Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Muhammad

Mục lục Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

158 quan hệ: Abdül Mecid I, Abraham, Abu Bakar, Afghanistan, Al Bayda, Al-Biruni, Al-Masjid an-Nabawi, Ali bin Abu Talib, Allah, Aurelius và Natalia, Averroes, Đạo Cao Đài, Động vật trong Hồi giáo, Đường Thái Tông, Ả Rập Xê Út, Ủy ban Hành động Hồi giáo, Ô ăn quan, Bahá'í giáo, Bahrain, Bao vây Baghdad (1258), Bán đảo Ả Rập, Bảy Đại dương, Buraq Air, Cain và Abel, Cat Stevens, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Các vụ tấn công ở Copenhagen năm 2015, Công chúa Salma bint Abdullah, Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa, Châu Âu, Chủ nghĩa thế tục, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Chuối, Cristoforo Colombo, Cuộc thập tự chinh thứ ba, Danh sách các nhà phát minh, Danh sách nạn sùng bái cá nhân, Danh sách sultan của đế quốc Ottoman, Danh sách Surah của kinh Qu'ran, Danh sách thành viên của One Direction, Danh sách vua Ba Tư, Euphrates, Fatimah, Fayzabad, Badakhshan, Gaza, Giáo hoàng Bônifaciô V, Giấc mơ, Giấm, Gustave Doré, ..., Hadith, Hajj, Hamas, Hình tượng con mèo trong văn hóa, Họ người Hoa, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hejaz, Heraclius, Hijra (Hồi giáo), Hoàng đế, Hussein của Jordan, Hussein ibn Ali, Ibn Khaldun, Ismail I, Ismail Ibn Sharif, Kaaba, Khalid ibn al-Walid, Khalifah, Khalip, Khosrau II, Kohl, Kurt Westergaard, Lamu, Lãnh địa Sharif Mecca, Lịch Hồi giáo, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Singapore, Lịch sử Trung Đông, Lịch Vũ trụ, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Mansa Musa, Maria, Mèo, Mại dâm, Mecca, Medina, Miễn trừ ngoại giao, Minh Thái Tổ, Mohammad, Mohammad Reza Pahlavi, Najd, Napoléon Bonaparte, Núi Đền, Năm Cột trụ của Hồi giáo, Năm mới Hồi giáo, Ngũ Chi Đại Đạo, Người Hồi giáo, Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ, Nhà Abbas, Nhà Aghlabids, Nhà Đường, Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant, Nhà Omeyyad, Nhà Rashidun, Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo, Những người xưng là Giê-su, Oman, Omar bin Khattab, Othman bin Affan, Phi tần, Philip E. Mason, Qatar, Quốc kỳ Ả Rập Xê Út, Quốc kỳ Syria, Quraysh, Quyền phụ nữ ở Ả Rập Xê Út, Sarawak, Sự ngây thơ của người Hồi giáo, Selim I, Shari'a, Sharif của Mecca, Stibnite, Suleiman I, Sơ kỳ Trung Cổ, Tabuk (Ả Rập Xê Út), Tam Kỳ Phổ Độ, Tôn giáo, Tục thờ bò, Tổng lãnh thiên thần Gabriel, Tháng 2 năm 2006, Tháng 5 năm 2010, Thánh đường Mubarak, Thần quyền, Thomas Carlyle, Thuyết độc thần, Tihamah, Trận Badr, Trận Yarmouk, Triết học chính trị, Triết học Hồi giáo, Trung Cổ, Tu viện Thánh Catarina (Sinai), TV3 (Malaysia), Vụ biếm họa Muhammad, Văn học Arab Saudi, Vua Ả Rập Xê Út, Washington Irving, Yasser Al-Habib, Yasser Arafat, Yusof Ishak, 16 tháng 7, 2 tháng 5, 20 tháng 8, 30 tháng 9, 8 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (108 hơn) »

Abdül Mecid I

Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Muhammad và Abdül Mecid I · Xem thêm »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Muhammad và Abraham · Xem thêm »

Abu Bakar

Abu Bakar (hoặc Abu Bakr) (khoảng 572/573 - 23 tháng 8 năm 634/13 AH) là một Sahaba (bạn đạo) và là cố vấn của nhà tiên tri đạo Hồi Muhammad.

Mới!!: Muhammad và Abu Bakar · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Muhammad và Afghanistan · Xem thêm »

Al Bayda

Al Bayda hay El-beida (البيضاء thành phố này có tên gọi là Beda Littoria dưới thời chiếm đóng của Ý, là một thành phố ở đông bắc Libya, 200 km về phía đông Benghazi. Một trong những địa điểm nổi bật của thị xã là mộ của một người bạn của Tiên tri Muhammad, Ruwaifi bin Thabit al-Ansari. Vì lý do này, thành phố này ban đầu có tên Sidi Rafaa'. Sau khi Sayyid Muhammad ibn Ali as-Senussi đến khu vực này vào thế kỷ 19 và việc xây dựng một zawia, thành phố đã được đổi tên thành Az Zawiya Al Bayda (Tu việ trắng). Thành phố hiện đại đã được xây vào thập niên 1950. Người ta dự tính chọn làm thủ đô mới của Libya, và phần lớn các tòa nhà chính phủ đã được xây. Cuối cùng, kế hoạch dời đô từ Tripoli đến Al Beyda' đã bị hủy bỏ. Al Bayda' vẫn là trung tâm hành chính của quận Al Jabal al Akhdar. Al Bayda' có Đại học Omar Mukhtar, và cũng có các cơ sở tại Al Qubah, Derna và Tobruk. Các khoa quan trọng gồm y, dược, thú y, nghệ thuật, nông nghiệp, khoa học tổng quát. Al Bayda' cũng nổi tiếng với các khu vực phụ cận Shahad và Susah. Shahad có các phế tích từ thời Cyrene niên đại 2000 năm. Susa là một khu vực nghỉ dưỡng ven biển. Thành phố này là một trong những thành phố lớn và quan trọng trong nước, với dân số 250.000 người trong năm 2010, là thành phố lớn thứ hai ở miền đông Libya. Còn được gọi là các thành phố đẹp nhất của Libya về quy hoạch và môi trường.

Mới!!: Muhammad và Al Bayda · Xem thêm »

Al-Biruni

Abū al-Rayhān Muhammad ibn Ahmad al-Bīrūnī[pronunciation?]Arabic spelling.

Mới!!: Muhammad và Al-Biruni · Xem thêm »

Al-Masjid an-Nabawi

Al-Masjid an-Nabawī (المسجد النبوي; Thánh đường Hồi giáo của Nhà tiên tri) là một nhà thờ Hồi giáo do Nhà tiên tri Muhammad của Hồi giáo khởi xây nên, tọa lạc tại thành phố Medina tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Muhammad và Al-Masjid an-Nabawi · Xem thêm »

Ali bin Abu Talib

Ali bin Abu Talib (17 tháng 3 năm 599 hoặc 600 - 27 tháng 1 năm 661) là một người em họ, con rể và là Ahl al-Bayt, người nhà của nhà tiên tri Muhammad của Islam, thống trị đế quốc Rashidun từ năm 656 tới 661 và là một nhân vật lỗi lạc trong lịch sử Islam.

Mới!!: Muhammad và Ali bin Abu Talib · Xem thêm »

Allah

Allāh'' viết theo hoa tự Ả Rập Allah chữ nghệ thuật Allah (الله) là danh từ tiêu chuẩn trong tiếng Ả Rập để chỉ định Thượng đế.

Mới!!: Muhammad và Allah · Xem thêm »

Aurelius và Natalia

Aurelius và Natalia (cùng chết vào năm 852) là một cặp vợ chồng đã tử vì đạo Kitô giáo dưới thời cai trị của Abd ar-Rahman II, Thống lãnh của xứ Córdoba, và duoc xem là một trong số các Thánh Tử Đạo của vùng Córdoba.

Mới!!: Muhammad và Aurelius và Natalia · Xem thêm »

Averroes

Averroës (dạng Latinh hóa phổ biến bên ngoài thế giới Ả Rập của Ibn Rushd (ابن رشد), tên đầy đủ) là một nhà triết học, thầy thuốc và nhà thông thái người Al-Andalus-Ả Rập, một nhà thông thái về triết học, thần học, luật học, luật Maliki, thiên văn học, địa lý học, toán học, y học, vật lý, tâm lý và khoa học.

Mới!!: Muhammad và Averroes · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Muhammad và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Động vật trong Hồi giáo

Một con bò của người Hồi giáo chuẩn bị cho Lễ hiến tế Eid al-Adha Động vật trong Hồi giáo là quan điểm, giáo lý, giáo luật của Hồi giáo về các loài động vật.

Mới!!: Muhammad và Động vật trong Hồi giáo · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Muhammad và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Muhammad và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ủy ban Hành động Hồi giáo

Ủy ban Hành động Hồi giáo viết tắt là MAC- Muslim Actions Commite là một tổ chức chính trị được thành lập tại Vương quốc Anh vào tháng 2 năm 2006.

Mới!!: Muhammad và Ủy ban Hành động Hồi giáo · Xem thêm »

Ô ăn quan

Chơi ô ăn quan Ô ăn quan, hay còn gọi tắt là ăn quan hoặc ô quan là một trò chơi dân gian của trẻ em người Kinh, Việt Nam.

Mới!!: Muhammad và Ô ăn quan · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Muhammad và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Muhammad và Bahrain · Xem thêm »

Bao vây Baghdad (1258)

Bao vây Baghdad diễn ra từ ngày 19 tháng 1 đến 10 tháng 2 năm 1258 khi quân Mông Cổ thuộc Hãn quốc Y Nhi và đồng minh tiến hành bao vây, chiếm lĩnh và cướp phá Baghdad, đương thời là thủ đô của Đế quốc Abbas.

Mới!!: Muhammad và Bao vây Baghdad (1258) · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Muhammad và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Mới!!: Muhammad và Bảy Đại dương · Xem thêm »

Buraq Air

Buraq Air (El-Buraq Air Transport Inc, mã IATA.

Mới!!: Muhammad và Buraq Air · Xem thêm »

Cain và Abel

''Cain giết Abel. Tranh'' của Peter Paul Rubens. Trong các tôn giáo Abraham, Cain và Abel (phiên âm tiếng Việt: Ca-in và A-ben, hay A-bên, trước đây cũng gọi là A-bê-lê từ tiếng Ý: Abele, Qayin, Hevel) là hai người con trai đầu của Adam và Eva.

Mới!!: Muhammad và Cain và Abel · Xem thêm »

Cat Stevens

Yusuf Islam (tên khai sinh Steven Demetre Georgiou, sinh ngày 21 tháng 7 năm 1948), thường được gọi theo tên trước đây là Cat Stevens, là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Anh, một nghệ sĩ sử dụng được nhiều nhạc cụ, một nhà giáo dục, nhà từ thiện, và đáng chú ý là việc ông đã cải đạo sang đạo Hồi.

