng người Canada-Thụy Sĩ Bernard Weber điều hành, đứng ra tổ chức trên toàn cầu tiến hành ngay sau khi kết thúc cuộc bình chọn Bảy kỳ quan thế giới mới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới · Xem thêm »

Bờ Tây

Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bờ Tây · Xem thêm »

Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9

Đầu thế kỷ XXI, những đồng minh quan trọng nhất của Hoa Kỳ ở Tây Á là Thổ Nhĩ Kỳ (thành viên của NATO), Israel và Ai Cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9 · Xem thêm »

Bechara El Khoury

Sheikh Khalil El Khoury, cha của Sheikh Bechara El Khoury, trong một bức ảnh chụp vào thế kỷ 19 Bechara El Khoury (sinh 10 tháng 8 năm 1890 tại Rechmaya — mất 01 tháng 1 năm 1964) (بشارة الخوري) là tổng thống đầu tiên của Liban sau độc lập từ 21 tháng 9 năm 1943 đến 18 tháng 9 năm 1952, còn có 11 ngày gián đoạn nhiệm kỳ do người Pháp cho Émile Eddé ngồi vào ghế tổng thống (11-22 tháng 11 năm 1943).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bechara El Khoury · Xem thêm »

Bethany, Oregon

Bethany là một cộng đồng chưa hợp nhất trong quận Washington, Oregon, Hoa Kỳ, nằm ở phía bắc Quốc lộ Hoa Kỳ 26 gần Beaverton, các Cedar Mill 4 dặm Anh về hướng tây bắc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bethany, Oregon · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bethlehem · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN)

Dưới đây là biên niên sử thế giới các sự kiện nổi bật diễn ra từ năm 3200 Trước Công nguyên đến năm 0.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN) · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Biết chữ · Xem thêm »

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Biển Chết · Xem thêm »

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Bill Clinton · Xem thêm »

Buthacus

Buthacus là một chi bọ cạp trong họ Buthidae phân bố xuyên thấu từ Đông Phi, Israel, Palestine, Jordan, Syria, Iraq, Iran, Afghanistan, và Pakistan.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Buthacus · Xem thêm »

Buthus

Buthus là một chi bọ cạp độc trong họ Buthidae.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Buthus · Xem thêm »

Cat Stevens

Yusuf Islam (tên khai sinh Steven Demetre Georgiou, sinh ngày 21 tháng 7 năm 1948), thường được gọi theo tên trước đây là Cat Stevens, là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Anh, một nghệ sĩ sử dụng được nhiều nhạc cụ, một nhà giáo dục, nhà từ thiện, và đáng chú ý là việc ông đã cải đạo sang đạo Hồi.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cat Stevens · Xem thêm »

Cécilia Attias

Cécilia Attias (nhũ danh Cécilia María Sara Isabel Ciganer-Albéniz), sinh ngày 12 tháng 11 năm 1957 tại Boulogne-Billancourt, Hauts-de-Seine, Pháp) là vợ cũ của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Vợ chồng Sarkozy bắt đầu xúc tiến thủ tục ly hôn từ ngày 10 tháng 10 năm 2007. Sáu ngày sau, Điện Élysée công bố hai người đã ly thân, sau đó sửa lại là họ đã chính thức ly hôn. Cựu đệ nhất phu nhân của Pháp đã kết hôn với Richard Attias, một nhà tổ chức sự kiện, vào ngày 23 tháng 3 năm 2008, tại Trung tâm Rockefeller của New York.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cécilia Attias · Xem thêm »

Công đồng Chalcedon

Công Đồng Chalcedon hay Calcedonia đã đưa ra một định nghĩa quan trọng có tính cách quyết định cho việc trình bày đức tin về tín điều Nhập thể của Chúa Giêsu.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Công đồng Chalcedon · Xem thêm »

Công giáo tại Liban

Giáo hội Công giáo ở Liban là một phần của Giáo hội Công giáo Rôma có phạm vi trên toàn thế giới và dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng tại Rôma.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Công giáo tại Liban · Xem thêm »

Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ

Không ký Col-end Mức độ thực thi công ước theo từng quốc gia, vùng lãnh thổ năm 2010. Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (tiếng Anh: Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women, viết tắt là CEDAW) là một công ước quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chấp thuận năm 1979.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ · Xem thêm »

Cúp Challenge AFC 2012

Cúp Challenge AFC 2012 là Cúp Challenge AFC lần thứ tư, diễn ra tại Nepal từ ngày 8 đến 19 tháng 3 năm 2012.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cúp Challenge AFC 2012 · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Cừu Awassi

Cừu Awassi Cừu Awassi (tiếng Ả Rập: عواسي) là một giống cừu địa phương ở Tây Nam Á có nguồn gốc ở các vùng sa mạc Ả Rập-Syria.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cừu Awassi · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cộng hòa · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Pisa

Cộng hòa Pisa là một quốc gia độc lập trên thực tế tập trung vào thành phố Pisa của Tuscany trong suốt cuối thế kỷ 10 và 11.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cộng hòa Pisa · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Cộng hòa Trung Phi

Cộng hòa Trung Phi (tiếng Pháp: République Centrafricaine; tiếng Sango: Ködörösêse tî Bêafrîka) là một quốc gia tại miền trung châu Phi.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cộng hòa Trung Phi · Xem thêm »

Cha Pierre

Cha Pierre (tiếng Pháp: Abbé Pierre), tên thật là Henri Grouès, (5 tháng 8 năm 1912 tại Lyon - 22 tháng 1 năm 2007 tại Paris) là một linh mục Công giáo, người kháng chiến, nghị sĩ quốc hội và người sáng lập Phong trào Emmaüs, một tổ chức từ thiện thế tục nhằm giúp đỡ những người nghèo khổ, những người bị xã hội ruồng bỏ, các người tỵ nạn và sáng lập Quỹ Cha Pierre về nhà ở cho các người gặp khó khăn (Fondation Abbé Pierre pour le logement des défavorisés).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cha Pierre · Xem thêm »

Charles Helou

Charles Helou (شارل الحلو) (25 tháng 9 năm 1913 – 7 tháng 1 năm 2001) là tổng thống của Liban từ năm 1964 đến năm 1970.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Charles Helou · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Charles Martel · Xem thêm »

Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chính quyền Dân tộc Palestine · Xem thêm »

Chó Canaan

Chó Canaan (tiếng Do Thái: כֶּלֶב כְּנַעַנִי, Kelev Kna'ani, tiếng Ả Rập: كلب كنعان‎, Kaleb Kana'an) cũng được biết đến như loài chó Kalef K’naani là một loài chó chăn gia súc ở vùng Trung Đông, nó được coi là quốc khuyển của Isarel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chó Canaan · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa phục quốc Do Thái

Quốc kỳ Israel, lá cờ đã được chọn làm biểu tượng phong trào chủ nghĩa Zion thập niên 1890. Chủ nghĩa Zion hay chủ nghĩa Sion (ציונות, Tsiyonut), một số tài liệu tiếng Việt cũng gọi là chủ nghĩa phục quốc Do Thái, là một hình thức của chủ nghĩa dân tộc của người Do Thái và văn hóa Do Thái ủng hộ một nhà nước quốc gia Do Thái trong lãnh thổ được xác định là vùng đất Israel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chủ nghĩa phục quốc Do Thái · Xem thêm »

Chỉ số thất bại của nhà nước

Quốc gia xếp hạng "Báo động" màu đỏ, "Cảnh báo" màu cam, "Trung bình" màu xanh dương, và "Bình thường" màu xanh lá cây. Đây là danh sách các quốc gia được sắp xếp theo trật tự chỉ số thất bại của nhà nước (FSI - Fragile States Index) được cung cấp bởi Quỹ vì hòa bình.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chỉ số thất bại của nhà nước · Xem thêm »

Chi Đay

Chi Đay (danh pháp khoa học: Corchorus) là một chi của khoảng 40-100 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới khắp thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chi Đay · Xem thêm »

Chi Tử kinh

Chi Tử kinh (danh pháp khoa học: Cercis) là một chi chứa khoảng 6-10 loài trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc trong khu vực ôn đới ấm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chi Tử kinh · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Chiến dịch Sa mạc Tây

Chiến dịch Sa mạc Tây hay Chiến tranh Sa mạc diễn ra tại Sa mạc Tây thuộc Ai Cập và Libya là giai đoạn đầu của Mặt trận Bắc Phi thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chiến dịch Sa mạc Tây · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 · Xem thêm »

Chiến tranh Israel–Hamas 2008-2009

Chiến tranh Gaza - gọi là Chiến dịch Chì Đúc (tiếng Hebrew: מבצע עופרת יצוקה‎ Mivtza Oferet Yetzuka) bởi Lực lượng Phòng vệ Israel và còn được gọi với cái tên Thảm sát Gaza (tiếng Ả Rập: مجزرة غزة‎) đối với thế giới Ả Rập, là một xung đột dài ba tuần giữa Israel và Hamas xảy ra tại Dải Gaza và Nam Israel trong mùa đông năm 2008-2009. Chiến dịch này nhằm trả đũa việc phe Hamas (Palestine) tấn công vào lãnh thổ Israel bằng rốcket và những vụ đánh bom liều chết. Tính cho tới thời điểm này, đay là chiến dịch gây tổn thất lớn nhất kể từ khi Hamas giành quyền kiểm soát Gaza kể từ năm 2006. Lệnh ngưng bắn giữa Hamas và Israel kết thúc từ ngày 19 tháng 12 năm 2008. Hamas đổ lỗi cho Israel về việc lệnh ngưng bắn, tuyên bố Israel không tôn trọng các điều khoản của cuộc ngưng bắn, bao gồm việc dỡ bỏ phong tỏa dải Gaza. Israel tuyên bố Hamas đã bắn hàng trăm đạn cối, rốc-két và tên lửa vào Israel ngay cả khi lệnh ngưng bắn còn có hiệu lực, và tăng cường bắn phá kể từ sau lệnh ngưng bắn hết hạn. Chiến dịch này theo phía Israel là để triệt tiêu khả năng của Hamas tấn công Israel từ dải Gaza. Trong ngày đầu tiên của chiến dịch, không quân Israel ném bom khoảng 100 mục tiêu trong vòng bốn phút đầu tiên, bao gồm các căn cứ của Hamas, trại huấn luyện, sở chỉ huy và văn phòng trên toàn bộ các thị trấn chính tại dải Gaza, bao gồm Gaza, Beit Hanoun, Khan Younis, và Rafah. Không quân Israel cũng bắn phá một số mục tiêu dân sự như đền thờ Hồi giáo, trường học và nhà cửa, vì cho biết Hamas giấu người và vũ khí của mình trong đó, chứ họ không chủ trương tấn công dân thường. Hải quân Israel cũng pháo kích một số mục tiêu và tiến hành phong tỏa bờ biển Gaza Hamas tăng cường bắn phá Israel trong suốt cuộc xung đột, bắn vào các thành phố Beersheba và Ashdod. Tầm bắn của tên lửa do Hamas phóng đi tăng từ 16 km lên 40 km kể từ đầu năm 2008. Các cuộc bắn phá này gây ra nhiều thiệt hại về người và của cho Israel. Từ ngày 3 tháng 1 năm 2009, bộ binh Israel bắt đầu tiến công, với bộ binh cơ giới, xe bọc thép, pháo binh và trực thăng vũ trang yểm trợ. Bộ trưởng quốc phòng Israel Ehud Barak tuyên bố "chiến tranh sẽ kéo dài đến cùng," còn Hamas tuyên bố "sẽ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng." Tới thứ bảy, ngày 17 tháng 1, Israel tuyên bố đơn phương ngừng bắn, trong khi Hamas "thề tiếp tục chiến đấu." Tuy nhiên, mặc dù có lệnh ngưng bắn, Israel tuyên bố sẽ tiếp tục duy trì sự hiện diện của mình tại Gaza cho tới khi được đảm bảo rằng Hamas sẽ ngưng việc bắn tên lửa vào lãnh thổ Israel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chiến tranh Israel–Hamas 2008-2009 · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh nước

Nước sạch là một vấn nạn trong tương lai của nhân loại Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chiến tranh nước · Xem thêm »

Chiến tranh Xô Viết-Thổ Nhĩ Kỳ (1917-1918)

Chiến tranh Xô Viết-Thổ Nhĩ Kỳ là một xung đột trong Nội chiến Nga giữa quân đội can thiệp Thổ Nhĩ Kỳ và Xô Viết.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chiến tranh Xô Viết-Thổ Nhĩ Kỳ (1917-1918) · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chuối · Xem thêm »

Chuột chù Katinka

Chuột chù Katinka, tên khoa học Crocidura katinka, là một loài động vật có vú trong họ Chuột chù, bộ Soricomorpha.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chuột chù Katinka · Xem thêm »

Chuyến bay 626 của Yemenia

Chuyến bay 626 của Yemenia là một chuyến bay thường lệ thương mại đang trên đường từ Sana'a, Yemen đến Moroni, Comoros, và rơi vào khoảng 2h50 sáng (giờ địa phương) ngày 30 tháng 6 năm 2009 với 153 người trong máy bay.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chuyến bay 626 của Yemenia · Xem thêm »

Chuyến bay 73 của Pan Am

Chuyến bay 73 của Pan Am, là một chuyến bay của Pan Am sử dụng loại máy bay Boeing 747-121, bị không tặc vào ngày 5 tháng 9 năm 1986, khi đang đỗ trên mặt đất tại Karachi, Pakistan, bởi 4 người Palestine có vũ trang thuộc tổ chức khủng bố Abu Nidal.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Chuyến bay 73 của Pan Am · Xem thêm »

Concepción, Chile

Concepción là thành phố ở trung bộ Chile, thủ phủ của vùng Biobío, nằm bên sông Biobío.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Concepción, Chile · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cuộc thập tự chinh thứ ba · Xem thêm »

Cymbalophora oertzeni

Cymbalophora oertzeni là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cymbalophora oertzeni · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Danh sách địa danh được phiên âm bằng tiếng Việt

Dưới đây là danh sách các địa danh được phiên âm thành tiếng Việt áp dụng cho các thành phố khác nhau và các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, trong lịch sử và hiện tại.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách địa danh được phiên âm bằng tiếng Việt · Xem thêm »

Danh sách các giải đấu bóng đá

Dưới đây là danh sách các giải đấu bóng đá từ trước tới nay của cả nam và nữ ở cả cấp độ đội tuyển quốc gia và câu lạc bộ, cả quốc nội và quốc tế.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các giải đấu bóng đá · Xem thêm »

Danh sách các lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập

Lãnh thổ tự trị có thể định nghĩa như một phần của mẫu quốc được quyền tự cai quản, có những đặc trưng của văn hoá bản địa (dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, đặc điểm địa lý), kinh tế, xã hội (hành pháp, hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền và chính phủ).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập · Xem thêm »

Danh sách các ngôn ngữ thông dụng nhất (theo số lượng quốc gia)

Đây là một danh sách các ngôn ngữ thông dụng nhất trên thế giới được sắp xếp theo số lượng các nước mà ngôn ngữ được nói.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các ngôn ngữ thông dụng nhất (theo số lượng quốc gia) · Xem thêm »

Danh sách các nước theo tuổi trung bình

Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo độ tuổi trung vị.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các nước theo tuổi trung bình · Xem thêm »

Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động

Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động bao gồm các phong trào ly khai đang hoạt động ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia Châu Á theo chiều dài đường bờ biển

Danh sách các quốc gia châu Á theo chiều dài đường bờ biển là một bảng thống kê được cập nhật từ CIA World Factbook của Mỹ, bao gồm thống kế chiều dài đường bờ biển của 54 quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Á (48 quốc gia và 6 vùng lãnh thổ).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia Châu Á theo chiều dài đường bờ biển · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2009

accessdate.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2012

accessdate.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009

Các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) trên người 2009 GDP.Based on the IMF figures. If no number was available for a country from IMF, CIA figures were used. Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009 là bảng thống kê về GDP trên người 2009 của 51 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Ngoài 47 quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, còn có các vùng lãnh thổ khác như: Hong Kong, Macau, Đài Loan, Bắc Síp và Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 là bảng thống kê về GDP trên người 2012 của 52 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Ngoài 47 quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, còn có các vùng lãnh thổ khác như: Hong Kong, Macau, Đài Loan, Bắc Síp và Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo tỉ lệ mặt nước

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á theo tỉ lệ mặt nước được thống kê dựa trên số liệu của CIA Face Book của Mỹ và Liên Hiệp QuốcSource, unless otherwise specified: Demographic Yearbook—Table 3: Population by sex, rate of population increase, surface area and density (PDF).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia châu Á theo tỉ lệ mặt nước · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009

Danh sách các quốc gia theo dân số 2009 là một bảng thống kê về dân số năm 2009 của 254 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012

Danh sách các quốc gia theo dân số 2012 là một bảng thống kê về dân số năm 2012 của 225 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2009

Đây là danh sách thống kê về tổng sản phẩm quốc nội, giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ từ một quốc gia trong một năm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2010

10 Nền kinh tế lớn nhấn Thế giới năm 2010, theo GDP danh nghĩa của Quỹ tiền tệ Quốc tế. 0Đây là danh sách thống kê về tổng sản phẩm quốc nội, giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ từ một quốc gia trong một năm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2010 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2011

CIA World Factbook Đây là danh sách thống kê về tổng sản phẩm quốc nội, giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ từ một quốc gia trong một năm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2011 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa 2009-2012

accessdate.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa 2009-2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung Đông

Sau đây là danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ Trung Đông, được lấy theo định nghĩa về của Hiệp hội Vận chuyển Hàng không Quốc tế.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung Đông · Xem thêm »

Danh sách các thủ đô quốc gia

Đây là bảng danh sách các thủ đô của 249 quốc gia và vùng lãnh thổ phụ thuộc trên thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách các thủ đô quốc gia · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới bị đe dọa

Những thửa ruộng bậc thang tại Battir (Palestine) là một trong số những Di sản đang bị đe dọa. Công ước di sản thế giới theo quy định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) vào năm 1972 cung cấp cơ sở cho việc chỉ định và quản lý các di sản thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách di sản thế giới bị đe dọa · Xem thêm »

Danh sách giáo hoàng

Bảng danh sách cổ về các Giáo hoàng, bảng này đã từng bị chôn vùi và quên lãng ngay trong Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Danh sách các Giáo hoàng tại đây dựa vào niên giám Annuario pontificio được Vatican ấn hành hàng năm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách giáo hoàng · Xem thêm »

Danh sách lãnh tụ quốc gia

Dưới đây là danh sách những người đứng đầu quốc gia hiện nay, thể hiện bằng hai chức vụ nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ, thường được phân biệt trong chế độ nghị viện nhưng được tập trung quyền lực vào một người như trong chế độ tổng thống hoặc chuyên chính.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách lãnh tụ quốc gia · Xem thêm »

Danh sách ngôn ngữ chính thức theo quốc gia

Sau đây là danh sách các ngôn ngữ chính thức theo quốc gia.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách ngôn ngữ chính thức theo quốc gia · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông

Trong 60 năm qua đã xảy ra nhiều cuộc xung đột tại Trung Đông.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông · Xem thêm »

Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế

Tình trạng lãnh thổ gây tranh cãi Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế đề cập tới các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ được công nhận hạn chế là quốc gia có chủ quyền (theo định nghĩa của Công ước Montevideo) trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người

Đây là danh sách các nước trên thế giới theo chỉ số phát triển con người (HDI) bản cập nhật sn con người của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) công bố ngày 24 tháng 7 năm 2014 dựa trên cơ sở dữ liệu năm 2013.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2006

Dưới đây là thứ tự các nước trên thế giới theo Chỉ số phát triển con người theo báo cáo Phát triển con người năm 2006 của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2006 · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007

Dưới đây là thứ tự các nước trên thế giới theo Chỉ số phát triển con người theo Bản báo cáo Phát triển con người năm 2007/2008 của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), biên soạn trên cơ sở số liệu năm 2005 và được xuất bản ngày 27 tháng 11 năm 2007.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007 · Xem thêm »

Danh sách quốc kỳ

Danh sách quốc kỳ của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách quốc kỳ · Xem thêm »

Danh sách vua Jordan

Vua của Vương quốc Hashemite Jordan là nguyên thủ quốc gia và là quốc vương của Jordan.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Danh sách vua Jordan · Xem thêm »

Daniel Barenboim

Daniel Barenboim (sinh năm 1942) là nghệ sĩ piano và nhạc trưởng người Israel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Daniel Barenboim · Xem thêm »

Datsakorn Thonglao

Datsakorn Thonglao (ดัสกร ทองเหลา, sinh ngày 30 tháng 12 năm 1983) là một cầu thủ bóng đá người Thái Lan, chơi ở vị trí tiền vệ tấn công tại giải Thai Premier League cho câu lạc bộ Muangthong United.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Datsakorn Thonglao · Xem thêm »

David Ben-Gurion

David Ben-Gurion (tiếng Hebrew: דָּוִד בֶּן-גּוּרְיּוֹן, tên khai sinh David Grün, 16 tháng 10 năm 1886 - 1 tháng 12 năm 1973) là thủ tướng đầu tiên của Israel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và David Ben-Gurion · Xem thêm »

David Koresh

David Koresh (tên khai sinh: Vernon Wayne Howell; sinh: 17 tháng 8 năm 1959; mất: 19 tháng 4 năm 1993) là người lãnh đạo Giáo phái Branch Davidian, ông tin rằng ông là nhà tiên tri cuối cùng.

Mới!!: Palestine (định hướng) và David Koresh · Xem thêm »

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Dải Gaza · Xem thêm »

Dịch châu chấu Madagascar 2013

Nạn châu chấu thường xảy ra ở các nước Phi Châu nhưng tại Madagascar năm 2013 là tai họa nặng nề nhất trong hơn nửa thế kỷ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Dịch châu chấu Madagascar 2013 · Xem thêm »

Desmond Tutu

Desmond Mpilo Tutu (s. ngày 7.10.1931) là nhà hoạt động người Nam Phi và tổng Giám mục Anh giáo nghỉ hưu, người đã nổi tiếng khắp thế giới trong thập niên 1980 như là một đối thủ của chính sách apartheid ở Nam Phi.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Desmond Tutu · Xem thêm »

Dokka Khamatovich Umarov

Dokka Khamatovich Umarov (Chechnya: Iумар КIант Доккa; Nga: Доку Хаматович Умаров; là cựu Tổng thống Cộng hòa Chechnya Ichkeria, người bị Nga cáo buộc các tội danh cướp bóc, giết người, bắt cóc, hành động khủng bố, kêu gọi lật đổ chính phủ liên bang, và kích động hận thù dân tộc. Ông được nhiều người Nga và phương Tây gọi là "Osama bin Laden của Nga".

Mới!!: Palestine (định hướng) và Dokka Khamatovich Umarov · Xem thêm »

Donald Trump

Donald John Trump (sinh ngày 14 tháng 6 năm 1946) là đương kim Tổng thống Hoa Kỳ thứ 45.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Donald Trump · Xem thêm »

Em-mau

250px Emmaus, Nicopolis, Nikopolis, Imwas, Amwas là một vùng đất thuộc Palestine (từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ VII sau Công Nguyên nơi đây là một thành phố), cách Jerusalem khoảng 30 cây số về phía tây, nằm trên ranh giới giữa vùng Judea và Ajalon tại điểm mà con đường nối Jaffa với Jerusalem bị phân thành hai nhánh: nhánh phía bắc đi qua Beit Horon và nhánh phía nam đi qua Kiryat Yearim.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Em-mau · Xem thêm »

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Erich von Falkenhayn · Xem thêm »

Faisal của Ả Rập Xê Út

Faisal bin Abdulaziz Al Saud (فيصل بن عبدالعزيز آل سعود; 14 tháng 4 năm 1906 – 25 tháng 3 năm 1975) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 1964 đến năm 1975.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Faisal của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

François-René de Chateaubriand

François-René de Chateaubriand, vẽ bởi Anne-Louis Girodet de Roussy-Trioson, đầu thế kỷ 19 François-René, Tử tước của Chateaubriand (4 tháng 9 năm 1768 - 4 tháng 7 năm 1848) là một nhà văn, chính trị gia và nhà ngoại giao người Pháp.

Mới!!: Palestine (định hướng) và François-René de Chateaubriand · Xem thêm »

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Franz Kafka · Xem thêm »

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Fuad Chehab

Fuad Abdullah Chehab (فؤاد عبد الله شهاب; cũng được phiên âm Fouad Shihab; 19 tháng 3 năm 1902 — 25 tháng 4 năm 1973) là tổng thống của Liban từ năm 1958 đến năm 1964.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Fuad Chehab · Xem thêm »

Galilea Thượng

Bản đồ vùng Galilea Thượng Galilea Thượng (tiếng Hebrew: הגליל העליון HaGalil Ha'elion) (tiếng Ả Rập: الجليل الأعلى Al Jaleel Al A'alaa) là một thuật ngữ địa chính trị được dùng từ cuối thời Đền thờ thứ hai, ban đầu chỉ khu vực nhiều núi gối lên nhau ở miền bắc hiện nay của Israel và miền nam của Liban.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Galilea Thượng · Xem thêm »

Gaza

Gaza (غزة,, עזה Azza), cũng được gọi là Thành phố Gaza, là một thành phố của người Palestine ở Dải Gaza, thành phố có khoảng 450.000 người và là thành phố lớn nhất Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Gaza · Xem thêm »

Giáo hội Chính thống giáo Copt

Giáo hội Chính thống giáo Copt thành Alexandria là giáo hội Kitô giáo lớn nhất tại Ai Cập cũng như vùng Trung Đông.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giáo hội Chính thống giáo Copt · Xem thêm »

Giáo hội Tông truyền Armenia

Giáo hội Tông truyền Armenia (Հայ Առաքելական Եկեղեցի, Hay Aṙak’elakan Yekeghetsi) là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giáo hội Tông truyền Armenia · Xem thêm »

Giáo hoàng Êvaristô

Êvaristô (Tiếng Latinh: Evaristus, Tiếng Ý: Evaristo) là vị Giáo hoàng thứ năm của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giáo hoàng Êvaristô · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giáo hoàng Biển Đức XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô III

Stêphanô III hoặc IV (Tiếng Latinh: Stephanus III (IV)) là vị Giáo hoàng thứ 94 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giáo hoàng Stêphanô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Têlesphôrô

Têlesphôrô (Latinh: Telesphorus) là vị giáo hoàng thứ tám của Giáo hội Công giáo theo danh sách của Irênê thành Lyon.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giáo hoàng Têlesphôrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Thêôđorô I

Thêôđorô I (Tiếng Latinh: Theodorus I) là vị giáo hoàng thứ 73 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giáo hoàng Thêôđorô I · Xem thêm »

Giải BFCA cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải BFCA cho phim ngoại ngữ hay nhất là một trong các giải của BFCA dành cho phim không nói tiếng Anh được bầu chọn là hay nhất.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải BFCA cho phim ngoại ngữ hay nhất · Xem thêm »

Giải Bruno Kreisky

Le Prix Bruno-Kreisky là một giải thưởng của Áo được thiết lập vào tháng 10 năm 1976 nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 65 của Bruno Kreisky.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Bruno Kreisky · Xem thêm »

Giải NBRMP cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải NBRMP cho phim ngoại ngữ hay nhất là một giải của NBRMP dành cho một phim không nói tiếng Anh, được bầu chọn là xuất sắc nhất.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải NBRMP cho phim ngoại ngữ hay nhất · Xem thêm »

Giải Nhân quyền Robert F. Kennedy

Giải Nhân quyền Robert F. Kennedy là một giải thưởng hàng năm do "Quỹ tưởng niệm Robert F. Kennedy" lập ra năm 1984 dành để trao tặng những người hoặc tổ chức có lòng dũng cảm bảo vệ nhân quyền trên khắp thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Nhân quyền Robert F. Kennedy · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải Olof Palme

Giải Olof Palme là một giải thưởng của Thụy Điển, được trao hàng năm cho những người hoặc tổ chức có các đóng góp đáng kể cho nhân đạo và hòa bình theo tinh thần của cố thủ tướng Thụy Điển Olof Palme.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Olof Palme · Xem thêm »

Giải Renaudot

Giải Théophraste Renaudot, thường gọi là Giải Renaudot, là một giải thưởng văn học của Pháp, được 10 nhà báo và nhà bình luận văn học Pháp thành lập năm 1926, trong khi chờ đợi kết quả cuộc thảo luận của ban giám khảo Giải Goncourt.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Renaudot · Xem thêm »

Giải thưởng Sakharov

Lễ trao giải thưởng Sakharov năm 2009 trong Quốc hội châu Âu ở Strasbourg Giải thưởng Sakharov, tên đầy đủ là Giải thưởng Tự do Tư tưởng Sakharov, còn được gọi là Giải thưởng Nhân quyền của Liên minh Âu châu, là một giải thưởng của Nghị viện châu Âu dành tặng cho những cá nhân hoặc tập thể có nhiều nhiệt tâm và đóng góp vào lãnh vực nhân quyền và tự do tư tưởng.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải thưởng Sakharov · Xem thêm »

Giải Tinh thần độc lập cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải Tinh thần độc lập cho phim ngoại ngữ hay nhất là một trong các giải Tinh thần độc lập được trao hàng năm cho phim không nói tiếng Anh, được bầu chọn là hay nhất.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Tinh thần độc lập cho phim ngoại ngữ hay nhất · Xem thêm »

Giải Tucholsky

Giải Tucholsky (tiếng Thụy Điển: Tucholskypriset) là một giải thưởng văn học của Svenska PEN (Trung tâm PEN Thụy Điển) được trao hàng năm cho các nhà văn hoặc người xuất bản bị bách hại, bị đe dọa hoặc phải sống lưu vong ở nước ngoài.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Tucholsky · Xem thêm »

Giải tưởng niệm Astrid Lindgren

Lễ trao giải năm 2010 Giải tưởng niệm Astrid Lindgren (tiếng Thụy Điển: Litteraturpriset till Astrid Lindgrens minne) là một giải thưởng văn học thiếu nhi quốc tế, do chính phủ Thụy Điển lập ra năm 2002 để vinh danh Astrid Lindgren, nhà văn viết sách thiếu nhi người Thụy Điển.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải tưởng niệm Astrid Lindgren · Xem thêm »

Giải Vỏ Sò vàng

Giải Vỏ Sò vàng (Concha de Oro) là giải thưởng cao nhất của Liên hoan phim quốc tế San Sebastián trao cho các phim tranh giải.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Giải Vỏ Sò vàng · Xem thêm »

Gordianus II

Gordianus II (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus Augustus; 192 – 238), là Hoàng đế La Mã trong một tháng với cha mình Gordianus I vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Gordianus II · Xem thêm »

GSG 9

Grenzschutzgruppe 9 der Bundespolizei (Đơn vị bảo vệ lãnh thổ 9 của Cảnh sát Liên bang Đức), được viết tắc là GSG 9 là một đơn vị chống khủng bố và với những hoạt động đặc biệt.

Mới!!: Palestine (định hướng) và GSG 9 · Xem thêm »

Haapsalu

Haapsalu (tiếng Đức và Hapsal; Haapasalo) là một thành phố nghỉ dưỡng ven biển ở bờ biển tây của Estonia.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Haapsalu · Xem thêm »

Haganah

Haganah Haganah (Tiếng Hebrew: Lực lượng phòng vệ, ההגנה) là một tổ chức bán vũ trang của người Do Thái trong vùng đất ủy nhiệm của Anh tại Palestine từ 1920 tới 1948, sau này trở thành hạt nhân của Lực lượng Quốc phòng Israel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Haganah · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Haifa · Xem thêm »

Hamas

Hamas là từ viết tắt cho Harakat al-Muqawama al-Islamiyya (tiếng Ả Rập: حركة المقاومة الاسلامية), có nghĩa là "Phong trào Kháng chiến Hồi giáo".

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hamas · Xem thêm »

Hãn quốc Y Nhi

Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hãn quốc Y Nhi · Xem thêm »

Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa · Xem thêm »

Hòa giải

Những nhân viên tình nguyện làm công tác hòa giải Hòa giải là hành vi thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thỏa.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hòa giải · Xem thêm »

Hòa ước Sèvres

Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hòa ước Sèvres · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hồng quân Nhật Bản

là một tổ chức cộng sản vũ trang thuộc phái cánh tả mới của Nhật Bản, do Shigenobu Fusako thành lập vào năm 1971 và giải tán vào năm 2001.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hồng quân Nhật Bản · Xem thêm »

Hệ thống luật châu Âu lục địa

Dân luật hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hệ thống luật châu Âu lục địa · Xem thêm »

Hội đồng Nghị viện châu Á

Hội đồng Nghị viện châu Á (APA) (tiếng Anh: Asian Parliamentary Assembly) được thành lập năm 2006 tại Kỳ họp thứ bảy của Hiệp hội các Nghị viện châu Á vì Hòa bình (AAPP).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hội đồng Nghị viện châu Á · Xem thêm »

Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Uỷ viên hội Trung ương khoá XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc

Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Uỷ viên hội Trung ương khoá XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tên gọi giản lược Hội toàn Trung ương lần 1 khoá XIX Trung Cộng, chữ Trung giản thể: 中国共产党第十九届中央委员会第一次全体会议 hoặc 中共十九届一中全会) được cử hành ở thủ đô Bắc Kinh vào ngày 25 tháng 10 năm 2017.  Tham dự hội nghị toàn thể có 204 uỷ viên Trung ương Trung Cộng, 172 uỷ viên hậu bổ Trung ương Trung Cộng.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Uỷ viên hội Trung ương khoá XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Hebron

Hebron (الْخَلِيل; חֶבְרוֹן) là một thành phố của Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hebron · Xem thêm »

Heinrich Eberbach

Heinrich Kurt Alfons Willy Eberbach (24 tháng 11 năm 1895 – 13 tháng 7 năm 1992) là Thượng tướng Thiết giáp quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Heinrich Eberbach · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Heraclius · Xem thêm »

Herodes Cả

Chân dung của Herodes Cả Herodes Cả (tiếng Hebrew: הוֹרְדוֹס; tiếng Hy Lạp: ἡρῴδης, Herodes), hay Herodes I, Hêrôđê Cả (74/73 TCN - 4 TCN/1SCN), cũng xuất hiện trong một số văn bản tiếng Việt là "Hêrôđê Đại đế" hoặc "Hêrôđê Đại vương", là vị vua được Đế chế La Mã cắt đặt cai trị tỉnh Iudaea hay Giuđêa (nay là vùng đất tranh chấp giữa Israel và Palestine), từ năm 37 TCN đến năm 4 TCN.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Herodes Cả · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Herodotos · Xem thêm »

Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt là EFTA) được thành lập ngày 3.5.1960 như một khối mậu dịch khác cho các nước châu Âu, do không đủ khả năng hoặc chọn không gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) thời đó (nay là Liên minh châu Âu (EU)).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu · Xem thêm »

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hiệp sĩ Teuton · Xem thêm »

HMS Euryalus (42)

HMS Euryalus (42) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và HMS Euryalus (42) · Xem thêm »

HMS Isis (D87)

HMS Isis (D87) là một tàu khu trục lớp I được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, và đã phục vụ trong cuộc chiến tranh cho đến khi bị đắm do trúng mìn ngoài khơi Normandy vào ngày 20 tháng 7 năm 1944.

Mới!!: Palestine (định hướng) và HMS Isis (D87) · Xem thêm »

HMS Ocean (R68)

HMS Ocean (R68) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Mới!!: Palestine (định hướng) và HMS Ocean (R68) · Xem thêm »

HMS Repulse (1916)

HMS Repulse là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Renown'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, vốn bao gồm cả chiếc Renown.

Mới!!: Palestine (định hướng) và HMS Repulse (1916) · Xem thêm »

HMS Saumarez (G12)

HMS Saumarez (G12) là một tàu khu trục lớp S, là soái hạm khu trục dẫn đầu Chi hạm đội Khẩn cấp Chiến tranh 5, được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và HMS Saumarez (G12) · Xem thêm »

HMS Tetcott (L99)

HMS Tetcott (L99) là một tàu khu trục hộ tống lớp Hunt Kiểu II của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy và đưa ra phục vụ năm 1941.

Mới!!: Palestine (định hướng) và HMS Tetcott (L99) · Xem thêm »

HMS Venus (R50)

HMS Venus (R50/F50) là một tàu khu trục lớp V được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và HMS Venus (R50) · Xem thêm »

HMS Virago (R75)

HMS Virago (R75/F76) là một tàu khu trục lớp V được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và HMS Virago (R75) · Xem thêm »

Honduras

Honduras, tên chính thức Cộng hoà Honduras, (đọc là Ôn-đu-rát) trước kia thường được gọi là Honduras Tây Ban Nha, là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp biên giới với Guatemala ở phía tây, El Salvador ở phía tây nam, Nicaragua ở phía đông nam, phía nam giáp với Thái Bình Dương và phía bắc là Vịnh Honduras và Biển Caribe, Belize (trước kia là Honduras Anh Quốc) nằm cách 75 kilômét (50 dặm), phía bên kia vịnh Honduras.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Honduras · Xem thêm »

Hor-Aha

Hor-Aha (hoặc Aha hay Horus Aha) được coi là vị pharaon thứ hai thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hor-Aha · Xem thêm »

Hugo Chávez

Hugo Rafael Chávez Frías (28 tháng 7 năm 1954 – 5 tháng 3 năm 2013) là Tổng thống Venezuela từ năm 1999 cho đến khi qua đời vào năm 2013.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Hugo Chávez · Xem thêm »

Ibn Saud

Abdulaziz ibn Abdul Rahman ibn Faisal ibn Turki ibn Abdullah ibn Muhammad Al Saud (عبد العزيز بن عبد الرحمن آل سعود,; 15 tháng 1 năm 1875 – 9 tháng 11 năm 1953), trong thế giới Ả Rập thường được gọi là Abdulaziz còn tại phương Tây được gọi là Ibn Saud, là quân chủ đầu tiên của Ả Rập Xê Út, "nhà nước Saud thứ ba".

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ibn Saud · Xem thêm »

Idi Amin Dada

Idi Amin Dada (giữa thập niên 1920 – 16 tháng 8 2003), được mọi người thường gọi là Idi Amin, là một nhà chính trị Uganda, đã giữ chức Tổng thống của Uganda.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Idi Amin Dada · Xem thêm »

Ilich Ramírez Sánchez

Ilich Ramírez Sánchez, được biết đến nhiều hơn với biệt danh Carlos Chó rừng, người Venezuela, là một nhân vật hoạt động khủng bố khét tiếng, hiện đang chịu án tù chung thân tại Pháp.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ilich Ramírez Sánchez · Xem thêm »

Ismail Haniya

Ismail Haniya (tiếng Ả Rập: إسماعيل هنية), sinh năm 1962, là Thủ tướng Palestine đương nhiệm, đồng thời là một trong những thủ lĩnh của Phong trào Kháng chiến Hồi giáo (được biết rộng rãi với tên gọi Hamas).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ismail Haniya · Xem thêm »

Ivan Alekseyevich Bunin

Ivan Alekseyevich Bunin (tiếng Nga: Иван Алексеевич Бунин; 22 tháng 10 năm 1870 - 8 tháng 11 năm 1953) là một nhà văn, nhà thơ Nga đoạt Giải Nobel Văn học năm 1933.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ivan Alekseyevich Bunin · Xem thêm »

Joanne Liu

Tiến sĩ Joanne Liu là chủ tịch của Hiệp hội bác sĩ không biên giới (Médecins Sans Frontières, MFS).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Joanne Liu · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Jordan · Xem thêm »

Kayla Mueller

Kayla Jean Mueller (sinh ngày 14 tháng 8 năm 1988 – mất ngày 6 tháng 4 năm 2015) là một nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ kiêm nhà cứu trợ đến từ Arizona và làm việc cho tổ chức Bác sĩ không biên giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Kayla Mueller · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Köln · Xem thêm »

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Không chiến tại Anh Quốc · Xem thêm »

Không quốc tịch

Không quốc tịch hay vô quốc tịch hay không quốc gia (Statelessness) là tình trạng một cá nhân "không được coi là công dân của bất kỳ quốc gia nào dưới sự điều hành của luật pháp" UN High Commissioner for Refugees (UNHCR).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Không quốc tịch · Xem thêm »

Khủng bố nhà nước

Khủng bố nhà nước là thuật ngữ chỉ về việc khủng bố được tiến hành, thực hiện bởi Nhà nước chống lại một quốc gia, dân tộc khác và nó cũng đề cập đến những hành vi bạo lực được thực hiện bởi nhà nước để đàn áp, chống lại những người dân của chính quốc gia đó.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Khủng bố nhà nước · Xem thêm »

Kinh tế Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út có nền kinh tế phụ thuộc vào dầu lửa, chính phủ điều hành hầu hết các hoạt động kinh tế lớn.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Kinh tế Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Kinh tế Israel

Kinh tế Israel là nền kinh tế thị trường."Economy of Israel" in CIA 2011 World Factbook, web:. Năm 2013, Israel xếp thứ 19 trong tổng số 187 quốc gia về Chỉ số Phát triển Con người của Liên Hiệp Quốc, được xếp vào nhóm "phát triển rất cao". Các ngành kinh tế chủ chốt bao gồm sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm kim loại, thiết bị điện tử và y sinh, sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, hóa chất, thiết bị vận tải; Israel cũng là một trong những trung tâm hàng đầu thế giới về chế tác kim cương. Tương đối nghèo tài nguyên, Israel phụ thuộc vào việc nhập khẩu dầu mỏ, nguyên vật liệu thô, lúa mì, xe, kim cương chưa cắt và một số đầu vào khác cho sản xuất. Tuy nhiên việc lệ thuộc hoàn toàn vào năng lượng nhập khẩu có thể sẽ thay đổi vì gần đây Israel phát hiện một trữ lượng lớn khí tự nhiên ở vùng bờ biển nước này. Israel rất năng động trong phát triển phần mềm, viễn thông và bán dẫn. Việc tập trung cao độ các ngành công nghệ cao ở Israel, với sự hỗ trợ của một ngành đầu tư mạo hiểm vững chắc, khiến Israel được mệnh danh là "Silicon Wadi", và được đánh giá là chỉ đứng thứ hai sau Silicon Valley của Mỹ. Nhiều công ty Israel đã được mua lại bởi các công ty đa quốc gia bởi vì lực lượng nhân sự chất lượng cao và đáng tin cậy. Israel là điểm đến đầu tiên ngoài nước Mỹ của Berkshire Hathaway khi công ty này mua lại ISCAR Metalworking. Israel cũng là nơi đặt những trung tâm nghiên cứu và phát triển đầu tiên ngoài nước Mỹ của các công ty như Intel, Microsoft và Apple. Các nhà tài phiệt người Mỹ như Bill Gates, Warren Buffett và Donald Trump đều ca ngợi nền kinh tế Israel. Bên cạnh hoạt động kinh doanh và đầu tư tại Mỹ, mỗi nhà tài phiệt đều bỏ nhiều vốn vào rất nhiều ngành kinh tế Israel như bất động sản, công nghệ cao, sản xuất. Israel cũng là một điểm đến du lịch nổi tiếng với 3,54 triệu du khách quốc tế ghé thăm năm 2013. Tháng 9 năm 2010, Israel được mời tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Israel cũng đã ký thỏa thuận thương mại tự do với Liên Minh châu Âu, Mỹ, Hiệp hội Mậu dịch Tự do châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Canada, Jordan, Ai Cập. Ngày 18 tháng 12 năm 2007, Israel trở thành nước đầu tiên ngoài Mỹ La Tinh ký thỏa thuận tự do thương mại với khối thương mại Mercosur.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Lịch sử Úc

Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lịch sử Úc · Xem thêm »

Lịch sử Iraq

Bài lịch sử Iraq gồm một khái quát chung từ thời tiền sử cho tới hiện tại ở vùng hiện nay là đất nước Iraq tại Lưỡng Hà.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lịch sử Iraq · Xem thêm »

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lịch sử Israel · Xem thêm »

Lịch sử Liban

Lịch sử của quốc gia Li-băng.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lịch sử Liban · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Leopoldo Girelli

Leopoldo Girelli (sinh ngày 13 tháng 3 năm 1953) là một tổng giám mục, nhà ngoại giao của Giáo hội Công giáo Rôma, hiện giữ chức Sứ thần Tòa Thánh tại Israel, kiêm Khâm sứ Tòa Thánh tại Jerusalem và Palestine, kiêm Sứ thần Tòa Thánh tại Síp.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Leopoldo Girelli · Xem thêm »

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Levant · Xem thêm »

Liên đoàn bóng đá Palestine

Liên đoàn bóng đá Palestine (PFF) là tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động bóng đá ở Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Liên đoàn bóng đá Palestine · Xem thêm »

Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật

Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật, viết tắt là WFEO (World Federation of Engineering Organizations, Federation Mondiale des Organisations d'Ingenieurs: FMOI) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động đại diện cho các hội nghề nghiệp kỹ thuật.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật · Xem thêm »

Liên hoan phim Cannes 2006

Áp phích quảng cáo của Liên hoan phim Cannes 2006 Liên hoan phim Cannes 2006 kéo dài từ 17 đến 28 tháng 5.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Liên hoan phim Cannes 2006 · Xem thêm »

Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh Bưu chính Quốc tế hay Liên hiệp Bưu chính Quốc tế (tiếng Anh: Universal Postal Union hay viết tắt UPU, tiếng Pháp: Union postale universelle) là một Tổ chức Quốc tế điều hợp các chính sách bưu chính giữa các quốc gia thành viên và hệ thống bưu chính toàn cầu.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Liên minh Bưu chính Quốc tế · Xem thêm »

Liềm

Liềm là một nông cụ cầm tay có lưỡi cong khác nhau tùy từng loại, chuyên dùng để thu hoạch cây lương thực như lúa, khoai hoặc để cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc (cỏ khô hoặc cỏ tươi).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Liềm · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Liban · Xem thêm »

Lille

Lille (Rijsel) là tỉnh lỵ của tỉnh Nord, thuộc vùng hành chính Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 184.657 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lille · Xem thêm »

Lockheed C-130 Hercules

Lockheed C-130 Hercules là một máy bay vận tải hạng trung bốn động cơ tuốc bin cánh quạt và là loại máy bay không vận chiến lược của nhiều lực lượng quân sự trên thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Lockheed C-130 Hercules · Xem thêm »

Louis Daguerre

Louis-Jacques-Mandé Daguerre. Louis-Jacques-Mandé Daguerre (18 tháng 11 năm 1787 - 10 tháng 7 năm 1851) là một nghệ sĩ, nhà vật lý học người Pháp, người được công nhận cho sự phát minh ra quy trình nghệ thuật chụp hình thực tiễn.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Louis Daguerre · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Mahathir bin Mohamad

Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là một chính trị gia và là Thủ tướng thứ bảy của Malaysia.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mahathir bin Mohamad · Xem thêm »

Mahmoud Abbas

Mahmoud Abbas (مَحْمُود عَبَّاس,; sinh ngày 26 tháng 3 năm 1935), cũng có tên theo kunya Abu Mazen (أَبُو مَازِن) là một chính khách Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mahmoud Abbas · Xem thêm »

Mahmud Ahmadinezhad

Mahmoud Ahmadinejad (tiếng Ba Tư: محمود احمدی‌نژاد, Mahmud Ahmadinežâd; sinh ngày 28 tháng 10 năm, 1956) là tổng thống thứ sáu của Cộng hòa Hồi giáo Iran trong giai đoạn 2005-2013.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mahmud Ahmadinezhad · Xem thêm »

Maimonides

Moshe ben Maimon (משה בן-מימון), or Mūsā ibn Maymūn (موسى بن ميمون), hay còn được gọi là Rambam (רמב"ם – viết tắt cho tên "Rabbeinu Moshe Ben Maimon", "Our Rabbi/Teacher Moses Son of Maimon"), và được Latin hóa là Moses Maimonides, là nhà triết học và nhà thiên văn học người Do Thái.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Maimonides · Xem thêm »

Mairead Corrigan

Mairead Corrigan in July 2009 Mairead Corrigan (sinh ngày 27.01.1944), cũng gọi là Máiread Corrigan-Maguire hoặc Mairead Maguire, là nhà hoạt động hòa bình người Ireland.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mairead Corrigan · Xem thêm »

Manuel I Komnenos

Manuel I Komnenos "Đại đế" (hay Comnenus) (tiếng Hy Lạp: Μανουήλ Α 'Κομνηνός, Manouēl I Komnenos; ngày 28 tháng 11 năm 1118 - 24 tháng 9 năm 1180) là một Hoàng đế Byzantine vào thế kỷ 12, người trị vì trong một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của Đế quốc Đông La Mã và Địa Trung Hải.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Manuel I Komnenos · Xem thêm »

Mark Twain

Mark Twain (1909) Samuel Langhorne Clemens (được biết đến với bút hiệu Mark Twain; 30 tháng 11 năm 1835 – 21 tháng 4 năm 1910) là một nhà văn khôi hài, tiểu thuyết gia và là nhà diễn thuyết nổi tiếng của Mỹ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mark Twain · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Maroc · Xem thêm »

Matías Jadue

Matías Nicolás Jadue González (sinh ngày 16 tháng 5 năm 1992) là một cầu thủ bóng đá người Palestine hiện tại thi đấu cho Krabi tại Thai League 2.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Matías Jadue · Xem thêm »

Mazen Dana

Mazen Dana (مازن دعنا, sinh năm 1962, chết ngày 17.8.2003) là nhà báo người Palestine, làm nhà quay phim cho hãng thông tấn Reuters.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mazen Dana · Xem thêm »

Mã số điện thoại quốc tế

Mã số điện thoại quốc tế, còn gọi là Mã số điện thoại, là những con số đầu tiên phải truy cập khi gọi điện thoại vào một quốc gia.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mã số điện thoại quốc tế · Xem thêm »

Mèo Síp

Mèo Síp được phân thành hai phân loài là Mèo Aphrodite Giant và Mèo Saint Helen.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mèo Síp · Xem thêm »

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mẹ Têrêsa · Xem thêm »

Michel Loève

Michel Loève (22.1.1907 tại Jaffa, Palestine – 17.2.1979 tại Berkeley, California, Hoa Kỳ) là nhà lý thuyết xác suất và nhà thống kê toán học.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Michel Loève · Xem thêm »

Michel Sabbah

Michel Sabbah (sinh 1933) là một Thượng phụ người Palestine của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Michel Sabbah · Xem thêm »

Micropterix islamella

Micropterix islamella là một loài bướm đêm thuộc họ Micropterigidae.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Micropterix islamella · Xem thêm »

Mosab Hassan Yousef

Mosab Hassan Yousef (Ả Rập: مصعب حسن يوسف) là con trai của một lãnh tụ trọng yếu của Hamas vốn làm giáp điệp cho Israel trong thập niên 1990, giúp ngăn chặn được rất nhiều các vụ tấn công tự sát.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mosab Hassan Yousef · Xem thêm »

Mosche Jaalon

Mosche "Bogie" Ja'alon (משה "בוגי" יעלון; sinh Moshe Smilansky ngày 24 tháng 6 năm 1950) là một chính trị gia Israel và cựu Tham mưu trưởng của Lực lượng Quốc phòng Israel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mosche Jaalon · Xem thêm »

Moussa El-Hage

Moussa El-Hage, O.A.M. (sinh 1954) là một giám mục người Li Băng của Giáo hội Công giáo Maronites, trực thuộc Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Moussa El-Hage · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Muhammad · Xem thêm »

Muhammad Ali của Ai Cập

Muhammad Ali Pasha al-Mas'ud bin Agha, tiếng Albania gọi là Muhamed Ali Pasha còn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ gọi là Mehemet Ali (sinh ra từ một gia đình gốc Albania vào năm 1769 ở Kavala thuộc lãnh thổ của đế quốc Ottoman ở Macedonia (nay thuộc Hy Lạp) - mất ngày 2 tháng 8 năm 1849 tại Alexandria) là một Wāli (tổng trấn) của Ai Cập và Sudan (lúc này dưới quyền cai quản của đế quốc Ottoman), được mệnh danh là "Người sáng lập ra nước Ai Cập hiện đại", đã trở thành tổng trấn Ai Cập vào năm 1805.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Muhammad Ali của Ai Cập · Xem thêm »

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Sau khi Đế quốc Ottoman thất bại trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ông đã lãnh đạo Phong trào Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Sau khi thành lập chính phủ lâm thời tại Ankara, ông đã đánh bại lực lượng Đồng Minh. Cuộc kháng chiến này đã thành công và dẫn đến kết quả là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ra đời. Sau chiến tranh Atatürk đã tiến hành một công cuộc cải cách chính trị, kinh tế và văn hóa nhằm biến cựu Đế quốc Ottoman thành một nhà nước hiện đại và thế tục. Những nguyên tắc của cuộc Cải cách Atatürk, mà từ đó đất nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại ra đời, được biết đến với cái tên Chủ nghĩa Kemal.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Mustafa Kemal Atatürk · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nazareth · Xem thêm »

Núi Carmel

Cảnh núi Carmel năm 1894 Núi Carmel (tiếng Hebrew הַר הַכַּרְמֶל), Har HaKarmel, phiên âm tiếng Việt: Các-men, Ca-mê-lô, Cạc-mên, Cát Minh, nghĩa đen: vườn nho của Chúa); Κάρμηλος, Kármēlos; الكرمل, Kurmul) là một dãy núi ven bờ biển ở miền bắc Israel, trải dài từ Địa Trung Hải về phía đông nam. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện rượu nho cổ và các dụng cụ ép dầu ở nhiều địa điểm trên núi Carmel.Cheyne and Black, Encyclopedia BiblicaJewish encyclopedia Dãy núi này là khu dự trữ sinh quyển thế giới của UNESCO và một số thành phố nằm ở đây, đáng kể nhất là thành phố Haifa – thành phố lớn thứ ba của Israel - nằm ở sườn dốc phía bắc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Núi Carmel · Xem thêm »

Nổ bom tại Khân al-Khalili 2009

Một quả bom tự tạo đã phát nổ tại một quán cà phê ngoài trời, rất đông khách du lịch ngày 22 tháng 2 năm 2009 tại Thủ đô Cairo, Ai Cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nổ bom tại Khân al-Khalili 2009 · Xem thêm »

Nổ súng tại Fort Hood

Vụ nổ súng tại Fort Hood là một sự kiện xả súng bừa bãi diễn ra ngày 5 tháng 11 năm 2009, tại Fort Hood, nằm bên ngoài Killeen, Texas, căn cứ quân đội Hoa Kỳ đông người nhất trên thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nổ súng tại Fort Hood · Xem thêm »

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ngày của Mẹ · Xem thêm »

Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em

Một lính trẻ em Trung Quốc, 10 tuổi (Tháng 5 năm 1944) Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em (International Day against the Use of Child Soldiers) hay còn gọi là Ngày tay đỏ (Red Hand Day) ngày 12 tháng 2 mỗi năm, là một ngày lễ kỷ niệm hàng năm mà lời thỉnh cầu được gửi đến các nhà lãnh đạo chính trị và các sự kiện được tổ chức trên toàn thế giới để thu hút sự chú ý đến số phận của những binh sĩ trẻ em, trẻ em bị buộc phải phục vụ như những người lính trong chiến tranh và các cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em · Xem thêm »

Nghị quyết 67/19 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Các đại biểu Liên Hiệp Quốc vỗ tay sau khi nghị quyết 67/19 được thông qua Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas phát biểu sau khi nghị quyết 67/19 được thông qua. Nghị quyết 67/19 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc là một nghị quyết dự kiến đưa ra ​​biểu quyết các phiên họp thứ 67 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc vào ngày 29 tháng 11 năm 2012 (giờ Hoa Kỳ), Ngày Quốc tế Đoàn kết với nhân dân Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nghị quyết 67/19 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà thờ Mộ Thánh

Hai Mái vòm của Nhà thờ Mộ Thánh, Mái vòm bên trên Rotunda ở trên nóc có lá cờ Thập Tự Thánh Georges và mái vòm nhỏ hơn ở phía trên Catholicon, Tháp giáo đường phía bên trái là của Giáo đường Hồi giáo Omar. Cửa chính vào Nhà thờ Mộ Thánh rotunda (nhà tròn) nhìn thấy ở bên trên. Nhà thờ Mộ Thánh (Kitô giáo Đông phương gọi là Nhà thờ Phục sinh), là một nhà thờ nằm ở bên trong bức tường thành của thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nhà thờ Mộ Thánh · Xem thêm »

Nhà Tulun

Nhà Tulun (banū tūlūn min al-abbāsyyīn بنو طولون من قبل العباسيين) là triều đại độc lập đầu tiên ở Ai Cập từ khi Ai Cập bị người Ả Rập chiếm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nhà Tulun · Xem thêm »

Nhân khẩu học Syria

Năm 2011, dân số Syria ước tính khoảng 23 triệu (chỉ còn khoảng 17.185.170 (tháng 7 năm 2016)) cư dân thường trú, bao gồm cả những người trong tình trạng tị nạn từ Palestine và Iraq và trong tổng thể là người Levant bản địa.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nhân khẩu học Syria · Xem thêm »

Nhân quyền tại Hoa Kỳ

Nhân quyền tại Hoa Kỳ là tổng thể các mối quan hệ liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Hoa Kỳ cũng như việc thi hành các chính sách về quyền con người của Hoa Kỳ tại các vùng lãnh thổ trên thế giới có sự hiện diện hoặc can thiệp của Hoa Kỳ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nhân quyền tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nicaragua · Xem thêm »

Nikolai Ivanovich Vavilov

Nikolai Ivanovich Vavilov (Николай Иванович Вавилов) (25/11/1887 – 26/1/1943) là một nhà thực vật học và nhà di truyền học nổi tiếng của Nga và Liên Xô, được biết đến nhiều nhất vì đã nhận dạng ra các trung tâm nguồn gốc của các loại cây trồng.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nikolai Ivanovich Vavilov · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Oenas

Oenas là một chi bọ ban miêu liên quan đến loài nổi tiếng Lytta vesicatoria.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Oenas · Xem thêm »

Omar bin Khattab

Omar bin Khattab hay `Umar ibn al-Khattāb (khoảng 586 SCN – 3 tháng 11, 644), cũng được gọi là Omar Đại đế hoặc là Umar Đại đế là vị khalip hùng mạnh nhất trong bốn vị khalip chính thống (Rashidun Caliphs) cũng như một trong những hoàng đế có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Islam.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Omar bin Khattab · Xem thêm »

Pacorus I của Parthia

Pacorus I của Parthia (mất năm 38 trước Công nguyên) là con trai của vua Orodes II và hoàng hậu Laodice của Đế chế Parthia.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Pacorus I của Parthia · Xem thêm »

Palestina

Palestina có thể là.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Palestina · Xem thêm »

Palestinian Airlines

Palestinian Airlines (tiếng Ả Rập: الخطوط الفلسطينية) (mã IATA.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Palestinian Airlines · Xem thêm »

Petro Trad

Petro Trad (tiếng Ả Rập: بيترو طراد) (sinh ở Beirut, Liban năm 1876, qua đời cũng tại Beirut năm 1947) là một luật sư, chính trị gia người Liban, và là cựu tổng thống Liban trong thời gian ngắn (22 tháng 7 năm 1943 - 21 tháng 9 năm 1943).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Petro Trad · Xem thêm »

Phó chỉ huy Marcos

Phó chỉ huy Khởi nghĩa Marcos (Subcomandante Insurgente Marcos), gọi tắt là Phó chỉ huy Marcos (Subcomandante Marcos) là bí danh của nhà tư tưởng, người phát ngôn và người chỉ huy trên thực tế của Quân đội Giải phóng Dân tộc Zapatista (Ejército Zapatista de Liberación Nacional - ELZN), một lực lượng khởi nghĩa ở México có tôn chỉ đấu tranh cho quyền lợi của các dân tộc bản địa ở México.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Phó chỉ huy Marcos · Xem thêm »

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Phocas · Xem thêm »

Phong Montpellier

Phong Montpellier (danh pháp khoa học: Acer monspessulanum) là một loài thực vật có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải từ Morocco và Bồ Đào Nha ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Liban và Palestine ở phía đông và phía bắc dãy núi Jura ở Pháp và Eifel ở Đức.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Phong Montpellier · Xem thêm »

Phyllonorycter quercus

Phyllonorycter quercus là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Phyllonorycter quercus · Xem thêm »

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ptolemaios I Soter · Xem thêm »

Quan hệ Palestine – Việt Nam

Lãnh đạo Arafat đã có 10 lần đến thăm Việt Nam Quan hệ giữa Việt Nam và Palestine khá là bền vững và hữu nghị.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Quan hệ Palestine – Việt Nam · Xem thêm »

Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Ngoài 193 quốc gia thành viên, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc có thể cấp quy chế quan sát viên cho một tổ chức quốc tế, thực thể hoặc nhà nước phi thành viên, thực thể được tham gia các công việc của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, nhưng rất hạn chế.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quỹ tưởng niệm Anna Lindh

Quỹ tưởng niệm Anna Lindh (tiếng Thụy Điển: Anna Lindhs Minnesfond) là một Quỹ được lập ra để tưởng niệm nữ chính trị gia Anna Lindh của Thụy Điển, người đã bị ám sát năm 2003.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Quỹ tưởng niệm Anna Lindh · Xem thêm »

Quốc kỳ Sudan

23px Tỷ lệ cờ: 1:2 Quốc kỳ Sudan, công nhận ngày 20 Tháng Năm năm 1970, gồm ba dải ngang màu đỏ, trắng, đen theo thứ tự từ trên xuống dưới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Quốc kỳ Sudan · Xem thêm »

Rachel

Rachel (tiếng Do Thái: רחל, phát âm: Raḥel,Rāḫēl, Rāḥēl, Raḥel, có nghĩa là "cừu") là một nhân vật được mô tả trong Kinh Thánh Do Thái, bà là một vị tiên tri và là một trong những người vợ của Jacob, mẹ của Giuse và Benjamin.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Rachel · Xem thêm »

Raji Sourani

Raji Sourani (راجي الصوراني) là một luật sư người Palestine, được coi là một luật sư bênh vực nhân quyền xuất sắc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Raji Sourani · Xem thêm »

Ralph Bunche

Ralph Johnson Bunche (7 tháng 8 năm 1903 – 9 tháng 12 năm 1971) là nhà khoa học Chính trị người Hoa Kỳ và là nhà ngoại giao được nhận giải thưởng Nobel năm 1950 cho sự hòa giải của ông vào cuối thập niên 1940 ở Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ralph Bunche · Xem thêm »

Ramallah

Ramallah (رام الله Rāmallāh) (nghĩa là "đỉnh cao của Chúa") là một thành phố Palestine ở trung tâm Bờ Tây cự ly 10 km (6 dặm) về phía bắc Jerusalem, tiếp giáp với al-Bireh.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ramallah · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ramesses II · Xem thêm »

Rami Hamdallah

Rami Hamdallah (رامي حمدالله; sinh ngày 10 tháng 8 năm 1958) là chính trị gia Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Rami Hamdallah · Xem thêm »

Rinaldo degli Albizzi

Rinaldo degli Albizzi (1370-1442) là một quý tộc người Ý và là một thành viên của gia tộc Albizzi từ thành phố Firenze.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Rinaldo degli Albizzi · Xem thêm »

Ronaldo

Ronaldo Luis Nazário de Lima (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1976 tại Rio de Janeiro, Brasil) là cựu tuyển thủ quốc gia Brasil.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ronaldo · Xem thêm »

Rudolf Höss

Rudolf Franz Ferdinand Höss (hay Höß, Hoeß hoặc Hoess) (25 tháng 11 năm 1900 – 16 tháng 4 năm 1947) là một SS-Obersturmbannführer (trung tá SS) và là chỉ huy phục vụ trong quãng thời gian dài nhất tại trại tập trung Auschwitz trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Rudolf Höss · Xem thêm »

Rumpler C.I

Rumpler C.I là kiểu máy bay trinh sát hai tầng cánh hai chỗ ngồi được Không quân đế quốc Đức (Luftstreitkräfte) sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Rumpler C.I · Xem thêm »

Rupert Neudeck

Rupert Neudeck (sinh ngày 14.5.1939 tại thành phố tự do Danzig (ngày nay là Gdańsk, Ba Lan, mất 31.5.2016) là nhà báo và người theo chủ nghĩa nhân đạo người Đức, nổi tiếng về việc làm nhân đạo, cứu vớt hàng chục ngàn thuyền nhân Việt Nam trên Biển Đông năm 1979 bằng tàu Cap Anamur. Ông là người sáng lập Komitee Cap Anamur/Deutsche Notärzte e.V. (Ủy ban Cap Anamur/Bác sĩ cấp cứu Đức) và là chủ tịch tổ chức Grünhelme (Mũ bảo hiểm xanh lá cây).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Rupert Neudeck · Xem thêm »

Ruth Arnon

Ruth Arnon Ruth Arnon (Hebrew: רות ארנון) sinh ngày 1 tháng 6 năm 1933 là nhà hóa sinh người Israel và là người đồng khám phá ra Glatiramer axetat (dùng bào chế thuốc Copaxone) trị bệnh đa xơ cứng (multiple sclerosis).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Ruth Arnon · Xem thêm »

Saeb Erekat

Ông Saeb Erakat (phải) trong một buổi thương lượng với đại diện của phía Ixrael vào năm 2007 Saeb Erekat Salih Muhammad hay còn gọi là Saeb Erakat, phát âm tiếng Việt: Xa-ép Ê-rê-cát (tiếng Ả Rập: صائب عريقات Ṣāib Urayqāt hoặc Rēqāt; sinh ngày 28 tháng 4 năm 1955 tại Jordan thuộc phần phía Đông Jerusalem) là trưởng đoàn đàm phán cấp cao về hòa bình Trung Đông của Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Saeb Erekat · Xem thêm »

Samer Awad

Samer Awad (سامر عوض; sinh ngày 9 tháng 2 năm 1982 ở Damascus, Syria) là một cầu thủ bóng đá Syria-Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Samer Awad · Xem thêm »

Sách Rút

Sách Rút là một quyển sách thuộc Tanakh (Kinh thánh Do Thái) và Cựu Ước.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Sách Rút · Xem thêm »

Sông Jordan

Sông Jordan (tiếng Hebrew: נהר הירדן nehar hayarden, tiếng Ả Rập: نهر الأردن nahr al-urdun) là một sông ở Tây Nam Á, chảy từ chân núi Hermon vào biển Chết.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Sông Jordan · Xem thêm »

Sự kiện 11 tháng 9

Sự kiện 11 tháng 9 (còn gọi trong tiếng Anh là 9/11)Cách gọi "9/11" được phát âm trong tiếng Anh là "nine eleven".

Mới!!: Palestine (định hướng) và Sự kiện 11 tháng 9 · Xem thêm »

Scotocerca inquieta

Scotocerca inquieta là một loài chim trong họ Cettiidae.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Scotocerca inquieta · Xem thêm »

Seconds From Disaster

Seconds from Disaster (tạm dịch trong tiếng Việt là: Những giây phút trước thảm họa) là tên một series phim tài liệu truyền hình Hoa Kỳ chiếu từ ngày 6 tháng 7 năm 2004 đến ngày 7 tháng 3 năm 2007, và từ ngày 5 tháng 9 năm 2011 đến thời điểm hiện tại trên National Geographic, hay còn gọi tắt là Nat Geo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Seconds From Disaster · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Selim I · Xem thêm »

Selma Lagerlöf

Selma Ottiliana Lovisa Lagerlöf (20 tháng 10 năm 1858 - 16 tháng 3 năm 1940) là nữ nhà văn Thụy Điển, đoạt giải Nobel Văn học năm 1909.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Selma Lagerlöf · Xem thêm »

Shafik Wazzan

Shafik WazzanShafik Al-Wazzan (شفيق الوزان, 1925 – 8 tháng 7 năm 1999) là thủ tướng thứ 27 của nước Cộng hòa Liban từ năm 1980 đến năm 1984.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Shafik Wazzan · Xem thêm »

Sheikh Ahmed Yassin

Sheikh Ahmed Ismail Hassan Yassin (tiếng Ả Rập: الشيخ أحمد إسماعيل حسن ياسين, alŞɑỉƈ Åhmɑd Ḁsmaoil Hɑsɑn İasin; 1937 - 22/3/2004) là một người sáng lập tổ chức Hamas, một tổ chức bán quân sự Hồi giáo Palestine và bản thân Yassin cũng từng là lãnh đạo tinh thần của tổ chức.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Sheikh Ahmed Yassin · Xem thêm »

SMS Goeben

SMS Goeben"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Mới!!: Palestine (định hướng) và SMS Goeben · Xem thêm »

Sumaya Farhat Naser

Sumaya Farhat Naser, 2008 Sumaya Farhat Naser (سمية فرحات ناصر, sinh ngày 11.6.1948) là nhà hoạt động cho hòa bình người Kitô giáo Palestine ở Bờ Tây.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Sumaya Farhat Naser · Xem thêm »

Synclera univocalis

Synclera univocalis là một loài bướm đêm thuộc họ Crambidae.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Synclera univocalis · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Syria · Xem thêm »

Syria chiếm đóng Liban

Cuộc chiếm đóng Liban của Syria (1976-2005) bắt đầu vào năm 1976 với nỗ lực kiểm soát Liban của chính phủ Ba'ath của Syria.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Syria chiếm đóng Liban · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

T. E. Lawrence

Trung tá Thomas Edward Lawrence, (16 tháng 8 năm 1888 – 19 tháng 5 năm 1935), thường được gọi là T. E. Lawrence, là một sĩ quan Quân đội Anh nổi tiếng vì vai trò của ông trong Cuộc nổi dậy của Ả Rập chống sự thống trị của Đế quốc Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm 1916 - 1918.

Mới!!: Palestine (định hướng) và T. E. Lawrence · Xem thêm »

Tên miền quốc gia cấp cao nhất

Tên miền quốc gia cấp cao nhất (tiếng Anh: Country code top-level domain, viết tắt là ccTLD) hay gọi tắt là tên miền quốc gia là một tên miền cấp cao nhất Internet, được dùng hoặc dự trữ cho một quốc gia hoặc một lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tên miền quốc gia cấp cao nhất · Xem thêm »

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tòa án Công lý Quốc tế · Xem thêm »

Tấn công tự sát

USS Bunker Hill'', tháng 5 /1945 Yukio Araki (người cầm con chó) ngày 26 /5/ 1945 cùng bốn cảm tử quân Kamizake khác. Araki từ trần ngay ngày hôm sau, ở tuổi 17, sau khi tấn công liều chết tàu địch bằng máy bay gần Okinawa. Tấn công tự sát hay Tấn công liều chết là phương pháp tấn công và thủ phạm (người hoặc nhiều người) dự định giết chết một số lượng người lớn tính luôn chính thủ phạm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tấn công tự sát · Xem thêm »

Tắc kè hoa châu Âu

Tắc kè hoa châu Âu, con gọi là Tắc kè hoa Địa Trung Hải, tên khoa học Chamaeleo chamaeleonis, là một loài tắc kè hoa châu Âu.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tắc kè hoa châu Âu · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tứ thánh địa Do Thái

Thế kỷ thứ 19, bản đồ vẽ mối quan hệ giữa bốn thành phố thánh Do Thái Giáo. Vùng đất thánh Jerusalem ở phía trên tay phải, ở dưới Jerusalem là miền đất thánh Hebron. Dòng sông Jordan chạy từ trên xuống dưới. Mảnh đất thánh Safed ở phía trên tay trái, và khu đất thánh Tiberias nằm ở phía dưới vùng thánh địa Safed. Tứ thánh địa Do Thái (Tiếng Hebrew: ארבע ערי הקודש‎) (Tiếng Yiddish: פיר רוס שטעט) là thuật ngữ chung trong truyền thống Do Thái dùng để nói về bốn thành phố thánh địa Do Thái là: Jerusalem,Hebron, Safed và, Tiberias.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tứ thánh địa Do Thái · Xem thêm »

Tự do báo chí

Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tự do báo chí · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization – WIPO; tiếng Pháp: Organisation mondiale de la propriété intellectuelle) là một trong những cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1967 có mục tiêu chính là "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang các nước đang phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" (điều 1 của Hiệp ước giữa UN và WIPO năm 1974) và phạm vi hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Hòa Bình

Tổ chức Y tế Hòa Bình (tiếng Anh: MediPeace, tiếng Hàn Quốc: 메디) là một Tổ chức Phi chính phủ về Y tế Nhân đạo tại Hàn Quốc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tổ chức Y tế Hòa Bình · Xem thêm »

Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman

Dù Ai Cập là một lãnh thổ Ottoman từ thời gian chiến tranh Mamluk, năm 1805 có ông Muhammad Ali gốc Albania (Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) trở thành tổng trấn, đấu một chiến tranh với người Ottoman qua sự ao ước của mình cho di truyền quy tắc sẽ được thiết lập ở đó.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Tỉnh tự trị Do Thái

Tỉnh tự trị Do Thái (Евре́йская автоно́мная о́бласть, Yevreyskaya avtonomnaya oblast; ייִדישע אווטאָנאָמע געגנט, yidishe avtonome gegnt) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh tự trị) nằm ở Viễn Đông Nga, giáp với vùng Khabarovsk và tỉnh Amur của Nga và tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tỉnh tự trị Do Thái · Xem thêm »

Teos của Ai Cập

Djedhor, được biết đến nhiều hơn với tên gọi là Teos (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Τέως) hoặc Tachos (tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάχως), là một pharaon thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Teos của Ai Cập · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tham nhũng · Xem thêm »

Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Franz Ferdinand (18 tháng 12 năm 1863 – 28 tháng 6 năm 1914) là Thái tử của Áo-Hung, Thái tử của Đế quốc Áo và Hoàng tử Hoàng gia Hungary và Bohemia, và từ năm 1896 đến khi mất, là người chuẩn bị được kế vị ngai vàng Áo-Hung.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thái tử Franz Ferdinand của Áo · Xem thêm »

Tháng 1 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 1 năm 2006.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 1 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 1 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 1 năm 2007.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 1 năm 2007 · Xem thêm »

Tháng 1 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 1 năm 2008.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 1 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 12 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 12 năm 2005.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 12 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2008.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 3 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2010

Tháng 3 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Hai và kết thúc sau 31 ngày vào Thứ Tư.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 3 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2005

Không có mô tả.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 4 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 4 năm 2006.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 4 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2006.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 5 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 6 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2005.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 7 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2006.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng 7 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng Chín Đen (Jordan)

Tháng Chín đen (tiếng Ả Rập: أيلول الأسود, phiên âm là Aylūl Al-Aswad) là một xung đột chính trị xảy ra tại Jordan giữa Lực lượng Vũ trang Jordan (JAF) với sự lãnh đạo của Vua Hussein và Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) dưới sự lãnh đạo của Yasser Arafat, ban đầu xảy ra trong giai đoạn từ 16 tháng 9 đến 27 tháng 9 năm 1970, sau đó tiếp tục đến ngày 17 tháng 7 năm 1971.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng Chín Đen (Jordan) · Xem thêm »

Tháng Chín Đen (tổ chức)

Tổ chức khủng bố Palestine có tên là Tháng Chín Đen (TCĐ) (منظمة أيلول الأسود, Munaẓẓamat Aylūl al-aswad) được thành lập năm 1970.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tháng Chín Đen (tổ chức) · Xem thêm »

Thánh George

Thánh George (Γεώργιος Georgios; ܓܝܘܪܓܝܣ Giwargis; Georgius; khoảng năm 275/281 - 23 tháng 4 năm 303), theo truyền thống, là một người lính La Mã từ Syria Palaestina và là lính trong đội cảnh vệ của Hoàng đế Diocletianus.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thánh George · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Thánh quan thầy

Thánh quan thầy (còn gọi Thánh bổn mạng hay Thánh bảo trợ; Latinh: patronus) là vị Thánh được cho là bảo vệ, hướng dẫn và cầu bầu cho một người, một địa phương, một quốc gia hoặc thậm chí là một sự kiện.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thánh quan thầy · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thập tự chinh năm 1101

Cuộc Thập tự chinh năm 1101 là ba chiến dịch riêng biệt được tổ chức vào năm 1100 và 1101 do hậu quả từ thành công của cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thập tự chinh năm 1101 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thế vận hội · Xem thêm »

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thể chế đại nghị · Xem thêm »

The Trump Organization

The Trump Organization LLC là một tập đoàn trách nhiệm hữu hạn Hoa Kỳ có trụ sở tại Trump Tower ở Manhattan, Thành phố New York.

Mới!!: Palestine (định hướng) và The Trump Organization · Xem thêm »

Thuốc lào

Thuốc lào (danh pháp hai phần: Nicotiana rustica) là một loài thực vật thuộc chi Thuốc lá (Nicotiana).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Thuốc lào · Xem thêm »

Tiếng Domari

Tiếng Domari là một ngôn ngữ trong ngữ chi Indo-Arya thuộc ngữ tộc Indo-Iran của Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, nói bởi người Dom cổ phát tán rải rác khắp khu vực Trung Đông và Bắc Phi Romani Project.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tiếng Domari · Xem thêm »

Tiểu bang thứ 51

Tiểu bang thứ 51 (tiếng Anh: 51st state) trong chính trị Hoa Kỳ là một thuật ngữ để chỉ những vùng được nghiêm túc hoặc mỉa mai cho rằng có thể trở thành một vùng đất mới của Hoa Kỳ, cộng thêm vào 50 tiểu bang sẵn có của họ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tiểu bang thứ 51 · Xem thêm »

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim)

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (Il Vangelo secondo Matteo) là một phim bi kịch tôn giáo của Ý và Tây Đức do Pier Paolo Pasolini đạo diễn, được phát hành năm 1964.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim) · Xem thêm »

Trại tị nạn

Một trại tỵ nạn tại Darfur Một trại tỵ nạn ở châu Phi Trại tị nạn là những cơ sở tạm thời (những lều trại, lán trại, nhà tạm bợ...) được xây dựng để giải quyết tạm thời nhu cầu về chỗ ở cho những người tị nạn.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Trại tị nạn · Xem thêm »

Trận Ain Jalut

Trận Ain Jalut (một địa danh ở Syria) diễn ra vào ngày 3 tháng 9 năm 1260 giữa nhà Mamluk của Ai Cập với đạo quân Mông Cổ xâm lược.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Trận Ain Jalut · Xem thêm »

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Trận Hy Lạp · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Trung Đông · Xem thêm »

Tzipi Livni

Tzipora Malka "Tzipi" Livni (ציפורה מלכּה "ציפי" לבני, sinh ngày 8 tháng 7 năm 1958 tại Tel Aviv, Israel) là Bộ trưởng Ngoại giao, Quyền Thủ tướng Israel, và là thành viên lãnh đạo đảng Kadima.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Tzipi Livni · Xem thêm »

University of the People

University of the People (UoPeople) còn gọi là Đại học cho Mọi người, là một trường đại học phi lợi nhuận (tổ chức thuộc diện 501c3 của Hoa Kỳ), có trụ sở tại Pasadena, California.

Mới!!: Palestine (định hướng) và University of the People · Xem thêm »

USS Edsall (DD-219)

USS Edsall (DD-219) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ vào đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh chìm trong chiến đấu tại Đông Ấn thuộc Hà Lan vào ngày 1 tháng 3 năm 1942.

Mới!!: Palestine (định hướng) và USS Edsall (DD-219) · Xem thêm »

USS Fox (DD-234)

USS Fox (DD-234/AG-85) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai và được cải biến thành một tàu phụ trợ khi cuộc xung đột kết thúc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và USS Fox (DD-234) · Xem thêm »

USS Goff (DD-247)

USS Goff (DD-247) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và USS Goff (DD-247) · Xem thêm »

USS Humphreys (DD-236)

USS Humphreys (DD-236) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-12, và hoạt động cho đến khi xung đột kết thúc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và USS Humphreys (DD-236) · Xem thêm »

USS Tracy (DD-214)

USS Tracy (DD-214) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai được cải biến thành tàu rải mìn với ký hiệu lườn DM-19, và đã tiếp tục phục vụ cho đến khi chiến tranh kết thúc.

Mới!!: Palestine (định hướng) và USS Tracy (DD-214) · Xem thêm »

Vaballathus

Lucius Iulius (Julius) Aurelius Septimius Vaballathus Athenodorus (266 – 273) là một vị vua của Đế quốc Palmyra.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vaballathus · Xem thêm »

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016 sẽ quyết định các đội tham gia Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016, 1 giải đấu bóng đá trẻ của tổ chức Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cho cầu thủ nam dưới 19 tuổi của đội tuyển quốc gia các thành viên hiệp hội của họ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vòng loại giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016 · Xem thêm »

Vùng Hướng đạo Ả Rập (WOSM)

Huy hiệu vùng của Vùng Hướng đạo Ả Rập Vùng Hướng đạo Ả Rập (tiếng Ả Rập: الاقليم الكشفي العربي) là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Cairo, Ai Cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vùng Hướng đạo Ả Rập (WOSM) · Xem thêm »

Vùng Nữ Hướng đạo Ả Rập

Khu vực dưới quyền điều hành của Vùng Nữ Hướng đạo Ả Rập Vùng Nữ Hướng đạo Ả Rập (tiếng Ả Rập: الإقليم العربي بالجمعية العالمية للمرشدات وفتيات الكشافة) là văn phòng vùng của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Cairo ở Ai Cập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vùng Nữ Hướng đạo Ả Rập · Xem thêm »

Vụ ám sát Mahmoud al-Mabhouh

Mahmoud al-Mabhouh, người đồng sáng lập ra Lữ đoàn Izz ad-Din al-Qassam, cánh bán quân sự của nhóm Hồi giáo Palestine Hamas, bị ám sát ngày 19 tháng 1 năm 2010 tại một phòng khách sạn ở Dubai.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vụ ám sát Mahmoud al-Mabhouh · Xem thêm »

Vụ ám sát Robert F. Kennedy

Vụ ám sát Robert Francis "Bobby" Kennedy, một Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ và là em trai của tổng thống bị ám sát John Fitzgerald "Jack" Kennedy, đã diễn ra vào nửa đêm ngày, tại Los Angeles, California, trong chiến dịch bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ cùng năm.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vụ ám sát Robert F. Kennedy · Xem thêm »

Vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới 1993

Ngày 26 tháng 2 năm 1993, một xe tải chở đầy bom đậu dưới Tháp Bắc của Trung tâm Thương mại Thế giới tại thành phố New York, đã nổ tung. Khoảng chất urea nitrat– thiết bị tăng cường khí Hiđrô với ý định sẽ đánh vào tòa nhà 1 để nó đổ vào tòa nhà 2 và tất cả sẽ sụp đổ để giết chết hàng ngàn người. Ý định đó đã thất bại, nhưng đã làm 6 người thiệt mạng và khoảng 1.042 người bị thương Cuộc tấn công đã được một nhóm khủng bố gồm Ramzi Yousef, Mahmud Abouhalima, Mohammad Salameh, Nidal A. Ayyad, Abdul Rahman Yasin và Ahmed Ajaj lên kế hoạch từ trước. Nhóm khủng bố trên đã nhận được sự viện trợ từ Khaled Sheikh Mohammed, chú của Yousef. Sau cuộc tấn công Yousef đã chạy trốn đến Pakistan và sau đó là Manila. Tại đây hắn bắt đầu phát triển các kế hoạch làm nổ tung đồng thời 1 chục chiếc máy bay của các hãng hàng không Mỹ, nhằm ám sát Giáo hoàng John Paul II và tổng thống Bill Clinton và đâm thẳng 1 chiếc máy bay cá nhân vào trụ sở của CIA. Cuối cùng Yousef bị bắt giam tại Pakistan. Tháng 3 năm 1994, 4 trong số 6 người thực hiện vụ đánh bom trên trên bị kết tội gồm Mahmud Abouhalima, Ahmed Ajaj, Nidal A. Ayyad và Mohammad Salameh. Trong tháng 11 năm 1997, hai người khác bị kết án gồm Ramzi Yousef (người đứng đằng sau các vụ đánh bom) và người lái chiếc xe tải chở bom, Eyad Ismoil. Không có bất cứ 1 cáo trạng nào của chính phủ Mỹ đưa ra chống lại Osama bin Laden có bất kì mối liên hệ với vụ đánh bom này, nhưng Ramzi Yousef được biết rằng đã tham gia trại huấn luyện khủng bố tại AfghanistanWright (2006), Chapter 9.. Sau khi hắn bị bắt, Yousef đã tuyên bố rằng sự biện minh đầu tiên của hắn cho vụ tấn công là để trừng phạt nước Mỹ vì hành động ủng hộ sự chiếm đóng của người Israel đối với khủng bố người Palestine và không đề cập tới bất kì động cơ tôn giáo nào.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới 1993 · Xem thêm »

Vụ sát hại du học sinh Vũ Anh Tuấn

Vụ sát hại du học sinh Vũ Anh Tuấn (1984-2004), tai Nga là một vụ giết người này gây căm phẫn trong dư luận xã hội Nga và các nước có sinh viên theo học tại Nga.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vụ sát hại du học sinh Vũ Anh Tuấn · Xem thêm »

Văn minh La Mã cổ đại

Nền văn minh La Mã cổ đại đã có lịch sử lâu đời và để lại nhiều giá trị to lớn cho nhân loại ngày nay trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Văn minh La Mã cổ đại · Xem thêm »

Verona

Verona là một thành phố thuộc tỉnh Verona, là tỉnh lỵ tỉnh này, thuộc vùng Veneto, bắc Italia.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Verona · Xem thêm »

Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew

Trụ sở của Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew tại Đại học Hebrew của Jerusalem - Givat Ram, Jerusalem Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew (tiếng Hebrew: הָאָקָדֶמְיָה לַלָּשׁוֹן הָעִבְרִית, HaAkademya laLashon haIvrit) là "tổ chức tối cao cho việc nghiên cứu ngôn ngữ Hebrew".

Mới!!: Palestine (định hướng) và Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew · Xem thêm »

Viện Thế giới Ả Rập

Một cuộc trình diễn được tổ chức tại Viện Thế giới Ả Rập Viện Thế giới Ả Rập (tiếng Pháp: Institut du monde arabe) là một trung tâm về văn hóa Ả Rập và Hồi giáo nằm ở quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Viện Thế giới Ả Rập · Xem thêm »

Vyacheslav Ivanovich Ivanov

Vyacheslav Ivanovich Ivanov (tiếng Nga: Вячеслав Иванович Иванов; 28tháng 2 năm 1866 - 16 tháng 7 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ Nga, ông cũng là nhà triết học, nhà phê bình, dịch gi.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vyacheslav Ivanovich Ivanov · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Truyền Tin

Tiểu vương cung Thánh đường Truyền Tin (tiếng Hebrew: כנסיית הבשורה‎, tiếng Ả Rập: كنيسة البشارة‎, tiếng Hy Lạp: Εκκλησία του Ευαγγελισμού της Θεοτόκου,Ekklisía tou Evangelismoú tis Theotókou) là một nhà thờ Công giáo ở Nazareth thuộc vùng Bắc Israel, theo giáo luật Công giáo được nâng lên hàng "Tiểu vương cung thánh đường" (Minor Basilica).

Mới!!: Palestine (định hướng) và Vương cung thánh đường Truyền Tin · Xem thêm »

Waleed Al-Husseini

Waleed Al-Husseini là một nhà văn, nhà văn, nhà văn và blogger người Palestine.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Waleed Al-Husseini · Xem thêm »

What I've Done

"What I've Done" là đĩa đơn chính từ album thứ ba của Linkin Park: Minutes to Midnight, và là bài hạng cao nhất của ban trên Hot 100 Mỹ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và What I've Done · Xem thêm »

Wilfred Graham Burchett

Wilfred Graham Burchett (sinh ngày 16 tháng 9 năm 1911 tại Melbourne, Úc, mất ngày 27 tháng 9 năm 1983 tại Sofia, Bulgaria) là một phóng viên cánh tả nổi tiếng.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Wilfred Graham Burchett · Xem thêm »

Wojtek (gấu)

Wojtek với một người lính Ba Lan Wojtek (1942–1963) là tên một con gấu nâu Syria đã được nuôi dưỡng bởi những người lính của đại đội đảm bảo pháo binh số 22 Quân đoàn II Ba Lan.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Wojtek (gấu) · Xem thêm »

Wolfgang Lotz

Wolfgang Lotz, 1950 Wolfgang Lotz (1921-1993) là một trong những điệp viên giỏi của Mossad.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Wolfgang Lotz · Xem thêm »

Xung đột Ả Rập-Israel

Cuộc Xung đột Ả Rập-Do Thái (الصراع العربي الإسرائيلي, הסכסוך הישראלי ערבי) là những hành vi thù địch và căng thẳng chính trị đã kéo dài khoảng một thế kỷ.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Xung đột Ả Rập-Israel · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Yemen · Xem thêm »

Zacarias Kamwenho

Dom Zacarias Kamwenho sinh tại Chimbundo, tỉnh Huambo, (Angola) năm 1934, là một tổng giám mục Công giáo và là nhà hoạt động hòa bình ở Angola.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Zacarias Kamwenho · Xem thêm »

Zeno (hoàng đế)

Zeno hay Zenon (Flavius Zeno Augustus; Ζήνων) (425 – 491), tên thật là TarasisCác nguồn sử liệu đều gọi ông là "Tarasicodissa Rousombladadiotes" và vì lý do này mà người ta nghĩ tên của ông là Tarasicodissa. Tuy nhiên, nó đã được chứng minh rằng tên này thực sự có nghĩa là "Tarasis, con trai của Kodisa, Rusumblada", và rằng "Tarasis" là một cái tên phổ biến ở Isauria (R.M. Harrison, "The Emperor Zeno's Real Name" (Tên thật của Hoàng đế Zeno), Byzantinische Zeitschrift 74 (1981) p. 27–28).(), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 474 tới 475 và một lần nữa từ 476 tới 491. Các cuộc nổi loạn trong nước và vấn đề chia rẽ tôn giáo đã xảy ra dưới thời ông trị vì, dù vẫn đạt được thành công chừng mực trong các vấn đề đối ngoại. Triều đại của Zeno đã chứng kiến sự cáo chung của Đế quốc Tây La Mã dưới thời Hoàng đế Julius Nepos, nhưng ông đã có công lớn góp phần ổn định Đế quốc Đông La Mã trong thời kỳ đầy biến động này. Trong lịch sử Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã, Zeno có liên quan đến sự kiện ban hành Henotikon hoặc "Chỉ dụ Hợp nhất" do chính ông ban bố và được tất cả các Giám mục Giáo hội phương Đông ký vào, nhằm mục đích giải quyết những bất đồng xoay quanh thuyết Nhất Tính luận.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Zeno (hoàng đế) · Xem thêm »

Zenobia

Ivno Regina, đang cầm một''patera'' in trong bàn tay phải, một vương trượng bên tay trái của cô, một con công dưới chân bà, và một ngôi sao rực rỡ ở bên phải Zenobia (240 – 275 Hy Lạp: Ζηνοβία Aramaic: בת זבי Bat-Zabbai Ả Rập: الزباء al-Zabbā’) là Nữ hoàng của Đế quốc Palmyra ở Syria thuộc La Mã, bà là người đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy trứ danh chống lại Đế quốc La Mã vào thế kỷ 3.

Mới!!: Palestine (định hướng) và Zenobia · Xem thêm »

14 tháng 5

Ngày 14 tháng 5 là ngày thứ 134 (135 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Palestine (định hướng) và 14 tháng 5 · Xem thêm »

19 tháng 3

Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Palestine (định hướng) và 19 tháng 3 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Palestine (định hướng) và 1917 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Palestine (định hướng) và 1945 · Xem thêm »

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Palestine (định hướng) và 20 tháng 8 · Xem thêm »

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Palestine (định hướng) và 30 tháng 3 · Xem thêm »

573 Recha

573 Recha 573 Recha là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, thuộc nhóm tiểu hành tinh Eos.

Mới!!: Palestine (định hướng) và 573 Recha · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ba Lạc Đĩnh, Pa-le-xtin, Palestin, Palestine, Palestine (tên gọi lịch sử), Palextin, Pha-lê-tin, Phalêtin, Vùng Palestine.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »