Mục lục
51 quan hệ: Anpơ, Aschaffenburg (huyện), Aurelianus, Đế quốc Palmyra, Đức, Ẩm thực Áo, Caracalla, Các dân tộc German, Các tên gọi cho nước Đức, Công quốc, Chiến tranh, Chiến tranh Gothic (535-554), Claudius II, Constantinus Đại đế, Constantinus II (hoàng đế), Constantius Chlorus, Constantius II, Constantius III, Diocletianus, Eugenius, Gallienus, Goar, Gratianus, Justinianus I, Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba, Lịch sử Áo, Lịch sử Đế quốc La Mã, Legio III Italica, Legio XXII Primigenia, Liechtenstein, Magnus Maximus, Majorianus, Maximianus, Maximinus Thrax, Merobaudes (tướng), Người Carpi, Odoacer, Pháp, Probus, Quân trợ chiến (La Mã), Regalianus, Rome: Total War: Barbarian Invasion, Sáp ong, Sơ kỳ Trung Cổ, Thụy Sĩ, Theodosius Già, Trận Brumath, Trận Solicinium, Trung Cổ, Valentinianus I, ... Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »
Anpơ
Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.
Aschaffenburg (huyện)
Aschaffenburg là một huyện ở bang Bayern, Đức.
Xem Người Alemanni và Aschaffenburg (huyện)
Aurelianus
Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.
Xem Người Alemanni và Aurelianus
Đế quốc Palmyra
Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.
Xem Người Alemanni và Đế quốc Palmyra
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Ẩm thực Áo
Wiener Schnitzel, một món ăn truyền thống của Áo làm từ thịt không xương được làm mỏng bằng một cái vồ, và tẩm bột chiên giòn, trứng, bột mì rồi rán Apfelstrudel Ẩm thực Áo là loại ẩm thực có nguồn gốc từ Áo và bao gồm sự ảnh hưởng từ Đế quốc Áo-Hung trước đó.
Xem Người Alemanni và Ẩm thực Áo
Caracalla
Caracalla (Marcus Aurelius Severus Antoninus Augustus; 4 tháng 4 năm 188 – 8 tháng 4, 217) là Hoàng đế La Mã gốc Berber từ năm 198 đến 217.
Xem Người Alemanni và Caracalla
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Người Alemanni và Các dân tộc German
Các tên gọi cho nước Đức
Do vị trí địa lý của nước Đức ở trung tâm châu Âu, cũng như lịch sử lâu dài của nó như là một khu vực không thống nhất của các bộ lạc và tiểu bang khác nhau, có nhiều tên gọi khác nhau cho nước Đức ở các ngôn ngữ khác nhau, có lẽ nhiều hơn so với bất kỳ quốc gia châu Âu nào khác.
Xem Người Alemanni và Các tên gọi cho nước Đức
Công quốc
Công quốc (ducatus, duchy, dukedom) là khu vực đất đai (một nước nhỏ) do một công tước hoặc nữ công tước sở hữu và kiểm soát.
Xem Người Alemanni và Công quốc
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Xem Người Alemanni và Chiến tranh
Chiến tranh Gothic (535-554)
Chiến tranh Gothic giữa đế chế Đông La Mã (Byzantine) và Vương quốc Ostrogoth của Ý đã kéo dài từ 535 cho đến 554 tại Ý, Dalmatia, Sardinia, Sicily và Corsica.
Xem Người Alemanni và Chiến tranh Gothic (535-554)
Claudius II
Marcus Aurelius Valerius ClaudiusJones, pg.
Xem Người Alemanni và Claudius II
Constantinus Đại đế
Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983.
Xem Người Alemanni và Constantinus Đại đế
Constantinus II (hoàng đế)
Flavius Claudius Constantinus, tiếng Anh hiểu là Constantine II là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã (trị vì:337-340).
Xem Người Alemanni và Constantinus II (hoàng đế)
Constantius Chlorus
Flavius Valerius Constantius (khoảng ngày 31 tháng 3 năm 250-25 tháng 7 năm 306), thường được gọi là Constantius I hoặc Constantius Chlorus, là Hoàng đế La Mã giai đoạn năm 293-306.
Xem Người Alemanni và Constantius Chlorus
Constantius II
Constantius II (tiếng Latinh: Flavius Julius Constantius Augustus; Ngày 07 tháng 8, năm 317-3 Tháng một, năm 361), là Hoàng đế La Mã từ năm 337-361. Ông là người con thứ hai của Constantinus I và Fausta, ông lên ngôi với anh trai Constantinus II và em trai Constans khi cha mình qua đời.
Xem Người Alemanni và Constantius II
Constantius III
Flavius Constantius (? – 421) còn được biết đến với tên gọi Constantius III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì trong vòng bảy tháng vào năm 421.
Xem Người Alemanni và Constantius III
Diocletianus
Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.
Xem Người Alemanni và Diocletianus
Eugenius
Flavius Eugenius (? – 394) là kẻ tiếm vị ngôi vua của Đế quốc Tây La Mã, trị vì từ năm 392 đến 394 nhằm chống lại Hoàng đế Theodosius I. Dù sùng đạo Cơ Đốc, ông được giới sử học coi là vị Hoàng đế cuối cùng còn ủng hộ thờ Đa thần giáo La Mã và chống lại việc Cơ Đốc hóa Đế quốc La Mã.
Xem Người Alemanni và Eugenius
Gallienus
Gallienus (Publius Licinius Egnatius Gallienus Augustus; 218 – 268) là Hoàng đế La Mã với cha mình Valerianus từ năm 253 đến 260 và một mình từ năm 260 đến 268.
Xem Người Alemanni và Gallienus
Goar
Goar (sinh khoảng năm 390 – mất năm 446 hoặc 450) là thủ lĩnh người Alan ở xứ Gaul vào thế kỷ 5.
Gratianus
Gratianus (Latin: Augustus Flavius Gratianus; 18 tháng 4/23 tháng 5 năm 359-25 tháng 8 năm 383), là Hoàng đế La Mã từ năm 375-383.
Xem Người Alemanni và Gratianus
Justinianus I
Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.
Xem Người Alemanni và Justinianus I
Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
Sự phân chia đế quốc vào năm 271 SCN. Cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba (còn gọi là "vô chính phủ quân sự" hoặc "khủng hoảng hoàng đế") (235-284 SCN) là giai đoạn mà đế quốc La Mã được cho là gần như sụp đổ dưới áp lực kết hợp của các cuộc xâm lược, nội chiến, bệnh dịch, và suy thoái kinh tế.
Xem Người Alemanni và Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
Lịch sử Áo
Trong thời kỳ đồ đá mới, lãnh thổ của nước Áo ngày nay là quê hương của nền văn hóa gốm tuyến tính, một trong những nền văn hóa nông nghiệp đầu tiên ở châu Âu.
Xem Người Alemanni và Lịch sử Áo
Lịch sử Đế quốc La Mã
Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.
Xem Người Alemanni và Lịch sử Đế quốc La Mã
Legio III Italica
Đồng antoninianus được Gallienus phát hành vào năm 260 để tôn vinh III ''Italica''. Biểu tượng của quân đoàn là con cò bên mặt phải. Legio tertia Italica (quân đoàn Ý thứ ba) là một quân đoàn La Mã được hoàng đế Marcus Aurelius thành lập vào khoảng năm 165, và được sử dụng cho chiến dịch chống lại các bộ lạc Marcomanni của ông.
Xem Người Alemanni và Legio III Italica
Legio XXII Primigenia
Bản đồ đế chế La Mã năm 125 SCn, dưới triều đại Hadrianus, cho thấy '''Legio XXII Primigenia''', đóng quân bên bờ sông Rhine tại Moguntiacum (Mainz, Germany), ở tỉnh Thượng Germania, từ năm 39 cho tới thế kỉ 4 Đồng denarius này được đúc vào năm 193 dưới triều đại của Septimius Severus, nhằm tôn vinh XXII ''Primigenia'', một trong những quân đoàn đã ủng hộ ông trong cuộc chiến tranh giành ngai vàng Legio XXII Primigenia (Quân đoàn thứ hai mươi hai Primigenia, hiến dâng cho nữ thần Fortuna Primigenia) là một quân đoàn La Mã được Hoàng đế Caligula thành lập vào năm 39, và tham gia vào các chiến dịch của ông ở Germania.
Xem Người Alemanni và Legio XXII Primigenia
Liechtenstein
Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.
Xem Người Alemanni và Liechtenstein
Magnus Maximus
Magnus Maximus (Latin: Flavius Magnus Maximus Augustus) (khoảng 335-28, 388), còn được gọi là Maximianus và Macsen Wledig trong tiếng Wales, Hoàng đế Tây La Mã từ năm 383-388.
Xem Người Alemanni và Magnus Maximus
Majorianus
Majorianus (Flavius Julius Valerius Majorianus Augustus) (420 – 461), là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 457 đến 461.
Xem Người Alemanni và Majorianus
Maximianus
Maximianus hay Maximian (tiếng Latin:;Trong tiếng Latin cổ điển, tên của Maximianus được viết là MARCVS AVRELIVS VALERIVS MAXIMIANVS HERCVLIVS AVGVSTVS sinh 250 - mất tháng 7 năm 310) là Hoàng đế La Mã từ năm 286 đến năm 305.
Xem Người Alemanni và Maximianus
Maximinus Thrax
Maximinus Thrax (Gaius Julius Verus Maximinus Augustus; 173 – 238), còn được gọi là Maximinus I, là Hoàng đế La Mã từ năm 235 đến 238.
Xem Người Alemanni và Maximinus Thrax
Merobaudes (tướng)
Flavius Merobaudes (mất năm 383 hoặc 388) là một vị tướng La Mã có nguồn gốc từ người Frank.
Xem Người Alemanni và Merobaudes (tướng)
Người Carpi
Moldavia (đông Rumani) Người Carpi hoặc Carpiani là một tộc người cổ đại cư trú ở phần phía đông của România ngày nay, tại khu vực Moldavia từ giai đoạn không muộn hơn khoảng năm 140 SCN và cho đến khi ít nhất năm 318 SCN.
Xem Người Alemanni và Người Carpi
Odoacer
Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Probus
Probus (Marcus Aurelius Probus Augustus; 232 – 282), là Hoàng đế La Mã từ năm 276 đến 282.
Quân trợ chiến (La Mã)
scutum'' của binh lính Chủ lực. Một phần của Tháp Trajan, Roma. Auxilia (Quân chủng Trợ chiến) là một quân chủng chiến đấu chính quy, thường trực của Quân đội Đế chế La-mã, xuất hiện vào giai đoạn đầu thời kỳ Nguyên thủ (Principate, 30 TCN – 284 SCN), bên cạnh quân chủng Chủ lực Legion.
Xem Người Alemanni và Quân trợ chiến (La Mã)
Regalianus
P.
Xem Người Alemanni và Regalianus
Rome: Total War: Barbarian Invasion
Rome: Total War: Barbarian Invasion (tạm dịch: Rome: Chiến tranh tổng lực – Man tộc xâm lược) là bản mở rộng đầu tiên của trò chơi máy tính thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực Rome: Total War do hãng The Creative Assembly phát triển và Sega phát hành vào năm 2005.
Xem Người Alemanni và Rome: Total War: Barbarian Invasion
Sáp ong
Tầng tổ ong chứa trứng và ấu trùng. Kết dính bằng sáp ong Một người nuôi ong từ Vojka, Serbia tạo cấu trúc tổ ong Bánh sáp ong Mở nắp tầng sáp ong Vảy sáp tươi (ở giữa hàng dưới) Sáp ong (Cera alba) là một chất sáp tự nhiên được ong mật thuộc chi Apis sản sinh ra.
Sơ kỳ Trung Cổ
Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.
Xem Người Alemanni và Sơ kỳ Trung Cổ
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Theodosius Già
Flavius Theodosius hoặc Theodosius Già là một tướng lĩnh quân sự cao cấp phục vụ Đế quốc Tây La Mã.
Xem Người Alemanni và Theodosius Già
Trận Brumath
Trận Brumath năm 356 là một phần của các chiến dịch của Hoàng đế La Mã là Julianus chống lại các dân tộc German.
Xem Người Alemanni và Trận Brumath
Trận Solicinium
Trận Solicinium là một trận đánh đẫm máu giữa Quân đội La Mã và người Alemanni vào năm 367 hoặc 368Joan Mervyn Hussey (biên tập), The Cambridge Medieval History, các trang 209-210.
Xem Người Alemanni và Trận Solicinium
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Người Alemanni và Trung Cổ
Valentinianus I
Valentinianus I (Augustus Flavius Valentinianus; 321-17 tháng 11 năm 375), cũng gọi là Valentinianus Đại đế, Ông là Hoàng đế La Mã từ năm 364-375. Sau khi trở thành hoàng đế ông, em trai của ông hoàng đế Valens được phong làm đồng hoàng đế với ông, giúp ông cai trị của các tỉnh miền đông, trong khi Valentinianus giữ lại phía tây.
Xem Người Alemanni và Valentinianus I
2 tháng 1
Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.
Xem Người Alemanni và 2 tháng 1
Còn được gọi là Alamani, Alamanni, Alemanni, Người Alamanni.