Mới!!: Muhammad và Cat Stevens · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Muhammad và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Muhammad và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Các vụ tấn công ở Copenhagen năm 2015

Các vụ xả súng diễn ra vào ngày 14-15 tháng 2 năm 2015 tại hai địa điểm ở Copenhagen, Đan Mạch.

Mới!!: Muhammad và Các vụ tấn công ở Copenhagen năm 2015 · Xem thêm »

Công chúa Salma bint Abdullah

Công chúa Salma bint Abdullah (Tiếng Ả Rập: سلمى بنت عبدالله; sinh 26 tháng 09 năm 2000) là con gái thứ hai và là người con thứ ba của vua Abdullah II của Jordan và Hoàng hậu Rania của Jordan công chúa Salma là một phần của nhà Hashemite và xem như là thế hệ thứ 44 hậu duệ trực tiếp của nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Muhammad và Công chúa Salma bint Abdullah · Xem thêm »

Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa

Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa (chữ Hán: 固倫和孝公主; 2 tháng 2, 1775 - 13 tháng 10, 1823), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 10 và nhỏ nhất của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Muhammad và Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Muhammad và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nghĩa thế tục

Chủ nghĩa thế tục là một thế giới quan phát xuất từ phong trào thế tục hóa, quá trình tinh thần về sự chia cách giữa nhà nước và tôn giáo và các quá trình cụ thể về việc ban giao tài sản, quyền lực của các cơ sở tôn giáo cho nhà nước hay các thế lực trần tục.

Mới!!: Muhammad và Chủ nghĩa thế tục · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.

Mới!!: Muhammad và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Muhammad và Chuối · Xem thêm »

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Mới!!: Muhammad và Cristoforo Colombo · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Mới!!: Muhammad và Cuộc thập tự chinh thứ ba · Xem thêm »

Danh sách các nhà phát minh

Danh sách các nhà phát minh được ghi nhận.

Mới!!: Muhammad và Danh sách các nhà phát minh · Xem thêm »

Danh sách nạn sùng bái cá nhân

Sùng bái nhân cách là một hiện tượng diễn ra trong nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Muhammad và Danh sách nạn sùng bái cá nhân · Xem thêm »

Danh sách sultan của đế quốc Ottoman

Từ năm 1299 đến 1922, các vua nhà Ottoman cai trị một đế quốc xuyên lục địa rộng lớn.

Mới!!: Muhammad và Danh sách sultan của đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Danh sách Surah của kinh Qu'ran

Không có mô tả.

Mới!!: Muhammad và Danh sách Surah của kinh Qu'ran · Xem thêm »

Danh sách thành viên của One Direction

One Direction tháng 4 năm 2012. Từ trái qua phải: Niall Horan, Liam Payne, Harry Styles, Zayn Malik và Louis Tomlinson. One Direction là nhóm nhạc pop ở Luân Đôn, Anh gồm năm thành viên nam: Niall James Horan, Zain Javaad "Zayn" Malik, Liam James Payne, Harry Edward Styles và Louis William Tomlinson.

Mới!!: Muhammad và Danh sách thành viên của One Direction · Xem thêm »

Danh sách vua Ba Tư

Danh sách dưới đây bao gồm các vị vua và nữ hoàng của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Mới!!: Muhammad và Danh sách vua Ba Tư · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Muhammad và Euphrates · Xem thêm »

Fatimah

Fāṭimah bint Muḥammad (/ˈfætəmə, ˈfɑːtiːˌmɑː/; tiếng Ả Rập: فاطمة‎ Fāṭimah;Arabic pronunciation:; especially colloquially: sinh vào khoảng năm 605"Fatimah", Encyclopaedia of Islam.. hoặc 615Ordoni (1990) pp.42-45 – mất 28 tháng 8 năm 632) là con gái út của nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad và Khadijah, vợ của Ali và mẹ của Hasan và Hussein,Chittick 1981, p. 136 và một trong những thành viên của Ahl al-Bayt.

Mới!!: Muhammad và Fatimah · Xem thêm »

Fayzabad, Badakhshan

Fayzabad (cũng viết Feyzabad, Fazelabad hoặc Faizabad) (فيض آباد, فيض آباد) là thủ phủ của tỉnh và thành phố lớn nhất Badakhshan, nằm phía bắc Afghanistan, với khoảng 50,000 người.

Mới!!: Muhammad và Fayzabad, Badakhshan · Xem thêm »

Gaza

Gaza (غزة,, עזה Azza), cũng được gọi là Thành phố Gaza, là một thành phố của người Palestine ở Dải Gaza, thành phố có khoảng 450.000 người và là thành phố lớn nhất Palestine.

Mới!!: Muhammad và Gaza · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô V

Bônifaciô V (Tiếng Latinh: Bonifacius V) là vị giáo hoàng thứ 69 của Giáo hội công giáo.

Mới!!: Muhammad và Giáo hoàng Bônifaciô V · Xem thêm »

Giấc mơ

"The Knight's Dream" (Giấc mơ của Hiệp Sĩ) của Antonio de Pereda Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ngủ.

Mới!!: Muhammad và Giấc mơ · Xem thêm »

Giấm

Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).

Mới!!: Muhammad và Giấm · Xem thêm »

Gustave Doré

Paul Gustave Doré (6 tháng 1, 1832 – 23 tháng 1, 1883) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, chạm khắc và đồng thời cũng là người vẽ tranh minh họa Pháp.

Mới!!: Muhammad và Gustave Doré · Xem thêm »

Hadith

hadith (حديث) (số nhiều aḥādīth) trong cách dùng tôn giáo thường được dịch là 'truyền thống', là bản ghi chép những lời dạy của Muhammad.

Mới!!: Muhammad và Hadith · Xem thêm »

Hajj

Những người hành hương tại Masjid al-Haram vào bắt đầu Hajj năm 2008 Hajj (حج "hành hương", cũng viết là haj và hadj) là cuộc hành hương đến Mecca, Ả Rập Saud.

Mới!!: Muhammad và Hajj · Xem thêm »

Hamas

Hamas là từ viết tắt cho Harakat al-Muqawama al-Islamiyya (tiếng Ả Rập: حركة المقاومة الاسلامية), có nghĩa là "Phong trào Kháng chiến Hồi giáo".

Mới!!: Muhammad và Hamas · Xem thêm »

Hình tượng con mèo trong văn hóa

Mèo đã sống gần gũi với loài người ít nhất 9.500 năm, Cho đến gần đây, mèo được cho rằng đã bị thuần hóa trong thời kỳ Ai Cập cổ đại, nơi chúng được thờ cúng và hiện nay chúng là con vật cưng phổ biến nhất trên thế giới với hơn 600 triệu con.

Mới!!: Muhammad và Hình tượng con mèo trong văn hóa · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Muhammad và Họ người Hoa · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Muhammad và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Mới!!: Muhammad và Hồi giáo Shia · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Muhammad và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Mới!!: Muhammad và Hejaz · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Muhammad và Heraclius · Xem thêm »

Hijra (Hồi giáo)

Hijra hoặc Hijrah (tiếng Ả Rập: هجرة), cũng Latinh hóa là Hegira và Hejira, là cuộc di chuyển hay hành trình nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad và những môn đồ của ông từ Mecca đến Yathrib, sau này được ông đổi tên thành Medina, trong năm 622 CE.

Mới!!: Muhammad và Hijra (Hồi giáo) · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Muhammad và Hoàng đế · Xem thêm »

Hussein của Jordan

Hussein bin Talal (حسين بن طلال,; 14 tháng 11 năm 1935 – 7 tháng 2 năm 1999) là vua của Jordan từ khi vua cha thoái vị năm 1952 cho đến khi ông mất.

Mới!!: Muhammad và Hussein của Jordan · Xem thêm »

Hussein ibn Ali

Hussein ibn Ali là con trai của Ali ibn Abi Talib (Rashidun Caliph thứ tư của Hồi giáo Sunni, và Imam đầu tiên của Hồi giáo Shia) và Fatimah Zahra (con gái của nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad) và em trai của Hasan ibn.

Mới!!: Muhammad và Hussein ibn Ali · Xem thêm »

Ibn Khaldun

Ibn Khaldūn hay Ibn Khaldoun (tên đầy đủ, أبو زيد عبد الرحمن بن محمد بن خلدون الحضرمي.,, (ngày 27 tháng 5 năm 1332/732 AH - ngày 19 tháng 3 năm 1406/808 AH) là một nhà thông thái Bắc Phi - nhà thiên văn học, nhà kinh tế học, sử gia, học giả Islamic, nhà thần học Islamic, hafiz, luật gia, luật sư, nhà toán học, nhà chiến lược quân sự, nhà dinh dưỡng học, triết gia, nhà khoa học xã hội và nhà chính trị sinh ở Bắc Phi nay là Tunisia. Bố mẹ ông là người Ba Tư Ông được xem là người tiên phong trong một số lĩnh vực khoa học xã hội: nhân khẩu học,H. Mowlana (2001). "Information in the Arab World", Cooperation South Journal 1. lịch sử văn hóa, thuật chép sử, lịch sử triết học,Dr. S. W. Akhtar (1997). "The Islamic Concept of Knowledge", Al-Tawhid: A Quarterly Journal of Islamic Thought & Culture 12 (3). và xã hội học. Ông cũng được xem là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực kinh tế học hiện đại, cùng với học giả - triết gia người Ấn Độ Chanakya. Ngoài ra, Ibn Khaldun còn được xem là cha đẻ của một số chuyên ngành khác, và các chuyên ngành thuộc khoa học xã hội, tiên đoán trước một số yếu tố xuất hiện các chuyên ngành vài thế kỷ ở phương Tây. Ông nổi tiếng với tác phẩm Muqaddimah (hay Prolegomenon ở phương Tây), là quyển sách đầu tiên của ông về lịch sử toàn cầu, Kitab al-Ibar.

Mới!!: Muhammad và Ibn Khaldun · Xem thêm »

Ismail I

Shāh Ismā'il Abu'l-Mozaffar bin Sheikh Haydar bin Sheikh Junayd Safawī (17 tháng 7, 1487 – 23 tháng 5, 1524) là Shah của Ba Tư (Iran ngày nay), người đã sáng lập ra triều đại Safavid, trị vì từ năm 1501 đến 1524.

Mới!!: Muhammad và Ismail I · Xem thêm »

Ismail Ibn Sharif

Moulay Ismaïl Ibn Sharif (1634? hay 1645? – 22 tháng 3 năm 1727), cai trị giai đoạn 1672–1727.

Mới!!: Muhammad và Ismail Ibn Sharif · Xem thêm »

Kaaba

Kaaba (الكعبة, "Khối lập phương") là tòa nhà hình hộp chữ nhật nằm trong trung tâm sân thánh đường hồi giáo Al-Masjid Al-Haram ở Mecca, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Muhammad và Kaaba · Xem thêm »

Khalid ibn al-Walid

Abū Sulaymān Khālid ibn al-Walīd ibn al-Mughīrah al-Makhzūmī (أبو سليمان خالد بن الوليد بن المغيرة المخزومي‎; 585–642), còn được người đời tôn sùng là Sayf Allāh al-Maslūl (سيف الله المسلول; Lưỡi gươm của Allah), là người bạn đồng hành của Môhamet và là một trong số ít các danh tướng bất khả chiến bại trong lịch s. Nổi tiếng với tài cầm quân và lòng dũng mãnh, ông chỉ huy quân Medina của Môhamet và quân đội của những người kế nhiệm trực tiếp của Môhamet từ nhà Rashidun là Abu Bakr và Umar ibn Khattab.

Mới!!: Muhammad và Khalid ibn al-Walid · Xem thêm »

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Muhammad và Khalifah · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Muhammad và Khalip · Xem thêm »

Khosrau II

Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.

Mới!!: Muhammad và Khosrau II · Xem thêm »

Kohl

Bộ vẽ mắt kohl của người Kurd Bột kohl Kohl (Tiếng Ả Rập, الكحل, al-kuḥl) hay là Kajal (Hindi, काजल, kājal) là phấn trang điểm mắt thời cổ đại, theo truyền thống được chế tạo bằng cách nghiền khoáng chất stibnite (Sb2S3) cho mục đích tương tự như than củi được sử dụng trong mascara.

Mới!!: Muhammad và Kohl · Xem thêm »

Kurt Westergaard

Kurt Westergaard (sinh ngày 13.7.1935) là một hoạ sĩ vẽ tranh biếm họa người Đan Mạch đã vẽ tranh biếm họa tiên tri Muhammad của Hồi giáo mang một trái bom trên khăn quấn trên đầu, gây ra nhiều tranh cãi.

Mới!!: Muhammad và Kurt Westergaard · Xem thêm »

Lamu

Lamu là một thị trấn nhỏ nằm trên đảo Lamu, một phần của quần đảo Lamu, Kenya.

Mới!!: Muhammad và Lamu · Xem thêm »

Lãnh địa Sharif Mecca

Lãnh địa Sharif Mecca (Sharāfa Makka) hay Tiểu vương quốc Mecca là một nhà nước không có chủ quyền trong hầu hết thời gian nó tồn tại, nằm dưới quyền cai trị của các Sharif của Mecca.

Mới!!: Muhammad và Lãnh địa Sharif Mecca · Xem thêm »

Lịch Hồi giáo

Lịch Hồi giáo (tiếng Ả Rập: التقويم الهجري; at-taqwīm al-hijrī; tiếng Ba Tư: تقویم هجری قمری ‎ taqwīm-e hejri-ye qamari; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hicri Takvim; còn gọi là lịch Hijri) là một loại âm lịch được sử dụng để xác định ngày tháng các sự kiện tại nhiều quốc gia với dân cư chủ yếu là theo Hồi giáo cũng như được những người Hồi giáo tại các quốc gia khác sử dụng để xác định chính xác ngày tháng để kỷ niệm các ngày lễ linh thiêng của đạo Hồi.

Mới!!: Muhammad và Lịch Hồi giáo · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Muhammad và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Muhammad và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Singapore

Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Muhammad và Lịch sử Singapore · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Muhammad và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lịch Vũ trụ

Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.

Mới!!: Muhammad và Lịch Vũ trụ · Xem thêm »

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Mới!!: Muhammad và Lăng mộ của Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Mansa Musa

Musa I (k. 1280 – k. 1337) là Mansa (nghĩa là "Sultan" hay "hoàng đế") thứ 10 của Đế quốc Mali giàu có ở Tây Phi.

Mới!!: Muhammad và Mansa Musa · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Muhammad và Maria · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Muhammad và Mèo · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Muhammad và Mại dâm · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Muhammad và Mecca · Xem thêm »

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Muhammad và Medina · Xem thêm »

Miễn trừ ngoại giao

Miễn trừ ngoại giao hay đặc miễn ngoại giao là một hình thức miễn trừ pháp lý chiếu theo quy ước ngoại giao giữa hai chính phủ.

Mới!!: Muhammad và Miễn trừ ngoại giao · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Muhammad và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Mohammad

*Muhammad.

Mới!!: Muhammad và Mohammad · Xem thêm »

Mohammad Reza Pahlavi

Mohammad Rezā Shāh Pahlavi, Shah của Iran (26 tháng 10 năm 1919 tại Tehran - 27 tháng 7 năm 1980 tại Cairo), lấy danh hiệu Shah-an-shah (Vua của các vua), hay Arya-mehr (Mặt trời của người Aryan) là vua Iran từ 16 tháng 9 năm 1941 cho đến khi bị lật đổ trong cuộc Cách mạng Hồi giáo vào 11 tháng 2 năm 1979.

Mới!!: Muhammad và Mohammad Reza Pahlavi · Xem thêm »

Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

Mới!!: Muhammad và Najd · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Muhammad và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Núi Đền

Núi Đền (tiếng Hebrew: הר הבית, Har haBáyit) là một ngọn đồi tại Thành phố cổ Jerusalem, là một trong những địa điểm tôn giáo quan trọng nhất thế giới, được tôn kính trong Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo, và Hồi giáo.

Mới!!: Muhammad và Núi Đền · Xem thêm »

Năm Cột trụ của Hồi giáo

Bên cạnh việc chấp nhận đức tin Islam, mỗi một tín đồ phải thực hiện năm bổn phận tôn giáo.

Mới!!: Muhammad và Năm Cột trụ của Hồi giáo · Xem thêm »

Năm mới Hồi giáo

Năm mới Hồi giáo hay Năm mới Hijri (tiếng Ả Rập: رأس السنة الهجرية‎ Raʼs as-Sanah al-Hijrīyah) là ngày đầu tiên của năm mới theo lịch Hồi giáo, được tính vào ngày 1 tháng Muharram, tức tháng giêng theo Hồi lịch.

Mới!!: Muhammad và Năm mới Hồi giáo · Xem thêm »

Ngũ Chi Đại Đạo

Ngũ chi Đại Đạo có nghĩa là "Năm nhánh của nền Đại Đạo".

Mới!!: Muhammad và Ngũ Chi Đại Đạo · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Muhammad và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Nga: Запорожцы пишут письмо турецкому султану) là một họa phẩm anh hùng ca của tác giả Ilya Repin.

Mới!!: Muhammad và Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Muhammad và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Aghlabids

Nhà Aghlabids (الأغالبة) là một triều đại Ả Rập các emir do Banu Tamim sáng lập đã cai trị Ifriqiya, trên danh nghĩa là thay mặt cho Abbasid Caliph, trong khoảng một thế kỷ, cho đến khi bị lật đổ bởi một cường quốc mới của Fatimids.

Mới!!: Muhammad và Nhà Aghlabids · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Muhammad và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant

Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (الدولة الإسلامية في العراق والشام, chuyển tự:, viết tắt: Da'ish hoặc Daesh, viết tắt theo tiếng Anh: ISIL) – còn được biết đến với tên gọi Nhà nước Hồi giáo Iraq và Syria (viết tắt theo tiếng Anh: ISIS) hay Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông – là một nhóm chiến binh Jihad, gồm các tay súng Hồi giáo cực đoan dòng Sunni cầm đầu các hoạt động không được công nhận ở Iraq và Syria.

Mới!!: Muhammad và Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Muhammad và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Nhà Rashidun

Nhà Rashidun (الخلافة الراشدية al-khilāfat ar-Rāshidīyah), (khoảng 632-661) là thuật ngữ chung để chỉ khoảng thời gian cai trị của bốn vị khalip đầu tiên trong lịch sử Hồi giáo, và được thành lập sau khi cái chết của Muhammad năm 632 (năm thứ 10 trong lịch Hồi giáo).

Mới!!: Muhammad và Nhà Rashidun · Xem thêm »

Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo

Lãnh thổ mở rộng bởi Nhà Umayyad, 661–750/A.H. 40-129 Cuộc xâm lược Hồi Giáo (الغزوات, al-Ġazawāt hoặc الفتوحات الإسلامية, al-Fatūḥāt al-Islāmiyya), Cuộc xâm lược của người Ả Rập, Cuộc xâm lược I xơ lam hay Cuộc chinh phục của người Hồi Giáo bắt đầu sau cái chết của vị sứ giả Hồi giáo Muhammad.

Mới!!: Muhammad và Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo · Xem thêm »

Những người xưng là Giê-su

Đây là danh sách chưa đầy đủ về những người nổi tiếng tự xưng, hoặc được xưng bởi những người tín đồ đi theo, theo cách nào đó là hóa thân hoặc nhập thể với Chúa Giê-su, hoặc sự tái lâm của Chúa Giê-su.

Mới!!: Muhammad và Những người xưng là Giê-su · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Muhammad và Oman · Xem thêm »

Omar bin Khattab

Omar bin Khattab hay `Umar ibn al-Khattāb (khoảng 586 SCN – 3 tháng 11, 644), cũng được gọi là Omar Đại đế hoặc là Umar Đại đế là vị khalip hùng mạnh nhất trong bốn vị khalip chính thống (Rashidun Caliphs) cũng như một trong những hoàng đế có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Islam.

Mới!!: Muhammad và Omar bin Khattab · Xem thêm »

Othman bin Affan

Othman bin Affan, cũng được biết như Abu Amr (khoảng 580 – 17 tháng 7, 656) là Khalip (vua Hồi giáo) thứ ba.

Mới!!: Muhammad và Othman bin Affan · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Muhammad và Phi tần · Xem thêm »

Philip E. Mason

Philip E. Mason hay Phil Mason là một nhà khoa học, người vô thần và người viết blog.

Mới!!: Muhammad và Philip E. Mason · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Muhammad và Qatar · Xem thêm »

Quốc kỳ Ả Rập Xê Út

23px Quốc kỳ Ả Rập Xê Út Quốc kỳ của Ả Rập Xê Út (tiếng Ả Rập: علم المملكة العربية السعودية) có nền xanh lá cây, trên quốc kỳ có viết một câu danh ngôn Đạo Hồi: "không có thượng đế nào mà chỉ có Allah la Đấng duy nhất và Mohammed là thiên sứ củaAllah" phản ánh Ả Rập Xê Út là nơi xuất phát và phát triển mạnh mẽ của Đạo Hồi, tin tưởng thánh Allah là vị thần chân thật duy nhất và mỗi ngày đều hướng đến Mecca.

Mới!!: Muhammad và Quốc kỳ Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Quốc kỳ Syria

Quốc kỳ Syria Quốc kỳ Syria do ba hình chữ nhật nằm ngang song song màu đỏ, trắng và đen hợp thành, giữa dải màu trắng có hai ngôi sao năm cánh màu lục.

Mới!!: Muhammad và Quốc kỳ Syria · Xem thêm »

Quraysh

Quraish (tiếng Ả Rập: قريش, Qurayš; chuyển tự khác bao gồm Quraish, Quraish, Qurashi, Qurish, Kuraish, và Coreish) là một bộ tộc thương gia mạnh mẽ kiểm soát Mecca và Ka'aba và theo truyền thống Hồi giáo, là hậu duệ của Ishmael.

Mới!!: Muhammad và Quraysh · Xem thêm »

Quyền phụ nữ ở Ả Rập Xê Út

Vào cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, quyền phụ nữ ở Ả-rập Xê-út bị hạn chế so với quyền của phụ nữ ở nhiều nước láng giềng.

Mới!!: Muhammad và Quyền phụ nữ ở Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Mới!!: Muhammad và Sarawak · Xem thêm »

Sự ngây thơ của người Hồi giáo

Sự ngây thơ của người Hồi giáo (tiếng Anh: Innocence of Muslims), tên trước đây Sự ngây thơ của Bin Laden, tựa trên YouTube là The Real Life of Muhammad (cuộc sống thật của Muhammad) và Muhammad Movie Trailer, là một bộ phim chống Hồi giáo nghiệp dư năm 2012 sản xuất bởi Nakoula Basseley Nakoula.

Mới!!: Muhammad và Sự ngây thơ của người Hồi giáo · Xem thêm »

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Mới!!: Muhammad và Selim I · Xem thêm »

Shari'a

Sharīʿah (شريعة,, "đường" hay "đạo") là luật hành vi hoặc luật tôn giáo của Hồi giáo.

Mới!!: Muhammad và Shari'a · Xem thêm »

Sharif của Mecca

Sharif của Mecca (شريف مكة, Sharīf Makkah) hay Hejaz (شريف الحجاز, Sharīf al-Ḥijāz) là tước hiệu của người lãnh đạo Lãnh địa Sharif Mecca, là người quản lý truyền thống của các thành phố linh thiêng Mecca và Medina cùng khu vực Hejaz xung quanh.

Mới!!: Muhammad và Sharif của Mecca · Xem thêm »

Stibnite

Stibnite, đôi khi gọi là antimonite, là một khoáng chất sulphit với công thức Sb2S3.

Mới!!: Muhammad và Stibnite · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Muhammad và Suleiman I · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Muhammad và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tabuk (Ả Rập Xê Út)

Tabuk (تبوك), còn viết là Tabouk, là thành phố thủ phủ của vùng Tabuk tại miền tây bắc Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Muhammad và Tabuk (Ả Rập Xê Út) · Xem thêm »

Tam Kỳ Phổ Độ

Tam Kỳ Phổ Độ là một thuật ngữ dùng để chỉ quan điểm dung hợp các tôn giáo trong tôn giáo Cao Đài.

Mới!!: Muhammad và Tam Kỳ Phổ Độ · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Muhammad và Tôn giáo · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Muhammad và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Mới!!: Muhammad và Tổng lãnh thiên thần Gabriel · Xem thêm »

Tháng 2 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 2 năm 2006.

Mới!!: Muhammad và Tháng 2 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2010

Tháng 5 năm 2010 bắt đầu vào thứ Bảy và kết thúc sau 31 ngày vào thứ Hai.

Mới!!: Muhammad và Tháng 5 năm 2010 · Xem thêm »

Thánh đường Mubarak

Thánh đường Mubarak hiện tọa lạc tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Muhammad và Thánh đường Mubarak · Xem thêm »

Thần quyền

Về mặt nghĩa đen và nghĩa hẹp, thần quyền nghĩa là sự cai trị của một hoặc nhiều thánh thần.

Mới!!: Muhammad và Thần quyền · Xem thêm »

Thomas Carlyle

Thomas Carlyle (sinh ngày 04 tháng 12 năm 1795 – mất ngày 05 tháng 02 năm 1881) là một nhà triết học, nhà châm biếm, nhà văn, nhà sử học và giáo viên người Scotland.

Mới!!: Muhammad và Thomas Carlyle · Xem thêm »

Thuyết độc thần

Độc thần giáo hay nhất thần giáo (tiếng Anh: monotheism), là niềm tin vào sự tồn tại của một Đấng tối cao duy nhất và có uy quyền phổ quát, hay là tin vào sự duy nhất của Thượng đế.

Mới!!: Muhammad và Thuyết độc thần · Xem thêm »

Tihamah

Tihamah hay Tihama (تهامة) là khu vực đồng bằng ven biển Đỏ của bán đảo Ả Rập, từ vịnh Aqaba đến eo biển Bab el Mandeb.

Mới!!: Muhammad và Tihamah · Xem thêm »

Trận Badr

Trận Badr (غزوة بدر), diễn ra vào thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 624 CN (17 Ramadan, 2 AH theo lịch Hồi giáo) ở vùng Hejaz phía tây của bán đảo Ả Rập (ngày nay là Ả Rập Xê Út), là một trận đánh quan trọng trong thời kỳ đầu của Hồi giáo và là một bước ngoặt trong cuộc đấu tranh của Muhammad với đối thủ của mình trong số Quraish ở Mecca.

Mới!!: Muhammad và Trận Badr · Xem thêm »

Trận Yarmouk

Trận Yarmouk (معركة اليرموك, còn được viết là Yarmuk, Yarmuq, hay trong tiếng Hy Lạp là Hieromyax, Ἱερομύαξ, hoặc Iermouchas, Ιερμουχάς) là một trận đánh lớn giữa quân đội Hồi giáo của quốc vương Ả Rập Hồi giáo Rashidun với quân đội của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Muhammad và Trận Yarmouk · Xem thêm »

Triết học chính trị

Triết học chính trị nghiên cứu các vấn đề cơ bản về nhà nước, chính quyền, chính trị, tự do, công lý, tài sản, quyền, luật và việc thực thi luật pháp bởi các cơ quan thẩm quyền.

Mới!!: Muhammad và Triết học chính trị · Xem thêm »

Triết học Hồi giáo

Một phần của loạt bài về Hồi giáo 90px Tín điều Allah · Sự Duy Nhất của Thượng đế Muhammad · Các sứ giả của Islam Hành đạo Tuyên xưng Đức Tin · Lễ cầu nguyện Nhịn chay · Bố thí · Hành hương Lịch sử & Các lãnh tụ tôn giáo Niên biểu lịch sử Islam Ahl al-Bayt · Sahaba Các khalip Rashidun · Các Imam hệ phái Shia Kinh điển & Giáo luật Qur'an · Sunnah · Hadith Fiqh · ShariaChủ thuyết Kalam · Tasawwuf (chủ thuyết Sufi) Các chi nhánh lớn Sunni · Shi'a · Sufi · Khariji · Kalam Văn hóa & Xã hội Học thuật · Nghệ thuật Lịch · Dân số Lễ hội · Các thánh đường Islam · Triết học Chính trị · Phụ nữ Islam và các tôn giáo khác Ấn giáo · Cao Đài Cơ Đốc giáo · Do Thái giáo Đạo giáo · Nho giáo · Phật giáo Xem thêm Từ ngữ về Islam trong tiếng Ả Rập Cổng tri thức Islam Triết học Hồi giáo là một phần trong nền giáo dục Hồi giáo, là một thành quả lâu dài tạo sự hòa hợp giữa triết học (lý trí) và nền giáo dục tôn giáo của đạo Hồi (niềm tin).

Mới!!: Muhammad và Triết học Hồi giáo · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Muhammad và Trung Cổ · Xem thêm »

Tu viện Thánh Catarina (Sinai)

Tu viện Thánh Catarina (tiếng Hy Lạp: Μονὴ τῆς Ἁγίας Αἰκατερίνης Moni TIS Agìas Ekaterìnis, tiếng Ả Rập: دير القديسة كاترينا) còn có tên là Santa Katarina là một tu viện nằm tại một hẻm ở chân núi Sinai, thuộc thành phố Saint Catherine, phía nam bán đảo Sinai, Đông bắc Ai Cập.

Mới!!: Muhammad và Tu viện Thánh Catarina (Sinai) · Xem thêm »

TV3 (Malaysia)

TV3, tên đầy đủ: Sistem Televisyen Malaysia Berhad, là kênh truyền hình Malaysia tư nhân, miễn phí thuộc sở hữu của tập đoàn Media Prima Berhad, một tổ hợp kinh tế đa ngành nghề của Malaysia.

Mới!!: Muhammad và TV3 (Malaysia) · Xem thêm »

Vụ biếm họa Muhammad

Vụ biếm họa Muhammad là một cuộc tranh cãi quốc tế diễn ra sau khi tờ báo Jyllands-Posten của Đan Mạch đăng một số tranh xã luận về nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad vào ngày 30 tháng 10 năm 2005.

Mới!!: Muhammad và Vụ biếm họa Muhammad · Xem thêm »

Văn học Arab Saudi

Thi sĩ Abdullah al-Hamid. Thi sĩ Thuraya AlArrayed. Văn sĩ kiêm dịch giả Rasha Khayat. Văn học Arab Saudi (tiếng Arab: أدب سعودي) là thuật ngữ bao hàm các vận động ngôn ngữ, văn chương, báo chí và dịch thuật có liên đới trực hoặc gián tiếp tới xã hội Arab Saudi.

Mới!!: Muhammad và Văn học Arab Saudi · Xem thêm »

Vua Ả Rập Xê Út

Vua Ả Rập Xê Út là nguyên thủ quốc gia và cũng là quốc vương của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Muhammad và Vua Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Washington Irving

Washington Irving (phát âm như "Oa-sinh-tân Ơ-vinh"; 3 tháng 4 năm 1783 – 28 tháng 11 năm 1859) là nhà văn Mỹ ở đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Muhammad và Washington Irving · Xem thêm »

Yasser Al-Habib

Yasser Al-Habib (Ả Rập: ياسر الحبيب) là một giáo sĩ Shia.

Mới!!: Muhammad và Yasser Al-Habib · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Muhammad và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yusof Ishak

Tun Haji Yusof bin Ishak (Jawi: يوسف بن اسحاق;;, SMN 12 tháng 08 năm 191023 tháng 11 năm 1970) là một chính trị gia người Singapore và là tổng thống Singapore đầu tiên, phục vụ từ 1965 đến 1970.

Mới!!: Muhammad và Yusof Ishak · Xem thêm »

16 tháng 7

Ngày 16 tháng 7 là ngày thứ 197 (198 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Muhammad và 16 tháng 7 · Xem thêm »

2 tháng 5

Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Muhammad và 2 tháng 5 · Xem thêm »

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Muhammad và 20 tháng 8 · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Muhammad và 30 tháng 9 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Muhammad và 8 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mohamet (tôn giáo), Mohammed, Muhamad, Muhammed, Môhamet, Môhammet.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »