Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Jerusalem

Mục lục Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

456 quan hệ: Aaron Ciechanover, Abd al-Malik, Abdül Mecid I, Adolf Eichmann, Age of Empires II: The Age of Kings, Ahn Sahng-hong, Ai Cập cổ đại, Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali, Ai Cập thuộc La Mã, Airbus A320, Akhenaton, Al-Salt, Alexandros Đại đế, Amira Hass, Amit Offir, Amos Oz, Antiochos IV Epiphanes, Apries, Ashdod, Asier Illarramendi, Assassin's Creed, Assassin's Creed (trò chơi điện tử), Athaliah, Aurelius và Natalia, Aviezri Fraenkel, Avram Hershko, Ám sát, Đài tưởng niệm các nạn nhân của khủng bố ở Israel, Đô la Mỹ, Đông Jerusalem, Đại học Hebrew của Jerusalem, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Jerusalem, Đất Thánh, Đất Thánh (định hướng), Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Sasanian, Đế quốc Tân Babylon, Đền Solomon, Đền thánh Đức Maria, Đền thờ Jerusalem, Đức Mẹ Cột Trụ, Đồi Sọ, Đồng tính luyến ái, Địa lý châu Á, Địa lý Israel, Động vật trong Kinh Thánh, Điêu khắc, Điểm mốc, Âm nhạc tôn giáo, Babylon, ..., Bacchides, Barack Obama, Battir, Bình Nhưỡng, Bản danh sách của Schindler, Bảo tàng Bible Lands, Bảo tàng Israel, Bầu cử quốc hội Israel, 2009, Bến xe Trung tâm Jerusalem, Bờ Tây, Beersheba, Ben-Hur (phim 1959), Benedict Cumberbatch, Benjamin Netanyahu, Bethany, Oregon, Bethlehem, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biển hồ Galilee, Bratislava, Brugge, Castel del Monte, Các cuộc biểu tình biên giới Gaza 2018, Các núi thiêng của Piedmont và Lombardy, Công đồng Lyon I, Công đồng Nicaea I, Công viên Kalwaria Zebrzydowska, Cúc vu, Cúp bóng đá châu Á 1964, Cảnh giáo, Cầu cơ, Cộng hòa Pisa, Cột Chúa Ba Ngôi ở Olomouc, Chaim Herzog, Champ-de-Mars, Charlemagne, Charles Albert Gobat, Châu Á, Châu Âu, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chính sách thị thực của Palestine, Chính thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Hy Lạp, Chúa nhật Lễ Lá, Chúa Thánh Linh, Chiến dịch Mole Cricket 19, Chiến dịch Trụ cột Phòng thủ, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh Iran-Iraq, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh Sáu Ngày, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Clarence Jordan, Con đường Nhà Vua (cổ đại), Constantinus Đại đế, Cornelius Ryan, Cristoforo Colombo, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Cuộc thập tự chinh của trẻ em, Cuộc thập tự chinh thứ ba, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Cuộc tuần hành Cộng hòa tháng 1 năm 2015, Cuộc vây hãm Acre (1291), Cuộc vây hãm Jerusalem (1099), Cyrus Đại đế, Danh sách địa danh được phiên âm bằng tiếng Việt, Danh sách bảo tàng nghệ thuật được viếng thăm nhiều nhất thế giới, Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất, Danh sách các quốc gia và thủ đô theo ngôn ngữ bản địa, Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á, Danh sách các thủ đô quốc gia, Danh sách chuyến viếng thăm mục vụ của Giáo hoàng Phanxicô, Danh sách di sản thế giới bị đe dọa, Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương, Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận, Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ, Danh sách sân vận động, Danh sách sultan của đế quốc Ottoman, Danh sách Tổng thống Israel, Danh sách thành phố Israel, Danh sách tranh vẽ của William-Adolphe Bouguereau, Danh sách Vương cung thánh đường Công giáo La Mã, David, David Ben-Gurion, David Grossman, Dãy núi Sulaiman, Dải Gaza, Dụ ngôn Người Samaria nhân lành, Dụ ngôn Những tá điền sát nhân, Desmond Tutu, Edward I của Anh, Edward VII, Ehud Barak, Ehud Olmert, El Al, Eli Cohen, Elon Lindenstrauss, Em-mau, Ephesus, Erich von Falkenhayn, Eurovision Song Contest, Evgeniy Najer, Faisal của Ả Rập Xê Út, François Mitterrand, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, , Giacôbê, con của Anphê, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Nicôla I, Giáo hoàng Piô XII, Giáo hoàng Urbanô II, Giê-su, Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016 (vòng loại bảng B), Giải vô địch bóng đá châu Âu 2020, Giải vô địch cờ vua thanh niên thế giới, Giấy thông hành an toàn, Giờ Đông Âu, Gioakim, Gioan Baotixita, Gioan thành Damascus, Giuse Võ Đức Minh, Golda Meir, Grigori Yefimovich Rasputin, Haganah, Haifa, Hanukkah, Hành hương (tôn giáo), Hình tượng con gà trong văn hóa, Hòa ước Sèvres, Học viện Khoa học và Nhân văn Israel, Học viện Nghệ thuật và Thiết kế Bezalel, Hội đồng Quốc tế về Âm nhạc Truyền thống, Hội Tam Điểm, Hebron, Helen Suzman, Heraclius, Hiện tượng 2012, Hiệp sĩ Đền thánh, Hiệp sĩ Cứu tế, Hiệp sĩ Teuton, Hoa hậu Thế giới 1989, Hoa hậu Trái Đất 2009, Hoàng đế, Holocaust, Hussein của Jordan, Ibn Battuta, Inhaxiô nhà Loyola, Ioannes I Tzimiskes, Ioannes Zonaras, Israel, James II, Jérusalem, Jeddah, Jericho, Jerusalem Light Rail, John Milton, Jordan, Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh, Kavadh II, Köln, Ký hiệu đô la, Kfar Saba, Khalip, Khởi nghĩa Bar Kokhba, Khăn liệm Torino, Khosrau II, Kiến trúc Roman, Kinh độ, Kinh Thánh, Kitô hữu Do Thái, Konstantinos IX Monomachos, Kovel, Lag BaOmer, Lawrence xứ Ả Rập (phim), Lực lượng Phòng vệ Israel, Lễ Phục Sinh, Lịch Do Thái, Lịch Julius, Lịch sử Ai Cập, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Đức, Lịch sử Ý, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Iran, Lịch sử Iraq, Lịch sử Israel, Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số, Lịch sử Trung Đông, Lý tính, Leah Ayalon, Legio X Fretensis, Legio XXII Deiotariana, Leopoldo Girelli, Levi Eshkol, Liah Greenfeld, Liên đoàn Ả Rập, Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học, Liên minh Frank-Mông Cổ, Lucy Aharish, Ly giáo Đông–Tây, Ma'ale Adumim, Maimonides, Mairead Corrigan, Mamluk, Mamshit, Margaret xứ Anjou, Maria, Marouane Fellaini, Marseille, Mary I của Anh, Masada, Max Frisch, Mátta xứ Bethany, Mộ Đức Trinh nữ Maria, Medina, Meir Yitzhak Halevi, Modi'in-Maccabim-Re'ut, Moshe Dayan, Moshe Safdie, Moshe Sharett, Muhammad, Mười hai sứ đồ, Na Nach, Naboukhodonosor II, Natalie Portman, Núi Đền, Núi Ôliu, Núi Herzl, Núi Herzl Plaza, Núi Scopus, Núi Sion, Núi Tabor, Nữ Đại Công tước Elizabeth Feodorovna của Nga, Năm mới, NBC News, Neuvy-Saint-Sépulchre, Ngày Valentine, Ngân hàng Israel, Ngôi sao năm cánh, Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Người Ashkenazi Do Thái ở Israel, Người Ba Tư, Người Do Thái, Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ, Nhà Achaemenes, Nhà Đức Trinh nữ Maria, Nhà Nguyên, Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem), Nhà nước Palestine, Nhà Omeyyad, Nhà thờ Chúa hóa bánh và cá ra nhiều, Nhà thờ Chúa khóc, Nhà thờ Giáng Sinh, Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa, Nhà thờ Kinh Lạy Cha, Nhà thờ mọi Dân tộc, Nhà thờ Mộ Thánh, Nhà tưởng niệm quốc gia dành cho những người đã ngã xuống của Israel, Nhũ hương (nhựa Pistacia lentiscus), Omar bin Khattab, Omid (vệ tinh), Oskar Schindler, Palestine (khu vực), Phúc Âm Luca, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Nhất Lãm, Phong trào Đại kết, Phong trào Trở về Jerusalem, Phongxiô Philatô, Purim, Quan hệ Israel – Liban, Quận (Israel), Quận Jerusalem, Quốc hội Israel, Quốc kỳ Đan Mạch, Qumran, Rachel, Ramallah, Ramesseum, Ramla, Religulous, Reuven Rivlin, Richard I của Anh, Ridley Scott, Riyal Ả Rập Xê Út, Robert Aumann, Roman Abramovich, Saeb Erekat, Saladin, Sách Giảng Viên, Sách Huấn Ca, Sân bay Bar Yehuda, Sân bay quốc tế Ben Gurion, Sứ đồ Phaolô, Sự cải đạo của Phaolô, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Seleukos IV Philopator, Shahar Pe'er, Shahrbaraz, Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh), Shimon Peres, Shmuel Yosef Agnon, Siyon, Solomon, Suối nguồn tuổi trẻ, Suleiman I, Susanne Bier, Syarhey Balanovich, Sơ kỳ Trung Cổ, T. E. Lawrence, Tân Ước, Tây Ban Nha, Tây Nam Á, Tông tòa, Tục thờ bò, Tứ thánh địa Do Thái, Tổ chức Nghiên cứu Não Quốc tế, Tổng bộ Cảnh sát Israel, Tội lỗi, Thành phố cổ Jerusalem, Thành phố New York, Tháng 1 năm 2006, Tháng 3 năm 2008, Tháng 5 năm 2005, Tháng 5 năm 2007, Thánh đường Hồi giáo, Thánh Giuse, Thánh Helena, Thánh sử Máccô, Thánh Stêphanô, tử đạo, Thánh, Thánh, Thánh, Thập tự chinh, Thập tự chinh thứ bảy, Thập tự chinh thứ chín, Thập tự chinh thứ hai, Thập tự chinh thứ tư, Thời đại Viking, Thủ tướng Israel, Thức ăn Kosher, The Cursed Crusade, Theodor Herzl, Thiên đàng, Thiên sứ, Thomas Friedman, Thư gửi tín hữu Do Thái, Thư gửi tín hữu Rôma, Thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô, Thư viện Quốc gia Israel, Tiến sĩ Hội Thánh, Tiếng Domari, Tiệc Ly, Tiberias, Titus, Top Model po-russki, Mùa 5, Torquato Tasso, Trận Adrianople (1205), Trận Arsuf, Trận Ascalon, Trận Hattin, Trận Yarmouk, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa, Trường đại học khai phóng, Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe, Tuần Thánh, United Buddy Bears, Vũ khí công thành, Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2018 khu vực châu Âu (Bảng G), Vòng loại UEFA Champions League 1998-99, Vòng loại UEFA Champions League 2007-08, Vòng loại và vòng play-off UEFA Europa League 2016–17, Vị thế của Jerusalem, Vespasianus, Viện Đền, Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew, Virtual International Authority File, Virus Jerusalem, Vườn Boboli, Vườn Gethsemani, Vườn Thực vật Quốc gia Israel, Vương quốc Gruzia, Vương quốc Hasmoneus, Vương quốc Israel (thống nhất), Vương quốc thiên đường (phim), William I của Anh, Xung đột Israel–Palestine, Yad Vashem, Yasser Arafat, Yitzhak Ben-Zvi, Yitzhak Navon, Yitzhak Rabin, Yom HaShoah, Yossi Benayoun, Zalman Shazar, 10 tháng 6, 13 tháng 12, 14 tháng 5, 15 tháng 7, 1917, 2017, 28 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (406 hơn) »

Aaron Ciechanover

Aaron Ciechanover (tiếng Hebrew: אהרן צ'חנובר) sinh ngày 1.10.1947, là nhà sinh học người Israel đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2004, chung với Irwin Rose và Avram Hershko cho công trình phát hiện sự thoái hóa protein do trung gian của ubiquitin.

Mới!!: Jerusalem và Aaron Ciechanover · Xem thêm »

Abd al-Malik

Abd al-Malik bin Marwan (646-705) là khalip thứ năm của nhà Omeyyad.

Mới!!: Jerusalem và Abd al-Malik · Xem thêm »

Abdül Mecid I

Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Jerusalem và Abdül Mecid I · Xem thêm »

Adolf Eichmann

Otto Adolf Eichmann (19 tháng 3 năm 1906 – 1 tháng 6 năm 1962) là một SS-Obersturmbannführer (trung tá SS) của Đức Quốc xã và một trong những tổ chức gia chủ chốt của Holocaust.

Mới!!: Jerusalem và Adolf Eichmann · Xem thêm »

Age of Empires II: The Age of Kings

Age of Empires II: The Age of Kings (thường được viết tắt là AGE2, The Age of Kings, AoE II hoặc AOK) là một trò chơi chiến lược thời gian thực được Ensemble Studios phát triển và tập đoàn Microsoft phát hành.

Mới!!: Jerusalem và Age of Empires II: The Age of Kings · Xem thêm »

Ahn Sahng-hong

Ahn Sahng-hong hay An Sang Hồng (tiếng Hàn Quốc: 안상홍; chữ Hán: 安商洪; âm Hán Việt: An Thương Hồng), 13 tháng 1 năm 1918 - 25 tháng 2 năm 1985, là một mục sư Cơ Đốc Hàn Quốc, người sáng lập ra Hội Thánh của Đức Chúa Trời Nhân Chứng Jesus.

Mới!!: Jerusalem và Ahn Sahng-hong · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Jerusalem và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Muhammad Ali Pasha Lịch sử Ai Cập dưới triều đại Muhammad Ali Pasha (1805 - 1953) là một thời kỳ cải cách và hiện đại hóa nhanh chóng, khiến Ai Cập trở nên một trong những nước phát triển nhất thế giới bên ngoài châu Âu.

Mới!!: Jerusalem và Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali · Xem thêm »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Jerusalem và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Airbus A320

Dòng máy bay Airbus A320 vận tải hành khách thương mại tầm ngắn đến tầm trung do hãng Airbus S.A.S. chế tạo.

Mới!!: Jerusalem và Airbus A320 · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Jerusalem và Akhenaton · Xem thêm »

Al-Salt

Al-Salt (السلط Al-Salt — phát âm là Es-Sult hoặc Es-Salt) là một thị trấn nông nghiệp và trung tâm hành chính cổ ở phía tây-trung tâm Jordan.

Mới!!: Jerusalem và Al-Salt · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Jerusalem và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Amira Hass

Amira Hass (tiếng Hebrew: |עמירה הס), sinh ngày 28.7.1956) là một nhà văn, nhà báo cánh tả nổi tiếng người Israel vì các bài viết trên nhật báo Ha'aretz, nhất là các bài tường thuật về tình trạng các người Palestine ở Bờ Tây và ở dải Gaza, nơi bà cũng đã sống một số năm.

Mới!!: Jerusalem và Amira Hass · Xem thêm »

Amit Offir

, Amit Offir (עמית אופיר; sinh ngày 16 tháng 7 năm 1978) là một tác giả, họa sĩ minh họa và nghệ sĩ truyện tranh.

Mới!!: Jerusalem và Amit Offir · Xem thêm »

Amos Oz

Amos Oz (tiếng Hebrew: עמוס עוז‎, sinh 4 tháng 5 năm 1939) là một nhà văn, ký giả người Israel nổi tiếng với những tác phẩm về xã hội Israel hiện đại.

Mới!!: Jerusalem và Amos Oz · Xem thêm »

Antiochos IV Epiphanes

Antiochos IV Epiphanes (Ἀντίοχος Δ΄ ὁ Ἐπιφανής, Antíochos D' ho Epiphanḗs, "Hiện thân của Thượng đế" sinh khoảng 215 TCN; mất 164 TCN) trị vì vương quốc Seleukos từ năm 175 TCN cho đến khi mất năm 164 TCN.

Mới!!: Jerusalem và Antiochos IV Epiphanes · Xem thêm »

Apries

Apries (theo Herodotus), hay Wahibre Haibre (theo Diodorus), là một vị pharaon của Vương triều thứ 26 của Ai Cập cổ đại (cai trị: 589-570 TCN).

Mới!!: Jerusalem và Apries · Xem thêm »

Ashdod

Ashdod (אַשְׁדּוֹד; إسدود, Isdud), nằm ở quận Namcủa Israel, có dân số hơn 200.000 người, cách Jerusalem và Beer Sheba.

Mới!!: Jerusalem và Ashdod · Xem thêm »

Asier Illarramendi

Asier Illarramendi "Illarra" Andonegi (sinh ngày 8 tháng 3 năm 1990) là một cầu thủ bóng đá người Tây Ban Nha đang chơi cho câu lạc bộ Real Sociedad ở vị trí tiền vệ phòng ngự.

Mới!!: Jerusalem và Asier Illarramendi · Xem thêm »

Assassin's Creed

Assassin's Creed là một sê-ri trò chơi điện tử thể loại hành động phiêu lưu trong một thế giới mở có nội dung mang tính lịch sử-viễn tưởng.

Mới!!: Jerusalem và Assassin's Creed · Xem thêm »

Assassin's Creed (trò chơi điện tử)

Assassin's Creed (tạm dịch: Tôn chỉ của Sát thủ) là một trò chơi điện tử hành động - phiêu lưu lén lút được phát triển bởi Ubisoft Montreal và xuất bản bởi Ubisoft.

Mới!!: Jerusalem và Assassin's Creed (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Athaliah

Athaliah (tiếng Hebrew: עֲתַלְיָה, nghĩa là "Chúa Trời cao quý") là hoàng hậu Judah thông qua hôn nhân với Jehoram của Judah, hậu duệ của Vua David, và sau là nữ hoàng Judah.

Mới!!: Jerusalem và Athaliah · Xem thêm »

Aurelius và Natalia

Aurelius và Natalia (cùng chết vào năm 852) là một cặp vợ chồng đã tử vì đạo Kitô giáo dưới thời cai trị của Abd ar-Rahman II, Thống lãnh của xứ Córdoba, và duoc xem là một trong số các Thánh Tử Đạo của vùng Córdoba.

Mới!!: Jerusalem và Aurelius và Natalia · Xem thêm »

Aviezri Fraenkel

Aviezri Siegmund Fraenkel (tiếng Hebrew: אביעזרי פרנקל) là nhà toán học người Israel, có những đóng góp đáng kể vào lý thuyết toán học tổ hợp về trò chơi (combinatorial game theory).

Mới!!: Jerusalem và Aviezri Fraenkel · Xem thêm »

Avram Hershko

Avram Hershko (tiếng Hebrew: אברהם הרשקו) (sinh ngày 31.12.1937) là một nhà hóa sinh người Israel, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 2004.

Mới!!: Jerusalem và Avram Hershko · Xem thêm »

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris. Ám sát (暗殺) theo nghĩa chữ Hán là giết người một cách lén lút.

Mới!!: Jerusalem và Ám sát · Xem thêm »

Đài tưởng niệm các nạn nhân của khủng bố ở Israel

thumb Đài tưởng niệm các nạn nhân của khủng bố ở Israel (Tiếng Hebrew: אנדרטת חללי פעולות האיבה / Andartat Halalei Pe'ulot HaEiva - Tiếng Anh: Victims of Acts of Terror Memorial in Israel) là một đài tưởng niệm các nạn nhân của khủng bố trong Israel từ năm 1851 trở đi.

Mới!!: Jerusalem và Đài tưởng niệm các nạn nhân của khủng bố ở Israel · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Jerusalem và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đông Jerusalem

Bản đồ Đông Jerusalem. Đông Jerusalem là phần phía đông của thành phố Jerusalem bị chiếm đóng bởi Jordan trong chiến tranh Ả Rập - Israel 1948 và sau đó bị Israel chiếm trong chiến tranh 6 ngày năm 1967.

Mới!!: Jerusalem và Đông Jerusalem · Xem thêm »

Đại học Hebrew của Jerusalem

Núi Scopus Campus - Trung tâm phải cho sinh viên quốc tế trái lối vào nhà hàng Frank Sinatra. cây là gợi nhớ của các cuộc tấn công khủng bố đã xảy ra tại các nhà hàng vào năm 2002 Givat Ram Campus Viện Đại học Hebrew của Jerusalem (tiếng Do Thái: האוניברסיטה העברית בירושלים‎, ha-Universita ha-Ivrit B'irushalayim; Tiếng Ả-rập الجامعة العبرية في القدس‎, al-Ǧāmiʻah al-ʻIbriyyah fil-Quds; viết tắt HUJI) là trường đại học lâu đời thứ hai ở Israel, sau trường Technion.

Mới!!: Jerusalem và Đại học Hebrew của Jerusalem · Xem thêm »

Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Jerusalem

Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Jerusalem là cơ sở ngoại giao của Hoa Kỳ tại Israel.

Mới!!: Jerusalem và Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Jerusalem · Xem thêm »

Đất Thánh

Đất Thánh (ארץ הקודש; Eretz HaQodesh; tiếng Ả Rập: الأرض المقدسة) là thuật ngữ trong Do Thái giáo chỉ Vương quốc Israel như được xác định trong bộ kinh Tanakh.

Mới!!: Jerusalem và Đất Thánh · Xem thêm »

Đất Thánh (định hướng)

Đất Thánh có thể hiểu.

Mới!!: Jerusalem và Đất Thánh (định hướng) · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Jerusalem và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Jerusalem và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đế quốc Tân Babylon

Đế quốc Tân Babylon hay còn được gọi là đế quốc Chaldea là một giai đoạn lịch sử Lưỡng Hà bắt đầu từ năm 626 trước Công nguyên và kết thúc vào năm 539 trước Công nguyên.

Mới!!: Jerusalem và Đế quốc Tân Babylon · Xem thêm »

Đền Solomon

Bản phác đền thờ Solomon theo cách mô tả trong Kinh thánh Hebrew. Mặt cắt nhìn hướng Tây (trên). Mặt chiếu phía Đông (dưới). Đền thờ Solomon, còn được gọi là Đền thờ Thứ nhất, là một ngôi đền ở thành Jerusalem thời cổ đại, nằm trên một ngọn đồi có tên là Núi Zion hay Núi Đền, được cho là xây dựng từ thời vua Solomon (thế kỉ 10 trước Công nguyên) để thờ Thượng đế của người Do Thái và bị phá hủy bởi vua Nebuchadnezzar II sau trận vây hãm thành Jerusalem năm 537 trước Công nguyên.

Mới!!: Jerusalem và Đền Solomon · Xem thêm »

Đền thánh Đức Maria

Đền Thánh Đức Maria hay Đền Thánh Đức Mẹ dâng cho Maria là một đền Thánh đánh dấu sự hiện ra hoặc một phép lạ khác được quy cho Đức Maria, hoặc một nơi tập trung sự tôn kính Đức Maria mạnh mẽ về mặt lịch s. Những nơi như thế thường là địa điểm của những cuộc hành hương, thăm viếng.

Mới!!: Jerusalem và Đền thánh Đức Maria · Xem thêm »

Đền thờ Jerusalem

Mô hình Đền thờ cũ của vua Solomon Đền thờ Jerusalem hay còn gọi là Đền Thánh tọa lạc trên một ngọn núi bên trong thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Đền thờ Jerusalem · Xem thêm »

Đức Mẹ Cột Trụ

Đức Mẹ Cột Trụ Đức Mẹ Trụ Cột (Tiếng Tây Ban Nha: Nuestra Señora del Pilar) là tên được đặt cho Maria được cho là đã hiện ra một cách kỳ diệu ở Zaragoza, Tây Ban Nha vào thời kỳ sơ khai của Kitô giáo.

Mới!!: Jerusalem và Đức Mẹ Cột Trụ · Xem thêm »

Đồi Sọ

left Đồi Sọ (tiếng Hy Lạp: gulgūltá, tiếng Hebrew: gulgōlet, tiếng Anh: Golgotha), còn được gọi là đồi Can-vê (phiên âm từ tiếng Pháp: Calvaire, tiếng Latin: Calvarium, tiếng Hy Lạp: Κρανίου Τόπος), chính xác hiện tại là một cái lỗ tròn nằm dưới bàn thờ thuộc quyền cai quản của Chính thống giáo - là nơi cây thánh giá Chúa chịu đóng đinh đã được dựng lên cách nay hơn 2000 năm - chung quanh còn vết tích núi đá ngày xưa.

Mới!!: Jerusalem và Đồi Sọ · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Mới!!: Jerusalem và Đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Jerusalem và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý Israel

Bản đồ Israel Bản đồ Israel Ảnh chụp từ vệ tinh Israel tháng 1 năm 2003 Israel nằm ở rìa phía đông của Biển Địa Trung Hải.

Mới!!: Jerusalem và Địa lý Israel · Xem thêm »

Động vật trong Kinh Thánh

Động vật trong Kinh Thánh chỉ về các loài động vật được đề cập đến trong Kinh Thánh, là các tài liệu có ảnh hưởng rộng lớn với phạm vi mô tả rộng đối với nhiều sự vật, hiện tượng, trong đó có mô tả về các loài muôn thú.

Mới!!: Jerusalem và Động vật trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Điêu khắc

Tượng đồng ''Thiếu nữ cài lược'' của Vũ Cao Đàm Điêu khắc là tác phẩm nghệ thuật ba chiều được tạo ra bằng cách tạo hình hoặc kết hợp vật liệu như kim loại, đá, thủy tinh, hoặc g. Vật liệu cũng có thể được sử dụng như đất sét, dệt may, nhựa, polyme và các kim loại nhẹ nhàng hơn.

Mới!!: Jerusalem và Điêu khắc · Xem thêm »

Điểm mốc

Taj Mahal Big Ben tại Luân Đôn Cổng Brandenburg tại Berlin Nhà thờ Thánh Basil Christ the Redeemer tại Rio de Janeiro Eiffel Tower in Paris Ngọ môn tử cấm thành Huế Sydney Opera House in Sydney Colosseum tại Roma Parthenon tại Athens Các kim tự tháp Giza tại Cairo Điểm mốc hay Công trình mốc (tiếng Anh: Landmark; Hán-Việt: địa tiêu) nguyên thủy có nghĩa là một điểm địa lý, được dùng như là một dấu mốc để người thám hiểm nhận ra, khi tìm đường trở về hoặc đi qua một khu vực lạ.

Mới!!: Jerusalem và Điểm mốc · Xem thêm »

Âm nhạc tôn giáo

David chơi đàn hạc của mình (nghệ sĩ vô danh, c. 960). Cuốn thánh Vịnh, bao gồm kinh Do Thái & kinh Thiên Chúa, được cho rằng phần lớn viết bởi David, là một trong những bộ sưu tập thánh ca đầu tiên và vẫn còn giữ vai trò quan trọng trong các nghi thức tế lễ của cả hai tôn giáo. Âm nhạc tôn giáo là âm nhạc được trình diễn hiện hoặc sáng tác với mục đích tôn giáo hoặc lấy cảm hứng bởi tôn giáo.

Mới!!: Jerusalem và Âm nhạc tôn giáo · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Jerusalem và Babylon · Xem thêm »

Bacchides

Bacchides (tiếng Hy Lạp: Βακχίδης) là một vị tướng lĩnh Hy Lạp hóa, người bạn của vua Hy Lạp-Syria Demetrios, và " vua của vùng đất ở bên kia dòng sông"-Euphrates.

Mới!!: Jerusalem và Bacchides · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Jerusalem và Barack Obama · Xem thêm »

Battir

Battir (tiếng Ả Rập: بتير) là một ngôi làng của người Palestine ở Bờ Tây, cách Bethlehem khoảng 6,4 km về phía Tây, và Tây nam của Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Battir · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Jerusalem và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Bản danh sách của Schindler

Bản danh sách của Schindler (tựa tiếng Anh: Schindler's List) là một bộ phim chính kịch lịch sử của Hoa Kỳ, do Steven Spielberg làm đạo diễn kiêm đồng sản xuất và Steven Zaillian viết kịch bản.

Mới!!: Jerusalem và Bản danh sách của Schindler · Xem thêm »

Bảo tàng Bible Lands

Bảo tàng Bible Lands (מוזיאון ארצות המקרא - Bible Lands Museum) là một bảo tàng dành riêng cho các quốc gia cổ đại và nền văn hóa trong Kinh Thánh Do Thái.

Mới!!: Jerusalem và Bảo tàng Bible Lands · Xem thêm »

Bảo tàng Israel

Bảo tàng Israel, Jerusalem (מוזיאון ישראל,ירושלים, Muze'on Yisrael, Yerushalayim) được thành lập vào năm 1965 trong vai trò là Bảo tàng Quốc gia Israel.

Mới!!: Jerusalem và Bảo tàng Israel · Xem thêm »

Bầu cử quốc hội Israel, 2009

Cuộc bầu cử cho Kneset (quốc hội) lần thứ 18 được tổ chức tại Israel ngày 10 tháng 2 năm 2009.

Mới!!: Jerusalem và Bầu cử quốc hội Israel, 2009 · Xem thêm »

Bến xe Trung tâm Jerusalem

right Tạo Bến xe Trung tâm Jerusalem là chính trạm xe buýt của Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Bến xe Trung tâm Jerusalem · Xem thêm »

Bờ Tây

Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.

Mới!!: Jerusalem và Bờ Tây · Xem thêm »

Beersheba

Beersheba (בְּאֵר שֶׁבַע, Be'er Sheva) là thành phố lớn nhất ở sa mạc Negev miền nam Israel.

Mới!!: Jerusalem và Beersheba · Xem thêm »

Ben-Hur (phim 1959)

Ben-Hur là phim sử thi của Hoa Kỳ sản xuất năm 1959 do William Wyler đạo diễn, với các diễn viên Charlton Heston, Stephen Boyd, Jack Hawkins, Hugh Griffith và Haya Harareet.

Mới!!: Jerusalem và Ben-Hur (phim 1959) · Xem thêm »

Benedict Cumberbatch

Benedict Timothy Carlton Cumberbatch – CBE (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1976), là một diễn viên và nhà sản xuất phim người Anh.

Mới!!: Jerusalem và Benedict Cumberbatch · Xem thêm »

Benjamin Netanyahu

Benjamin "Bibi" Netanyahu (He-Benjamin_Netanyahu.ogg, cũng viết là Binyamin Netanyahu, sinh ngày 21 tháng 10 năm 1949) là Thủ tướng của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Benjamin Netanyahu · Xem thêm »

Bethany, Oregon

Bethany là một cộng đồng chưa hợp nhất trong quận Washington, Oregon, Hoa Kỳ, nằm ở phía bắc Quốc lộ Hoa Kỳ 26 gần Beaverton, các Cedar Mill 4 dặm Anh về hướng tây bắc.

Mới!!: Jerusalem và Bethany, Oregon · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Jerusalem và Bethlehem · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Jerusalem và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biển hồ Galilee

Biển hồ Galilee, cũng gọi là Biển hồ Genneseret, Hồ Kinneret hoặc Hồ Tiberias (tiếng Do Thái: ים כנרת), là một hồ nước ngọt lớn nhất ở Israel.

Mới!!: Jerusalem và Biển hồ Galilee · Xem thêm »

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Mới!!: Jerusalem và Bratislava · Xem thêm »

Brugge

Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.

Mới!!: Jerusalem và Brugge · Xem thêm »

Castel del Monte

Vị trí tỉnh Bari Castel del Monte (lâu đài ở núi) là một lâu đài ở vùng Apulia, miền đông nam Ý. Lâu đài này đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới từ năm 1996, trong khóa họp thứ 20, với nhận xét là "một tuyệt tác độc đáo của kiến trúc quân sự thời trung cổ".

Mới!!: Jerusalem và Castel del Monte · Xem thêm »

Các cuộc biểu tình biên giới Gaza 2018

Vào ngày 30 tháng 3 năm 2018, một chiến dịch kéo dài sáu tuần bao gồm một loạt các cuộc biểu tình đã được thực hiện tại Dải Gaza, gần biên giới Gaza-Israel.

Mới!!: Jerusalem và Các cuộc biểu tình biên giới Gaza 2018 · Xem thêm »

Các núi thiêng của Piedmont và Lombardy

Sacri Monti (tiếng Ý nghĩa là "Các núi thiêng") của Piedmonte và Lombardy là một loạt 9 nhóm nhà nguyện và đồi Calvary cùng các cấu trúc khác hình thành ở miền Bắc Ý trong cuối thế kỷ 16 và 17.

Mới!!: Jerusalem và Các núi thiêng của Piedmont và Lombardy · Xem thêm »

Công đồng Lyon I

Công đồng Lyon I do Giáo hoàng Innôcentê IV triệu tập năm 1245.

Mới!!: Jerusalem và Công đồng Lyon I · Xem thêm »

Công đồng Nicaea I

Công đồng Nicea thứ nhất là công đồng gồm những Giám mục cơ đốc giáo được triệu tập tại Nicea thuộc xứ Bithini (ngày nay là xứ Iznik của Thổ Nhĩ Kỳ) bởi Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên.

Mới!!: Jerusalem và Công đồng Nicaea I · Xem thêm »

Công viên Kalwaria Zebrzydowska

Công viên Kalwaria Zebrzydowska là một trường phái kiểu cách kiến trúc, cảnh quan phức hợp công viên, công viên hành hương được xây dựng vào thế kỷ 17.

Mới!!: Jerusalem và Công viên Kalwaria Zebrzydowska · Xem thêm »

Cúc vu

Cây cúc vu (danh pháp hai phần: Helianthus tuberosus L.), là một loài thực vật có hoa, có nguồn gốc Bắc Mỹ và được trồng trong khu vực ôn đới để lấy phần thân củ mà người Việt quen gọi là củ dùng làm rau ăn củ.

Mới!!: Jerusalem và Cúc vu · Xem thêm »

Cúp bóng đá châu Á 1964

Cúp bóng đá châu Á 1964 là Cúp bóng đá châu Á lần thứ ba.

Mới!!: Jerusalem và Cúp bóng đá châu Á 1964 · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Jerusalem và Cảnh giáo · Xem thêm »

Cầu cơ

Một bàn cầu cơ hiện đại Cầu cơ là một phương pháp giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc những thế lực huyền bí bằng cách sử dụng một tấm bảng có viết các chữ và số, và 1 miếng gỗ nhỏ hình trái tim (cơ).

Mới!!: Jerusalem và Cầu cơ · Xem thêm »

Cộng hòa Pisa

Cộng hòa Pisa là một quốc gia độc lập trên thực tế tập trung vào thành phố Pisa của Tuscany trong suốt cuối thế kỷ 10 và 11.

Mới!!: Jerusalem và Cộng hòa Pisa · Xem thêm »

Cột Chúa Ba Ngôi ở Olomouc

Cột Chúa Ba Ngôi ở Olomouc là một đài hình cột nguy nga kiểu kiến trúc Baroque ở thành phố Olomouc, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Jerusalem và Cột Chúa Ba Ngôi ở Olomouc · Xem thêm »

Chaim Herzog

Thiếu tướng Chaim Herzog (חיים הרצוג; tháng 9 năm 1918, Belfast - 17 tháng 4 năm 1997, Tel Aviv) là một chính trị gia, luật sư và tác giả của Israel, từng là Tổng thống Israel thứ 6 của Israel giữa năm 1983 Và năm 1993.

Mới!!: Jerusalem và Chaim Herzog · Xem thêm »

Champ-de-Mars

Champ-de-Mars nhìn từ tháp Eiffel Champ-de-Mars là một khu vườn và bãi cỏ rộng ở Paris, nằm cạnh sông Seine, trải dài từ chân tháp Eiffel tới École Militaire.

Mới!!: Jerusalem và Champ-de-Mars · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Jerusalem và Charlemagne · Xem thêm »

Charles Albert Gobat

Charles Albert Gobat Charles Albert Gobat (21.5.1843 –16.3.1914) là một luật sư, nhà quản lý giáo dục kiêm chính trị gia người Thụy Sĩ đã cùng đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1902, chung với Élie Ducommun cho việc lãnh đạo Phòng Hòa bình quốc tế của họ.

Mới!!: Jerusalem và Charles Albert Gobat · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Jerusalem và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Jerusalem và Châu Âu · Xem thêm »

Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.

Mới!!: Jerusalem và Chính quyền Dân tộc Palestine · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Palestine

Chính sách thị thực của Palestine đề cập đến những điều kiện nhập cảnh các lãnh thổ của Palestine.

Mới!!: Jerusalem và Chính sách thị thực của Palestine · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Jerusalem và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chính thống giáo Hy Lạp

Chính thống giáo Hy Lạp là thuật từ đề cập tới một số giáo hội trong khối hiệp thông Chính thống giáo Đông phương mà phụng vụ được cử hành bằng tiếng Hy Lạp Koine, ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, chia sẻ chung lịch sử, truyền thống và thần học bắt nguồn từ các Giáo Phụ tiên khởi và văn hóa của Đế quốc Byzantium.

Mới!!: Jerusalem và Chính thống giáo Hy Lạp · Xem thêm »

Chúa nhật Lễ Lá

Đám đông đang giơ cành lá trong một buổi Lễ Lá. Chúa nhật Lễ Lá là ngày lễ rơi vào ngày Chủ nhật trước lễ Phục Sinh.

Mới!!: Jerusalem và Chúa nhật Lễ Lá · Xem thêm »

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Jerusalem và Chúa Thánh Linh · Xem thêm »

Chiến dịch Mole Cricket 19

Chiến dịch Mole Cricket 19 (מבצע ערצב-19, Mivtza Artzav Tsha-Esreh) là một chiến dịch nhằm dập tắt hệ thống phòng không đối phương do Không quân Israel tiến hành chống các mục tiêu của Syria vào ngày 9 tháng 6 năm 1982 vào lúc khởi đầu Chiến tranh Liban 1982.

Mới!!: Jerusalem và Chiến dịch Mole Cricket 19 · Xem thêm »

Chiến dịch Trụ cột Phòng thủ

Chiến dịch Trụ cột Phòng thủ (עַמּוּד עָנָן, ʿAmúd ʿAnán, nghĩa là: "Cột Phòng vệ") là chiến dịch quân sự của Lực lượng Phòng vệ Israel tiến hành ở dải Gaza.

Mới!!: Jerusalem và Chiến dịch Trụ cột Phòng thủ · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Jerusalem và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.

Mới!!: Jerusalem và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Mới!!: Jerusalem và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 · Xem thêm »

Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Mới!!: Jerusalem và Chiến tranh Iran-Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Jerusalem và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria.

Mới!!: Jerusalem và Chiến tranh Sáu Ngày · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Jerusalem và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Clarence Jordan

Clarence Jordan (29 tháng 7 năm 1912 – 29 tháng 10 năm 1969), là học giả Hi văn Tân Ước, và là nhà sáng lập Nông trang Koinonia, một cộng đồng tôn giáo tuy nhỏ nhưng có nhiều ảnh hưởng ở tây nam tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Jerusalem và Clarence Jordan · Xem thêm »

Con đường Nhà Vua (cổ đại)

Con đường Nhà Vua là một tuyến đường thương mại quan trọng ở khu vực Cận Đông cổ đại, kết nối Châu Phi và đồng bằng Lưỡng Hà.

Mới!!: Jerusalem và Con đường Nhà Vua (cổ đại) · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Jerusalem và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Cornelius Ryan

Cornelius Ryan (5 tháng 6 năm 1920 – 23 tháng 11 năm 1974) là một nhà báo người Ireland và là tác giả nổi tiếng với các tác phẩm về lịch sử quân sự lấy bối cảnh Thế chiến II: ''The Longest Day: 6 June 1944 D-Day'' (1959), ''The Last Battle'' (1966), và ''A Bridge Too Far'' (1974).

Mới!!: Jerusalem và Cornelius Ryan · Xem thêm »

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Mới!!: Jerusalem và Cristoforo Colombo · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Jerusalem và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh của trẻ em

''Cuộc Thập tự chinh trẻ em'', được vẽ bởi Gustave Doré Cuộc thập tự chinh của trẻ em (Tiếng Anh: Children's Crusade), là một cuộc thập tự chinh của trẻ em Công giáo Châu Âu tiến đến đất thánh Jerusalem để đánh đuổi người Hồi giáo, giành lại vùng đất thánh này, câu chuyện trên diễn ra vào năm 1212.

Mới!!: Jerusalem và Cuộc thập tự chinh của trẻ em · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Mới!!: Jerusalem và Cuộc thập tự chinh thứ ba · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Mới!!: Jerusalem và Cuộc thập tự chinh thứ nhất · Xem thêm »

Cuộc tuần hành Cộng hòa tháng 1 năm 2015

Dòng người ở Rennes, ngày 11 tháng 1. Quảng trường République ở Paris Biểu tình ở Paris, ngày 11 tháng 1. Biểu tình ở Chambéry, ngày 11 tháng 1. Strasbourg Dòng người ở Paris, ngày 11 tháng 1. Dòng người ở Bordeaux, ngày 11 tháng 1. Berlin, Đức Tại Brussels, Bỉ, với biểu ngữ "Tất cả chúng tôi chống lại sự cực đoan Các cuộc tuần hành Cộng hòa (tiếng Pháp: Marches Républicaines) bao gồm một loạt tuần hành diễn ra ở các thành phố trên toàn nước Pháp vào ngày 10 và 11 tháng 1 năm 2015 để tưởng niệm các nạn nhân của vụ tấn công ''Charlie Hebdo'', vụ nổ súng tại Montrouge, và cuộc khủng hoảng con tin Porte de Vincennes, đồng thời lên tiếng ủng hộ cho tự do ngôn luận, tự do báo chí và chống chủ nghĩa khủng bố.

Mới!!: Jerusalem và Cuộc tuần hành Cộng hòa tháng 1 năm 2015 · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Acre (1291)

Sự sụp đổ của thành Acre vào năm 1291 đã dẫn đến việc thành Acre của quân Thập Tự rơi vào tay những người Hồi Giáo, đây là một trong những trận đánh quan trọng nhất trong thời gian diễn ra các cuộc thập tự chinh.

Mới!!: Jerusalem và Cuộc vây hãm Acre (1291) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Jerusalem (1099)

Cuộc vây hãm Jerusalem diễn ra từ ngày 7 tháng 6 đến ngày 15 tháng 7 năm 1099 trong cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Jerusalem và Cuộc vây hãm Jerusalem (1099) · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Jerusalem và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Danh sách địa danh được phiên âm bằng tiếng Việt

Dưới đây là danh sách các địa danh được phiên âm thành tiếng Việt áp dụng cho các thành phố khác nhau và các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, trong lịch sử và hiện tại.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách địa danh được phiên âm bằng tiếng Việt · Xem thêm »

Danh sách bảo tàng nghệ thuật được viếng thăm nhiều nhất thế giới

Bảo tàng Louvre tại Paris, là một trong những bảo tàng lớn nhất thế giới và cũng là Bảo tàng Nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất trên thế giới. Bảo tàng Anh, London, Anh Quốc Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, thành phố New York, Hoa Kỳ Thư viện Quốc gia, London, Anh Quốc Tate Modern, London, Anh Quốc Triển lãm Nghệ thuật Quốc gia tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ Bảo tàng Orsay, Paris, Pháp Bảo tàng Prado, Madrid, Tây Ban Nha Bảo tàng Cung điện Quốc gia, Đài Bắc, Đài Loan Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc, Seoul, Hàn Quốc Bảo tàng Hermitage, Saint Petersburg, Nga Bài viết này về Danh sách Bảo tàng nghệ thuật được viếng thăm nhiều nhất thế giới (nghĩa là tất cả các bảo tàng không phân biệt nghệ thuật trưng bày, một số bảo tàng như Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên bị loại trừ).

Mới!!: Jerusalem và Danh sách bảo tàng nghệ thuật được viếng thăm nhiều nhất thế giới · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất

Không có mô tả.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và thủ đô theo ngôn ngữ bản địa

Bảng biểu bên dưới liệt kê các quốc gia cùng với thủ đô bằng tiếng Việt, tiếng Anh cũng như ngôn ngữ chính thức.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách các quốc gia và thủ đô theo ngôn ngữ bản địa · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á

Danh sách các quốc gia có chủ quyền và độc lập tại lục địa châu Á, bao gồm cả các lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á · Xem thêm »

Danh sách các thủ đô quốc gia

Đây là bảng danh sách các thủ đô của 249 quốc gia và vùng lãnh thổ phụ thuộc trên thế giới.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách các thủ đô quốc gia · Xem thêm »

Danh sách chuyến viếng thăm mục vụ của Giáo hoàng Phanxicô

Đây là danh sách chuyến viếng thăm mục vụ của Giáo hoàng Phanxicô bên ngoài nước Ý. Chuyến viếng thăm Philippines của ông hồi tháng 1 năm 2015 đã trở thành sự kiện giáo hoàng lớn nhất trong lịch sử với khoảng 6-7 triệu người tham dự tại thủ đô Manila, vượt qua sự kiện tương tự diễn ra tại Đại hội Giới trẻ Thế giới năm 1995 tại cùng một địa điểm cách đây 20 năm về trước.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách chuyến viếng thăm mục vụ của Giáo hoàng Phanxicô · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới bị đe dọa

Những thửa ruộng bậc thang tại Battir (Palestine) là một trong số những Di sản đang bị đe dọa. Công ước di sản thế giới theo quy định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) vào năm 1972 cung cấp cơ sở cho việc chỉ định và quản lý các di sản thế giới.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách di sản thế giới bị đe dọa · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Á và châu Đại Dương.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận

Dưới đây là danh sách Di sản thế giới của UNESCO trên toàn thế giới theo năm công nhận.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận · Xem thêm »

Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ

đây là danh sách phái bộ ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Danh sách sân vận động

Sau đây là danh sách các sân vận động trên thế giới.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách sân vận động · Xem thêm »

Danh sách sultan của đế quốc Ottoman

Từ năm 1299 đến 1922, các vua nhà Ottoman cai trị một đế quốc xuyên lục địa rộng lớn.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách sultan của đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Danh sách Tổng thống Israel

Bài này lập danh sách Các Chủ tịch của Hội đồng Chính phủ Lâm thời Israel và các Tổng thống của Israel kể từ sự công nhận của Bản Tuyên ngôn độc lập Israel trong năm 1948.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách Tổng thống Israel · Xem thêm »

Danh sách thành phố Israel

Đây là danh sách thành phố các Israel, xếp theo quận thumb thumb thumb thumb thumb thumb thumb thumb thumb thumb thumb.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách thành phố Israel · Xem thêm »

Danh sách tranh vẽ của William-Adolphe Bouguereau

Trang này liệt kê những bức tranh của William Bouguereau (La Rochelle, 30 tháng 11 năm 1825 - La Rochelle, 19 tháng 8 năm 1905).

Mới!!: Jerusalem và Danh sách tranh vẽ của William-Adolphe Bouguereau · Xem thêm »

Danh sách Vương cung thánh đường Công giáo La Mã

Dưới đây là danh sách các Vương cung thánh đường của Giáo hội Công giáo La Mã.

Mới!!: Jerusalem và Danh sách Vương cung thánh đường Công giáo La Mã · Xem thêm »

David

David (~1040 TCN - 970 TCN;, داود; ܕܘܝܕ Dawid, "người được yêu quý") là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất.

Mới!!: Jerusalem và David · Xem thêm »

David Ben-Gurion

David Ben-Gurion (tiếng Hebrew: דָּוִד בֶּן-גּוּרְיּוֹן, tên khai sinh David Grün, 16 tháng 10 năm 1886 - 1 tháng 12 năm 1973) là thủ tướng đầu tiên của Israel.

Mới!!: Jerusalem và David Ben-Gurion · Xem thêm »

David Grossman

David Grossman (דויד גרוסמן; sinh ngày 25 tháng 1 năm 1954) là một tác giả của Israel.

Mới!!: Jerusalem và David Grossman · Xem thêm »

Dãy núi Sulaiman

Dãy núi Sulaiman (tiếng Ba Tư, tiếng Urdu: سليمان) là một dãy núi và một đặc trưng địa chất chính của Pakistan.

Mới!!: Jerusalem và Dãy núi Sulaiman · Xem thêm »

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Mới!!: Jerusalem và Dải Gaza · Xem thêm »

Dụ ngôn Người Samaria nhân lành

Người Sa-ma-ri nhân lành hay Người Samari nhân đức là một dụ ngôn được Lu-ca ghi lại trong sách Phúc âm mang tên ông.

Mới!!: Jerusalem và Dụ ngôn Người Samaria nhân lành · Xem thêm »

Dụ ngôn Những tá điền sát nhân

Dụ ngôn những tá điền sát nhân là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ký thuật trong các Phúc Âm Nhất Lãm (Luca 20:9-19, Máccô 12:1-12 và Mátthêu 21:33-46), và có cả trong Phúc Âm Tôma (không thuộc quy điển).

Mới!!: Jerusalem và Dụ ngôn Những tá điền sát nhân · Xem thêm »

Desmond Tutu

Desmond Mpilo Tutu (s. ngày 7.10.1931) là nhà hoạt động người Nam Phi và tổng Giám mục Anh giáo nghỉ hưu, người đã nổi tiếng khắp thế giới trong thập niên 1980 như là một đối thủ của chính sách apartheid ở Nam Phi.

Mới!!: Jerusalem và Desmond Tutu · Xem thêm »

Edward I của Anh

Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307.

Mới!!: Jerusalem và Edward I của Anh · Xem thêm »

Edward VII

Edward VII (Albert Edward; 9 tháng 11 năm 1841 – 6 tháng 5 năm 1910) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh và Hoàng đế Ấn Độ từ 22 tháng 1 năm 1901 cho đến khi ông qua đời vào năm 1910.

Mới!!: Jerusalem và Edward VII · Xem thêm »

Ehud Barak

Ehud Barak (Ehud_barak.ogg, tên khi sinh Ehud Brog ngày 12 tháng 2 năm 1942) là một chính trị gia Israel, cựu Thủ tướng, và hiện là Bộ trưởng Quốc phòng, Phó thủ tướng và lãnh đạo Công Đảng Israel.

Mới!!: Jerusalem và Ehud Barak · Xem thêm »

Ehud Olmert

Ehud Olmert (אהוד אולמרט,, sinh ngày 30 tháng 9 năm 1945) là một nhân vật chính trị Israel, và cựu Thủ tướng Israel đã cầm quyền từ năm 2006 tới năm 2009.

Mới!!: Jerusalem và Ehud Olmert · Xem thêm »

El Al

El Al Boeing 777-200ER El Al Israel Airlines (אל על, skyward) (TASE) là hãng hàng không lớn nhất và là hãng hàng không quốc gia của Israel.

Mới!!: Jerusalem và El Al · Xem thêm »

Eli Cohen

Eliyahu Ben-Shaul Cohen (אֱלִיָּהוּ בֵּן שָׁאוּל כֹּהֵן‎, ايلي كوهين‎; 26 tháng 12 năm 1924 – 18 tháng 5 năm 1965), thường được biết với cái tên Eli Cohen, là một điệp viên người Israel.

Mới!!: Jerusalem và Eli Cohen · Xem thêm »

Elon Lindenstrauss

Elon Lindenstrauss (Hebrew: אילון לינדנשטראוס, sinh ngáy 1 tháng 8 năm 1970) là một nhà toán học Israel, là người được trao Huy chương Fields năm 2010.

Mới!!: Jerusalem và Elon Lindenstrauss · Xem thêm »

Em-mau

250px Emmaus, Nicopolis, Nikopolis, Imwas, Amwas là một vùng đất thuộc Palestine (từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ VII sau Công Nguyên nơi đây là một thành phố), cách Jerusalem khoảng 30 cây số về phía tây, nằm trên ranh giới giữa vùng Judea và Ajalon tại điểm mà con đường nối Jaffa với Jerusalem bị phân thành hai nhánh: nhánh phía bắc đi qua Beit Horon và nhánh phía nam đi qua Kiryat Yearim.

Mới!!: Jerusalem và Em-mau · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Jerusalem và Ephesus · Xem thêm »

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Jerusalem và Erich von Falkenhayn · Xem thêm »

Eurovision Song Contest

Eurovision Song Contest, Cuộc thi Ca khúc Truyền hình châu Âu, còn gọi là Eurovision, là một cuộc thi về các ca khúc được tổ chức luân phiên hàng năm giữa các nước thành viên Liên hiệp Phát sóng châu Âu (European Broadcasting Union - EBU), nước chiến thắng cuộc thi lần trước sẽ giành quyền đăng cai cuộc thi kế tiếp, thường là vào tháng 5.

Mới!!: Jerusalem và Eurovision Song Contest · Xem thêm »

Evgeniy Najer

Evgeniy Najer (Евгений Наер; sinh 22 tháng 6 năm 1977 tại Moskva) là một đại kiện tướng cờ vua người Nga và vô địch châu Âu năm 2015.

Mới!!: Jerusalem và Evgeniy Najer · Xem thêm »

Faisal của Ả Rập Xê Út

Faisal bin Abdulaziz Al Saud (فيصل بن عبدالعزيز آل سعود; 14 tháng 4 năm 1906 – 25 tháng 3 năm 1975) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 1964 đến năm 1975.

Mới!!: Jerusalem và Faisal của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

François Mitterrand

, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).

Mới!!: Jerusalem và François Mitterrand · Xem thêm »

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Jerusalem và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Jerusalem và Gà · Xem thêm »

Giacôbê, con của Anphê

Giacôbê, con của Anphê là một trong số Mười hai tông đồ của Giêsu, xuất hiện với tên gọi này trong cả ba cuốn Phúc Âm Nhất Lãm.

Mới!!: Jerusalem và Giacôbê, con của Anphê · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Jerusalem và Giám mục · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Jerusalem và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Jerusalem và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Nicôla I

Nicôla I (Latinh: Nicolaus I) là vị giáo hoàng thứ 105 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Jerusalem và Giáo hoàng Nicôla I · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Jerusalem và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô II

Urbanô II (Latinh: Urbanus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Victor III và là vị giáo hoàng thứ 159 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Jerusalem và Giáo hoàng Urbanô II · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Jerusalem và Giê-su · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016 (vòng loại bảng B)

Dưới đây là kết quả các trận đấu trong khuôn khổ bảng B – vòng loại giải vô địch bóng đá châu Âu 2016.

Mới!!: Jerusalem và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016 (vòng loại bảng B) · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2020

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2020 (UEFA Euro 2020), thường được gọi là UEFA Euro 2020 hoặc đơn giản là Euro 2020, được dự kiến sẽ là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 16, giải vô địch bóng đá nam quốc tế châu Âu được tổ chức 4 năm 1 lần bởi UEFA.

Mới!!: Jerusalem và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2020 · Xem thêm »

Giải vô địch cờ vua thanh niên thế giới

Giải vô địch cờ vua thanh niên thế giới là giải vô địch cờ vua thế giới do FIDE (Liên đoàn Cờ vua Quốc tế) tổ chức cho các kỳ thủ dưới 20 tuổi.

Mới!!: Jerusalem và Giải vô địch cờ vua thanh niên thế giới · Xem thêm »

Giấy thông hành an toàn

Giấy thông hành an toàn, được in ra bởi Hoa Kỳ thả xuống bằng máy bay để dụ quân lính Bắc Việt và lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam "chiêu hồi". Giấy thông hành an toàn là một giấy tờ trong tình trạng xung đột, hay chiến tranh, được một nước hay một phe phái cấp cho, hay đã hứa, để cho một người có thể đi qua hay đi vào rồi ra lại, mà không bị làm phiền toái, không phải bị lo sợ, bị bắt giữ, bị đả thương hay bị giết chết.

Mới!!: Jerusalem và Giấy thông hành an toàn · Xem thêm »

Giờ Đông Âu

Giờ Đông Âu (EET) là tên gọi để chỉ múi giờ UTC+02:00.

Mới!!: Jerusalem và Giờ Đông Âu · Xem thêm »

Gioakim

Gioakim (thường bị viết sai là Gioankim, tiếng Do Thái: יְהוֹיָקִים Yəhôyāqîm, tiếng Hy Lạp: Ἰωακείμ Iōākeím) là chồng của Thánh Anna và cha của Maria (mẹ của Chúa Giêsu).

Mới!!: Jerusalem và Gioakim · Xem thêm »

Gioan Baotixita

Gioan Baotixita (hoặc Gioan Tẩy Giả, Gioan Tiền Hô, Giăng Báp-tít, tiếng Do Thái: יוחנן המטביל, Yoḥanan ha-mmaṭbil, tiếng Ả Rập: يوحنا المعمدان Yūhannā Al-ma ʿ Madan, tiếng Aramaic hay tiếng Syriac: ܝܘܚܢܢ ܡܥܡܕܢܐ Yoḥanan Mamdana, Յովհաննէս Մկրտիչ Yovhannēs Mkrtičʿ, Ὁ Ἅγιος/Τίμιος Ἐνδοξος, Προφήτης, Πρόδρομος, καὶΒαπτιστής Ἰωάννης Ho Hágios/Tímios Endoxos, Prophḗtēs, Pródromos, kaì Baptistḗs Ioánnes)Lang Bernhard (2009) International Review of Biblical Studies Brill Academic Pub ISBN 9004172548 Tr.

Mới!!: Jerusalem và Gioan Baotixita · Xem thêm »

Gioan thành Damascus

Thánh Gioan thành Damascus (Ἰωάννης ὁ Δαμασκηνός, Iōannēs ho Damaskēnos; Ioannes Damascenus; يوحنا الدمشقي, ALA-LC: Yūḥannā ad-Dimashqī), cũng có tên khác là Gioan người Damascus và Χρυσορρόας / Chrysorrhoas (nghĩa đen "dòng suối vàng"; nghĩa là "diễn giả vàng"; sinh năm 675 hoặc 676 – 4 tháng 12 năm 749) là một tu sĩ và linh mục người Syria.

Mới!!: Jerusalem và Gioan thành Damascus · Xem thêm »

Giuse Võ Đức Minh

Huy hiệu GM Võ Đức Minh Giuse Võ Đức Minh (sinh 1944) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Jerusalem và Giuse Võ Đức Minh · Xem thêm »

Golda Meir

Golda Meir (tên trước kia là Golda Meyerson, tên khi sinh Golda Mabovich, Голда Мабович; 3 tháng 5 năm 1898 –8 tháng 12 năm 1978) là một giáo viên, kibbutznik và chính trị gia người Israel, bà là Thủ tướng thứ tư của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Golda Meir · Xem thêm »

Grigori Yefimovich Rasputin

Grigori Yefimovich Rasputin (tiếng Nga:Григо́рий Ефи́мович Распу́тин) (22 tháng 1 năm 1869 – 30 tháng 12 năm 1916) là một nhân vật lịch sử Nga.

Mới!!: Jerusalem và Grigori Yefimovich Rasputin · Xem thêm »

Haganah

Haganah Haganah (Tiếng Hebrew: Lực lượng phòng vệ, ההגנה) là một tổ chức bán vũ trang của người Do Thái trong vùng đất ủy nhiệm của Anh tại Palestine từ 1920 tới 1948, sau này trở thành hạt nhân của Lực lượng Quốc phòng Israel.

Mới!!: Jerusalem và Haganah · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Jerusalem và Haifa · Xem thêm »

Hanukkah

Hanukkah (tiếng Hebrew: חנוכה) là một lễ hội truyền thống kéo dài tám ngày của dân tộc Do Thái.

Mới!!: Jerusalem và Hanukkah · Xem thêm »

Hành hương (tôn giáo)

Hành hương về dự lễ tại Mecca Một đoàn tăng ni, phật tử hành hương Trong tôn giáo, một tín đồ có thể chứng tỏ lòng thành của mình bằng cách trải qua cuộc hành hương, thường là một hành trình dài, cần công sức, của cải, nhiều thử thách, để về một vùng đất thánh, qua đó đón nhận phước ban từ đấng tối cao của đạo.

Mới!!: Jerusalem và Hành hương (tôn giáo) · Xem thêm »

Hình tượng con gà trong văn hóa

Con gà, đặc biệt là gà trống hiện diện nhiều trong nhiều nền văn hóa Phương Đông và Phương Tây.

Mới!!: Jerusalem và Hình tượng con gà trong văn hóa · Xem thêm »

Hòa ước Sèvres

Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Mới!!: Jerusalem và Hòa ước Sèvres · Xem thêm »

Học viện Khoa học và Nhân văn Israel

left Học viện quốc gia Tượng Albert Einstein. Học viện Khoa học và Nhân văn Israel có trụ sở tại Jerusalem, được thành lập vào năm 1961 bởi Nhà nước Israel để thúc đẩy liên lạc giữa các học giả từ các ngành khoa học và nhân văn ở Israel, để tư vấn cho chính phủ về các dự án nghiên cứu có tầm quan trọng quốc gia.

Mới!!: Jerusalem và Học viện Khoa học và Nhân văn Israel · Xem thêm »

Học viện Nghệ thuật và Thiết kế Bezalel

right Học viện Nghệ thuật và Thiết kế Bezalel là học viện quốc gia Nghệ thuật và Thiết kế của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Học viện Nghệ thuật và Thiết kế Bezalel · Xem thêm »

Hội đồng Quốc tế về Âm nhạc Truyền thống

Hội đồng Quốc tế về Âm nhạc Truyền thống, viết tắt tiếng Anh là ICTM (International Council for Traditional Music) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu và bảo tồn, phát triển âm nhạc truyền thống, được UNESCO công nhận có quan hệ tư vấn chính thức, 2016.

Mới!!: Jerusalem và Hội đồng Quốc tế về Âm nhạc Truyền thống · Xem thêm »

Hội Tam Điểm

Biểu tượng thước vuông góc và compa của hội Tam Điểm Thuật ngữ Hội Tam Điểm (tiếng Anh: Freemasonry; tiếng Pháp: Franc-maçonnerie, nghĩa là "Nền tảng tự do") dùng để chỉ một tập hợp những hiện tượng lịch sử và xã hội rất khác nhau tạo dựng từ một môi trường hội nhập mà việc tuyển chọn thành viên dựa theo nguyên tắc bổ sung và các nghi lễ gia nhập có liên hệ tới những ẩn dụ về người thợ xây đá.

Mới!!: Jerusalem và Hội Tam Điểm · Xem thêm »

Hebron

Hebron (الْخَلِيل; חֶבְרוֹן) là một thành phố của Palestine.

Mới!!: Jerusalem và Hebron · Xem thêm »

Helen Suzman

Helen Suzman (7.11.1917 – 01.01.2009) là chính trị gia và nhà hoạt động chống apartheid người Nam Phi.

Mới!!: Jerusalem và Helen Suzman · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Jerusalem và Heraclius · Xem thêm »

Hiện tượng 2012

Hiện tượng 2012 bao gồm hàng loạt những đức tin về thuyết mạt thế cho rằng vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 là ngày tận thế hoặc sẽ xảy ra những sự kiện biến đổi lớn.

Mới!!: Jerusalem và Hiện tượng 2012 · Xem thêm »

Hiệp sĩ Đền thánh

Chữ thập của dòng Đền Các Chiến hữu Nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon (tiếng Latinh: paupers commilitones Christi Templique Solomonici), thường được gọi tắt là Hiệp sĩ dòng Đền hay Hiệp sĩ Đền Thánh, là một trong những dòng tu quân đội Kitô giáo nổi tiếng nhất của ngày xưa.

Mới!!: Jerusalem và Hiệp sĩ Đền thánh · Xem thêm »

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Mới!!: Jerusalem và Hiệp sĩ Cứu tế · Xem thêm »

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Mới!!: Jerusalem và Hiệp sĩ Teuton · Xem thêm »

Hoa hậu Thế giới 1989

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả. Cuộc thi Hoa hậu Thế giới 1989 là cuộc thi lần thứ 39 trong lịch sử của Hoa hậu Thế giới và cũng là lần đầu tiên diễn ra bên ngoài Vương quốc Anh.

Mới!!: Jerusalem và Hoa hậu Thế giới 1989 · Xem thêm »

Hoa hậu Trái Đất 2009

Hoa hậu Trái Đất 2009 là cuộc thi Hoa hậu Trái Đất lần thứ 9, được tổ chức vào ngày 22 tháng 11 năm 2008 tại Boracay Ecovillage Resort and Convention Center.

Mới!!: Jerusalem và Hoa hậu Trái Đất 2009 · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Jerusalem và Hoàng đế · Xem thêm »

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012. Holocaust (từ tiếng Hy Lạp: ὁλόκαυστος holókaustos: hólos, "toàn bộ" và kaustós, "thiêu đốt"), còn được biết đến với tên gọi Shoah (tiếng Hebrew: השואה, HaShoah, "thảm họa lớn"), là một cuộc diệt chủng do Đức Quốc xã cùng bè phái tiến hành và nó đã dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái.

Mới!!: Jerusalem và Holocaust · Xem thêm »

Hussein của Jordan

Hussein bin Talal (حسين بن طلال,; 14 tháng 11 năm 1935 – 7 tháng 2 năm 1999) là vua của Jordan từ khi vua cha thoái vị năm 1952 cho đến khi ông mất.

Mới!!: Jerusalem và Hussein của Jordan · Xem thêm »

Ibn Battuta

Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).

Mới!!: Jerusalem và Ibn Battuta · Xem thêm »

Inhaxiô nhà Loyola

Inhaxiô nhà Loyola (còn được phiên âm là I Nhã, tiếng Basque: Iñigo Loiolakoa, tiếng Tây Ban Nha: Ignacio de Loyola, 1491 - 31 tháng 7, 1556) là một tu sĩ, nhà thần học lớn của Giáo hội Công giáo Rôma, ông sáng lập nên Dòng Tên và là bề trên tổng quyền đầu tiên của hội dòng này.

Mới!!: Jerusalem và Inhaxiô nhà Loyola · Xem thêm »

Ioannes I Tzimiskes

Ioannes I Tzimiskes (Iōannēs I Tzimiskēs; khoảng 925 – 10 tháng 1, 976) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 11 tháng 12 năm 969 đến ngày 10 tháng 1 năm 976.

Mới!!: Jerusalem và Ioannes I Tzimiskes · Xem thêm »

Ioannes Zonaras

Ioannes Zonaras (Ἰωάννης Ζωναρᾶς, Iōánnēs Zōnarâs; ? – ?) là nhà biên niên sử và nhà thần học Đông La Mã sống ở Constantinopolis.

Mới!!: Jerusalem và Ioannes Zonaras · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Jerusalem và Israel · Xem thêm »

James II

James II có thể là.

Mới!!: Jerusalem và James II · Xem thêm »

Jérusalem

Jérusalem là vở opera của nhà soạn nhạc thiên tài người Ý Giuseppe Verdi.

Mới!!: Jerusalem và Jérusalem · Xem thêm »

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Jerusalem và Jeddah · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Jerusalem và Jericho · Xem thêm »

Jerusalem Light Rail

right right Tuyến đường sắt nhẹ Jerusalem là một tuyến đường sắt nhẹ ở Jerusalem, mở cửa vào năm 2011.

Mới!!: Jerusalem và Jerusalem Light Rail · Xem thêm »

John Milton

John Milton (9 tháng 12 năm 1608 – 8 tháng 11 năm 1674) là một nhà thơ, soạn giả, nhà bình luận văn học người Anh, một công chức của Khối thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Jerusalem và John Milton · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Jerusalem và Jordan · Xem thêm »

Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh

Joseph II (tên thật là Joseph Benedikt Anton Michael Adam; sinh ngày 13 tháng 3 năm 1741, mất ngày 20 tháng 2 năm 1790) là Hoàng đế của đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1765 đến năm 1790 và là vua của các lãnh thổ thuộc Nhà Habsburg từ năm 1780 đến năm 1790.

Mới!!: Jerusalem và Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Kavadh II

Kavadh II (tiếng Ba Tư: قباد Qobād hoặc Qabād), còn được gọi là Sheroya hoặc Shiruya (Siroes, Shiroye), là vua của đế quốc Sassanid, ông chỉ trị vì vài tháng trong năm 628.

Mới!!: Jerusalem và Kavadh II · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Jerusalem và Köln · Xem thêm »

Ký hiệu đô la

Đường dấu đô la có thể được tiến triển theo Dấu đô la ($) là dấu dùng trong một số đơn vị tiền tệ bằng đô la, như đô la Mỹ, đô la Canada, và peso...

Mới!!: Jerusalem và Ký hiệu đô la · Xem thêm »

Kfar Saba

Kfar Saba (tiếng Do Thái: כפר סבא) là một thành phố ở vùng Sharo của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Kfar Saba · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Jerusalem và Khalip · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bar Kokhba

Khởi nghĩa Bar Kokhba (132 – 136) do Thầy đạo Simon Bar Kokhba lãnh đạo năm 132 sau Công Nguyên để chống lại Đế quốc La Mã.

Mới!!: Jerusalem và Khởi nghĩa Bar Kokhba · Xem thêm »

Khăn liệm Torino

Khăn liệm Turin. Khăn liệm Turin hoặc Vải liệm Turin (tiếng Ý: Sindone di Torino, Sacra Sindone) là một tấm vải lanh mang hình ảnh của một người đàn ông dường như đã bị chấn thương bởi các tác nhân vật lý.

Mới!!: Jerusalem và Khăn liệm Torino · Xem thêm »

Khosrau II

Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.

Mới!!: Jerusalem và Khosrau II · Xem thêm »

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Mới!!: Jerusalem và Kiến trúc Roman · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Jerusalem và Kinh độ · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Jerusalem và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kitô hữu Do Thái

Kitô hữu Do Thái là những người Do Thái thuộc thành viên nguyên thủy của phong trào Do Thái mà sau này theo Kitô giáo.

Mới!!: Jerusalem và Kitô hữu Do Thái · Xem thêm »

Konstantinos IX Monomachos

Konstantinos IX Monomachos, Latinh hóa thành Constantinus IX Monomachus (Κωνσταντίνος Θ΄ Μονομάχος, Kōnstantinos IX Monomakhos; 1000 – 1055), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 11 tháng 6 năm 1042 đến ngày 11 tháng 1, 1055.

Mới!!: Jerusalem và Konstantinos IX Monomachos · Xem thêm »

Kovel

Kovel (Ковель, chuyển tự La Tinh Kovel’, Kowel., כהואל) là một thành phố thuộc tỉnh Volyn nằm ở phía Tây Bắc Ukraina, cách Lutsk - trung tâm hành chính của Volyn - 70 cây số, cách cửa khẩu biên giới Yagodin-Dorohusk 65 cây số và cách cửa khẩu biên giới Domanove 69 cây số.

Mới!!: Jerusalem và Kovel · Xem thêm »

Lag BaOmer

Lễ Đốt Lửa (ל״ג בעומר) là ngày lễ Do Thái Giáo.

Mới!!: Jerusalem và Lag BaOmer · Xem thêm »

Lawrence xứ Ả Rập (phim)

Lawrence xứ Ả Rập (tiếng Anh: Lawrence of Arabia) là một bộ phim sử thi năm 1962 của Anh do Anh và Hoa Kỳ đồng làm phim, dựa trên cuộc đời của đại tá T. E. Lawrence.

Mới!!: Jerusalem và Lawrence xứ Ả Rập (phim) · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Israel

Các lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) (צְבָא הַהֲגָנָה לְיִשְׂרָאֵל,, dịch nghĩa Quân đội Phòng vệ cho Israel), thường được gọi ở Israel trong từ viết tắt tiếng Hebrew là Tzahal, là các lực lượng quân sự của Israel, bao gồm các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.

Mới!!: Jerusalem và Lực lượng Phòng vệ Israel · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Jerusalem và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Lịch Do Thái

Lịch Hebrew (הלוח העברי ha'luach ha'ivri), hoặc lịch Do Thái, là một hệ thống lịch ngày nay được sử dụng chủ yếu là để xác định các ngày lễ tôn giáo của người Do Thái.

Mới!!: Jerusalem và Lịch Do Thái · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Jerusalem và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Iraq

Bài lịch sử Iraq gồm một khái quát chung từ thời tiền sử cho tới hiện tại ở vùng hiện nay là đất nước Iraq tại Lưỡng Hà.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử Iraq · Xem thêm »

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử Israel · Xem thêm »

Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số

Thái độ của xã hội đối với quan hệ cùng giới ở nhiều nơi và các giai đoạn là khác nhau bao gồm từ việc mong muốn tất cả nam giới có quan hệ cùng giới hoặc chấp nhận hòa hợp tự nhiên cho đến xem như một tội lỗi nhẹ, chịu sự cấm đoán của luật pháp hay tử hình.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Jerusalem và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lý tính

Lý tính là một thuật ngữ dùng trong triết học và các khoa học khác về con người để chỉ các năng lực nhận thức của tâm thức con người.

Mới!!: Jerusalem và Lý tính · Xem thêm »

Leah Ayalon

Leah Ayalon là nữ thi sĩ Israel, sinh tại Jerusalem nơi bà đã sống cho đến nay.

Mới!!: Jerusalem và Leah Ayalon · Xem thêm »

Legio X Fretensis

Legio X Fretensis (quân đoàn thứ mười của eo biển) là một quân đoàn La Mã được Augustus Caesar thành lập vào năm 41/40 trước Công nguyên để chiến đấu trong thời kì nội chiến mà kết thúc nước Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Jerusalem và Legio X Fretensis · Xem thêm »

Legio XXII Deiotariana

Bản đồ của đế quốc La Mã vào năm 125 SCN, dưới triều đại của hoàng đế Hadrian, cho thấy '''Legio XXII Deiotariana''', đóng quân tại Alexandria (Alexandria, Ai Cập), thuộc tỉnh Aegyptus, từ năm 8 TCN tới khoảng năm 123 SCN Legio vigesima Secunda Deiotariana (Quân đoàn Deiotarana thứ hai mươi hai) là một quân đoàn La Mã, được thành lập khoảng năm 48 trước Công nguyên và bị giải thể trong cuộc khởi nghĩa Bar Kokhba từ năm 132-135.

Mới!!: Jerusalem và Legio XXII Deiotariana · Xem thêm »

Leopoldo Girelli

Leopoldo Girelli (sinh ngày 13 tháng 3 năm 1953) là một tổng giám mục, nhà ngoại giao của Giáo hội Công giáo Rôma, hiện giữ chức Sứ thần Tòa Thánh tại Israel, kiêm Khâm sứ Tòa Thánh tại Jerusalem và Palestine, kiêm Sứ thần Tòa Thánh tại Síp.

Mới!!: Jerusalem và Leopoldo Girelli · Xem thêm »

Levi Eshkol

Levi Eshkol (לֵוִי אֶשְׁכּוֹל;, tên khai sinh Levi Yitzhak Shkolnik (לוי יצחק שקולניק)‎ 25 tháng 10 năm 1895 – 26 tháng 2 năm 1969) là chính khách Israel giữ chức Thủ tướng thứ 3 của Israel từ năm 1963 đến khi ông mất do bị đau tim vào năm 1969.

Mới!!: Jerusalem và Levi Eshkol · Xem thêm »

Liah Greenfeld

Liah Greenfeld là một trong số các giáo sư hàng đầu thế giới về bản sắc dân tộc (national identity) sau công trình nghiên cứu được xuất bản năm 1992.

Mới!!: Jerusalem và Liah Greenfeld · Xem thêm »

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Jerusalem và Liên đoàn Ả Rập · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học, hay IUMS (International Union of Microbiological Societies) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Vi sinh học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Jerusalem và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học, viết tắt tiếng Anh là IUPESM (International Union for Physical and Engineering Sciences in Medicine) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng Vật lý và Kỹ thuật vào Y học.

Mới!!: Jerusalem và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học · Xem thêm »

Liên minh Frank-Mông Cổ

ft) tới vua Philippe IV của Pháp, cho thấy sự hợp tác quân sự giữa hai bên Quan hệ Frank-Mông Cổ được thiết lập vào thế kỷ 13, khi mà Thập tự quân Kitô giáo và đế quốc Mông Cổ cố gắng thành lập nên một liên minh Pháp-Mông Cổ nhằm chống lại người Hồi giáo.

Mới!!: Jerusalem và Liên minh Frank-Mông Cổ · Xem thêm »

Lucy Aharish

Lucy Aharish (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1981) là nhà báo, diễn viên, biên tập viên và là người Ả rập đầu tiên dẫn chương trình tại kênh truyền hình quốc gia Israeal Tiếng Hebrew.

Mới!!: Jerusalem và Lucy Aharish · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Jerusalem và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Ma'ale Adumim

Ma'ale Adumim (tiếng Hebrew: מעלה אדומים, tiếng Ả Rập: أدوميم) là một thành phố Israel ở Bờ Tây, 7 km so với Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Ma'ale Adumim · Xem thêm »

Maimonides

Moshe ben Maimon (משה בן-מימון), or Mūsā ibn Maymūn (موسى بن ميمون), hay còn được gọi là Rambam (רמב"ם – viết tắt cho tên "Rabbeinu Moshe Ben Maimon", "Our Rabbi/Teacher Moses Son of Maimon"), và được Latin hóa là Moses Maimonides, là nhà triết học và nhà thiên văn học người Do Thái.

Mới!!: Jerusalem và Maimonides · Xem thêm »

Mairead Corrigan

Mairead Corrigan in July 2009 Mairead Corrigan (sinh ngày 27.01.1944), cũng gọi là Máiread Corrigan-Maguire hoặc Mairead Maguire, là nhà hoạt động hòa bình người Ireland.

Mới!!: Jerusalem và Mairead Corrigan · Xem thêm »

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Jerusalem và Mamluk · Xem thêm »

Mamshit

Mamshit (ממשית) là thành phố Memphis của người Nabataean.

Mới!!: Jerusalem và Mamshit · Xem thêm »

Margaret xứ Anjou

Margaret xứ Anjou (tiếng Pháp: Marguerite; 23 tháng 3, 1430 - 25 tháng 8, 1482), là Vương hậu nước Anh với tư cách là vợ của Henry VI của Anh.

Mới!!: Jerusalem và Margaret xứ Anjou · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Jerusalem và Maria · Xem thêm »

Marouane Fellaini

Marouane Fellaini-Bakkioui (sinh ngày 22 tháng 11 năm 1987), còn được biết đến với tên gọi Marouane Fellaini, là một cầu thủ bóng đá người Bỉ hiện đang thi đấu cho câu lạc bộ bóng đá Anh Manchester United và đội tuyển quốc gia Bỉ ở vị trí tiền vệ.

Mới!!: Jerusalem và Marouane Fellaini · Xem thêm »

Marseille

Marseille là một thành phố cảng của nước Pháp.

Mới!!: Jerusalem và Marseille · Xem thêm »

Mary I của Anh

Mary I của Anh (tiếng Anh: Mary I of England; 18 tháng 2, 1516 – 17 tháng 11, 1558) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ tháng 7, 1553 đến khi qua đời.

Mới!!: Jerusalem và Mary I của Anh · Xem thêm »

Masada

Masada nguyên là một pháo đài của người Do Thái nằm trong nước Israel, về phía tây nam của Biển Chết.

Mới!!: Jerusalem và Masada · Xem thêm »

Max Frisch

Max Rudolf Frisch tên thường gọi là Max Frisch (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1911 tại Zürich; mất ngày 4 tháng 4 năm 1991 cùng nơi) là Nhà văn vừa là Kiến trúc sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Jerusalem và Max Frisch · Xem thêm »

Mátta xứ Bethany

Mácta thành Bethany (tiếng Aramaic: מַרְתָּא Marta) là một nhân vật Kinh Thánh, được đề cập trong các sách Phúc Âm Luca và Gioan.

Mới!!: Jerusalem và Mátta xứ Bethany · Xem thêm »

Mộ Đức Trinh nữ Maria

Mặt tiền Mộ Đức Trinh nữ Maria ở thế kỷ thứ 12 Nhà thờ Mộ Đức Trinh nữ Maria, cũng gọi là Mộ Đức Trinh nữ Maria, là một nhà thờ Kitô giáo tọa lạc tại thung lũng Kidron – ở chân núi Olives, phía đông Jerusalem – được giáo hội Kitô giáo Đông phương tin là nơi mai táng Đức Trinh nữ Maria, mẹ chúa Giêsu.

Mới!!: Jerusalem và Mộ Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Jerusalem và Medina · Xem thêm »

Meir Yitzhak Halevi

Meir Yitzhak Halevi Meir Yitzhak Halevi (Hebrew: מאיר יצחק - הלוי, sinh năm 1953 tại Jerusalem) là một chính trị gia Israel, hiện là thị trưởng thành phố Eilat.

Mới!!: Jerusalem và Meir Yitzhak Halevi · Xem thêm »

Modi'in-Maccabim-Re'ut

Modi'in-Maccabim-Re'ut (tiếng Do Thái: מודיעין-מכבים-רעות, tiếng Ả Rập: موديعين مكابيم ريعوت) là một thành phố của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Modi'in-Maccabim-Re'ut · Xem thêm »

Moshe Dayan

Moshe Dayan, (משה דיין, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1915 – mất 16 tháng 10 năm 1981) là nhà chính trị và tướng lĩnh quân đội của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Moshe Dayan · Xem thêm »

Moshe Safdie

Thư viện thành phố Vancouver Habitat 67 cạnh bờ sông Saint-Laurent, Montréal, Canada. Công trình có dạng hình kim tự tháp, có xuất xứ từ những ý tưởng không tưởng của nhóm Archigram. Mỗi cái hộp nhô ra là một căn hộ Moshe Safdie (14 tháng 7 năm 1938 -) là một kiến trúc sư và nhà quy hoạch đô thị, tiến sĩ luật học.

Mới!!: Jerusalem và Moshe Safdie · Xem thêm »

Moshe Sharett

Moshe Sharett (ngày 16 tháng 10 năm 1894 - 7 tháng 7 năm 1965) là Thủ tướng thứ hai của Israel (1954-55), phục vụ cho một ít hai dưới hai Năm giữa hai nhiệm kỳ của David Ben-Gurion.

Mới!!: Jerusalem và Moshe Sharett · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Jerusalem và Muhammad · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Jerusalem và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Na Nach

Người Do Thái Na Nách giơ ra hình dán có ghi dòng chữ "Na Nách Nách Ma Nạch Man Mê Ú Màn" ở khu chợ Mahane Yehuda tại thánh địa Jerusalem Mũ Sợ Chúa Na Nách Xe Tải Na Nách Na Nach là một nhánh của Do Thái giáo Chính thống.

Mới!!: Jerusalem và Na Nach · Xem thêm »

Naboukhodonosor II

200px Nebuchadnezzar II (Tiếng Aramaic: (ܢܵܒܘܼ ܟܲܕܲܪܝܼ ܐܲܨܲܪ)) hay Nabuchodonosor II, đọc như Nabusôđônôdo II (khoảng 630 – 562 TCN) là vua của Vương triều Chaldea xứ Babylon, trị vì từ khoảng 605 TCN đến 562 TCN.

Mới!!: Jerusalem và Naboukhodonosor II · Xem thêm »

Natalie Portman

Portman tại Liên hoan phim Quốc tế Berlin 2006, giới thiệu phim ''V for Vendetta'' Natalie Portman (tiếng Hebrew: נטלי פורטמן, tên khai sinh: Natalie Hershlag, נטלי הרשלג), sinh ngày 9 tháng 6 năm 1981 tại Jerusalem, Israel). Cô là một nữ diễn viên người Mỹ gốc Israel từng đoạt 1 giải Oscar và 2 giải Quả Cầu Vàng. Vai diễn đầu tay của cô là trong bộ phim độc lập Léon. Cô trở nên nổi tiếng khi đóng vai Padmé Amidala trong bộ 3 Star Wars I, II, III. Portman tự nhận mình là "thông minh hơn 1 ngôi sao điện ảnh", đã tốt nghiệp cử nhân ngành tâm thần học tại Đại học Harvard trong thời gian đóng phim Star Wars. Năm 2005, cô được giải Quả cầu vàng "Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất" cho vai diễn trong phim Closer. Tháng 5, 2008, cô là thành viên trẻ nhất trong ban giám khảo của Liên hoan phim Cannes lần thứ 61.2008, phim đầu tiên do cô làm đạo diễn có tên Eve, được chiếu mở màn liên hoan phim quốc tế Venice lần thứ 65 ở hạng mục phim ngắn.

Mới!!: Jerusalem và Natalie Portman · Xem thêm »

Núi Đền

Núi Đền (tiếng Hebrew: הר הבית, Har haBáyit) là một ngọn đồi tại Thành phố cổ Jerusalem, là một trong những địa điểm tôn giáo quan trọng nhất thế giới, được tôn kính trong Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo, và Hồi giáo.

Mới!!: Jerusalem và Núi Đền · Xem thêm »

Núi Ôliu

Nghĩa trang Do Thái núi Ôliu Núi Ôliu nhìn từ thành phố cổ cho thấy nghĩa trang Do Thái Toàn cảnh núi Ôliu Núi Ôliu hay núi Cây Dầu (tiếng Hebrew: הר הזיתים, Har HaZeitim; tiếng Ả Rập: جبل الزيتون, الطور, Jebel az-Zeitun; tiếng Anh: Mount of Olives) là một núi ở phía đông thành phố Jerusalem gồm 3 ngọn, trải dài từ bắc xuống nam.

Mới!!: Jerusalem và Núi Ôliu · Xem thêm »

Núi Herzl

Núi Herzl (tiếng Do Thái: הר הרצל Har Hertzel), cũng Har Hazikaron (tiếng Do Thái: הר הזכרון - "núi tưởng niệm" Har HaZikaron) là nghĩa trang quốc gia tại Israel.

Mới!!: Jerusalem và Núi Herzl · Xem thêm »

Núi Herzl Plaza

thumb Núi Herzl Plaza là nghi lễ plaza trung tâm trong núi Herzl trong Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Núi Herzl Plaza · Xem thêm »

Núi Scopus

Núi Scopus (tiếng Hebrew: הר הצופים, Har HaTsofim) là một ngọn núi ở Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Núi Scopus · Xem thêm »

Núi Sion

Núi Sion hay Zion (tiếng Hebrew: הר ציון, Har Tsiyyon) là một thuật từ thay đổi nghĩa tùy theo giai đoạn.

Mới!!: Jerusalem và Núi Sion · Xem thêm »

Núi Tabor

Núi Tabor (tiếng Hebrew: הַר תָּבוֹר, tiếng Hy Lạp) là một núi của Israel ở vùng Galilea Hạ, nằm ở đầu phía đông của thung lũng Jezreel, cách Biển hồ Galilee 17 km về phía tây.

Mới!!: Jerusalem và Núi Tabor · Xem thêm »

Nữ Đại Công tước Elizabeth Feodorovna của Nga

Thể loại:Hoàng gia Nga Thể loại:Nhà Hesse Thể loại:Đại Công tước Nga Thể loại:Thánh nhà Romanov Thể loại:Sinh 1864 Thể loại:Mất 1918 Thể loại:Nhà Holstein-Gottorp-Romanov Thể loại:Thánh Chính Thống giáo Nga.

Mới!!: Jerusalem và Nữ Đại Công tước Elizabeth Feodorovna của Nga · Xem thêm »

Năm mới

Năm mới là thời gian một năm lịch bắt đầu và phép đếm năm tăng thêm một đơn vị.

Mới!!: Jerusalem và Năm mới · Xem thêm »

NBC News

Logo những năm 1959–72 NBC News là bộ phận tin tức của mạng lưới phát sóng truyền hình Mỹ NBC, ban đầu có tên là National Broadcasting Company khi bắt đầu phát sóng phát thanh.

Mới!!: Jerusalem và NBC News · Xem thêm »

Neuvy-Saint-Sépulchre

Neuvy-Saint-Sépulchre là một xã ở tỉnh Indre khu vực trung bộ Pháp.

Mới!!: Jerusalem và Neuvy-Saint-Sépulchre · Xem thêm »

Ngày Valentine

Kẹo trang trí ngày Valentine Tem mang chữ Love của Hoa Kỳ Ngày Valentine ("Va-len-thain"/"Va-lên-tin", tiếng Anh: Valentine's Day, Saint Valentine's Day, còn gọi là Ngày lễ tình yêu hay là Ngày lễ tình nhân) – History.com, A&E Television Networks.

Mới!!: Jerusalem và Ngày Valentine · Xem thêm »

Ngân hàng Israel

300px Ngân hàng Israel (tiếng Do Thái: בנק ישראל) là ngân hàng trung ương của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Ngân hàng Israel · Xem thêm »

Ngôi sao năm cánh

Ngôi sao năm cánh hay sao năm cánh là hình tạo từ năm điểm của một hình ngũ giác đều cùng với năm đường thẳng nối các đỉnh đó.

Mới!!: Jerusalem và Ngôi sao năm cánh · Xem thêm »

Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Nghị quyết số hiệu 478 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (chữ Anh: United Nations Security Council Resolution 478, chữ Trung: 联合国安理会478号决议) thông qua vào ngày 20 tháng 8 năm 1980, là một trong bảy nghị quyết Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc khiển trách I-xra-en trù hoạch thôn tính Đông Giê-ru-xa-lem.

Mới!!: Jerusalem và Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc · Xem thêm »

Người Ashkenazi Do Thái ở Israel

Người Ashkenazi Do Thái ở Israel là để ám chỉ những người Do thái nhập cư tới Israel và những người Do Thái có nguồn gốc dòng dõi huyết thống gốc gác của người Ashkenazi Do Thái, là những người Do Thái hiện nay đang sinh sống ở quốc gia Israel.

Mới!!: Jerusalem và Người Ashkenazi Do Thái ở Israel · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Jerusalem và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Jerusalem và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Nga: Запорожцы пишут письмо турецкому султану) là một họa phẩm anh hùng ca của tác giả Ilya Repin.

Mới!!: Jerusalem và Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Jerusalem và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà Đức Trinh nữ Maria

Ngôi nhà được phục hồi, nay dùng làm nhà nguyện Nhà Đức Trinh nữ Maria (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Meryem ana hoặc Meryem Ana Evi) là một nơi linh thiêng của Công giáo và Hồi giáo trên núi Koressos (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Bülbüldağı, "núi Chim Họa Mi") trong vùng lân cận Ephesus, cách huyện Selçuk của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Jerusalem và Nhà Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Jerusalem và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem)

Nhà nguyện Chúa lên trời (קפלת העלייה, Εκκλησάκι της Αναλήψεως) là một nơi linh thiêng tôn giáo trên Núi Olives.

Mới!!: Jerusalem và Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem) · Xem thêm »

Nhà nước Palestine

Nhà nước Palestine (دولة فلسطين), gọi tắt là Palestine, là một quốc gia có chủ quyền về pháp lý tại Trung Đông, được đa số thành viên Liên Hiệp Quốc công nhận và kể từ năm 2012 có vị thế nhà nước quan sát viên phi thành viên tại Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Jerusalem và Nhà nước Palestine · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Jerusalem và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Nhà thờ Chúa hóa bánh và cá ra nhiều

Nhà thờ Chúa hóa bánh và cá ra nhiều là một nhà thờ Công giáo ở Tabgha, trên vùng bờ tây bắc của Biển hồ Galilee, Israel, giữa Magdala và Caphácnaum.

Mới!!: Jerusalem và Nhà thờ Chúa hóa bánh và cá ra nhiều · Xem thêm »

Nhà thờ Chúa khóc

Nhà thờ Chúa khóc là một nhà thờ Công giáo trên núi Olives, đối diện với bức tường thành của thành phố Jerusalem cổ.

Mới!!: Jerusalem và Nhà thờ Chúa khóc · Xem thêm »

Nhà thờ Giáng Sinh

Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.

Mới!!: Jerusalem và Nhà thờ Giáng Sinh · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa

Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa (tiếng Ả Rập: المسجد الاقصى, tiếng Ả Rập phát âm:, chuyển tự al-Masjid al-Aqsa: "các Thánh đường Hồi giáo xa nhất"), còn được gọi là al-Aqsa, là một nơi thánh đường Hồi giáo ở Phố cổ của Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa · Xem thêm »

Nhà thờ Kinh Lạy Cha

Nhà thờ Kinh Lạy Cha là một nhà thờ Công giáo ở trên núi Olives, phía đông Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Nhà thờ Kinh Lạy Cha · Xem thêm »

Nhà thờ mọi Dân tộc

Tấm đá tảng được cho là nơi Chúa Giêsu đã quỳ để cầu nguyện cùng Chúa Cha, trước khi bị người Do Thái bắt. Nhà thờ mọi Dân tộc, cũng gọi là Nhà thờ Hấp hối, là một nhà thờ Công giáo ở chân Núi Olives phía đông Jerusalem, bên cạnh vườn Gethsemani.

Mới!!: Jerusalem và Nhà thờ mọi Dân tộc · Xem thêm »

Nhà thờ Mộ Thánh

Hai Mái vòm của Nhà thờ Mộ Thánh, Mái vòm bên trên Rotunda ở trên nóc có lá cờ Thập Tự Thánh Georges và mái vòm nhỏ hơn ở phía trên Catholicon, Tháp giáo đường phía bên trái là của Giáo đường Hồi giáo Omar. Cửa chính vào Nhà thờ Mộ Thánh rotunda (nhà tròn) nhìn thấy ở bên trên. Nhà thờ Mộ Thánh (Kitô giáo Đông phương gọi là Nhà thờ Phục sinh), là một nhà thờ nằm ở bên trong bức tường thành của thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Nhà thờ Mộ Thánh · Xem thêm »

Nhà tưởng niệm quốc gia dành cho những người đã ngã xuống của Israel

Nhà tưởng niệm quốc gia vì sự sụp đổ của Israel (National Memorial Hall For Israel's Fallen - היכל הזיכרון הממלכתי לחללי מערכות ישראל) tại Núi Herzl trong Jerusalem là sáng kiến của Bộ Quốc phòng Israel để kỷ niệm tất cả thương vong quân sự của Israel về chiến tranh và các chiến binh Do Thái sau hậu quả của 1860 cho đến ngày hôm nay.

Mới!!: Jerusalem và Nhà tưởng niệm quốc gia dành cho những người đã ngã xuống của Israel · Xem thêm »

Nhũ hương (nhựa Pistacia lentiscus)

thumb Mastic, còn gọi là nhựa nhai hoặc nhũ hương (Μαστίχα.), là nhựa thơm thu được từ cây Pistacia lentiscus.

Mới!!: Jerusalem và Nhũ hương (nhựa Pistacia lentiscus) · Xem thêm »

Omar bin Khattab

Omar bin Khattab hay `Umar ibn al-Khattāb (khoảng 586 SCN – 3 tháng 11, 644), cũng được gọi là Omar Đại đế hoặc là Umar Đại đế là vị khalip hùng mạnh nhất trong bốn vị khalip chính thống (Rashidun Caliphs) cũng như một trong những hoàng đế có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Islam.

Mới!!: Jerusalem và Omar bin Khattab · Xem thêm »

Omid (vệ tinh)

Omid (امید, nghĩa là "Hy vọng") là vệ tinh đầu tiên do Iran chế tạo.

Mới!!: Jerusalem và Omid (vệ tinh) · Xem thêm »

Oskar Schindler

Oskar Schindler (28 tháng 4 năm 1908 – 9 tháng 10 năm 1974) là kỹ nghệ gia người Đức sinh tại Moravia.

Mới!!: Jerusalem và Oskar Schindler · Xem thêm »

Palestine (khu vực)

Palestine (فلسطين, hoặc; tiếng Hebrew: פלשתינה Palestina) là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa Địa Trung Hải và sông Jordan.

Mới!!: Jerusalem và Palestine (khu vực) · Xem thêm »

Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

Mới!!: Jerusalem và Phúc Âm Luca · Xem thêm »

Phúc Âm Máccô

Phúc âm Máccô là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Jerusalem và Phúc Âm Máccô · Xem thêm »

Phúc Âm Nhất Lãm

Hơn 3/4 nội dung của Mark được tìm thấy trong Matthew, và phần lớn Mark cũng tương tự như trong Luke. Ngoài ra, Matthew và Luke có cùng một tài liệu mà không có trong Mark. Phúc âm Nhất lãm (hay Phúc âm Đồng quan) là thuật ngữ để chỉ nhóm ba sách phúc âm: Mátthêu, Máccô và Luca của Tân Ước vì chúng có những chi tiết hay quan điểm chung giống nhau.

Mới!!: Jerusalem và Phúc Âm Nhất Lãm · Xem thêm »

Phong trào Đại kết

Biểu trưng Phong trào Đại kết. Phong trào Đại kết đề cập tới những nỗ lực của các Kitô hữu hoặc các truyền thống giáo hội khác nhau nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi và sự thấu hiểu lẫn nhau hơn.

Mới!!: Jerusalem và Phong trào Đại kết · Xem thêm »

Phong trào Trở về Jerusalem

Phong trào Trở về Jerusalem (tiếng Trung Quốc: 传回耶路撒冷运动 Truyền hồi Da Lộ Tát Lãnh Vận động; tiếng Anh: Back To Jerusalem movement) là một chương trình của các "giáo hội gia đình" (家庭教會, house church) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để truyền giáo cho người Phật giáo, Ấn Độ giáo, và Hồi giáo ở khu vực "giữa" Trung Quốc và Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Phong trào Trở về Jerusalem · Xem thêm »

Phongxiô Philatô

Phongxiô Philatô hay Bôn-xơ Phi-lát (Pontius Pilatus; Πόντιος Πιλάτος, Pontios Pīlātos) là tổng trấn thứ năm của tỉnh La Mã Judaea từ năm 26 tới năm 36 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Tiberius, và nổi tiếng về phiên tòa xử Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các Phúc Âm.

Mới!!: Jerusalem và Phongxiô Philatô · Xem thêm »

Purim

Trai làng người Do Thái hóa trang và đi xin tiền lì xì để gây quỹ giúp đỡ cộng đồng trong xóm đạo Phú-Rim hay Phu-Rim (tiếng Anh: Purim) (tiếng Hebrew: פּוּרִים là ngày lễ Do Thái Giáo của người Do Thái để tưởng nhớ sự cứu chuộc của Thiên Chúa cho dân tộc Do Thái sinh sống ở xứ sở Ba Tư tránh khỏi nạn diệt chủng do Haman lập mưu bày kế hoạch. Sự kiện này xảy ra ở Vương quốc Ba Tư dưới thời cai trị của Nhà Achaemenes Theo Kinh Thánh Do Thái Sách Esther, Haman, tể tướng hoàng gia hầu cận vua Ahasuerus (được cho là Xerxes I của Ba Tư), lên kế hoạch để giết tất cả những người Do Thái đang sinh sống ở xứ sở Ba Tư, nhưng kế hoạch bị thất bại vì sự cản trở của Mordecai, anh em và con gái nuôi Esther, người đã trở thành Nữ hoàng của xứ sở Ba Tư. Ngày giải phóng dân tộc đã trở thành một ngày nhậu nhẹt ăn uống tiệc tùng vui sướng.

Mới!!: Jerusalem và Purim · Xem thêm »

Quan hệ Israel – Liban

Quan hệ Israel-Liban không bao giờ tồn tại dưới trao đổi kinh tế và ngoại giao bình thường mặc dù hai nước này là láng giềng, nhưng Liban là quốc gia Ả Rập đầu tiên mong muốn có hiệp định đình chiến với Israel năm 1949.

Mới!!: Jerusalem và Quan hệ Israel – Liban · Xem thêm »

Quận (Israel)

Mật độ dân số theo vùng địa lý, tiểu quận và quận (đương biên đậm hơn cho biết cấp độ hành chính cao hơn). Có sáu quận của Israel, được biết đến trong tiếng Hebrew là mehozot (מחוזות; số ít: mahoz) và 15 tiểu quận (sub-district) được gọi là nafot (נפות; số ít: nafa).

Mới!!: Jerusalem và Quận (Israel) · Xem thêm »

Quận Jerusalem

Quận Jerusalem (מחוז ירושלים; منطقة القدس) là một trong sáu quận hành chính của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Quận Jerusalem · Xem thêm »

Quốc hội Israel

Trụ sở Knesset Knesset (הַכְּנֶסֶת; lit. the gathering hay quốc hội; الكنيست) là cơ quan lập pháp của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Quốc hội Israel · Xem thêm »

Quốc kỳ Đan Mạch

Quốc kỳ Đan Mạch (Dannebrog) là một lá cờ màu đỏ, có hình thập tự màu trắng kéo dài tới các cạnh.

Mới!!: Jerusalem và Quốc kỳ Đan Mạch · Xem thêm »

Qumran

Vị trí Qumran Qumran (חירבת קומראן, خربة قمران - Khirbet Qumran) là một địa điểm khảo cổ ở Bờ Tây.

Mới!!: Jerusalem và Qumran · Xem thêm »

Rachel

Rachel (tiếng Do Thái: רחל, phát âm: Raḥel,Rāḫēl, Rāḥēl, Raḥel, có nghĩa là "cừu") là một nhân vật được mô tả trong Kinh Thánh Do Thái, bà là một vị tiên tri và là một trong những người vợ của Jacob, mẹ của Giuse và Benjamin.

Mới!!: Jerusalem và Rachel · Xem thêm »

Ramallah

Ramallah (رام الله Rāmallāh) (nghĩa là "đỉnh cao của Chúa") là một thành phố Palestine ở trung tâm Bờ Tây cự ly 10 km (6 dặm) về phía bắc Jerusalem, tiếp giáp với al-Bireh.

Mới!!: Jerusalem và Ramallah · Xem thêm »

Ramesseum

Ramesseum là một đền thờ của vị pharaon nổi tiếng, Ramesses II đại đế.

Mới!!: Jerusalem và Ramesseum · Xem thêm »

Ramla

Ramla (רַמְלָה Ramlāh; الرملة ar-Ramlah, cũng gọi là Ramlah, Ramle, Remle và đôi khi Rama) là một thành phố ở miền trung của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Ramla · Xem thêm »

Religulous

Religulous là một bộ phim tài liệu của Hoa Kỳ sản xuất vào năm 2008, với đạo diễn là Larry Charles và danh hài Bill Maher đóng vai người dẫn truyện.

Mới!!: Jerusalem và Religulous · Xem thêm »

Reuven Rivlin

Reuven "Ruby" Rivlin (ראובן ריבלין,; sinh 9 tháng 9 năm 1939) là một chính khách Israel.

Mới!!: Jerusalem và Reuven Rivlin · Xem thêm »

Richard I của Anh

Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất.

Mới!!: Jerusalem và Richard I của Anh · Xem thêm »

Ridley Scott

Sir Ridley Scott (sinh 30 tháng 11, 1937) là một đạo diễn và nhà sản xuất phim người Anh.

Mới!!: Jerusalem và Ridley Scott · Xem thêm »

Riyal Ả Rập Xê Út

Riyal (ريال); là đơn vị tiền tệ của Ả Rập Xê Út. Nó được viết tắt là ر.س hoặc SR (riyal Saud). Một riyal ứng với 100 halala (هللة).

Mới!!: Jerusalem và Riyal Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Robert Aumann

John Robert Aumann (tên bằng tiếng Hebrew: Yisrael Aumann ישראל אומן) (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1930) là một nhà toán học người Israel và một thành viên của Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ.

Mới!!: Jerusalem và Robert Aumann · Xem thêm »

Roman Abramovich

Roman Arkadievich Abramovich (tiếng Nga: Роман Аркадьевич Абрамович) (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1966 tại Saratov, Nga) là một tỷ phú (oligarch) dầu mỏ người Nga gốc Do Thái và là Thống đốc khu tự trị Chukotka (Nga) từ năm 2000 đến tháng 7 năm 2008.

Mới!!: Jerusalem và Roman Abramovich · Xem thêm »

Saeb Erekat

Ông Saeb Erakat (phải) trong một buổi thương lượng với đại diện của phía Ixrael vào năm 2007 Saeb Erekat Salih Muhammad hay còn gọi là Saeb Erakat, phát âm tiếng Việt: Xa-ép Ê-rê-cát (tiếng Ả Rập: صائب عريقات Ṣāib Urayqāt hoặc Rēqāt; sinh ngày 28 tháng 4 năm 1955 tại Jordan thuộc phần phía Đông Jerusalem) là trưởng đoàn đàm phán cấp cao về hòa bình Trung Đông của Palestine.

Mới!!: Jerusalem và Saeb Erekat · Xem thêm »

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Mới!!: Jerusalem và Saladin · Xem thêm »

Sách Giảng Viên

Sách Giảng Viên (tiếng Hy Lạp: Ἐκκλησιαστής, Ekklesiastes; tiếng Do Thái: קֹהֶלֶת, Qoheleth, Koheleth) là một quyển sách Kinh Thánh Do Thái thuộc nhóm sách Ketuvim, đối với Kitô giáo, nó là một sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Jerusalem và Sách Giảng Viên · Xem thêm »

Sách Huấn Ca

Sách Huấn Ca là một sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Jerusalem và Sách Huấn Ca · Xem thêm »

Sân bay Bar Yehuda

Sân bay Bar Yehuda (tiếng Hebrew מנחת בר־יהודה, minḥat bar-yehuda; đôi khi được gọi là Sân bay Masada), được đặt tên theo Israel Bar-Yehuda, là một sân bay nằm ở phía nam sa mạc Judea, giữa Arad và Ein Gedi, phía nam Biển Chết.

Mới!!: Jerusalem và Sân bay Bar Yehuda · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Ben Gurion

Sân bay quốc tế Ben Gurion / Ben Gurion International Airport.

Mới!!: Jerusalem và Sân bay quốc tế Ben Gurion · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Jerusalem và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sự cải đạo của Phaolô

Sự cải đạo của Phaolô (hoặc Phaolô trở lại) là một sự kiện được nhắc đến trong Tân Ước, nói về việc Phaolô chấm dứt đàn áp các Kitô hữu tiên khởi, ông trở thành một sứ đồ của Chúa Giêsu và hoạt động tích cực cho việc loan truyền Kitô giáo.

Mới!!: Jerusalem và Sự cải đạo của Phaolô · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Jerusalem và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Seleukos IV Philopator

Tiền của Seleucus IV Philopator, trên có dòng chữ Hy Lạp: ''(Β)ΑΣΙΛΕΩΣ (ΣΕ)ΛΕΥΚΟΥ'' Seleucus IV Philopator (tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Δ' Φιλοπάτωρ, khoảng 218-175 TCN) là vị vua thứ 7 của đế chế Seleukos thời kỳ Hy Lạp hóa, ông cai trị từ năm 187 TCN đến năm 175 TCN.

Mới!!: Jerusalem và Seleukos IV Philopator · Xem thêm »

Shahar Pe'er

Shahar Pe'er (tiếng Hebrew: שחר פאר; sinh ngày 1 tháng 5 năm 1987 tại Jerusalem, Israel) là một vận động viên quần vợt chuyên nghiệp.

Mới!!: Jerusalem và Shahar Pe'er · Xem thêm »

Shahrbaraz

Shahrbaraz, còn được gọi là Shahrvaraz (tiếng Ba Tư: شهربراز, tiếng trung Ba Tư: 𐭧𐭱𐭨𐭥𐭥𐭥𐭰 Šahrwarāz, qua đời ngày 17 tháng 6 năm 629), là vua của đế chế Sassanid từ ngày 27 tháng 4 năm 629-17 tháng 6 năm 629.

Mới!!: Jerusalem và Shahrbaraz · Xem thêm »

Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh)

Shiloh (tiếng Hebrew: có thể thay đổi giữa שִׁלוֹ,שִׁילֹה,שִׁלֹה, và שִׁילוֹ) là một thành phố cổ đại ở vùng Samaria, được nhắc đến trong Kinh Thánh Hebrew.

Mới!!: Jerusalem và Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh) · Xem thêm »

Shimon Peres

Shimon Peres (שמעון פרס; tên khai sinh Szymon Perski; 2 tháng 8 năm 1923 - 28 tháng 9 năm 2016) là Tổng thống thứ 9 của Nhà nước Israel.

Mới!!: Jerusalem và Shimon Peres · Xem thêm »

Shmuel Yosef Agnon

Shmuel Yosef Agnon (tiếng Hebrew: שמואל יוסף עגנון, tên khai sinh là Shmuel Yosef Halevi Czaczkes; 17 tháng 6 năm 1888 – 17 tháng 2 năm 1970) là nhà văn Israel được trao giải Nobel Văn học năm 1966 cùng với Nelly Sachs.

Mới!!: Jerusalem và Shmuel Yosef Agnon · Xem thêm »

Siyon

Siyon (צִיּוֹן Ṣîyōn, hiện đại Tsiyyon; hoặc Sion, Sayon, Syon, Tzion, Tsion) là địa danh được dùng như toàn bộ khu vực Jerusalem và có ý nghĩa tín ngưỡng sâu xắc.

Mới!!: Jerusalem và Siyon · Xem thêm »

Solomon

Vua Solomon (ISO 259-3 Šlomo; ܫܠܝܡܘܢ Shlemun; سُليمان, also colloquially: hoặc; Σολομών Solomōn), cũng được gọi là Jedidiah (Hebrew) là, theo Bible (Sách của Các vị vua: 1 Các vị vua 1-11, Sách của Sử biên niên: 1 Sử biên niên 28-29, 2 Sử biên niên 1-9), kinh Koran và, theo cuốn Những từ ẩn khuất, một vị vua.

Mới!!: Jerusalem và Solomon · Xem thêm »

Suối nguồn tuổi trẻ

Bức tranh ''Suối nguồn tuổi trẻ'' (1546) của Lucas Cranach der Ältere (Lucas Cranach cha) Suối nguồn Tuổi trẻ (tiếng Anh: Fountain of Youth) là một mạch nước mà người ta tin rằng có khả năng cải lão hoàn đồng cho bất cứ ai uống nước từ đó, hoặc ngâm mình hay tắm ở đó.

Mới!!: Jerusalem và Suối nguồn tuổi trẻ · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Jerusalem và Suleiman I · Xem thêm »

Susanne Bier

Susanne Bier (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1960) là đạo diễn điện ảnh, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch người Đan Mạch.

Mới!!: Jerusalem và Susanne Bier · Xem thêm »

Syarhey Balanovich

Syarhey Mikhailavich Balanovich (Сяргей Міхайлавіч Балановіч; Серге́й Михайлович Баланович; sinh ngày 29 tháng 8 năm 1987) là một cầu thủ bóng đá người Belarus.

Mới!!: Jerusalem và Syarhey Balanovich · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Jerusalem và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

T. E. Lawrence

Trung tá Thomas Edward Lawrence, (16 tháng 8 năm 1888 – 19 tháng 5 năm 1935), thường được gọi là T. E. Lawrence, là một sĩ quan Quân đội Anh nổi tiếng vì vai trò của ông trong Cuộc nổi dậy của Ả Rập chống sự thống trị của Đế quốc Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm 1916 - 1918.

Mới!!: Jerusalem và T. E. Lawrence · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Jerusalem và Tân Ước · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Jerusalem và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Jerusalem và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tông tòa

Trong Kitô giáo, danh xưng Tông Tòa được dùng cho bất kỳ tòa Giám mục nào được sáng lập bởi một hoặc nhiều tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Jerusalem và Tông tòa · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Jerusalem và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tứ thánh địa Do Thái

Thế kỷ thứ 19, bản đồ vẽ mối quan hệ giữa bốn thành phố thánh Do Thái Giáo. Vùng đất thánh Jerusalem ở phía trên tay phải, ở dưới Jerusalem là miền đất thánh Hebron. Dòng sông Jordan chạy từ trên xuống dưới. Mảnh đất thánh Safed ở phía trên tay trái, và khu đất thánh Tiberias nằm ở phía dưới vùng thánh địa Safed. Tứ thánh địa Do Thái (Tiếng Hebrew: ארבע ערי הקודש‎) (Tiếng Yiddish: פיר רוס שטעט) là thuật ngữ chung trong truyền thống Do Thái dùng để nói về bốn thành phố thánh địa Do Thái là: Jerusalem,Hebron, Safed và, Tiberias.

Mới!!: Jerusalem và Tứ thánh địa Do Thái · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu Não Quốc tế

Tổ chức Nghiên cứu Não Quốc tế, hay IBRO (International Brain Research Organization) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Nghiên cứu não và thần kinh.

Mới!!: Jerusalem và Tổ chức Nghiên cứu Não Quốc tế · Xem thêm »

Tổng bộ Cảnh sát Israel

phải Tổng hành dinh quốc gia Cảnh sát Israel, hay Tổng bộ Cảnh sát Israel, là cơ quan lãnh đạo của Cảnh sát Israel, có trụ sở chính tại Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Tổng bộ Cảnh sát Israel · Xem thêm »

Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

Mới!!: Jerusalem và Tội lỗi · Xem thêm »

Thành phố cổ Jerusalem

Thành Phố Cổ (Երուսաղեմի հին քաղաք, Yerusaghemi hin k'aghak') là một khu vực rộng được bao bọc bởi những bức tường khá cao, nằm trong lòng thành phố Jerusalem hiện đại ngày nay.

Mới!!: Jerusalem và Thành phố cổ Jerusalem · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Jerusalem và Thành phố New York · Xem thêm »

Tháng 1 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 1 năm 2006.

Mới!!: Jerusalem và Tháng 1 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2008.

Mới!!: Jerusalem và Tháng 3 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2005.

Mới!!: Jerusalem và Tháng 5 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2007.

Mới!!: Jerusalem và Tháng 5 năm 2007 · Xem thêm »

Thánh đường Hồi giáo

Thánh đường Hồi giáo hay giáo đường Hồi giáo, nhà thờ Hồi giáo là nơi thờ phụng của những người theo đạo Hồi (masjid مسجد — ˈmæsdʒɪd, số nhiều: masājid, مساجد. —). Thánh đường phải đủ chỗ cho người hành lễ (ít nhất phải trên 60 người).

Mới!!: Jerusalem và Thánh đường Hồi giáo · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Jerusalem và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Helena

Helena ôm cây Thánh giá Helena (tiếng Latinh: Flavia Iulia Helena Augusta) hay còn được gọi là Thánh Helen, Helena Augusta, Helena thành Constantinopolis (246-330 TCN) là vợ của Hoàng đế Constantius, và mẹ của Hoàng đế Constantine I. Bà được ghi nhận với việc tìm kiếm những di vật của cây Thánh giá thật của Chúa Giêsu đã thất lạc.

Mới!!: Jerusalem và Thánh Helena · Xem thêm »

Thánh sử Máccô

Thánh sử Máccô (hay đơn giản là Thánh Máccô; Latinh: Marcus; tiếng Hy Lạp: Μᾶρκος; tiếng Copt: Μαρκος; tiếng Do Thái: מרקוס) theo truyền thống là tác giả quyển Phúc Âm Máccô.

Mới!!: Jerusalem và Thánh sử Máccô · Xem thêm »

Thánh Stêphanô, tử đạo

Thánh Stêphanô (Tiếng Hy Lạp: Στέφανος, Stephanos, tiếng Việt đôi khi còn phiên âm là Têphanô), được biết đến như là người tử đạo đầu tiên của Kitô giáo, được xem như là thánh trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther và Chính Thống giáo Đông phương.

Mới!!: Jerusalem và Thánh Stêphanô, tử đạo · Xem thêm »

Thánh, Thánh, Thánh

Thánh, Thánh, Thánh! (Latinh: Sanctus) là tên một bài tụng ca quan trọng của nghi lễ Kitô giáo.

Mới!!: Jerusalem và Thánh, Thánh, Thánh · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Jerusalem và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ bảy

Cuộc Thập tự chinh lần thứ bảy là một chiến dịch được lãnh đạo bởi Louis IX của Pháp từ năm 1248-1254.

Mới!!: Jerusalem và Thập tự chinh thứ bảy · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ chín

Cuộc Thập tự chinh lần thứ IX, đôi khi còn được tính gộp vào cuộc Thập tự chinh lần thứ tám, Thường được coi là chiến dịch lớn cuối cùng thời trung cổ đến vùng Đất Thánh.

Mới!!: Jerusalem và Thập tự chinh thứ chín · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ hai

Chiến thắng quyết định của Thập tự quân ở Iberia và vùng Baltic.

Mới!!: Jerusalem và Thập tự chinh thứ hai · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Mới!!: Jerusalem và Thập tự chinh thứ tư · Xem thêm »

Thời đại Viking

Các chuyến viễn chinh của người Viking (đường màu xanh): mô tả các chuyến viễn chinh của người Viking trên hầu hết khu vực châu Âu, Địa Trung Hải, vùng Bắc châu Phi, Tiểu Á, Vùng Bắc Cực và Bắc Mỹ Người Viking qua tranh vẽ của Nicholas Roerich Thời đại Viking là một thời đại trong lịch sử Bắc Âu từ khoảng năm 793 tới năm 1066.

Mới!!: Jerusalem và Thời đại Viking · Xem thêm »

Thủ tướng Israel

Thủ tướng Israel (ראש הממשלה, Rosh HaMemshala, nghĩa.Người đứng đầu chính phủ) là người đứng đầu chính phủ của Israel và là nhân vật chính trị quyền lực nhất ở Israel (chức vụ Tổng thống Israel là một vị trí danh dự).

Mới!!: Jerusalem và Thủ tướng Israel · Xem thêm »

Thức ăn Kosher

Đao phủ chặt thịt người do thái với loại dao đặc biệt để giết mổ thú vật theo chuẩn Kosher Thức ăn Kosher là những ẩm thực món ăn và đồ ăn thức uống phù hợp với các quy định về luật ăn uống của người Do Thái gọi là kashrut (luật chế độ ăn uống Do Thái), xuất phát từ lề luật Do Thái trong sách Lê vi và Sách Đệ Nhị Luật.

Mới!!: Jerusalem và Thức ăn Kosher · Xem thêm »

The Cursed Crusade

The Cursed Crusade (tạm dịch: Thập Tự Chinh bị nguyền rủa) là trò chơi điện tử thuộc thể loại hành động phiêu lưu góc nhìn người thứ ba lấy bối cảnh châu Âu thời Trung cổ do hãng Kylotonn Games phát triển trên cả ba hệ máy PC, Xbox 360 và PS3.

Mới!!: Jerusalem và The Cursed Crusade · Xem thêm »

Theodor Herzl

Theodor Herzl ở Basel, 1897 Tấm bảng đánh dấu nơi sinh của Theodor Herzl, giáo đường Do Thái phố Dohány, Budapest. Theodor Herzl (תאודור הרצל, Herzl Tivadar; 2 tháng 5 năm 1860 – 3 tháng 7 năm 1904), tên khai sinh Benjamin Ze’ev Herzl (בִּנְיָמִין זְאֵב הֵרצְל, hay còn gọi là חוֹזֵה הַמְדִינָה, Hozeh HaMedinah. "Người nhìn xa trông rộng của quốc gia") là một nhà báo Áo-Hung gốc Do Thái Ashkenazi và cũng là cha đẻ của chủ nghĩa phục quốc Do Thái chính trị hiện đại và có ảnh hưởng tới Nhà nước Do Thái.

Mới!!: Jerusalem và Theodor Herzl · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Jerusalem và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Mới!!: Jerusalem và Thiên sứ · Xem thêm »

Thomas Friedman

Thomas Loren Friedman (sinh ngày 20 tháng 7 năm 1953) là 1 nhà báo, nhà bình luận người Mỹ về quan hệ chính trị giữa các nước, bao gồm việc mậu dịch quốc tế, các vấn đề Trung Đông, toàn cầu hóa và các vấn đề môi trường không khí.

Mới!!: Jerusalem và Thomas Friedman · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Do Thái

Thư gửi tín hữu Do Thái được xếp vào danh sách các quyển sách của Tân Ước.

Mới!!: Jerusalem và Thư gửi tín hữu Do Thái · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Rôma

Thư gởi các tín hữu tại Rô-ma là một thư tín trong Tân Ước của Cơ-đốc giáo.

Mới!!: Jerusalem và Thư gửi tín hữu Rôma · Xem thêm »

Thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô

Thư thứ hai gởi cho các tín hữu tại Côrintô là một sách trong Tân Ước do Sứ đồ Phao-lô viết.

Mới!!: Jerusalem và Thư thứ hai gửi tín hữu Côrintô · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Israel

Thư viện Quốc gia của Israel Thư viện quốc gia của Israel (NLI, tiếng Do Thái: הספרייה הלאומית; trước đây là: Do Thái quốc gia và Thư viện Đại học - JNUL, tiếng Do Thái: בית הספרים הלאומי והאוניברסיטאי), là thư viện quốc gia của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Thư viện Quốc gia Israel · Xem thêm »

Tiến sĩ Hội Thánh

Danh hiệu Tiến sĩ Hội Thánh (tiếng Latinh từ chữ docere, giảng dạy) trong Giáo hội Công giáo Rôma dành cho các vị Thánh mà các bài viết được toàn thể Giáo hội công nhận là có ảnh hưởng và lợi ích lớn, cũng như "sự hiểu biết nổi bật" và "sự thánh thiện rộng lớn" đã được tuyên bố bởi Giáo hoàng hoặc một bởi một Công đồng đại kết.

Mới!!: Jerusalem và Tiến sĩ Hội Thánh · Xem thêm »

Tiếng Domari

Tiếng Domari là một ngôn ngữ trong ngữ chi Indo-Arya thuộc ngữ tộc Indo-Iran của Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, nói bởi người Dom cổ phát tán rải rác khắp khu vực Trung Đông và Bắc Phi Romani Project.

Mới!!: Jerusalem và Tiếng Domari · Xem thêm »

Tiệc Ly

Theo các sách phúc âm, Tiệc Ly là bữa ăn sau cùng Chúa Giê-su chia sẻ với các môn đồ trước khi ngài chết.

Mới!!: Jerusalem và Tiệc Ly · Xem thêm »

Tiberias

Tiberias (phát âm là / taɪbɪəri.əs /; tiếng Do Thái: טְבֶרְיָה, Tverya; tiếng Ả Rập: طبرية, Ṭabariyyah) là một thành phố ở bờ phía tây của biển Galilee, Hạ Galilee, Israel.

Mới!!: Jerusalem và Tiberias · Xem thêm »

Titus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Titus (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 30 tháng 12 năm 39 - 13 tháng 9 năm 81), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Jerusalem và Titus · Xem thêm »

Top Model po-russki, Mùa 5

Top Model po-russki, Mùa 5 (phụ đề là Топ-модель по-русски: Международный cезон) (Tiếng Anh: Top Model in Russian: International season) là mùa thứ năm của Top Model po-russki dựa theo America's Next Top Model của Tyra Banks.

Mới!!: Jerusalem và Top Model po-russki, Mùa 5 · Xem thêm »

Torquato Tasso

Torquato Tasso (11 tháng 3, 1544 - 25 tháng 4, 1595) là một nhà thơ người Italia vào thế kỉ 16, bài thơ được biết đến nhiều nhất của ông là La Gerusalemme liberata (Jerusalem giải phóng) (1580).

Mới!!: Jerusalem và Torquato Tasso · Xem thêm »

Trận Adrianople (1205)

Trận chiến Adrianople diễn ra vào ngày 14 tháng 4 năm 1205 giữa quân Bulgaria của Sa hoàng Kaloyan với Thập Tự Quân của Baldwin I. Quân Bulgaria đã chiến thắng bằng cách phục kích khéo léo và cả nhờ sự giúp đỡ của từ người Cuman và đồng minh người Đông La Mã.

Mới!!: Jerusalem và Trận Adrianople (1205) · Xem thêm »

Trận Arsuf

Trận Arsuf là một trận chiến của cuộc Thập tự chinh lần thứ ba, trong đó Richard I của Anh đã đánh bại Saladin ở Arsuf.

Mới!!: Jerusalem và Trận Arsuf · Xem thêm »

Trận Ascalon

Trận Ascalon diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1099, và thường được coi là trận chiến cuối cùng của cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Jerusalem và Trận Ascalon · Xem thêm »

Trận Hattin

Trận Hattin diễn ra vào ngày thứ 7 mồng 4 tháng 7 năm 1187, giữa Vương quốc Thập tự Jerusalem và quân đội nhà Ayyub Ai Cập.

Mới!!: Jerusalem và Trận Hattin · Xem thêm »

Trận Yarmouk

Trận Yarmouk (معركة اليرموك, còn được viết là Yarmuk, Yarmuq, hay trong tiếng Hy Lạp là Hieromyax, Ἱερομύαξ, hoặc Iermouchas, Ιερμουχάς) là một trận đánh lớn giữa quân đội Hồi giáo của quốc vương Ả Rập Hồi giáo Rashidun với quân đội của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Jerusalem và Trận Yarmouk · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Jerusalem và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Jerusalem và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa

Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa (ICCROM) là một tổ chức liên chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.

Mới!!: Jerusalem và Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa · Xem thêm »

Trường đại học khai phóng

Một tòa nhà ở Trường Đại học Occidental (Occidental College), một trường đại học khai phóng ở Los Angeles, California. Trong số các cựu sinh viên nổi tiếng của trường này có Barack Obama, tổng thống đương nhiệm của Hoa Kỳ. Trường đại học khai phóng (tiếng Anh: liberal arts college) là một trường đại học nhấn mạnh đến việc học ở bậc đại học trong các ngành khai phóng và khoa học.

Mới!!: Jerusalem và Trường đại học khai phóng · Xem thêm »

Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe

Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe (tiếng Pháp: Abbaye de Saint-Savin-sur-Gartempe) là một tu viện nằm ở Saint-Savin thuộc tỉnh Vienne của Pháp.

Mới!!: Jerusalem và Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe · Xem thêm »

Tuần Thánh

Tuần Thánh là tuần lễ trước lễ Phục Sinh, tính từ ngày Chúa nhật Lễ Lá cho đến ngày Thứ bảy Tuần Thánh, ngay trước khi bắt đầu Canh thức Vượt Qua.

Mới!!: Jerusalem và Tuần Thánh · Xem thêm »

United Buddy Bears

Buddy Bear - Ai Cập Buddy Bear - Ecuador United Buddy Bears - Berlin, Năm 2006 United Buddy Bears - Paris 2012 United Buddy Bears - Rio de Janeiro, Copacabana 2014 Buddy Bear: Chú gấu Buddy Bear là một bức điêu khắc hình con gấu cao 2 mét và được tô vẽ một cách cá biệt.

Mới!!: Jerusalem và United Buddy Bears · Xem thêm »

Vũ khí công thành

Bản sao battering ram (xe đập thành) tại Château des Baux, Pháp. Trục phá thành được khắc trên phù điêu của người Assyria Vũ khí công thành là những vũ khí và công cụ hỗ trợ cho quân đội trong việc tấn công hoặc tiếp cận các tòa thành hay doanh trại của đối phương.

Mới!!: Jerusalem và Vũ khí công thành · Xem thêm »

Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2018 khu vực châu Âu (Bảng G)

Dưới đây là kết quả các trận đấu trong khuôn khổ bảng G – vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2018 khu vực châu Âu.

Mới!!: Jerusalem và Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2018 khu vực châu Âu (Bảng G) · Xem thêm »

Vòng loại UEFA Champions League 1998-99

Giải bóng đá UEFA Champions League 1998–99 là mùa giải lần thứ 44 của giải UEFA Champions League, là giải đấu của các câu lạc bộ hàng đầu ở châu Âu và là mùa giải thứ bảy sau khi đổi tên từ "European Cup" thành "UEFA Champions League".

Mới!!: Jerusalem và Vòng loại UEFA Champions League 1998-99 · Xem thêm »

Vòng loại UEFA Champions League 2007-08

Vòng loại UEFA Champions League 2007-08 bắt đầu vào ngày 17 tháng 7 năm 2007.

Mới!!: Jerusalem và Vòng loại UEFA Champions League 2007-08 · Xem thêm »

Vòng loại và vòng play-off UEFA Europa League 2016–17

Vòng loại và vòng play-off UEFA Europa League 2016–17 bắt đầu vào ngày 28 tháng 6 và kết thúc vào ngày 25 tháng 8 năm 2016.

Mới!!: Jerusalem và Vòng loại và vòng play-off UEFA Europa League 2016–17 · Xem thêm »

Vị thế của Jerusalem

Tình trạng pháp lý và ngoại giao quốc tế của Jerusalem chưa được giải quyết.

Mới!!: Jerusalem và Vị thế của Jerusalem · Xem thêm »

Vespasianus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Vespasian (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 17 tháng 11,năm 9 - 23 tháng 6,năm 79), là một hoàng đế La Mã trị vì từ năm 69 cho đến khi ông mất năm 79 SCN.

Mới!!: Jerusalem và Vespasianus · Xem thêm »

Viện Đền

Viện Đền (Temple Institute - מכון המקדש) là một "Bảo tàng", "viện nghiên cứu" và "Trung tâm giáo dục" dành riêng cho hai Đền ở Jerusalem và "tương lai Đền thứ ba" sẽ được xây dựng trong các Núi Đền theo Do Thái truyền thống, thành lập năm 1987 bởi Rabbi Yisrael Ariel.

Mới!!: Jerusalem và Viện Đền · Xem thêm »

Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew

Trụ sở của Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew tại Đại học Hebrew của Jerusalem - Givat Ram, Jerusalem Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew (tiếng Hebrew: הָאָקָדֶמְיָה לַלָּשׁוֹן הָעִבְרִית, HaAkademya laLashon haIvrit) là "tổ chức tối cao cho việc nghiên cứu ngôn ngữ Hebrew".

Mới!!: Jerusalem và Viện hàn lâm Ngôn ngữ Hebrew · Xem thêm »

Virtual International Authority File

Virtual International Authority File (viết tắt VIAF, tạm dịch: Hồ sơ ảo về tiêu đề chuẩn quốc tế) là một hồ sơ tiêu đề chuẩn quốc tế.

Mới!!: Jerusalem và Virtual International Authority File · Xem thêm »

Virus Jerusalem

Virus Jerusalem là một loại virus xuất hiện trên máy tính.

Mới!!: Jerusalem và Virus Jerusalem · Xem thêm »

Vườn Boboli

Vườn Boboli (tiếng Ý: Giardino di Boboli) là một công viên tại Florence, Ý. Đây là nơi chứa một bộ sưu tập các tác phẩm điêu khắc có niên đại từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, với một số đồ cổ La Mã.

Mới!!: Jerusalem và Vườn Boboli · Xem thêm »

Vườn Gethsemani

Vườn Gethsemani hay Vườn Cây Dầu, Vườn Nhiệt (Tiếng Hy Lạp ΓεΘσημανἰ, Gethsēmani 'Tiếng Hê-brơ:גת שמנים, Tiếng Assyria ܓܕܣܡܢ, Gat Šmānê, đọc là Vườn Giệtsimani, nghĩa chính: "sự ép dầu") là một vườn dưới chân núi Olives ở Jerusalem, nổi tiếng vì là nơi Chúa Giêsu và các tông đồ đã cầu nguyện trong đêm trước khi Ngài bị bắt đem đi đóng đinh vào thập giá.

Mới!!: Jerusalem và Vườn Gethsemani · Xem thêm »

Vườn Thực vật Quốc gia Israel

Vườn Thực vật Quốc gia Israel (The Botanical Garden for the Native Plants of Israel in memory of Montague Lamport - הגן הבוטני לצמחי ארץ ישראל ע"ש מונטג'יו למפורט) là một vườn thực vật tạo lạc tại núi Scopus thuộc Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Vườn Thực vật Quốc gia Israel · Xem thêm »

Vương quốc Gruzia

Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.

Mới!!: Jerusalem và Vương quốc Gruzia · Xem thêm »

Vương quốc Hasmoneus

Vương quốc Hasmoneus (/ hæzmə ˡ niən / Tiếng Do Thái: חשמונאים, Hashmonayim, âm thanh) là một nhà nước độc lập của người Do Thái tồn tại từ 140 TCN đến 37 TCN.

Mới!!: Jerusalem và Vương quốc Hasmoneus · Xem thêm »

Vương quốc Israel (thống nhất)

Theo sách Thẩm phán, trước Vương quốc thống nhất của Saul, các chi tộc Israel sống cùng nhau tạo thành 1 liên minh dưới sự lãnh đạo của các đời thẩm phán.

Mới!!: Jerusalem và Vương quốc Israel (thống nhất) · Xem thêm »

Vương quốc thiên đường (phim)

Vương quốc thiên đường (tên gốc: Kingdom of Heaven) là một bộ phim cổ trang sản xuất năm 2005, được đạo diễn và sản xuất bởi Ridley Scott và kịch bản được viết bởi William Monahan.

Mới!!: Jerusalem và Vương quốc thiên đường (phim) · Xem thêm »

William I của Anh

William I của Anh (khoảng 1028 – 9 tháng 9, 1087) là Công tước của Normandy từ năm 1035 đến 1087 và là Vua Anh từ năm 1066 đến 1087.

Mới!!: Jerusalem và William I của Anh · Xem thêm »

Xung đột Israel–Palestine

Cuộc xung đột Israel - Palestine (Ha'Sikhsukh Ha'Yisraeli-Falestini; al-Niza'a al-Filastini-al-Israili) là cuộc đấu tranh đang diễn ra giữa Israel và Palestine bắt đầu vào giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Jerusalem và Xung đột Israel–Palestine · Xem thêm »

Yad Vashem

right Yad Vashem (יד ושם - Yad Vashem) là một khu tưởng niệm ở Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Yad Vashem · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Jerusalem và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yitzhak Ben-Zvi

Yitzhak Ben-Zvi (24 tháng 11 năm 1884 - 23 tháng 4 năm 1963; יצחק בן צבי, يتسحاق بن تصفي Yitsihaq Bin Tusafi) là một nhà sử học, lãnh đạo, Labor Zionist, là tổng thống thứ nhì và phục vụ trong thời gian dài nhất của Israel.

Mới!!: Jerusalem và Yitzhak Ben-Zvi · Xem thêm »

Yitzhak Navon

Yitzhak Navon (trái) với anh trai Victor ở Jerusalem, năm 1929 Yitzhak Rachamim Navon (יצחק נבון; 9 tháng 4 năm 1921 – 6 tháng 11 năm 2015) là nhà sáng tác, nhà ngoại ciao và chính trị gia người Israel.

Mới!!: Jerusalem và Yitzhak Navon · Xem thêm »

Yitzhak Rabin

(יִצְחָק רַבִּין) (1 tháng 3 năm 1922 – 4 tháng 11 năm 1995) là một chính trị gia và tướng lĩnh Israel.

Mới!!: Jerusalem và Yitzhak Rabin · Xem thêm »

Yom HaShoah

Cờ rủ tại Israel vào ngày kỷ niệm Yom HaZikaron haShoah ve-haGevurah (יום הזיכרון לשואה ולגבורה; "Ngày tưởng niệm nạn nhân Holocaust và những anh hùng"), được biết đến một cách thông tục ở Israel và ngoài nước như Yom HaShoah (יום השואה) và tiếng Anh như Holocaust Remembrance Day (Ngày tưởng niệm nạn nhân Holocaust), hoặc Holocaust Day (Ngày Holocaust), được tổ chức tại Israel là ngày kỷ niệm cho khoảng sáu triệu người Do Thái đã thiệt mạng trong vụ thảm sát Holocaust là một kết quả của các hành động được thực hiện bởi Đức Quốc xã và các đồng minh của họ, và cho cuộc kháng chiến của người Do Thái trong thời kỳ đó.

Mới!!: Jerusalem và Yom HaShoah · Xem thêm »

Yossi Benayoun

Yossi Shai Benayoun (tiếng Do Thái:יוסף שי "יוסי" בניון; sinh ngày 5 tháng 5 năm 1980 ở Dimona, Israel), được biết đến nhiều với cái tên Yossi Benayoun, là một cầu thủ bóng đá người Israel đang thi đấu cho câu lạc bộ Beitar Jerusalem.

Mới!!: Jerusalem và Yossi Benayoun · Xem thêm »

Zalman Shazar

Thủ tướng Tây Đức Konrad Adenauer với Zalman Shazar (1966) Zalman Shazar (24 tháng 11 năm 1889 – 5 tháng 10 năm 1974) là chính trị gia, nhà thơ và nhà văn người Israel.

Mới!!: Jerusalem và Zalman Shazar · Xem thêm »

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jerusalem và 10 tháng 6 · Xem thêm »

13 tháng 12

Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jerusalem và 13 tháng 12 · Xem thêm »

14 tháng 5

Ngày 14 tháng 5 là ngày thứ 134 (135 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jerusalem và 14 tháng 5 · Xem thêm »

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jerusalem và 15 tháng 7 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Jerusalem và 1917 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Jerusalem và 2017 · Xem thêm »

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Jerusalem và 28 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Gia Liêm, Gia-liêm, Giê-ru-da-lem, Giê-ru-sa-lem, Giêrusalem, Jeruzalem, Yerushalayim, Yêrusalem.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »