Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Văn học

Mục lục Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mục lục

  1. 580 quan hệ: Adam Oehlenschläger, Alban Berg, Aleksandr Afanasyev, Aleksandra Mikhailovna Kollontai, Aleksey Nikolayevich Tolstoy, Alexandros Đại đế, Alfred Nobel, André Breton, Andreas Eschbach, Anh Đức, Anna Komnene, Anne Boleyn, Anne Robert Jacques Turgot, Anne-Lisa Amadou, Antisthenes, Antonio Luna, Arthur Rimbaud, Astrid Lindgren, August Neidhardt von Gneisenau, Đam mỹ, Đào Duy Anh, Đào Duy Hiệp, Đào hoa nguyên ký, Đánh giá đặc điểm của người Việt, Đêm hội Long Trì, Đêm trắng, Đông Bắc tác gia quần, Đại học Aarhus, Đại học Dong-eui, Đại học La Habana, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đặng Thai Mai, Đặng Thân, Đẻ đất đẻ nước, Đề tài (nghệ thuật), Đền Thánh Nguyễn, Đỗ Gia Hào, Đối thoại (ngôn từ nghệ thuật), Điện ảnh Việt Nam, Đinh Gia Khánh, Đoan Mộc Hống Lương, Đoàn Mạnh Phương, Ẩn dụ, Ẩn sĩ, Ở giữa Bọn Tư Bản, Ở giữa Kẻ Giả Mạo, Ở giữa Kẻ Thù, Ở giữa Sự Trốn Tránh, Ở giữa Tự Do, Âm nhạc thời kỳ Cổ điển, ... Mở rộng chỉ mục (530 hơn) »

Adam Oehlenschläger

Adam Oehlenschläger (1779 - 1850) là nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng của Đan Mạch thế kỉ thứ XIX.

Xem Văn học và Adam Oehlenschläger

Alban Berg

Alban Berg Alban Maria Johannes Berg (sinh ngày 9 tháng 2 năm 1885 tại Vienna - mất ngày 24 tháng 12 năm 1935 tại Vienna) là nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Văn học và Alban Berg

Aleksandr Afanasyev

Aleksandr Nikolayevich Afanasyev (Александр Николаевич Афанасьев) (1826-1871) là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, nhà phê bình văn học Nga thế kỷ XIX.

Xem Văn học và Aleksandr Afanasyev

Aleksandra Mikhailovna Kollontai

Aleksandra Mikhailovna Kollontai (Алекса́ндра Миха́йловна Коллонта́й — nhũ danh Domontovich, Домонто́вич) (31.3.1872 – 9.3.1952) là nhà cách mạng Nga theo chủ nghĩa Cộng sản, lúc đầu theo phe Menshevik, sau đó từ năm 1914 trở đi là người Bolshevik.

Xem Văn học và Aleksandra Mikhailovna Kollontai

Aleksey Nikolayevich Tolstoy

Aleksey Nikolayevich Tolstoy (tiếng Nga: Алексей Николаевич Толстой) là một nhà văn nổi tiếng Liên Xô.

Xem Văn học và Aleksey Nikolayevich Tolstoy

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Văn học và Alexandros Đại đế

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Xem Văn học và Alfred Nobel

André Breton

André Breton (1896-1966) là nhà văn và nhà thơ người Pháp.

Xem Văn học và André Breton

Andreas Eschbach

Andreas Eschbach (sinh 15 tháng 9 năm 1959) là một nhà văn người Đức và là một trong những người đại diện quan trọng nhất của dòng văn học khoa học giả tưởng tiếng Đức.

Xem Văn học và Andreas Eschbach

Anh Đức

Anh Đức, tên thật là Bùi Đức Ái, (5 tháng 5 năm 1935 tại xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang – 21 tháng 8 năm 2014 tại Thành phố Hồ Chí Minh).

Xem Văn học và Anh Đức

Anna Komnene

Anna Komnene (Ἄννα Κομνηνή, Ánna Komnēnḗ; 1 tháng 12, 1083 – 1153), thường được Latinh hóa thành Anna Comnena, là một công chúa, học giả, bác sĩ, quản lý bệnh viện và nhà sử học Đông La Mã.

Xem Văn học và Anna Komnene

Anne Boleyn

Anne Boleyn (tiếng Anh: Anne, Queen of England; 1501– 19 tháng 5, 1536) là vợ thứ hai của Henry VIII của Anh, tại vị Vương hậu nước Anh từ năm 1533 đến khi bị hành quyết vào năm 1536.

Xem Văn học và Anne Boleyn

Anne Robert Jacques Turgot

Anne Robert Jacques Turgot (1727-1781) là nhà kinh tế học người Pháp, nhà cải cách, và là một trong những đại diện của khuynh hướng trọng nông.

Xem Văn học và Anne Robert Jacques Turgot

Anne-Lisa Amadou

Anne-Lisa Amadou (sinh ngày 4 tháng 3 năm 1930 ở Oslo, từ trần ngày 19 tháng 3 năm 2002 ở Oslo) là nhà nghiên cứu văn học người Na Uy.

Xem Văn học và Anne-Lisa Amadou

Antisthenes

Antisthenes (tiếng Hy Lạp: Ἀντισθένης) (445 TCN-365 TCN) là nhà triết học người Hy Lạp.

Xem Văn học và Antisthenes

Antonio Luna

Antonio Luna y Novicio (29 tháng 10 năm 1866 – 5 tháng 6 năm 1899), là một vị tướng nổi tiếng trong lịch sử Philippines, với vai trò thủ lĩnh trong Chiến tranh Hoa Kỳ-Philippines.

Xem Văn học và Antonio Luna

Arthur Rimbaud

Jean Nicolas Arthur Rimbaud (20 tháng 10 năm 1854 – 10 tháng 11 năm 1891) – nhà thơ Pháp, một trong những người sáng lập trường phái thơ tượng trưng (Symbolisme), là nhà thơ có ảnh hưởng lớn tới văn học và nghệ thuật hiện đại.

Xem Văn học và Arthur Rimbaud

Astrid Lindgren

Astrid Anna Emilia Lindgren là một nữ văn sĩ nổi tiếng và có nhiều ảnh hưởng trong giới văn học cho trẻ em của Thụy Điển.

Xem Văn học và Astrid Lindgren

August Neidhardt von Gneisenau

August Wilhelm Antonius Graf Neidhardt von Gneisenau (27 tháng 10 năm 1760 – 23 tháng 8 năm 1831) là Thống chế Phổ, được nhìn nhận là một trong những nhà chiến lược và cải cách hàng đầu của quân đội Phổ.

Xem Văn học và August Neidhardt von Gneisenau

Đam mỹ

nh bìa tiểu thuyết đam mỹ ''Bại nhứ tàng kim ngọc'' Đam mỹ là thể loại tiểu thuyết lãng mạn khai thác chủ đề đồng tính luyến ái nam, thường có xuất xứ từ Trung Quốc, lấy bối cảnh Trung Quốc và hòa trộn nhiều yếu tố văn hóa Trung Quốc.

Xem Văn học và Đam mỹ

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Văn học và Đào Duy Anh

Đào Duy Hiệp

Đào Duy Hiệp (sinh ngày 18 tháng 05 năm 1953) là giảng viên khoa Văn học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xem Văn học và Đào Duy Hiệp

Đào hoa nguyên ký

Tranh màu Tô Thức tại Di Hòa Viên, Bắc Kinh, miêu tả tích Đào Nguyên. Đào hoa nguyên ký (chữ Hán: 桃花源記) hay Đào hoa nguyên (桃花源), là một trong những sáng tác nổi tiếng của Đào Tiềm, một danh sĩ trong lịch sử văn học cổ điển Trung Quốc.

Xem Văn học và Đào hoa nguyên ký

Đánh giá đặc điểm của người Việt

Đánh giá đặc điểm của người Việt là những đánh giá và nhận xét về tư duy, tính cách, tâm lý và tập quán của người Việt Nam qua các thời kỳ khác nhau đã được một số học giả trong và ngoài nước đưa ra trong các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, các tiểu luận hay các công trình nghiên cứu xã hội học và dân tộc học.

Xem Văn học và Đánh giá đặc điểm của người Việt

Đêm hội Long Trì

Đêm hội Long Trì là một cuốn tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.

Xem Văn học và Đêm hội Long Trì

Đêm trắng

Đêm trắng hay bạch dạ là những ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời, nghĩa là khoảng thời gian ban đêm chỉ có thể coi như là bao gồm mỗi hiện tượng tranh tối tranh sáng (hoàng hôn hay rạng đông).

Xem Văn học và Đêm trắng

Đông Bắc tác gia quần

Đông Bắc tác gia quần là một nhóm bút Trung Hoa Dân quốc mà thành viên đều sinh trưởng ở Mãn Châu.

Xem Văn học và Đông Bắc tác gia quần

Đại học Aarhus

Lối vào chính với cây tượng trưng 5 phân khoa Đại học Aarhus được thành lập năm 1928 tại thành phố Aarhus.

Xem Văn học và Đại học Aarhus

Đại học Dong-eui

Đại học Dong-Eui được thành lập vào năm 1977, là một trong những trường đại học tư thục hàng đầu ở Busan.

Xem Văn học và Đại học Dong-eui

Đại học La Habana

Đại học La Habana hay UH (trong tiếng Tây Ban Nha, Universidad de La Habana) là một trường đại học nằm ở ở quận Vedado của thủ đô La Habana, Cuba.

Xem Văn học và Đại học La Habana

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Vietnam National University, Ho Chi Minh City) là một trong 750 trường / nhóm trường đại học tốt nhất thế giới của Việt Nam.

Xem Văn học và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đặng Thai Mai

Đặng Thai Mai (1902-1984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình.

Xem Văn học và Đặng Thai Mai

Đặng Thân

Đặng Thân (sinh 1964) là nhà thơ song ngữ, nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam về tiểu thuyết hư cấu, truyện ngắn và tiểu luận. Giới phê bình Việt Nam đánh giá ông là điển hình của văn học hậu-đổi mới,, nhà lý luận phê bình PGS.TS Đỗ Lai Thúy.

Xem Văn học và Đặng Thân

Đẻ đất đẻ nước

nhỏ Đẻ đất đẻ nước (tiếng Mường: Te tấc te đác) là một bộ sử thi, tác phẩm văn học dân gian của người Mường ở Việt Nam.

Xem Văn học và Đẻ đất đẻ nước

Đề tài (nghệ thuật)

Trong các bộ môn nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng, đề tài là thuật ngữ dùng để chỉ phạm vi các sự kiện tạo nên cơ sở chất liệu đời sống của tác phẩm nghệ thuật.

Xem Văn học và Đề tài (nghệ thuật)

Đền Thánh Nguyễn

Đền Thánh Nguyễn trên quê hương ông - Gia Viễn - Ninh Bình Đền Thánh Nguyễn ở phía bắc trong không gian Hoa Lư tứ trấn Đền Thánh Nguyễn là một ngôi đền cổ thuộc làng Điềm, phủ Tràng An nay là hai xã Gia Thắng, Gia Tiến huyện Gia Viễn, Ninh Bình.

Xem Văn học và Đền Thánh Nguyễn

Đỗ Gia Hào

Đỗ Gia Hào (sinh tháng 7 năm 1955) là cử nhân văn học, thạc sĩ quản trị kinh doanh, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Văn học và Đỗ Gia Hào

Đối thoại (ngôn từ nghệ thuật)

Đối thoại là một trong hai kiểu giao tiếp ngôn từ nghệ thuật cơ bản, bên cạnh độc thoại.

Xem Văn học và Đối thoại (ngôn từ nghệ thuật)

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Xem Văn học và Điện ảnh Việt Nam

Đinh Gia Khánh

Đinh Gia Khánh (25/12/1924 - 7/5/2003) là một giáo sư, nhà nghiên cứu văn hóa và văn học dân gian Việt Nam.

Xem Văn học và Đinh Gia Khánh

Đoan Mộc Hống Lương

Đoan Mộc Hống Lương (1912 - 1996) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Xem Văn học và Đoan Mộc Hống Lương

Đoàn Mạnh Phương

Đoàn Mạnh Phương là một nhà thơ, nhà báo, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Xem Văn học và Đoàn Mạnh Phương

Ẩn dụ

n dụ (tiếng Latin là metaphoria; xem nguồn gốc tiếng Hy Lạp dưới đây), là một hình thái trong văn nói hay một cụm từ được dùng để thể hiện một cụm từ khác có cùng hoặc gần sắc thái nghĩa.

Xem Văn học và Ẩn dụ

Ẩn sĩ

Tranh vẽ về một nữ ẩn sĩ của họa sĩ Wojciech Gerson Ẩn sĩ hay ẩn giả là thuật ngữ chỉ chung về những người đang sống ẩn dật, tách rời khỏi thế sự nhân gian và thường sống ở những vùng hoang vắng, hẻo lánh, trong rừng sâu hay sa mạc hoặc hang đá, núi cao...

Xem Văn học và Ẩn sĩ

Ở giữa Bọn Tư Bản

Among the Barons là tác phẩm văn học tiểu thuyết năm 1998 cho thanh thiếu niên bởi Margaret Peterson Haddix về vấn đề được quan tâm được tưởng tượng về tương lai về sự chống đối đàn áp nạn vượt dân số.

Xem Văn học và Ở giữa Bọn Tư Bản

Ở giữa Kẻ Giả Mạo

Among the Impostors là tác phẩm văn học tiểu thuyết năm 1998 cho thanh thiếu niên bởi Margaret Peterson Haddix về vấn đề được quan tâm được tưởng tượng về tương lai về sự chống đối đàn áp nạn vượt dân số.

Xem Văn học và Ở giữa Kẻ Giả Mạo

Ở giữa Kẻ Thù

Among the Enemy là tác phẩm văn học tiểu thuyết năm 1998 cho thanh thiếu niên bởi Margaret Peterson Haddix về vấn đề được quan tâm được tưởng tượng về tương lai về sự chống đối đàn áp nạn vượt dân số.

Xem Văn học và Ở giữa Kẻ Thù

Ở giữa Sự Trốn Tránh

Among the Hidden là tiểu thuyết văn học xuất bản năm 1998 cho thanh thiếu niên bởi Margaret Peterson Haddix về vấn đề được quan tâm được tưởng tượng về tương lai về sự chống đối đàn áp nạn vượt dân số.

Xem Văn học và Ở giữa Sự Trốn Tránh

Ở giữa Tự Do

Among the Free là tác phẩm văn học tiểu thuyết năm 1998 cho thanh thiếu niên bởi Margaret Peterson Haddix về vấn đề được quan tâm được tưởng tượng về tương lai về sự chống đối đàn áp nạn vượt dân số.

Xem Văn học và Ở giữa Tự Do

Âm nhạc thời kỳ Cổ điển

Thời kỳ cổ điển trong âm nhạc phương Tây thường được chấp nhận là bắt đầu vào khoảng năm 1730 và kéo dài cho tới 1820.

Xem Văn học và Âm nhạc thời kỳ Cổ điển

Âu châu học

Âu châu học là ngành của khoa học xã hội với mục tiêu nghiên cứu con người và xã hội châu Âu.

Xem Văn học và Âu châu học

Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan (1805-1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh; là một nhà thơ nữ trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Văn học và Bà Huyện Thanh Quan

Bách khoa toàn thư

Brockhaus Konversations-Lexikon'' năm 1902 Bách khoa toàn thư là bộ sách tra cứu về nhiều lĩnh vực kiến thức nhân loại.

Xem Văn học và Bách khoa toàn thư

Bách khoa toàn thư Trung Quốc

Trung Quốc là một nền văn hóa sớm có sự xuất hiện của các tác phẩm dạng bách khoa thư.

Xem Văn học và Bách khoa toàn thư Trung Quốc

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Xem Văn học và Báo chí

Bão táp và xung kích

Bão táp và xung kích (tiếng Đức: Sturm und Drang, hay còn hiểu cụm từ này là Bão táp và thúc giục hoặc Bão táp và căng thẳng) là trào lưu nghệ thuật nổi bật của Đức ở thế kỷ XVIII và là một trong những trào lưu nghệ thuật nổi tiếng và quan trọng nhất của thời kỳ Khai sáng.

Xem Văn học và Bão táp và xung kích

Bích Câu kỳ ngộ

Bích Câu kỳ ngộ (chữ Hán: 碧溝奇遇, Cuộc gặp gỡ lạ lùng ở Bích Câu) là truyện Nôm của Việt Nam, dài 678 câu thơ lục bát, kể về sự tích một người học trò tên là Trần Tú Uyên gặp nàng Giáng Kiều ở đất Bích Câu (Bích Câu có nghĩa là ngòi biếc, nay thuộc thành phố Hà Nội).

Xem Văn học và Bích Câu kỳ ngộ

Bò tót Tây Ban Nha

Một con bò tót Tây Ban Nha Toro De Lidia ở Colombia Bò tót Tây Ban Nha hay tên gọi chính xác là bò đấu Tây Ban Nha (Toro Bravo, toro de lidia, toro lidiado, ganado bravo, Touro de Lide) là những con bò mộng được lai tạo, chọn giống, nuôi dưỡng, huấn luyện để phục vụ cho những trận đấu bò cũng như tham gia vào lễ hội bò tót ở Tây Ban Nha.

Xem Văn học và Bò tót Tây Ban Nha

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Văn học và Bóng đá

Bóng ma trong nhà hát

Bóng ma trong nhà hát có thể là: Văn học: Cuốn tiểu thuyết của Gaston Leroux Nhạc kịch.

Xem Văn học và Bóng ma trong nhà hát

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Xem Văn học và Bảy Đại dương

Bộ quy tắc hiệp sĩ

Họa phẩm kị sĩ Konrad von Limpurg nhận gia miện từ một quý nương trong Codex Manesse (đầu thế kỷ XIV). God Speed'' by English artist Edmund Leighton, 1900: depicting an armoured knight departing for war and leaving his beloved. Bộ quy tắc hiệp sĩ (Caballārius) là các lề luật ứng xử gắn liền với định chế hiệp sĩ trung đại được phát triển từ giai đoạn 1170 - 1200 tại Âu châu.

Xem Văn học và Bộ quy tắc hiệp sĩ

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Văn học và Biển

Bibliothèque de la Pléiade

Một số tập của Tủ sách Pléiade. Chi tiết một ấn phẩm thuộc Tủ sách Pléiade. Bibliothèque de la Pléiade (Tủ sách Pléiade) là một bộ sưu tập văn học của nhà xuất bản Pháp Gallimard.

Xem Văn học và Bibliothèque de la Pléiade

Boethius

Anicius Manlius Severinus Boëthius,, thường được gọi là Boethius (480-524/525) là nhà triết học người Ý.

Xem Văn học và Boethius

Boris Polevoy

Boris Nikolayevich Polevoy (tiếng Nga: Борис Николаевич Полевой) là bút danh của Boris Nikolayevich Kampov (tiếng Nga: Борис Николаевич Кампов).

Xem Văn học và Boris Polevoy

C-pop

Lê Cẩm Huy, cha đẻ của dòng nhạc pop tiếng Hoa C-pop (Hán-Việt: Trung văn lưu hành âm nhạc) hay còn gọi là nhạc pop Hoa ngữ, nhạc pop tiếng Hoa hay nhạc pop tiếng Trung, là một nền âm nhạc hiện đại của hai quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) và Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) xuất hiện vào thập niên 1920, đôi khi C-pop cũng được nói một cách khó hiểu, bởi vì từ "C-pop" cũng được sử dụng ở cả hai quốc gia này và người Hoa thường gọi C-pop bằng nhiều từ như: "nhạc Tàu", "nhạc Quảng Đông" (Cantopop), "nhạc Quan thoại" (Mandopop), "nhạc Hoa", "nhạc Hồng Kông",...

Xem Văn học và C-pop

Café de Flore

Café de Flore, năm 2008 Café de Flore là một quán cà phê nổi tiếng, nằm ở số 172 đại lộ Saint-Germain, Quận 6 thành phố Paris.

Xem Văn học và Café de Flore

Carl Maria von Weber

Carl Maria von Weber Carl Maria Fridrich Ernst von Weber (18-19 tháng 11 năm 1786 - 4-5 tháng 1826) là một nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nghệ sĩ dương cầm, nghệ sĩ ghi ta và nhà phê bình âm nhạc người Đức.

Xem Văn học và Carl Maria von Weber

Carlo Azeglio Ciampi

Carlo Azeglio Ciampi (9 tháng 12 năm 1920 – 16 tháng 9 năm 2016) là chủ ngân hàng và chính trị gia người Ý. Ông là Thủ tướng thứ 49 của Ý từ năm 1993 đến năm 1994 và là Tổng thống thứ 10 của Ý từ năm 1999 đến năm 2006.

Xem Văn học và Carlo Azeglio Ciampi

Carpe diem

Carpe diem Carpe diem – thành ngữ Latin có nghĩa là "Hãy sống với ngày hôm nay"", đôi khí còn gọi là ""Nắm bắt khoảnh khắc" hoặc "Nắm bắt thời điểm", theo nghĩa bóng là "Hãy tận hưởng cái phút giây mà ta đang có" hoặc "Đừng bao giờ hoãn lại hạnh phúc hiện tại".

Xem Văn học và Carpe diem

Catherine xứ Aragon

Catherine xứ Aragon (tiếng Anh: Catherine of Aragon; 16 tháng 12, 1485 - 7 tháng 1, 1536) là người vợ đầu tiên của Henry VIII của Anh, trở thành Vương hậu nước Anh từ năm 1509 đến năm 1533; trước đó bà từng là vợ của người anh quá cố của Henry, Vương công Arthur.

Xem Văn học và Catherine xứ Aragon

Các cuộc thi nghệ thuật tại Thế vận hội Mùa hè 1936

Các cuộc thi nghệ thuật đã được tổ chức như một phần của Thế vận hội Mùa hè 1936 tại Berlin, Đức.

Xem Văn học và Các cuộc thi nghệ thuật tại Thế vận hội Mùa hè 1936

Các tác phẩm âm nhạc và văn học của Hector Berlioz

Dưới đây là các sáng tác âm nhạc và văn học của nhà soạn nhạc người Pháp Hector Berlioz.

Xem Văn học và Các tác phẩm âm nhạc và văn học của Hector Berlioz

Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển

Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển là các tổ chức độc lập, được thành lập theo lệnh Hoàng gia, mà hoạt động để cổ võ cho nghệ thuật, văn hóa và khoa học ở Thụy Điển.

Xem Văn học và Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển

Cánh diều vàng

Giải thưởng Hội điện ảnh Việt Nam, có tên gọi là Cánh Diều Vàng (tiếng Anh: Golden Kites Awards) là một giải thưởng điện ảnh hàng năm của Hội Điện ảnh Việt Nam.

Xem Văn học và Cánh diều vàng

Câu cửa miệng

Một câu cửa miệng (hay từ cửa miệng) là một câu hay cụm từ trở nên quen thuộc vì sự lặp đi lặp lại nhiều lần của một cá nhân.

Xem Văn học và Câu cửa miệng

Câu lạc bộ Budapest

Câu lạc bộ Budapest là một tổ chức quốc tế được Ervin Laszlo thành lập năm 1993, để mở rộng hoạt động vượt ra ngoài mục đích chỉ chuyên về khoa học của "Nhóm nghiên cứu tiến hóa tổng quát" nhằm cố gắng huy động các nguồn tài nguyên văn hóa của nhân loại để đáp ứng những thách thức mà con người phải đối mặt.

Xem Văn học và Câu lạc bộ Budapest

Cô bạn gái kinh dị

Cô bạn gái kinh dị (달콤, 살벌한 연인, Dalkom, salbeorhan yeonin; tên tiếng Anh My Scary Girl) là bộ phim điện ảnh thuộc thể loại kinh dị hài do Hàn Quốc thực hiện năm 2006.

Xem Văn học và Cô bạn gái kinh dị

Công ty giải trí

Công ty giải trí (hay còn gọi là công ty quản lý nghệ sĩ) là loại công ty tham gia trong việc quản lý và xây dựng hình tượng cho các ca sĩ, nhóm nhạc hay diễn viên một cách chiến lược, bài bản.

Xem Văn học và Công ty giải trí

Cổ Long

Cổ Long (1937–1985, tiếng Trung: 古龍) là nhà văn Đài Loan viết tiểu thuyết võ hiệp nổi tiếng.

Xem Văn học và Cổ Long

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Văn học và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Văn học và Cộng hòa Séc

Charles Jennens

Charles Jennens (1700–1773) là một địa chủ và là nhà bảo trợ nghệ thuật.

Xem Văn học và Charles Jennens

Chân trời tím (phim)

Chân trời tím là một bộ phim tâm lý - chiến tranh của đạo diễn Lê Hoàng Hoa, ra mắt năm 1971.

Xem Văn học và Chân trời tím (phim)

Chính Hữu

Chính Hữu (15 tháng 12 năm 1926 - 27 tháng 11 năm 2007), tên thật là Trần Đình Đắc, là một nhà thơ Việt Nam, nguyên Đại tá, Phó cục trưởng cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục chính trị, Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Phó tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam.

Xem Văn học và Chính Hữu

Chính luận

Chính luận là một thể loại văn học đồng thời là một thể tài báo chí, có nội dung phản ánh các vấn đề có tính thời sự về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, văn học, tư tưởng, v.v...

Xem Văn học và Chính luận

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Xem Văn học và Chùa Bái Đính

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Xem Văn học và Chúa sơn lâm

Chúng tôi đến từ Kronstadt (phim)

Chúng tôi đến từ Kronstadt (tiếng Nga: Мы из Кронштадта) là một bộ phim lịch sử khai thác sự kiện Cách mạng Tháng Mười của đạo diễn Yefim Dzigan và Georgy Beryozko, ra mắt lần đầu năm 1936.

Xem Văn học và Chúng tôi đến từ Kronstadt (phim)

Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam.

Xem Văn học và Chế Lan Viên

Chủ nghĩa biểu hiện

''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.

Xem Văn học và Chủ nghĩa biểu hiện

Chủ nghĩa hiện đại

Georges Braque, ''Người đàn bà với cây đàn ghi ta'', tranh lập thể, thuộc chủ nghĩa hiện đại Chủ nghĩa hiện đại là khái niệm rộng, chỉ trào lưu văn học nghệ thuật ở các quốc gia phương Tây và Nam Mỹ, xuất hiện vào cuối thế kỷ 19.

Xem Văn học và Chủ nghĩa hiện đại

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Xem Văn học và Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện thực

''Bonjour, Monsieur Courbet'', 1854 của Gustave Courbet. Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác.

Xem Văn học và Chủ nghĩa hiện thực

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Xem Văn học và Chủ nghĩa lãng mạn

Chủ nghĩa siêu thực

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924.

Xem Văn học và Chủ nghĩa siêu thực

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Văn học và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Văn học và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa vị lai

Vladimir Mayakovsky Umberto Boccioni, ''Kaupunki kohoaa'', 1910. Antonio Sant Elia - Urbanistik şəkil Chủ nghĩa vị lai hay trường phái vị lai (tiếng Anh: Futurism, tiếng Pháp: Futurisme) là một trào lưu văn học và nghệ thuật bắt đầu vào đầu thế kỷ 20.

Xem Văn học và Chủ nghĩa vị lai

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Văn học và Chữ Nôm

Chiếc bánh mì tròn bé nhỏ

Chiếc bánh mì tròn bé nhỏ (tiếng Ukraina: Колобок, tiếng Nga: Колобок, Kolobok) là một nhân vật Văn học trong câu chuyện dân gian cùng tên nổi tiếng Ukraina và Nga.

Xem Văn học và Chiếc bánh mì tròn bé nhỏ

Chiếc thuyền ngoài xa

Chiếc thuyền ngoài xa là tên một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Xem Văn học và Chiếc thuyền ngoài xa

Chris Hughes

Chris Hughes (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1983) là một doanh nhân, người đồng sáng lập và người phát ngôn của trang web danh bạ và mạng lưới xã hội trực tuyến, Facebook, với những người bạn cùng ký túc xá tại đại học Harvard - Mark Zuckerberg, Dustin Moskovitz và Eduardo Saverin.

Xem Văn học và Chris Hughes

Chu Lai (nhà văn)

Đại tá, nhà văn Chu Lai có tên khai sinh là Chu Văn Lai, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1946, tại xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên nay là huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, hiện đang ở Hà Nội.

Xem Văn học và Chu Lai (nhà văn)

Chuyện con gà trống vàng

Chuyện con gà trống vàng (tiếng Nga: Сказка о золотом петушке) là một câu chuyện cổ tích của đại thi hào Aleksandr S.Pushkin, đây là tác phẩm cuối cùng thuộc thể loại thần tiên - cổ tích của nhà thơ.

Xem Văn học và Chuyện con gà trống vàng

Chyngyz Torekulovich Aitmatov

Chyngyz Torekulovich Aytmatov (12/12/1928 - 10/6/2008) là một nhà văn người Kyrgyzstan.

Xem Văn học và Chyngyz Torekulovich Aitmatov

Cormac McCarthy

Cormac McCarthy (sinh năm 1933), tên khai sinh là Charles McCarthy, là nhà văn người Mỹ.

Xem Văn học và Cormac McCarthy

Cuộc điều tra màu đỏ

Cuộc điều tra màu đỏ"", tiếng Anh: A Study in Scarlet) là một tiểu thuyết trinh thám của nhà văn người Scotland Arthur Conan Doyle. Tác phẩm được viết năm 1886, là câu chuyện đầu tiên xuất hiện nhân vật Sherlock Holmes và John H.

Xem Văn học và Cuộc điều tra màu đỏ

Cuộc chiến tranh chưa được biết đến

Cuộc chiến tranh chưa được biết đến (tiếng Anh: The Unknown War, tiếng Nga: Неизвестная война), hay Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (tiếng Nga: Великая отечественная) là loạt phim tài liệu lịch sử về giai đoạn Thế chiến II của đạo diễn Isaac Kleinerman và Roman Karmen.

Xem Văn học và Cuộc chiến tranh chưa được biết đến

DALF

DALF hay Diplôme approfondi de langue française (Chứng chỉ tiếng Pháp chuyên sâu) là một hệ thống chứng chỉ kiểm tra khả năng Pháp ngữ trình độ nâng cao của những người sử dụng tiếng Pháp không phải là tiếng mẹ đẻ.

Xem Văn học và DALF

Danh sách các nhân vật trong manga Fruits Basket

Đây là danh sách các nhân vật trong manga Fruits Basket.

Xem Văn học và Danh sách các nhân vật trong manga Fruits Basket

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Văn học và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Văn học và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Văn học và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Văn học và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Văn học và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel

Đây là danh sách những người đoạt giải Ig Nobel từ năm 1991 đến nay.

Xem Văn học và Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel

Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

Từ Hán Việt gốc Nhật là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có nguồn gốc từ những từ ngoại lai gốc Nhật của tiếng Trung.

Xem Văn học và Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

Daniel Nathans

Daniel Nathans (30 tháng 10 năm 1928 – 16 tháng 11 năm 1999) là một nhà vi sinh học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1978.

Xem Văn học và Daniel Nathans

Darth Vader

Darth Vader là một nhân vật hư cấu trong tác phẩm Star Wars, xuất hiện như là một trong những nhân vật phản diện chính trong 3 bộ phim gốc và là nhân vật chính trong ba phần prequel triology.

Xem Văn học và Darth Vader

Déjà vu

Hiện tượng '''Déjà vu''' có thể xảy ra thường xuyên trong các giấc mơ Déjà vu (phiên âm tiếng Anh: /deɪʒɑ vu/; phiên âm tiếng Pháp, "đã nhìn thấy"; hay còn gọi là ký ức ảo giác, từ "para" trong tiếng Hy Lạp là παρα, kết hợp với từ μνήμη "mnēmē" là "memory - trí nhớ, ký ức") hoặc promnesia (chứng rối loạn trí nhớ), là ảo giác, cảm thấy quen thuộc (như đã từng thấy, từng trải qua trong trí nhớ) trong một môi trường, khung cảnh mới, chưa từng biết trước đó hoặc không nhớ rõ lúc nào.

Xem Văn học và Déjà vu

Dịch tự động

Dịch tự động hay còn gọi là dịch máy (tiếng Anh: machine translation) là một nhánh của xử lý ngôn ngữ tự nhiên thuộc phân ngành trí tuệ nhân tạo, nó là sự kết hợp giữa ngôn ngữ, dịch thuật và khoa học máy tính.

Xem Văn học và Dịch tự động

Dịch thuật

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương -bản dịch.

Xem Văn học và Dịch thuật

Deus Ex

Deus Ex (viết tắt DX và) là một trò chơi hành động nhập vai chủ đề cyberpunk — kết hợp các yếu tố của trò trơi bắn súng góc nhìn người thứ nhất với video game nhập vai — được phát triển bởi Ion Storm Inc.

Xem Văn học và Deus Ex

Di Li

Di Li (sinh 1978) là một nhà văn nữ và là một dịch giả Việt Nam.

Xem Văn học và Di Li

Diệu Nhân

Diệu Nhân (chữ Hán: 妙因, 1042-1113), là một công chúa nhà Lý; và sau khi xuất gia, bà là người đứng đầu thế hệ thứ 17 của Thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Diệu Nhân

Diego Abad de Santillán

Diego Abad de Santillán (1897–1983), sinh Sinesio Vaudilio García Fernández, là một tác giả, nhà kinh tế học và là người đứng hàng đầu trong chủ nghĩa vô chính phủ tại Tây Ban Nha và phong trào Người theo chủ nghĩa vô chính phủ Argentina.

Xem Văn học và Diego Abad de Santillán

Dionysios Solomos

Tượng Dionysios Solomos ở Zakynthos (city) Dionysios Solomos (Διονύσιος Σολωμός; 8 tháng 4 năm 1798 - 9 tháng 2 năm 1857) là một nhà thơ Hy Lạp.

Xem Văn học và Dionysios Solomos

Doãn Thiện Đạo

Yun Seon-do (22 tháng 6 năm 1587 - 11 tháng 6 năm 1671), tên tự là Ước Nhi (약이 約而 Yag-i), hiệu là Cô Sơn (고산 孤山 Gosán "trái núi cô độc"), Hải Ông (해옹 海翁 Haeong), là là một nhà Nho, học giả, soạn giả, nhà thơ nổi tiếng, quan lại nhà Triều Tiên.

Xem Văn học và Doãn Thiện Đạo

Dương Huyền Cảm

Dương Huyền Cảm (chữ Hán: 楊玄感, bính âm: Yáng Xuángǎn; ?-613) là tướng nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Dương Huyền Cảm

Dương Quân (Việt Nam)

Dương Quân - Nhà thơ trào phúng.

Xem Văn học và Dương Quân (Việt Nam)

Edward FitzGerald

Edward FitzGerald hay Edward Fitzgerald (ngày 31 tháng 3 năm 1809 - ngày 14 tháng 6 năm 1883) là một nhà văn người Anh, được biết đến bởi bản dịch tiếng Anh đầu tiên và nổi tiếng nhất của bài Thơ Rubaiyat của Omar Khayyam (một bài thơ Ba Tư của nhà thơ Omar Khayyám (1048–1131).

Xem Văn học và Edward FitzGerald

Elagabalus

Elagabalus (Marcus Aurelius Antoninus Augustus, khoảng 203 – 11 tháng 3 năm 222), còn gọi là Heliogabalus, là Hoàng đế La Mã gốc Syria từ năm 218 đến 222.

Xem Văn học và Elagabalus

Elfen Lied

là một bộ manga do Lynn Okamoto sáng tác và sau đó được chuyển thể thành 13 tập anime do Mamoru Kanbe làm đạo diễn.

Xem Văn học và Elfen Lied

Else Michelet

Else Michelet (sinh ngày 26 tháng 2 năm 1942 ở Oslo) là người phụ trách chương trình phát thanh truyền hình, nhà văn, người viết ca khúc, tác giả show trào phúng người Na Uy.

Xem Văn học và Else Michelet

Emily Brontë

Emily Jane Brontë (30 tháng 7 năm 1818 – 19 tháng 12 năm 1848) là tiểu thuyết gia và là nhà thơ người Anh.

Xem Văn học và Emily Brontë

Eugenio Montale

Eugenio Montale (12 tháng 10 năm 1896 - 12 tháng 9 năm 1981) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả và biên tập viên, nhà phê bình văn học người Ý, đoạt giải Nobel Văn học năm 1975.

Xem Văn học và Eugenio Montale

Felix Mendelssohn

Chân dung Mendelssohn của nhà tiểu họa người Anh James Warren Childe (1778-1862), 1839 Jakob Ludwig Felix Mendelssohn Bartholdy (3 tháng 2 năm 1809 - 4 tháng 11 năm 1847), sinh ra và được biết đến rộng rãi với tên Felix Mendelssohn, là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm, nghệ sĩ đại phong cầm và chỉ huy dàn nhạc người Đức thuộc giai đoạn đầu thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.

Xem Văn học và Felix Mendelssohn

Frankenstein

Frankenstein hay còn gọi là Prometheus hiện đại, nói chung được biết đến với cái tên Frankenstein, là tiểu thuyết giả tưởng viết bởi Mary Shelley.

Xem Văn học và Frankenstein

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Xem Văn học và Franz Kafka

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.

Xem Văn học và Friedrich Engels

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Xem Văn học và Friedrich II của Phổ

Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Friedrich Wilhelm IV (15 tháng 10 năm 1795 – 2 tháng 1 năm 1861) là vua nước Phổ từ ngày 4 tháng 6 năm 1840 cho đến khi băng hà vào ngày 2 tháng 1 năm 1861.

Xem Văn học và Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Gazu Hyakki Yagyō

là cuốn đầu tiên trong bộ tứ sách tranh e-hon Gazu Hyakki Yagyō nổi tiếng của họa sĩ Nhật Bản Toriyama Sekien, được xuất bản năm 1776.

Xem Văn học và Gazu Hyakki Yagyō

Geoffrey Chaucer

Geoffrey Chaucer (khoảng 1343 – 25 tháng 10 năm 1400) là tác gia, nhà thơ, nhà triết học, công chức, quan tòa và nhà ngoại giao người Anh.

Xem Văn học và Geoffrey Chaucer

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Xem Văn học và Georg Cantor

Gia Viễn

Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.

Xem Văn học và Gia Viễn

Giao đấu

Mã Siêu và Trương Phi đại chiến tại Hà Manh Quan Giao đấu hay giao đấu tay đôi hay đọ sức, hoặc giao phong, giao chiến, đấu tướng là thuật ngữ mô tả về cuộc chiến đấu tay đôi giữa hai chiến binh hay hai võ tướng trong bối cảnh có một cuộc chiến tranh giữa bai bên.

Xem Văn học và Giao đấu

Giáo dục các môn khai phóng

Bảy môn khai phóng - Hình minh họa trong tác phẩm ''Hortus deliciarum'' của Herrad von Landsberg (thế kỷ 12). Các môn khai phóng hay các ngành khai phóng (tiếng Anh: liberal arts; Latin: artes liberales) là những môn học hay kỹ năng mà trong thời cổ đại được xem là thiết yếu mà một con người tự do (một công dân) cần biết để có thể đóng một vai trò năng động trong đời sống công dân.

Xem Văn học và Giáo dục các môn khai phóng

Giáo dục tình cảm

Giáo dục tình cảm (tiếng Pháp: L'Éducation sentimentale) là tiểu thuyết cuối cùng của Gustave Flaubert được xuất bản trong đời ông, và được xem là một trong những tiểu thuyết gây ảnh hưởng nhất thế kỷ 19, theo đánh giá của George Sand, Emile Zola và Henry James.

Xem Văn học và Giáo dục tình cảm

Giải Alain-Fournier

Giải Alain-Fournier (tiếng Pháp: Prix Alain-Fournier) là một giải thưởng văn học của Pháp dành để khuyến khích một tác giả tiểu thuyết mới vào nghề - có thể là tác phẩm đầu tay, tác phẩm thứ hai hoặc thứ ba - và chưa từng đoạt một giải thưởng cấp quốc gia.

Xem Văn học và Giải Alain-Fournier

Giải Fénéon

Giải Fénéon (tiếng Pháp: Prix Fénéon) là một giải thưởng văn học và nghệ thuật được thành lập năm 1949.

Xem Văn học và Giải Fénéon

Giải Franz Kafka

Franz Kafka Giải Franz Kafka là giải thưởng văn học quốc tế nhằm vinh danh Franz Kafka, một nhà văn viết bằng tiếng Đức.

Xem Văn học và Giải Franz Kafka

Giải Goncourt cho tiểu thuyết đầu tay

Giải Goncourt cho tiểu thuyết đầu tay (tiếng Pháp: Prix Goncourt du premier roman) - trước đây là "Bourse Goncourt" (Học bổng Goncourt) - là một giải thưởng văn học của Hội văn học Goncourt thiết lập từ năm 1990 bên cạnh Giải Goncourt.

Xem Văn học và Giải Goncourt cho tiểu thuyết đầu tay

Giải Guillaume Apollinaire

Giải Guillaume Apollinaire là một giải thưởng văn học của Pháp, dành cho những tập thơ được đánh giá là xuất sắc trong năm.

Xem Văn học và Giải Guillaume Apollinaire

Giải Hòa bình của ngành kinh doanh sách Đức

Nhà thờ thánh Phao lô, Frankfurt Giải Hòa bình của ngành kinh doanh sách Đức (Friedenspreis des Deutschen Buchhandels) là một giải thưởng hòa bình quốc tế của "Hiệp hội kinh doanh sách Đức" (Börsenverein des Deutschen Buchhandels) dành cho những người "có đóng góp xuất sắc trong lãnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật nhằm thực hiện lý tưởng hòa bình" Khoản tiền thưởng hiện nay của giải là 25.000.

Xem Văn học và Giải Hòa bình của ngành kinh doanh sách Đức

Giải Ig Nobel

Andrei Geim từ Đại học Nijmegen và Michael Berry từ Đại học Bristol đã làm cho họ được giải Ig Nobel vật lý năm 2000. Nhưng sau đó, vào năm 2010, Geim lại nhận được giải Nobel Vật lý cho khám phá ra Graphen Giải Ig Nobel là giải thưởng nhại lại giải Nobel, được trao tặng vào đầu mùa thu hàng năm - gần với thời gian mà giải Nobel chính thức được công bố – cho 10 thành tựu mà "đầu tiên làm con người cười, sau đó làm họ suy nghĩ".

Xem Văn học và Giải Ig Nobel

Giải Kurt Tucholsky

Giải Kurt Tucholsky là một giải thưởng văn học của Đức dành cho các nhà văn, nhà báo hoặc người xuất bản văn học có đóng góp xuất sắc trong lãnh vực báo chí văn học.

Xem Văn học và Giải Kurt Tucholsky

Giải Maurice Genevoix của Viện hàn lâm Pháp

Giải Maurice Genevoix của Viện hàn lâm Pháp (tiếng Pháp: Prix de l'Académie française Maurice-Genevoix) là một giải thưởng văn học hàng năm của Viện hàn lâm Pháp được thành lập năm 2004.

Xem Văn học và Giải Maurice Genevoix của Viện hàn lâm Pháp

Giải Médicis

Giải Médicis (tiếng Pháp: Prix Médicis) là một giải thưởng văn học của Pháp nhằm vinh danh một tác phẩm văn học như tiểu thuyết, truyện ngắn, tập truyện vv...

Xem Văn học và Giải Médicis

Giải Médicis cho tiểu luận

Giải Médicis cho tiểu luận (tiếng Pháp: Prix Médicis essai) là một giải thưỏng văn học hàng năm của Pháp được thiết lập năm 1985, dành cho một tác phẩm tiểu luận viết bằng tiếng Pháp hoặc được dịch sang tiếng Pháp.

Xem Văn học và Giải Médicis cho tiểu luận

Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài

Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài (tiếng Pháp: prix Médicis étranger) là một giải thưởng văn học hàng năm của Pháp dành cho một tiểu thuyết nước ngoài được dịch ra tiếng Pháp và xuất bản ở Pháp.

Xem Văn học và Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Văn học và Giải Nobel

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Văn học và Giải Nobel Vật lý

Giải Pulitzer

Huy chương của giải Pulitzer Giải Pulitzer là một giải thưởng của Mỹ, trao cho nhiều lĩnh vực, trong đó quan trọng hơn cả là về báo chí và văn học.

Xem Văn học và Giải Pulitzer

Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu

Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu (Österreichischer Staatspreis für Europäische Literatur), cũng thường gọi là Giải Văn học châu Âu (Europäischer Literaturpreis), là một giải thưởng văn học của "Bộ Giáo dục và Nghệ thuật" Áo dành cho các nhà văn châu Âu có tác phẩm văn học xuất sắc.

Xem Văn học và Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu

Giải Renaudot

Giải Théophraste Renaudot, thường gọi là Giải Renaudot, là một giải thưởng văn học của Pháp, được 10 nhà báo và nhà bình luận văn học Pháp thành lập năm 1926, trong khi chờ đợi kết quả cuộc thảo luận của ban giám khảo Giải Goncourt.

Xem Văn học và Giải Renaudot

Giải Roswitha

Nữ tu Roswitha Giải Roswitha (tiếng Đức: "Roswitha-Preis") là giải thưởng văn học lâu đời nhất của Đức dành riêng cho phụ nữ ở châu Âu có những tác phẩm xuất sắc thuộc mọi thể loại văn học.

Xem Văn học và Giải Roswitha

Giải Thời nay

Giải Thời nay (tiếng Pháp: prix Aujourd'hui) là một giải thưởng văn học của Pháp dành cho một tác phẩm lịch sử hoặc chính trị về thời hiện đại.

Xem Văn học và Giải Thời nay

Giải thưởng Hồ Chí Minh

Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật.

Xem Văn học và Giải thưởng Hồ Chí Minh

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I

Ngày 10 tháng 9 năm 1996, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký quyết định số 991 KT/CTN trao Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 cho 33 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ và 44 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật, bao gồm.

Xem Văn học và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II

Ngày 1 tháng 9 năm 2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 392 KT/CTN trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 cho 21 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ và 40 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật, bao gồm.

Xem Văn học và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III

Ngày 30 tháng 8 năm 2005, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 971/2005/QĐ-CTN trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 3 cho 12 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ.

Xem Văn học và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III

Giải thưởng lớn cho Thơ của Viện hàn lâm Pháp

Giải thưởng lớn cho Thơ của Viện hàn lâm Pháp (tiếng Pháp: Grand prix de poésie de l'Académie française) là một giải thưởng văn học của Viện hàn lâm Pháp.

Xem Văn học và Giải thưởng lớn cho Thơ của Viện hàn lâm Pháp

Giải thưởng lớn cho tiểu thuyết của Viện hàn lâm Pháp

Giải thưởng lớn cho tiểu thuyết của Viện hàn lâm Pháp (tiếng Pháp:Grand prix du roman de l’Académie française) là một giải thưởng văn học của Viện Hàn lâm Pháp, dành cho tiểu thuyết xuất sắc viết bằng tiếng Pháp.

Xem Văn học và Giải thưởng lớn cho tiểu thuyết của Viện hàn lâm Pháp

Giải thưởng tháng Mười Hai

Giải thưởng tháng Mười Hai (tiếng Pháp: Prix Décembre) nguyên gốc là Giải thưởng tháng Mười Một (Prix Novembre) là một giải thưởng văn học của Pháp do "Philippe Dennery" thành lập năm 1989 (theo một nguồn khác là do "Michel Dennery" thiết lập) với khoản tiền thưởng là 200.000 franc Pháp.

Xem Văn học và Giải thưởng tháng Mười Hai

Giải thưởng Tiểu luận

Giải thưởng Tiểu luận (tiếng Pháp: Prix de l'Essai) là một giải thưởng văn học hàng năm của Viện hàn lâm Pháp, được thành lập năm 1971 với sự hỗ trợ của Quỹ Broquette-Gonin.

Xem Văn học và Giải thưởng Tiểu luận

Giải Tukan

Giải Tukan (Tukan-Preis) là một giải thưỏng văn học hàng năm của thành phố München (Đức) dành cho tác phẩm hư cấu mới xuất bản, được coi là hay nhất của một tác giả ở thành phố này.

Xem Văn học và Giải Tukan

Giải tưởng niệm Schiller

Giải tưởng niệm Schiller (tiếng Đức: Schiller-Gedächtnispreis) là một giải thưởng văn học của bang Baden-Württemberg, (Đức) nhằm công nhận những tác phẩm xuất sắc trong lãnh vực văn học Đức.

Xem Văn học và Giải tưởng niệm Schiller

Giải văn học của Hội đồng Bắc Âu

Giải văn học của Hội đồng Bắc Âu là một giải thưởng dành cho những tác phẩm văn học được viết bằng một trong các ngôn ngữ của các nước Bắc Âu, đạt được "các tiêu chuẩn văn học và nghệ thuật cao".

Xem Văn học và Giải văn học của Hội đồng Bắc Âu

Giải Wepler

Giải Wepler (tiếng Pháp: Prix Wepler) là một giải thưởng văn học được thiết lập năm 1998 theo sáng kiến của Hiệu sách Abbesses, với sự hỗ trợ của Quỹ La Poste (hãng Bưu điện Pháp) và hãng sản xuất bia Wepler (quảng trường Clichy, Quận 18, Paris).

Xem Văn học và Giải Wepler

Giữa những người dũng cảm

Among the Brave là tác phẩm văn học tiểu thuyết năm 1998 cho thanh thiếu niên bởi Margaret Peterson Haddix về vấn đề được quan tâm được tưởng tượng về tương lai về sự chống đối đàn áp nạn vượt dân số.

Xem Văn học và Giữa những người dũng cảm

Gilles Deleuze

Gilles Deleuze (18 tháng 1 năm 1925 - 4 tháng 11 năm 1995) là một triết gia người Pháp, từ những năm 1960 cho đến khi qua đời, đã viết về triết học, văn học, điện ảnh và mỹ thuật. Tác phẩm phổ biến nhất của ông là hai tập của Capitalism and Schizophrenia: Anti-Oedipus (1972) và A Thousand Plateaus (1980), cả hai là đồng tác giả với nhà phân tâm học Félix Guattari.Luận án siêu hình Difference and Repetition (1968) của ông được nhiều học giả coi là tác phẩm vĩ đại của ông.

Xem Văn học và Gilles Deleuze

Giovanni Caselli

Giovanni Caselli (1815–1891) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã phát minh ra máy điện báo toàn năng (pantelegraph), tiền thân của máy fax hiện đại.

Xem Văn học và Giovanni Caselli

Gotthold Ephraim Lessing

Gotthold Ephraim Lessing (1729-1781) là nhà triết học, nhà văn người Đức.

Xem Văn học và Gotthold Ephraim Lessing

Gustav Holst

right Gustav Theodore (von) Holst (1874-1934) là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Anh.

Xem Văn học và Gustav Holst

Gustave Flaubert

Gustave Flaubert (12 tháng 12 năm 1821 - 8 tháng 5 năm 1880) là một tiểu thuyết gia người Pháp, được coi là một trong những tiểu thuyết gia lớn nhất của phương Tây.

Xem Văn học và Gustave Flaubert

Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi

Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, là cụm từ dùng để chỉ hai bài thơ của Lê Lợi (tức Lê Thái Tổ, hay Thái Tổ Cao Hoàng đế) đã được khắc lên vách đá, sau khi nhà vua thân chinh đi đánh dẹp cuộc nổi dậy của Đèo Cát Hãn, một thổ quan ở châu Mường Lễ (còn được gọi là Mường Lệ hay Mường Lay, thuộc Đại Việt), vào năm 1431-1432.

Xem Văn học và Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi

Hà Thủy Nguyên

Hà Thủy Nguyên (sinh ngày 01 tháng 12 năm 1986) là bút hiệu của một nữ thi sĩ và văn sĩ Việt Nam.

Xem Văn học và Hà Thủy Nguyên

Hành vi tập thể

Brussel, Bỉ trước trận chung kết cúp C1 năm 1985 Hành vi tập thể trong xã hội học là những cảm xúc, suy nghĩ và hành động của một số đông người có tính chất tương đối nhất thời và không theo quy ước để phản ứng lại ảnh hưởng chung trong một tình huống nào đó.

Xem Văn học và Hành vi tập thể

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Hán Cao Tổ

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Xem Văn học và Hán Hiến Đế

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Hán Vũ Đế

Héctor Maseda Gutiérrez

Héctor Fernando Maseda Gutiérrez là kỹ sư, nhà báo, nhà bất đồng chính kiến người Cuba.

Xem Văn học và Héctor Maseda Gutiérrez

Hình tượng ếch nhái trong văn hóa

Các loài ếch, nhái, cóc nổi bật trong văn hóa dân gian, những câu chuyện cổ tích trong nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới, và cũng có nhiều vai trò văn hóa trong văn học, biểu tượng và tôn giáo.

Xem Văn học và Hình tượng ếch nhái trong văn hóa

Hình tượng động vật trong văn hóa

Cừu nhà là động vật ghi đậm nét trong đời sống văn hóa phương Tây cũng như người du mục Động vật bao gồm cá, động vật giáp xác, côn trùng, động vật thân mềm, động vật có vú (thú) và chim đóng vai trò to lớn trong lĩnh vực văn hoá đời sống của con người, cũng như các sinh vật khác có nguồn gốc từ động vật.

Xem Văn học và Hình tượng động vật trong văn hóa

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật là hình ảnh của con ngựa trong nghệ thuật tạo hình, ngựa là chủ đề khá quen thuộc trong văn học nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, chúng đã trở thành một mô típ tương đối phổ biến nhất là ngựa gắn với các danh tướng lịch sử, do đó trong nghệ thuật có nhiều tác phẩm điêu khắc đã tạc tượng nhiều tượng danh nhân ngồi trang trọng trên lưng ngựa và về nghệ thuật hội họa có nhiều tranh nghệ thuật mô tả về vẻ đẹp của ngựa.

Xem Văn học và Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954)

Trong 10 năm (1944-1954), thành lập từ một "con số 0", Quân đội Nhân dân Việt Nam đã phải đối mặt với những lực lượng quân sự mạnh trên thế giới trong đó có quân đội Đế quốc Nhật Bản và sau đó là quân đội Pháp.

Xem Văn học và Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954)

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Xem Văn học và Hậu kỳ Trung Cổ

Hậu truyện

Hậu truyện (còn gọi là phần sau, sequel) là một câu chuyện, tài liệu hay các tác phẩm văn học, phim ảnh, nhạc kịch, hay trò chơi có cốt truyện tiếp tục hoặc mở rộng từ cốt truyện của một tác phẩm trước đó.

Xem Văn học và Hậu truyện

Học sinh chân kinh

Học Sinh Chân Kinh là bộ truyện tranh thiếu niên Việt Nam dài tập được sáng tác bởi B.R.O và phát hành bởi công ty Phan Thị.

Xem Văn học và Học sinh chân kinh

Hồ Phong

Hồ Phong (1902 - 1985) là bút hiệu của một ký giả, học giả, thi sĩ, văn sĩ Trung Hoa.

Xem Văn học và Hồ Phong

Hồng lâu mộng (định hướng)

Hồng lâu mộng là tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Trung Quốc Tào Tuyết Cần, một trong tứ đại danh tác của văn học Trung Hoa.

Xem Văn học và Hồng lâu mộng (định hướng)

Hội Nhà văn Việt Nam

Văn phòng Hội tại Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam là một tổ chức của những người Việt Nam hoạt động sáng tác, dịch thuật và phê bình văn học.

Xem Văn học và Hội Nhà văn Việt Nam

Heinrich Heine

Christian Johann Heinrich Heine (tên khi sinh là (tiếng Hebrew) Harry Chaim Heine; 13 tháng 12 năm 1797 – 17 tháng 2 năm 1856) là một trong những nhà thơ nổi tiếng ở Đức.

Xem Văn học và Heinrich Heine

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Xem Văn học và Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Henri Barbusse

Henri Barbusse (1873-1935) là nhà văn người Pháp.

Xem Văn học và Henri Barbusse

Historia regum Britanniae

Historia regum Britanniae (tạm dịch tiếng Việt: Lịch sử các vị vua nước Anh) là nhan đề một hợp tuyển các văn bản dã sử do tác giả Geoffrey xứ Monmouth khởi thảo năm 1136.

Xem Văn học và Historia regum Britanniae

Hoa tiên (truyện thơ)

Truyện Hoa tiên (chữ Nho: 花箋), còn có tên là Hoa tiên ký (花箋記) hay Đệ bát tài tử Hoa tiên diễn âm (第八才子花箋演音); là một truyện dài bằng thơ Nôm của Nguyễn Huy Tự (1743-1790) ra đời khoảng giữa thế kỷ 18 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Văn học và Hoa tiên (truyện thơ)

Hoàng Kế Viêm

Mộ Hoàng Kế Viêm tại làng Văn La,huyện Quảng Ninh, Quảng Bình Hoàng Kế Viêm (1820 - 1909) là phò mã và là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Hoàng Kế Viêm

Hoàng Ngọc Hiến

Hoàng Ngọc Hiến (1930-2011), là nhà lý luận phê bình, và là dịch giả văn học Việt Nam đương đại, nguyên hiệu trưởng Trưởng viết văn Nguyễn Du.

Xem Văn học và Hoàng Ngọc Hiến

Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Nguyễn Thự (1749-1801), tên tự là Đông Hy, hiệu là Nghệ Điền; là danh sĩ thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Tông Hy

Hình Hoàng Tông Hy. Hoàng Tông Hy (chữ Hán: 黄宗羲, 1610-1695) là nhà tư tưởng, nhà sử học Trung Quốc thời Thanh.

Xem Văn học và Hoàng Tông Hy

Hoàng Việt thi tuyển

Hoàng Việt thi tuyển là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do danh sĩ Bùi Huy Bích (1744-1818) biên soạn.

Xem Văn học và Hoàng Việt thi tuyển

Huân chương Độc lập

Huân chương Độc lập là huân chương bậc cao thứ ba của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu tiên theo Sắc lệnh số 58-SL ngày 06 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Văn học và Huân chương Độc lập

Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh 58-SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Văn học và Huân chương Hồ Chí Minh

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Văn học và Huế

Hwang Sok-yong

Hwang Sok-yong (hangul: 황석영, hanja: 黃晳暎, Hán-Việt: Hoàng Triết Anh) là một nhà văn, nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Hàn Quốc.

Xem Văn học và Hwang Sok-yong

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Văn học và Hy Lạp

Hư cấu

Hư cấu hay Giả tưởng là phương thức xây dựng hình tượng điển hình qua việc sáng tạo ra những giá trị mới, những yếu tố mới, như sự kiện, cảnh vật, nhân vật trong một tác phẩm theo sự tưởng tượng của tác gi.

Xem Văn học và Hư cấu

Imre Kertész

Imre Kertész (9 tháng 11 năm 1929 — 31 tháng 3 năm 2016) là nhà văn người Hungary gốc Do Thái, đã sống sót trại tập trung Holocaust, đoạt giải Nobel Văn học năm 2002 "cho các tác phẩm đề cao trải nghiệm mong manh của cá nhân chống lại các độc đoán man rợ của lịch sử".

Xem Văn học và Imre Kertész

International PEN

International PEN (Văn bút quốc tế), là một Hiệp hội các nhà văn, được thành lập ở Luân Đôn (Anh) năm 1921 nhằm thúc đẩy tình hữu nghị và sự hợp tác trí tuệ giữa các nhà văn trên khắp thế giới.

Xem Văn học và International PEN

Isabella của Pháp

Isabella của Pháp (tiếng Anh: Isabella of France; 1295 - 22 tháng 8, 1385), đôi khi còn gọi là She-Wolf of France, là Vương hậu nước Anh với tư cách là hôn phối của Quốc vương Edward II của Anh.

Xem Văn học và Isabella của Pháp

Ivan Franko

Ivan Yakovych Franko (tiếng Ukraina: Іван Якович Франко, 27 tháng 8 năm 1856 – 28 tháng 5 năm 1916) – là nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, nhà hoạt động chính trị, tác giả của tiểu thuyết trinh thám đầu tiên và thơ hiện đại trong ngôn ngữ Ukraina.

Xem Văn học và Ivan Franko

Jaroslav Seifert

Jaroslav Seifert (23 tháng 9 năm 1901 tại Praha – 10 tháng 1 năm 1986 tại Praha) là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo Tiệp Khắc được nhận giải Nobel Văn học năm 1984.

Xem Văn học và Jaroslav Seifert

Ján Kollár

Ján Kollár Ján Kollár (sinh 1793 tại Mošovce – mất năm 1852 tại Viên, Đế quốc Áo) là một nhà thơ người Slovakia sinh ra tại Mošovce.

Xem Văn học và Ján Kollár

Jean Papire Masson

Jean Papire Masson, Jean Papyre Masson, Johannis Papirii Massonis (1544–1611) là một nhà lịch sử học, nhà địa lý học, nhà phê bình văn học, nhà luật học người Pháp.

Xem Văn học và Jean Papire Masson

Jean Racine

Jean-Baptiste Racine (22 tháng 12 năm 1639 - 21 tháng 4 năm 1699), thường được biết tới với tên Jean Racine là một nhà viết kịch nổi tiếng của sân khấu Pháp thế kỉ 17.

Xem Văn học và Jean Racine

Jenny Joseph

Jenny Joseph (sinh ngày 07 tháng 5 năm 1932) – là nữ nhà thơ Anh.

Xem Văn học và Jenny Joseph

Jeopardy!

right Jeopardy! là một chương trình đố vui kiến thức truyền hình tại Mỹ với các câu đố có tính chất lịch sử, văn học, nghệ thuật, văn hóa đại chúng, khoa học, thể thao, địa lý, chơi chữ, và nhiều hơn nữa.

Xem Văn học và Jeopardy!

Johann Gottfried von Herder

Johann Gottfried von Herder (hay Johann Gottfried Herder) là nhà thơ, nhà triết học người Đức.

Xem Văn học và Johann Gottfried von Herder

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Xem Văn học và Johann Wolfgang von Goethe

Kabir

Kabir (tiếng Hindi: कबीर, tiếng Punjab: ਕਬੀਰ, tiếng Urdu: کبير) – nhà thơ thần bí Ấn Độ thời trung cổ, nhà cải cách nổi bật của phong trào Bhakti, tác gia cổ điển của văn học tiếng Hindi.

Xem Văn học và Kabir

Kahlil Gibran

Khalil Gibran (tên đầy đủ tiếng Ả Rập Khalil Gibran Gibran, đôi khi viết là Kahlil; tiếng Ả Rập: جبران خليل جبران / ALA-LC: Jubrān Khalil Jubrān hoặc Jibrān Khalil Jibrān) (ngày 6 tháng 1 năm 1883 - 10 tháng 4 năm 1931) là một nghệ sĩ, nhà thơ và nhà văn Liban.

Xem Văn học và Kahlil Gibran

Kali xyanua

Kali xyanua, xyanua kali là tên gọi của một loại hợp chất hóa học không màu của kali có công thức KCN.

Xem Văn học và Kali xyanua

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Văn học và Karl Marx

Kaze Hikaru

nghĩa là "Gió sáng", một bộ manga nổi tiếng của nữ mangaka Watanabe Taeko, được phát hành tại Nhật Bản từ năm 1997 bởi nhà xuất bản Shogakukan.

Xem Văn học và Kaze Hikaru

Kazuo Ishiguro

Nhà văn Kazuo Ishiguro thế.

Xem Văn học và Kazuo Ishiguro

Kālidāsa

Kālidāsa Kālidāsa (Devanāgarī: कालिदास "bầy tôi của Kali") là tác giả tiếng Phạn lừng danh, là nhà thơ, nhà viết kịch vĩ đại nhất của Ấn Đ. Tuy không biết chính xác khoảng thời gian Kālidāsa sống, nhưng có lẽ vào thời triều đại Gupta, trong khoảng thế kỷ 4, 5 hoặc 6.

Xem Văn học và Kālidāsa

Käte Hamburger

Käte Hamburger (21.9.1896 tại Hamburg – 8.4.1992 tại Stuttgart) là nhà Đức học, nhà nghiên cứu văn học và triết gia người Đức.

Xem Văn học và Käte Hamburger

Kính vạn hoa (phim)

Kính vạn hoa là một bộ phim của hãng phim truyền hình TFS được chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.

Xem Văn học và Kính vạn hoa (phim)

Kỳ ảo

Kỳ ảo là một thể loại văn học nghệ thuật trong đó phép thuật và các yếu tố siêu nhiên khác được sử dụng làm đề tài, cốt truyện hay bối cảnh.

Xem Văn học và Kỳ ảo

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Xem Văn học và Kịch

Kịch thơ Việt Nam

150px Kịch thơ Việt Nam là một thể loại trong loại hình văn học kịch, mà lời thoại là thơ.

Xem Văn học và Kịch thơ Việt Nam

Ký là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự.

Xem Văn học và Ký

Key (công ty)

Key là một hãng visual novel Nhật Bản thành lập vào ngày 21 tháng 7 năm 1998 và là một trong những thương hiệu của nhà xuất bản Visual Art's, đặt trụ sở tại Kita, thành phố Ōsaka, tỉnh Ōsaka.

Xem Văn học và Key (công ty)

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Xem Văn học và Khoa học thư viện

Khương Hữu Dụng

Khương Hữu Dụng (1907-2005) là nhà thơ hiện đại Việt Nam.

Xem Văn học và Khương Hữu Dụng

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Xem Văn học và Kiên Giang

Kiều Oánh Mậu

Kiều Dực (chữ Hán: 喬翼, 1854 - 1912), sau đổi là Kiều Cung (喬恭), tự Oánh Mậu (塋懋), Tử Yến (子燕), hiệu Giá Sơn (蔗山), là một sĩ phu thời Nguyễn mạt.

Xem Văn học và Kiều Oánh Mậu

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Xem Văn học và Kinh Thi

Kira-kira

Kira-kira là tiểu thuyết đoạt giải thưởng đóng góp xuất sắc nhất cho văn học thiếu nhi Mỹ năm 2005 của nữ nhà văn trẻ Cynthia Kadohata.

Xem Văn học và Kira-kira

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Văn học và Kitô giáo

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Xem Văn học và Kitô hữu

Kostya Lùn

Kostya Lùn (tiếng Nga: Малышок/Chú bé lùn) là một cuốn truyện dành cho lứa tuổi thiếu nhi của nhà văn Iosif Likstanov, xuất bản lần đầu năm 1948.

Xem Văn học và Kostya Lùn

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Xem Văn học và Lan Na

Laura Pollán

Laura Pollán Laura Inés Pollán Toledo (13.2.1948 tại Manzanillo, Oriente – 14.10.2011 tại La Habana) là nhà lãnh đạo một phong trào đối lập nổi tiếng ở Cuba.

Xem Văn học và Laura Pollán

Làng Vũ Đại ngày ấy

Làng Vũ Đại ngày ấy là một bộ phim nổi tiếng được xếp vào hàng những tác phẩm kinh điển của nền điện ảnh Việt Nam thế kỷ 20.

Xem Văn học và Làng Vũ Đại ngày ấy

Lãng mạn

Lãng mạn là một thể loại văn học nghệ thuật thường được viết dưới dạng văn xuôi hay thơ, phổ biến trong thời kì Trung Cổ ở châu Âu.

Xem Văn học và Lãng mạn

Lão Hạc

Lão Hạc là một truyện ngắn của nhà văn Nam Cao được viết năm 1943.

Xem Văn học và Lão Hạc

Lão Tàn du ký

Lão Tàn du ký (chữ Hán: 老殘遊記), là truyện dài theo lối chương hồi do Lưu Ngạc viết vào những năm 1903 - 1906, tức cuối đời Thanh ở Trung Quốc.

Xem Văn học và Lão Tàn du ký

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Lê Hiến Tông

Lê Mạnh Thát

Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Xem Văn học và Lê Mạnh Thát

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Văn học và Lê Thánh Tông

Lê Trí Viễn

Lê Trí Viễn (10 tháng 3 năm 1919 - 3 tháng 2 năm 2012) là giáo sư, nhà giáo nhân dân, đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu đi tiên phong trong việc vận dụng quan điểm Mác-xít trong nghiên cứu và đã đóng góp cho lĩnh vực văn học Việt Nam hơn 40 công trình khoa học giá trị.

Xem Văn học và Lê Trí Viễn

Lê Văn Linh

Lê Văn Linh (黎文靈 hay 黎文零, 1376 - 1448) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, làm quan trải ba triều vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông người huyện Lôi Dương (nay là huyện Thọ Xuân), Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Văn học và Lê Văn Linh

Lạc Tân Cơ

Lạc Tân Cơ (1917 - 1994) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Xem Văn học và Lạc Tân Cơ

Lạn Tương Như

Lạn Tương Như (chữ Hán: 蔺相如) là chính khách nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng là người giỏi ứng xử để giữ uy tín của nước Triệu trong chư hầu.

Xem Văn học và Lạn Tương Như

Lửng chó Nhật Bản

Lửng chó Nhật Bản (Danh pháp khoa học: Nyctereutes procyonoides viverrinus), còn được gọi là ở Nhật Bản là một phân loài của loài lửng chó bản địa ở Nhật Bản.

Xem Văn học và Lửng chó Nhật Bản

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Xem Văn học và Lịch sử Phật giáo

Lý Huy Anh

Lý Huy Anh (1911 - 1991) là một văn sĩ Trung Hoa.

Xem Văn học và Lý Huy Anh

Lý luận văn học

Lý luận văn học là bộ môn nghiên cứu văn học ở bình diện lý thuyết khái quát, bao gồm trong đó sự nghiên cứu bản chất của sáng tác văn học, chức năng xã hội-thẩm mỹ của nó, đồng thời xác định phương pháp luận và phương pháp phân tích văn học.

Xem Văn học và Lý luận văn học

Lý Túy Quang

Lý Túy Quang (1563-1628) (Yi Su-gwang, Hangul: 이수광, Hanja: 李睟光, Hán Việt: Lý Túy Quang), còn được gọi là Lee Sugwang, tự Nhuận Khanh (潤卿, 윤경, Yungyung),hiệu Chi Phong (芝峯, 지봉, Jibong), là danh thần người Triều Tiên làm quan dưới thời nhà Triều Tiên.

Xem Văn học và Lý Túy Quang

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Văn học và Lý Văn Phức

Lesya Ukrainka

Lesya Ukrainka (tiếng Ukraina: Леся Українка, tên thật là Larysa Kosach-Kvitka, tiếng Ukraina: Лариса Петрівна Косач-Квітка, 25 tháng 2 năm 1871 - 01 tháng 8 năm 1913 – là nhà thơ, nhà văn, dịch giả và danh nhân văn hóa Ukraina.

Xem Văn học và Lesya Ukrainka

Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (LHCHVHNTVN) là tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, là mặt trận của các Hội Văn học nghệ thuật trong cả nước gồm Các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương.

Xem Văn học và Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Lyudmila Yevgen'yevna Ulitskaya

Lyudmila Evgenyevna Ulitskaya (Людмила Евгеньевна Улицкая) là nhà văn hiện đại người Nga, nổi tiếng về các tiểu thuyết và truyện ngắn.

Xem Văn học và Lyudmila Yevgen'yevna Ulitskaya

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Văn học và Lưỡng Hà

Lưu Côn

Lưu Côn (chữ Hán: 刘琨; 271-318), tên tự là Việt Thạch (越石) là nhà chính trị, nhà quân sự và là nhà thơ thời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Ngụy Xương, Trung Sơn.

Xem Văn học và Lưu Côn

Lương Khải Siêu

Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.

Xem Văn học và Lương Khải Siêu

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Xem Văn học và Mahabharata

Mahmud I

Mahmud I Kanbur (1696 – 1754) là vị vua thứ 25 của Đế quốc Ottoman (1730-1754).

Xem Văn học và Mahmud I

Mai đình mộng ký

Mai đình mộng ký (梅亭夢記, Ghi chép giấc mộng ở đình Mai) là một truyện thơ Việt Nam do Nguyễn Huy Hổ (1783-1841) sáng tác ở khoảng nửa đầu thế kỷ 19.

Xem Văn học và Mai đình mộng ký

Mai Chí (nhà văn)

Mai Chí (1914 - 2004) là bút hiệu của một nữ văn sĩ Trung Hoa.

Xem Văn học và Mai Chí (nhà văn)

Majestic 12

Majestic 12 (hoặc MJ-12) theo thuyết âm mưu UFO là mật danh của một ủy ban bí mật quy tụ các nhà khoa học, giới lãnh đạo quân sự và quan chức chính phủ, được thành lập năm 1947 theo sắc lệnh của Tổng thống Mỹ Harry S.

Xem Văn học và Majestic 12

Marguerite de Valois

Marguerite de Valois (tiếng Anh: Margaret of Valois; 14 tháng 5, 1553 – 27 tháng 5 năm 1615), còn gọi là Margaret của Pháp (Margaret of France) hoặc Vương hậu Margot (La reine Margot), là Vương hậu của Vương quốc Pháp và Vương quốc Navarra.

Xem Văn học và Marguerite de Valois

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Xem Văn học và Maria

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Xem Văn học và Môi trường

Mắt người

Mắt người là một cơ quan đáp ứng với ánh sáng và có nhiều chức năng khác nhau.

Xem Văn học và Mắt người

Mục Mộc Thiên

Mục Mộc Thiên (1900 - 1971) là bút hiệu của một thi sĩ Trung Hoa.

Xem Văn học và Mục Mộc Thiên

Một cơn gió bụi

Một cơn gió bụi là cuốn Hồi ký do Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược quãng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948).

Xem Văn học và Một cơn gió bụi

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Xem Văn học và Mehmed II

Mein Kampf

Phiên bản tiếng Pháp của ''Mein Kampf'' Mein Kampf (nghĩa là "Cuộc tranh đấu của tôi" trong tiếng Đức) là tựa đề tiếng Đức của quyển sách do Adolf Hitler làm tác giả bắt đầu từ năm 1924, trình bày tư tưởng và cương lĩnh của ông về Đế chế Đức một khi ông ta lên nắm quyền.

Xem Văn học và Mein Kampf

Michel de Montaigne

Michel Eyquem de Montaigne (28 tháng 2, 1533–13 tháng 9, 1592) là một trong những nhà văn có ảnh hưởng nhất của thời kỳ Phục Hưng Pháp.

Xem Văn học và Michel de Montaigne

Michel Foucault

Paul-Michel Foucault sinh ngày 15 tháng Mười năm 1926 ở Poitiers và mất ngày 25 tháng Sáu năm 1984, là một triết gia người Pháp.

Xem Văn học và Michel Foucault

Mikhail Mikhailovich Bakhtin

Mikhail Mikhailovich Bakhtin (Tiếng Nga: Михаил Михайлович Бахти́н, 1895-1975) là nhà nghiên cứu khoa học xã hội, khoa học nhân văn của Liên Xô (cũ), có quan điểm chống Marxist, nổi tiếng với những tác phẩm nghiên cứu về văn học và mỹ học, trong đó được biết đến nhiều nhất trong giới nghiên cứu về sau là Sáng tác của François Rabelais và nền văn hóa dân gian thời Trung cổ-Phục hưng, và Thi pháp tiểu thuyết Dostoevski.

Xem Văn học và Mikhail Mikhailovich Bakhtin

Mikhail Tal

Mikhail Tal (Mikhails Tāls; Михаил Нехемьевич Таль, Michail Nechem'evič Tal, đôi khi còn được biết đến với tên Mihails Tals hay Mihail Tal; 9 tháng 11 năm 1936 - 28 tháng 6 năm 1992) là một Đại kiện tướng Cờ vua người Liên Xô - Latvia và nhà Vô địch Cờ vua Thế giới thứ tám.

Xem Văn học và Mikhail Tal

Mikhail Yevgrafovich Saltykov-Shchedrin

Mikhail Yevgrafovich Saltykov-Shchedrin (tiếng Nga: Михаил Евграфович Салтыков-Щедрин) là một nhà văn hiện thực Nga thế kỷ XIX.

Xem Văn học và Mikhail Yevgrafovich Saltykov-Shchedrin

Minh Đế

Minh Đế (chữ Hán: 明帝) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Văn học và Minh Đế

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Minh Tuyên Tông

Mirza Shafi Vazeh

Mirza Shafi Vazeh Mirza Shafi Vazeh (tiếng Azerbaijan: Mirzə Şəfi Vazeh, tiếng Ba Tư: میرزا شفیع واضح‎, 1794–1852) là nhà thơ Azerbaijan và Ba Tư.

Xem Văn học và Mirza Shafi Vazeh

Mithridates VI của Pontos

Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.

Xem Văn học và Mithridates VI của Pontos

Mošovce

Vị trí của Mošovce trong Slovakia‎ Mošovce là một trong những làng lớn nhất vùng Turiec của Slovakia.

Xem Văn học và Mošovce

Murad V

Murad V (1840 – 1904) là vị sultan thứ 33 của Đế quốc Ottoman, chỉ trị vì vào năm 1876.

Xem Văn học và Murad V

Mưa máu

Mưa máu là một hiện tượng nước từ trên trời rơi xuống giống mưa, nhưng lại có màu đỏ giống như máu.

Xem Văn học và Mưa máu

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ.

Xem Văn học và Nam Bộ Việt Nam

Napoleon Hill

Napoleon Hill (Sinh ngày 26 tháng 10 năm 1883 - mất ngày 8 tháng 11 năm 1970) là một tác giả người Mỹ, một trong những người sáng lập nên một thể loại văn học hiện đại đó là môn "thành công học" (là khoa học về sự thành công của cá nhân).

Xem Văn học và Napoleon Hill

Natsume Sōseki

Natsume Sōseki (Tiếng Nhật: 夏目 漱石, phiên âm Hán-Việt: Hạ Mục Thấu/Sấu Thạch, tên thật là Natsume Kinnosuke (夏目金之助, Hạ Mục Kim Chi Trợ), sinh ngày 9 tháng 2 năm 1867 và mất ngày 9 tháng 12 năm 1916), là nhà văn cận-hiện đại lớn của Nhật Bản.

Xem Văn học và Natsume Sōseki

Natya Shastra

Classical Indian dance: the inheritor of the Natya Shastra Natya Shastra (tiếng Phạn: नाट्य शास्त्र, Nāṭyaśāstra) là một luận thuyết Ấn Độ cổ đại về nghệ thuật biểu diễn, bao gồm kịch, múa và âm nhạc.

Xem Văn học và Natya Shastra

Nàng tiên cá

Nàng tiên cá và người cá, năm 1866. Từ nhà họa sĩ vô danh người Nga. Nàng tiên cá (hay còn gọi là mỹ nhân ngư) thường xuất hiện trong thần thoại là một loài vật gồm sự tổng hợp phần đầu là người đàn bà (đa phần là phụ nữ phương tây) còn nửa người sau thì không có chân nhưng bù lại được đuôi giống như cá.

Xem Văn học và Nàng tiên cá

Nét chủ đạo

Nét chủ đạo (tiếng Anh: leitmotif) là một "tiết nhạc ngắn và lặp đi lặp lại liên tục" gắn liền với một người, địa điểm hoặc ý tưởng cụ thể.

Xem Văn học và Nét chủ đạo

Nữ chiến binh

Nữ chiến binh ở Dahomey Nữ chiến binh hay chiến binh nữ là những chiến binh là phụ nữ, hình ảnh người nữ chiến binh trong văn học và văn hóa là một chủ đề nghiên cứu trong lịch sử, các nghiên cứu nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian và thần thoại, các nghiên cứu về giới và văn hóa.

Xem Văn học và Nữ chiến binh

Nễ Hành

Nễ Hành (chữ Hán: 彌衡; 173-198) là danh sĩ đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Nễ Hành

Năm Thiên văn Quốc tế

nh logo IYA2009 Năm Thiên văn Quốc tế 2009 (tiếng Anh: The International Year of Astronomy 2009 - IYA2009) là một sự kiện toàn cầu được Hiệp hội thiên văn quốc tế phối hợp cùng UNESCO tổ chức.

Xem Văn học và Năm Thiên văn Quốc tế

Nemesis (Nobel)

Nemesis là vở kịch bốn hồi của một con người tưởng chừng như không liên quan đến nghệ thuật, nhà hóa học người Thụy Điển Alfred Nobel.

Xem Văn học và Nemesis (Nobel)

Ngày xửa ngày xưa có một bà

Ngày xửa ngày xưa có một bà (tiếng Nga: Жила-была одна баба) là một bộ phim về Cuộc nổi dậy Tambov (1920-1921) của đạo diễn Andrey Smirnov, ra mắt lần đầu năm 2011.

Xem Văn học và Ngày xửa ngày xưa có một bà

Ngô gia văn phái

Ngô gia văn phái (thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX) có 2 nghĩa.

Xem Văn học và Ngô gia văn phái

Ngô Thì Điển

Ngô Thì Điển (吳時典, ? - ?), tự Kính Phủ, hiệu Tĩnh Trai; là nhà thơ Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19.

Xem Văn học và Ngô Thì Điển

Ngô Thì Hoàng

Ngô Thì Hoàng (1768-1814), còn có tên là Tịnh, hiệu là Huyền Trai, biệu hiệu là Thạch Ổ cư sĩ; là một danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Ngô Thì Hoàng

Ngô Thì Trí

Ngô Thì Trí (1766-?), hiệu: Dưỡng Hạo; là một danh sĩ thời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Ngô Thì Trí

Ngôi sao bất tử

Ngôi sao bất tử, hay Tinh cầu (tiếng Nga: Звезда) là một truyện vừa khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của nhà văn Emmanuil Kazakevich, ra mắt lần đầu năm 1957.

Xem Văn học và Ngôi sao bất tử

Ngựa Iceland

Một con ngựa lùn Băng Đảo Ngựa Băng Đảo hay ngựa Iceland là một giống ngựa có nguồn gốc và được phát triển ở Iceland.

Xem Văn học và Ngựa Iceland

Ngựa Neapolitan

Ngựa Neapolitan, (tiếng Ý: (Cavallo) Napoletano, Neapolitano hoặc Napolitano), là một giống ngựa có nguồn gốc ở vùng đồng bằng giữa Naples và Caserta, ở vùng Campania của Ý, nhưng có thể đã được lai tạo khắp Vương quốc Naples.

Xem Văn học và Ngựa Neapolitan

Nghệ thuật Trung Quốc

Đồ trang trí bằng ngọc, Nhà Kim, Trung Quốc. Nghệ thuật Trung Quốc bao gồm nhiều mảng nghệ thuật phong phú và đa dạng như nghệ thuật dân gian, văn học, hội họa, âm nhạc, sân khấu, kiến trúc và nghệ thuật vườn cảnh, trải qua quá trình lịch sử lâu đời.

Xem Văn học và Nghệ thuật Trung Quốc

Nghiên cứu văn học

Nghiên cứu văn học là một chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là nghệ thuật ngôn từ (văn học).

Xem Văn học và Nghiên cứu văn học

Nguyễn Đức Lợi

Nguyễn Đức Lợi (sinh năm 1960, quê quán ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) là một chính trị gia người Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Đức Lợi

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Xem Văn học và Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Du

Nguyễn Dy Niên

Nguyễn Dy Niên (sinh ngày 9 tháng 12 năm 1935) là một chính khách Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Dy Niên

Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn Gia Thiều (阮嘉韶, 1741-1798), tức Ôn Như Hầu là một nhà thơ thời Lê Hiển Tông.

Xem Văn học và Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Xem Văn học và Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Huy Hổ

Nguyễn Huy Hổ (chữ Hán: 阮輝琥, 1783 - 1841), tự Cách Như (革如), hiệu Liên Pha (聯坡), Hi Thiệu (熙紹), là một thi sĩ sống ở thời Nguyễn sơ.

Xem Văn học và Nguyễn Huy Hổ

Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Tự

Nguyễn Huy Tự (阮輝嗣, 1743-1790): còn có tên là Yên, tự Hữu Chi, hiệu Uẩn Trai; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Huy Tự

Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Q. Thắng

Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Q. Thắng

Nguyễn Quang Diêu

Chân dung Nguyễn Quang Diêu Nguyễn Quang Diêu (1880 - 1936), tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn); là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Quang Diêu

Nguyễn Sĩ Cố

Nguyễn Sĩ Cố (chữ Hán: 阮士固, ? - 1312); là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Sĩ Cố

Nguyễn Thụy Kha

Nguyễn Thụy Kha (sinh ngày 7 tháng 10 năm 1949) là nhà thơ, nhạc sĩ, nhà báo quê gốc Vĩnh Bảo (Hải Phòng) hiện đang sống tại Hà Nội.

Xem Văn học và Nguyễn Thụy Kha

Nguyễn Thiện

Nguyễn Thiện (1763-1818), tự: Khả Dục, hiệu: Thích Hiên, là một nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng và thời Nguyễn.

Xem Văn học và Nguyễn Thiện

Nguyễn Thuật

Nguyễn Thuật (1842-1911), trước có tên là Nguyễn Công nghệ, tự: Hiếu Sinh, hiệu: Hà Đình; là danh sĩ và là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Thuật

Nguyễn Toàn An

Nguyễn Toàn An (1449 hoặc 1450-?) hay còn gọi là Nguyễn An hay Nguyễn Kim An là nhà Nho học người Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Toàn An

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Trãi

Nguyễn Văn Hầu

Nguyễn Văn Hầu (1922-1995), là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, văn hóa và lịch sử Việt Nam, đặc biệt là những nghiên cứu gắn với vùng đất Nam b.

Xem Văn học và Nguyễn Văn Hầu

Nguyễn Văn Nam (học sinh)

Nguyễn Văn Nam (1995-30 tháng 4 năm 2013) tại thời điểm qua đời là học sinh lớp 12T7 trường Trung học Phổ thông Đô Lương 1, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Xem Văn học và Nguyễn Văn Nam (học sinh)

Nguyễn Văn Tố

Nguyễn Văn Tố (1889-1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội).

Xem Văn học và Nguyễn Văn Tố

Nguyễn Xuân Hoàng (nhà văn)

Nguyễn Xuân Hoàng (1940-2014), là một nhà văn và nhà báo người Mỹ gốc Việt Nam.

Xem Văn học và Nguyễn Xuân Hoàng (nhà văn)

Nguyễn Xuân Huy

Nguyễn Xuân Huy (1915-2000), là nhà báo, nhà văn và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Văn học và Nguyễn Xuân Huy

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Văn học và Người Đức

Người Canada gốc Việt

Người Canada gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese Canadian) là những người sinh sống tại Canada có nguồn gốc dân tộc Việt.

Xem Văn học và Người Canada gốc Việt

Người không mang họ

Người không mang họ là một tiểu thuyết của nhà văn Việt Nam Xuân Đức ra đời năm 1983 với nhân vật chính là tướng cướp Trương Sỏi (còn có các tên khác là Hoàng Lạng, Nguyễn Viết Lãm).

Xem Văn học và Người không mang họ

Người môi giới mại dâm

Một người môi giới mại dâm đang giới thiệu "hàng" - tượng thế kỷ 19 Người môi giới mại dâm, hay chủ chứa mại dâm, là những người làm nghề môi giới, tổ chức mại dâm.

Xem Văn học và Người môi giới mại dâm

Người Mỹ gốc Phi

Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.

Xem Văn học và Người Mỹ gốc Phi

Người trong bao

Người trong bao là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn người Nga Anton Chekhov.

Xem Văn học và Người trong bao

Nhà khảo cổ

Căn phòng chứa cổ vật được khám phá của Ole Worm, từ bảo tàng ''Wormianum,'' 1655Nhà khảo cổ hay nhà sưu tầm đồ cổ (tiếng Latinh: antiquarius) là một người khám phá, khai quật và sưu tầm các cổ vật và những thứ đồ trong lịch s.

Xem Văn học và Nhà khảo cổ

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Văn học và Nhà Lê sơ

Nhà ma

Ngôi nhà Winchester Mystery đã được báo cáo là bị ma ám Một ngôi nhà ma hay ngôi nhà bị ma ám là thuật ngữ chỉ về những ngôi nhà hoặc tòa nhà khác thường được coi là nơi sinh sống của những linh hồn quái gở từ những người quá cố có liên quan đến chủ của những căn nhà này.

Xem Văn học và Nhà ma

Nhà thổ

''Nhà thổ'', vẽ bởi Joachim Beuckelaer năm 1562 Nhà thổ là những địa điểm kinh doanh nơi diễn ra các hoạt động tình dục giữa khách làng chơi và gái mại dâm.

Xem Văn học và Nhà thổ

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Văn học và Nhà Trần

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Xem Văn học và Nhà Triều Tiên

Nhà xuất bản Kim Đồng

Nhà xuất bản Kim Đồng là nhà xuất bản chuyên sản xuất và phát hành sách, văn hóa phẩm dành cho trẻ em lớn nhất tại Việt Nam với hơn 1.000 đầu sách mỗi năm thuộc nhiều thể loại như văn học, lịch sử, khoa học, truyện tranh,...

Xem Văn học và Nhà xuất bản Kim Đồng

Nhân vật chính

''Hamlet nhân vật chính trong tiểu thuyết cùng tên Nhân vật chính (từ Hy Lạp cổ đại: πρωταγωνιστής (protagonistes), có nghĩa là "một trong những người đóng vai đầu tiên" hay "diễn viên chính") là một nhân vật đóng vai trò trung tâm, xuyên suốt, chủ đạo trong một tác phẩm văn học, sân khấu, điện ảnh, hoặc âm nhạc (một live Show, một chương trình ca nhạc…), trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật, điện ảnh thì nhân vật chính thường được tập trung thể hiện hình ảnh cá nhân và nêu lên những tư tưởng, quan điểm chủ đạo của tác giả trong tác phẩm của mình, nhân vật chính thường được kết thúc trong xung đột và giải quyết xung đột với nhân vật phản diện.

Xem Văn học và Nhân vật chính

Nhân văn học

Plato, tượng tạc bởi Silanion Các ngành nhân văn (humanities), còn được gọi là nhân văn học, là các ngành học nghiên cứu về văn hóa con người, sử dụng các phương pháp chủ yếu là phân tích, lập luận, hoặc suy đoán, và có đáng kể yếu tố lịch sử — khác với những cách tiếp cận chủ yếu dựa trên thực nghiệm của các ngành khoa học tự nhiên.

Xem Văn học và Nhân văn học

Nhật ký

Nhật ký là loại văn xuôi ghi chép những sinh hoạt thường ngày hoặc cảm xúc riêng tư không dễ để chia sẻ.

Xem Văn học và Nhật ký

Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Bìa cuốn nhật ký do Nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành. Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm là quyển sách do nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn biên tập dựa trên hai tập nhật ký của bác sĩ- liệt sĩ Đặng Thùy Trâm.

Xem Văn học và Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Nhục bồ đoàn

Bản khắc gỗ năm 1894 làm tình tập thể, bản khắc gỗ 1894 Nhục bồ đoàn (chữ Hán: 肉蒲團) là một tác phẩm văn học của Trung Quốc sử dụng mặt trái để nói mặt phải, nói con người luôn trông ngóng xa xôi chứ không biết nhìn gần.

Xem Văn học và Nhục bồ đoàn

Những kẻ rỗng tuếch

Những kẻ rỗng tuếch (tiếng Anh: The Hollow Men) – là một bài thơ của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Xem Văn học và Những kẻ rỗng tuếch

Nhị độ mai

Nhị độ mai (貳度梅, Hoa mai nở hai lần) là truyện thơ Nôm Việt Nam của một tác giả khuyết danh, gồm 2.826 câu thơ lục bát, biên soạn theo cuốn tiểu thuyết Trung Quốc Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai (忠孝節義二度梅) ra đời khoảng triều Minh - Thanh.

Xem Văn học và Nhị độ mai

Nhượng Ninh Đại quân

Nhượng Ninh Đại quân (Hangul: 양녕대군, Hanja: 讓寧大君, 1394–1462) là một nhà chính trị và là hoàng tử nhà Triều Tiên.

Xem Văn học và Nhượng Ninh Đại quân

Niềm vui

Một niềm vui cuối tuần nhẹ nhàng ở Pháp Niềm vui hay vui, vui thích, vui sướng là biểu hiện cảm xúc mô tả các trạng thái tinh thần của con người và các động vật khác như sự trải nghiệm tích cực, thú vị.

Xem Văn học và Niềm vui

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Xem Văn học và Nicholas xứ Cusa

Nikolai Vasilyevich Gogol

Nikolai Vasilyevich Gogol (tiếng Ukraina: Микола Васильович Гоголь, tiếng Nga: Николай Васильевич Гоголь, tiếng Ba Lan: Nikołaj Wasiljewicz Gogol; 1 tháng 4 năm 1809 – 4 tháng 3 năm 1852) là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng Nga và Ukraina.

Xem Văn học và Nikolai Vasilyevich Gogol

Oxbridge

Oxbridge là một từ ghép được dùng để chỉ nhóm hai trường đại học '''Ox'''ford và Cam'''bridge''' của Anh.

Xem Văn học và Oxbridge

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Văn học và Paris

Paul Éluard

Paul Éluard (tên khai sinh là Eugène Émile Paul Grindel) (1895-1952) là nhà thơ người Pháp.

Xem Văn học và Paul Éluard

Phan Cự Đệ

Phan Cự Đệ (1933 - 2007) là một giáo sư văn học, viện sĩ, nhà giáo nhân dân Việt Nam.

Xem Văn học và Phan Cự Đệ

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Xem Văn học và Phan Khôi

Phan Tam Tỉnh

Phan Tam Tỉnh (潘三省, 1816 - ?), trước tên là Nhật Tỉnh, sau vua Thiệu Trị đổi tên là Tam Tỉnh, tự Hy Tăng; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Phan Tam Tỉnh

Phan Trần

Truyện Nôm ''Phan Trần'', ấn bản Nhâm dần (1902) triều Thành Thái Phan Trần (潘陳, họ Phan và họ Trần) là một truyện thơ Việt Nam bằng chữ Nôm, dài 954 câu theo thể lục bát, không rõ tác giả là ai, và có lẽ ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 19.

Xem Văn học và Phan Trần

Phanxicô thành Assisi

Thánh Phanxicô thành Assisi (tiếng Ý: Francesco d'Assisi; 26 tháng 9, 1181 – 3 tháng 10, 1226), còn gọi là Thánh Phanxicô Khó khăn, là một tu sĩ Công giáo Rôma sáng lập ra Dòng Anh Em Hèn Mọn (Order of Friars Minor), được biết đến nhiều hơn với tên Dòng Phan Sinh.

Xem Văn học và Phanxicô thành Assisi

Phân biệt giới tính

Biểu ngữ treo tại trụ sở Hiệp hội Quốc gia Mỹ phản đối việc trao cho phụ nữ quyền bầu cử. Phân biệt giới tính hay kỳ thị giới tính (tiếng Anh: sexism), một thuật ngữ xuất hiện giữa thế kỷ 20, là một dạng niềm tin hay thái độ cho rằng một giới là hạ đẳng, kém khả năng và kém giá trị hơn giới còn lại.

Xem Văn học và Phân biệt giới tính

Phê bình văn học

Phê bình văn học là sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích tác phẩm văn học150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân chủ biên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003.

Xem Văn học và Phê bình văn học

Phóng sự

Phóng sự, một thể loại của ký, là trung gian giữa văn học và báo chí.

Xem Văn học và Phóng sự

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Xem Văn học và Phùng Khắc Khoan

Phùng Văn Tửu (Tửu em)

Giáo sư Phùng Văn Tửu (sinh 1935) là nhà giáo, dịch giả, nhà nghiên cứu phê bình văn học Pháp và văn học phương Tây thế kỷ 20.

Xem Văn học và Phùng Văn Tửu (Tửu em)

Phúng dụ

Phúng dụ hay nói bóng hoặc ám chỉ, là một biện pháp chuyển nghĩa trong nghệ thuật ngôn từ; một kiểu hình tượng, một nguyên tắc tư duy và tổ chức trong nghệ thuật nói chung.

Xem Văn học và Phúng dụ

Phạm Sư Mạnh

Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Phạm Sư Mạnh

Phạm Thiều

Phạm Thiều (1904-1986) là một giáo sư, nhà nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, nhà ngoại giao và chính trị Việt Nam.

Xem Văn học và Phạm Thiều

Phạm vi công cộng

Biểu tượng không chính thức chỉ một tác phẩm không thuộc bản quyền. Phạm vi công cộng bao gồm các kiến thức hay sự sáng tạo (đặc biệt là các công trình sáng tạo như văn học, nghệ thuật, âm nhạc, và phát minh) mà không một cá nhân hay một chủ thể luật pháp nào có thể thiết lập hay giữ quyền sở hữu.

Xem Văn học và Phạm vi công cộng

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Văn học và Phần Lan

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Xem Văn học và Phụ nữ Việt Nam

Phi hư cấu

Phi hư cấu, phi viễn tưởng hay phi giả tưởng (tiếng Anh: Non-fiction hoặc Nonfiction) là những nội dung (content) có thật, thể hiện các sự kiện, sự vật,...

Xem Văn học và Phi hư cấu

Phim quái vật

Phim ''King Kong'' đầu tiên là một trong những bộ phim quái vật đầu tiên và nổi tiếng nhất. Phim quái vật, hoặc phim sinh vật khổng lồ là một bộ phim thảm họa mà tập trung vào một nhóm các nhân vật đấu tranh để sống sốt sau các cuộc tấn công của ít nhất một con quái vật hung hãn hoặc các động vật khác, thường có kích cỡ to lớn bất thường.

Xem Văn học và Phim quái vật

Phim quảng cáo

Phim quảng cáo (hoặc còn gọi hẹp là Quảng cáo truyền hình, theo thuật ngữ tiếng Anh là television advertisement hay television commercial -viết tắt TVad hay TVC- hoặc thường được gọi đơn giản là commercial hay advert) là một dạng phim hay tiết mục được dàn dựng sản xuất, lưu hành trên những phương tiện truyền thông đại chúng khác nhau và phải trả phí bởi những công ty, tổ chức, hội đoàn muốn quảng bá một thông điệp nào đó, thường là để quảng cáo hay khuyến mại một món hàng nào hoặc để cổ động, phổ biến điều gì đó.

Xem Văn học và Phim quảng cáo

Phong trào LGBT

Những người đồng tính ở Budapest giương cao biểu ngữ: "Chúa cũng có hai người cha" Phong trào LGBT là phong trào đấu tranh của cộng đồng LGBT, gồm người đồng tính luyến ái, song tính luyến ái và Người chuyển giới để thúc đẩy sự công nhận Quyền LGBT về mặt luật pháp trong xã hội.

Xem Văn học và Phong trào LGBT

Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo.

Xem Văn học và Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Pierre Abélard

Peter Abélard (1079 - 21 tháng 4 năm 1142) là một nhà triết học thời trung cổ, nhà thần học người Pháp.

Xem Văn học và Pierre Abélard

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Xem Văn học và Platon

Polonaise cung Sol thứ (Chopin)

Polonaise cung Sol thứ, B.1 là tác phẩm polonaise đầu tiên và cũng là tác phẩm đầu tiên của nhà soạn nhạc người Ba Lan Frédéric Chopin.

Xem Văn học và Polonaise cung Sol thứ (Chopin)

Prix des Critiques

Prix des Critiques (Giải của các nhà phê bình) là một giải thưởng văn học cũ của Pháp.

Xem Văn học và Prix des Critiques

Prix Interallié

Prix Interallié là một giải thưởng văn học của Pháp được trao hàng năm vào tháng 11, trong thời kỳ trao các giải văn học vào mùa thu.

Xem Văn học và Prix Interallié

Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Hoàng thân Pyotr Alekseyevich Kropotkin (Пётр Алексе́евич Кропо́ткин; 9 tháng 12 năm 1842 – 8 tháng 2 năm 1921) là một nhà thực vật học, lý thuyết tiến hóa, triết gia, nhà cách mạng, nhà kinh tế học, địa lý, nhà văn, nổi tiếng nhất với việc sáng lập thuyết chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ.

Xem Văn học và Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Qua đèo Ngang

"Qua đèo Ngang" là bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan, một nữ sĩ ở thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.Với phong cách trang nhã, bài thơ "Qua đèo ngang" cho thấy cảnh tượng Đèo ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thê hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác gi.

Xem Văn học và Qua đèo Ngang

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Xem Văn học và Quan Vũ

Quái nhân

Quái nhân thường chỉ tới những loài vật hình dạng gần giống người và quái vật với kích thước thường biến dị (to hơn bình thường) và tính tình thường rất hung dữ và có thể ăn thịt người, có sức khoẻ mạnh hơn người bình thường.

Xem Văn học và Quái nhân

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Xem Văn học và Rama I

Rasul Gamzatovich Gamzatov

Rasul Gamzatovich Gamzatov (tiếng Avar: Расул ХIамзатов; tiếng Nga: Расул Гамзатович Гамзатов) là một nhà thơ nổi tiếng nhất trong dòng văn học tiếng Avar.

Xem Văn học và Rasul Gamzatovich Gamzatov

Remix

Remix (có thể gọi là Phối lại) là một phiên bản khác của một ca khúc thu âm, được tạo ra từ phiên bản gốc.

Xem Văn học và Remix

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Xem Văn học và Robert Oppenheimer

Rung chuông vàng

Rung chuông vàng là một cuộc thi kiến thức dành cho sinh viên các trường Đại học tại Việt Nam do VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam thực hiện.

Xem Văn học và Rung chuông vàng

Satyendra Nath Bose

Satyendra Nath Bose FRS (সত্যেন্দ্র নাথ বসু Shottendronath Boshū,; 1 tháng 1, 1894 – 4 tháng 2 năm 1974) là nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vật lý toán.

Xem Văn học và Satyendra Nath Bose

Sào Phủ Hứa Do

Sào Phủ Hứa Do là tên một tích truyện cổ Trung Quốc, lấy tên hai nhân vật trong đó là Sào Phủ (chữ Hán: 巢父) và Hứa Do (許由).

Xem Văn học và Sào Phủ Hứa Do

Sân khấu

Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.

Xem Văn học và Sân khấu

Sở hữu trí tuệ

Theo Điều 2(viii) của ngày 14 tháng 7 năm 1967 về thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, sở hữu trí tuệ (intellectual property) được định nghĩa là các quyền liên quan tới.

Xem Văn học và Sở hữu trí tuệ

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Xem Văn học và Sử thi

Seamus Heaney

Seamus Jastin Heaney (13 tháng 4 năm 1939 - 30 tháng 8 năm 2013) là một nhà thơ người Ireland, nhận Giải Nobel Văn học năm 1995.

Xem Văn học và Seamus Heaney

Shah Jahan

Shahab-ud-din Muhammad Shah Jahan I (cũng được gọi là Shah Jehan hay Shahjehan) (5 tháng 1, 1592 - 31 tháng 1 năm 1666) là vua của đế quốc Mogul ở tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 1628 đến 1658.

Xem Văn học và Shah Jahan

Shakespeare and Company

Hiệu sách Shakespeare and Company Shakespeare and Company là một hiệu sách và cũng là một thư viện chuyên về văn học Anh, Mỹ nằm ở Quận 5 thành phố Paris.

Xem Văn học và Shakespeare and Company

Shchors (phim)

Shchors (tiếng Nga: Щорс) là một bộ phim khai thác đề tài Nội chiến Nga của đạo diễn Aleksandr Dovzhenko, phát hành lần đầu năm 1939.

Xem Văn học và Shchors (phim)

Sherlock Holmes

Sherlock Holmes (phát âm tiếng Việt:Sơ-lốc Hôm) là một nhân vật thám tử hư cấu vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, xuất hiện lần đầu trong tác phẩm của nhà văn Arthur Conan Doyle xuất bản năm 1887.

Xem Văn học và Sherlock Holmes

Shinkai Makoto

, tên khai sinh là là một nhà làm phim, đạo diễn, trước kia là nhà thiết kế đồ hoạ xuất thân từ quận Minamisaku, Nagano, Nhật Bản.

Xem Văn học và Shinkai Makoto

Shinsengumi

Hình nhân mặc kiểu đồng phục của Shinsengumi (còn được gọi là Tân Đảng) là lực lượng cảnh sát được thành lập để trấn áp các thế lực chống đối Mạc Phủ Tokugawa, và giữ nhiệm vụ trị an cho kinh đô Kyoto vào cuối thời kỳ Edo; đây còn là tổ chức quân sự đã chiến đấu trong chiến tranh Mậu Thìn với tư cách là thành viên của tàn quân Mạc Phủ.

Xem Văn học và Shinsengumi

Shogakukan

là nhà xuất bản với những ấn phẩm từ điển, văn học, manga, non-fiction, DVD, và một số sản phẩm khác tại Nhật Bản.

Xem Văn học và Shogakukan

Sinh vật cơ khí hóa

Sinh vật cơ khí hóa, sinh vật cơ khí, sinh vật sinh hóa, sinh vật điều khiển học hay 'sinh học bán cơ khí (tiếng Anh: Cyborg), là một tồn tại với cả hai phần sinh học và nhân tạo (ví như điện tử, cơ khí, hay robot).

Xem Văn học và Sinh vật cơ khí hóa

Solomon

Vua Solomon (ISO 259-3 Šlomo; ܫܠܝܡܘܢ Shlemun; سُليمان, also colloquially: hoặc; Σολομών Solomōn), cũng được gọi là Jedidiah (Hebrew) là, theo Bible (Sách của Các vị vua: 1 Các vị vua 1-11, Sách của Sử biên niên: 1 Sử biên niên 28-29, 2 Sử biên niên 1-9), kinh Koran và, theo cuốn Những từ ẩn khuất, một vị vua.

Xem Văn học và Solomon

Susan Hill

Susan Hill (sinh ngày 5.2.1942) là nhà văn người Anh.

Xem Văn học và Susan Hill

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Xem Văn học và Sơ kỳ Trung Cổ

Talawas

Talawas ban đầu là một trang mạng văn học sau đó thêm vào các đề tài chính trị, xã hội và từ năm 2009 là diễn đàn và blog, được thành lập từ năm 2001 và do nhà văn Phạm Thị Hoài làm tổng biên tập.

Xem Văn học và Talawas

Tam giác Bermuda

Tam giác Bermuda (Tam giác Béc-mu-đa), còn gọi là Tam giác Quỷ, là một vùng biển nằm về phía tây Đại Tây Dương và đã trở thành nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu tích.

Xem Văn học và Tam giác Bermuda

Taras Hryhorovych Shevchenko

Taras Hryhorovych Shevchenko (tiếng Ukraina: Тарáс Григóрович Шевчéнко; 9 tháng 3 năm 1814 – 10 tháng 3 năm 1861) là Đại thi hào dân tộc, họa sĩ, viện sĩ, chiến sĩ đấu tranh vì dân tộc Ukraina, người phát triển và hoàn thiện nền văn học mới và ngôn ngữ mới của Ukraina.

Xem Văn học và Taras Hryhorovych Shevchenko

Tài sản trí tuệ

Tài sản trí tuệ là những sản phẩm do trí tuệ con người sáng tạo ra thông qua các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Xem Văn học và Tài sản trí tuệ

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Tào Tháo

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Xem Văn học và Tân cổ điển

Tân Khí Tật

Tân Khí Tật (chữ Hán: 辛棄疾, 1140-1207), nguyên tự: Thản Phu, sau đổi là: Ấu An, hiệu: Giá Hiên Cư Sĩ; là quan thời Nam Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Xem Văn học và Tân Khí Tật

Tây sương

Tây sương (西廂, Mái Tây) là một truyện thơ Việt Nam bằng chữ Nôm, ra đời vào thời Nguyễn.

Xem Văn học và Tây sương

Tú Mỡ

Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu (1900-1976), là một nhà thơ trào phúng Việt Nam.

Xem Văn học và Tú Mỡ

Tạ Tỵ

Tạ Tỵ (1921 - 2004), tên thật là Tạ Văn Tỵ; là một họa sĩ và còn là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Xem Văn học và Tạ Tỵ

Tạp bút

Tạp bút là một thể loại văn học gần giống như tạp văn hay tùy bút với mớ bòng bong, rối rắm chữ nghĩa mà người viết nghĩ gì viết nấy còn người đọc muốn tìm "vàng" thì phải chịu khó "đãi" chữ.

Xem Văn học và Tạp bút

Tục ngữ Việt Nam

Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội.

Xem Văn học và Tục ngữ Việt Nam

Tứ linh

Tứ linh có nghĩa là 4 loài linh vật, chúng có mặt trong văn hóa của nhiều nước phương Đông, nhất là những nước ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc.

Xem Văn học và Tứ linh

Từ (thể loại văn học)

Từ (đôi khi cũng được viết là 辭 hay 辞) là một thể loại văn học, hình thành vào đời Đường, và phát triển mạnh vào đời Tống ở Trung Quốc.

Xem Văn học và Từ (thể loại văn học)

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Văn học và Tự Đức

Tự sự

Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh.

Xem Văn học và Tự sự

Thang máy đồi Montmartre

Thang máy đồi Montmartre (tiếng Pháp: Funiculaire de Montmartre) là một hệ thống thang máy tự động nằm ở Quận 18 thành phố Paris.

Xem Văn học và Thang máy đồi Montmartre

Thanh Lãng

Thanh Lãng (23 tháng 12 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1978), tên thật là Đinh Xuân Nguyên, là một linh mục, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Xem Văn học và Thanh Lãng

Thành cổ Núi Bút

Thành cổ Núi Bút, hay thành cổ Quảng Ngãi, còn gọi là Cẩm thành hay thành Gấm, là một thành lũy được xây dựng vào năm 1807 thời nhà Nguyễn ở Quảng Ngãi, Việt Nam.

Xem Văn học và Thành cổ Núi Bút

Thành Hiện

Thành Hiện (chữ Hán: 成俔, Hàn văn: 성현; 1439 - 1540), là một quan đại thần và văn nhân Triều Tiên.

Xem Văn học và Thành Hiện

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Xem Văn học và Tháp Eiffel

Thép đã tôi thế đấy ! (phim, 1942)

Thép đã tôi thế đấy! (tiếng Nga: Как закалялась сталь !) là một bộ phim do Mark Donskoy và Yuly Rayzman đạo diễn, đây là phiên bản chuyển thể điện ảnh đầu tiên của tiểu thuyết Thép đã tôi thế đấy !.

Xem Văn học và Thép đã tôi thế đấy ! (phim, 1942)

Thép đã tôi thế đấy! (phim 1973)

Thép đã tôi thế đấy! (tiếng Nga: Как закалялась сталь !) là một bộ phim của Điện ảnh Liên Xô.

Xem Văn học và Thép đã tôi thế đấy! (phim 1973)

Thông loại khóa trình

Thông loại khóa trình (Miscellannées) là tờ báo tư nhân đầu tiên ở Việt Nam, cũng được xem là báo văn học và học báo đầu tiên tại Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ.

Xem Văn học và Thông loại khóa trình

Thảo Đường

Thảo Đường (997 - ?), không rõ thân thế, là một Quốc sư dưới triều vua Lý Thánh Tông và là người sáng lập thiền phái Thảo Đường trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Xem Văn học và Thảo Đường

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

Xem Văn học và Thần thoại

Thế vận hội Mùa hè 1896

Thế vận hội Mùa hè 1896, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè lần thứ I, là sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức tại thành phố Athena, thủ đô của Hy Lạp, từ ngày 6 đến 15 tháng 4 năm 1896.

Xem Văn học và Thế vận hội Mùa hè 1896

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem Văn học và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Xem Văn học và Thời kỳ Heian

Thăng Long thành hoài cổ

Thăng Long thành hoài cổ là bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan, một nữ sĩ ở thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Văn học và Thăng Long thành hoài cổ

The Simpsons

The Simpsons (Gia đình Simpson) là một chương trình truyền hình hài kịch tình huống hoạt họa nổi tiếng của Hoa Kỳ, một trong những chương trình được chiếu lâu nhất, bắt đầu từ ngày 17 tháng 12 năm 1989 trên hệ thống truyền hình Fox Network cho đến gi.

Xem Văn học và The Simpsons

Theo van Doesburg

Theo van Doesburg (30 tháng 8 năm 1883 – 7 tháng 3 năm 1931) là một người Hà Lan hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau của nghệ thuật như hội họa, văn học, thơ ca và kiến trúc.

Xem Văn học và Theo van Doesburg

Thiền uyển tập anh

Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.

Xem Văn học và Thiền uyển tập anh

Thomas Alden Bass

Thomas Alden Bass (sinh ngày 9 tháng 3 năm 1951) là một nhà văn và giáo sư người Mỹ chuyên ngành văn học và lịch s.

Xem Văn học và Thomas Alden Bass

Thomas Hardy

Thomas Hardy, OM (1840-1928) là nhà văn, nhà thơ người Anh.

Xem Văn học và Thomas Hardy

Thomas Pynchon

Thomas Ruggles Pynchon, Jr. (sinh năm 1937) là nhà văn người Mỹ.

Xem Văn học và Thomas Pynchon

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Xem Văn học và Thơ

Thơ Rubaiyat của Omar Khayyam

Hình bìa một quyển Rubaiyat Thơ Rubaiyat của Omar Khayyam (tiếng Ba Tư: رباعیات عمر خیام) (tiếng Anh: Rubaiyat of Omar Khayyam) là tên gọi mà Edward FitzGerald đặt cho bản dịch thơ Omar Khayyam sang tiếng Anh.

Xem Văn học và Thơ Rubaiyat của Omar Khayyam

Thư viện Quốc gia Pháp

Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque nationale de France) là thư viện quan trọng nhất, đồng thời là cơ quan giữ chức năng lưu chiểu xuất bản phẩm của Pháp.

Xem Văn học và Thư viện Quốc gia Pháp

Tiếng trống Mê Linh

Tiếng trống Mê Linh là vở cải lương kinh điển tại Việt Nam, được công diễn lần đầu tiên năm 1977.

Xem Văn học và Tiếng trống Mê Linh

Tiền chiến

Phố Tràng Tiền, Hà Nội đầu thế kỷ 20 Tiền chiến (trước thời kỳ chiến tranh) là một khái niệm trong tiếng Việt được dùng để chỉ những năm đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam cho tới 1945, khi xảy ra chiến tranh Việt-Pháp.

Xem Văn học và Tiền chiến

Tiền Raphael

''Persephone'' của Dante Gabriel Rossetti Tiền Raphael là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện ở Anh khoảng giữa thế kỷ 19.

Xem Văn học và Tiền Raphael

Ton Fan

Ton Fan là một trào lưu văn học và nghệ thuật bắt đầu vào đầu thế kỷ 20.

Xem Văn học và Ton Fan

Trang Hiến Thế tử

Trang Hiến Thế tử (chữ Hán: 莊獻世子, Hangul: 장헌세자, 21 tháng 1 năm 1735 - 21 tháng 5 năm 1762), hay còn gọi là Tư Điệu Thế tử (思悼世子, 사도세자) hay Trang Tổ Ý hoàng đế (莊祖懿皇帝, 장조의황제), là con trai thứ hai của Triều Tiên Anh Tổ, thân sinh của Triều Tiên Chính Tổ.

Xem Văn học và Trang Hiến Thế tử

Trào lưu nghệ thuật

Trào lưu mỹ thuật hay trường phái mỹ thuật là một xu hướng hoặc phong cách mỹ thuật tuân theo một mục đích hoặc triết lý cụ thể, trào lưu mỹ thuật được những nhóm các nghệ sĩ theo đuổi trong một khoảng thời gian nhất định.

Xem Văn học và Trào lưu nghệ thuật

Trê Cóc (truyện thơ)

Trê Cóc là một truyện ngụ ngôn Việt Nam bằng chữ Nôm của một tác giả khuyết danh, không rõ năm ra đời, dài 398 câu thơ lục bát có xen mấy tờ đơn và trác bằng văn xuôi.

Xem Văn học và Trê Cóc (truyện thơ)

Trần Đình Hượu

Trần Đình Hượu (sinh ngày 1 tháng 1 năm 1927- 16 tháng 1 năm 1995) là Giáo sư- Tiến sĩ, nhà nghiên cứu về văn học và nho giáo trong văn học Việt Nam và lịch sử tư tưởng, quê ông ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Xem Văn học và Trần Đình Hượu

Trần Đăng (nhà văn)

Trần Đăng (1921 - 1949) là một nhà văn, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Xem Văn học và Trần Đăng (nhà văn)

Trần Đăng Tuấn

Trần Đăng Tuấn (sinh năm 1957) là tiến sĩ chuyên ngành Truyền hình, người làm truyền hình nổi tiếng tại Việt Nam, đồng thời cũng là một nhà từ thiện với chương trình tiêu biểu là "bữa cơm có thịt".

Xem Văn học và Trần Đăng Tuấn

Trần Tử Ngang

Trần Tử Ngang (chữ Hán: 陳子昂, 661-702), tự: Bá Ngọc (伯玉); là một viên quan dưới thời Võ Tắc Thiên, và là nhà thơ Trung Quốc thời Sơ Đường.

Xem Văn học và Trần Tử Ngang

Trần Thọ (Trung Quốc)

tự là Thừa Tộ, nguyên quán ở quận Ba TâyTấn thư, quyển 82 Liệt truyện: Trần Thọ (nay thuộc địa cấp thị Nam Sung tỉnh Tứ Xuyên), trước làm quan cho nhà Thục Hán, sau khi Thục Hán diệt vong sang làm quan cho nhà Tây Tấn, là tác giả của bộ chính sử Tam quốc chí.

Xem Văn học và Trần Thọ (Trung Quốc)

Trần Thị Băng Thanh

Trần Thị Băng Thanh (sinh 1938) là một nhà nghiên cứu văn học người Việt Nam.

Xem Văn học và Trần Thị Băng Thanh

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Văn học và Trần Trọng Kim

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp.

Xem Văn học và Trận Agincourt

Trận Bạch Đằng (1288)

Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Trận Bạch Đằng (1288)

Trữ tình ngoại đề

Trữ tình ngoại đề, hay còn có tên ngoại đề trữ tình là một thuật ngữ văn học dùng để chỉ một hình thức của ngôn từ tác giả: là ngôn từ của tác giả kiêm người trần thuật bị chệch ra ngoài việc miêu tả các sự kiện trong cốt truyện nhằm bình luận hoặc đánh giá về chúng, hoặc về những điều khác, không trực tiếp gắn với hành động của tác phẩm.

Xem Văn học và Trữ tình ngoại đề

Triết học cổ điển Đức

Triết học cổ điển Đức là một trong những trào lưu triết học quan trọng nhất của thời kỳ Khai sáng.

Xem Văn học và Triết học cổ điển Đức

Triều Tiên Chính Tổ

Thành Hwaseong. Triều Tiên Chính Tổ (chữ Hán: 朝鮮正祖; Hangul: 조선정조, 22 tháng 9 năm 1752 – 28 tháng 6 năm 1800) là vị quốc vương thứ 22 của nhà Triều Tiên.

Xem Văn học và Triều Tiên Chính Tổ

Triệu Phi Yến

Triệu Phi Yến (chữ Hán: 趙飛燕, 45 TCN - 1 TCN), còn gọi là Hiếu Thành Triệu hoàng hậu (孝成趙皇后), là hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Triệu Phi Yến

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Xem Văn học và Trieste

Trinh thử

Trinh thử (chữ Nho: 貞鼠, Con chuột trinh tiết) là truyện thơ Nôm Việt Nam, dài 850 câu lục bát và 2 bài thơ thất ngôn luật Đường.

Xem Văn học và Trinh thử

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Xem Văn học và Trinh tiết

Truyền kỳ tân phả

Truyền kỳ tân phả (Cuốn phả mới về truyền kỳ) còn có tên là Tục truyền kỳ (Viết nối truyện truyền kỳ); là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có xen thơ, hành và văn tế của nữ sĩ Việt Nam Đoàn Thị Điểm (1705-1748).

Xem Văn học và Truyền kỳ tân phả

Truyện

Truyện là khái niệm chỉ các tác phẩm tự sự nói chung, tuy nhiều khi hàm nghĩa và cách hiểu thuật ngữ tương đối khác nhau trong tiến trình lịch sử văn học.

Xem Văn học và Truyện

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Xem Văn học và Truyện kể Genji

Truyện ngắn

Truyện ngắn là một thể loại văn học.

Xem Văn học và Truyện ngắn

Trường Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc

Trường Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc (tên tiếng Anh: National University of Defense Technology (NUDT) trực thuộc Quân ủy Trung ương Trung Quốc, là một trường đại học trọng điểm quốc gia Trung Quốc, chuyên đào tạo các nhà khoa học công nghệ, đội ngũ kỹ sư quân sự cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và các kỹ sư công nghệ cao cho sự nghiệp hiện đại hóa Trung Quốc.

Xem Văn học và Trường Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là một trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xem Văn học và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Bách khoa Paris

Các sĩ quan của trường Polytechnique hướng ra mặt trận bảo vệ Paris chống ngoại xâm năm 1841. Bức tượng được đặt tại khu vực vinh danh của trường để kỉ niệm sự kiện này École polytechnique, hay còn được nhắc đến với tên X, là một trong những grande école nổi tiếng nhất Pháp và người dân Pháp coi đây là trường đào tạo kĩ sư nổi tiếng nhất tại Pháp.

Xem Văn học và Trường Bách khoa Paris

Trường thơ Loạn

Trường Thơ Loạn (? - 1946) do Hàn Mặc Tử chủ xướng thành lập tại Bình Định.

Xem Văn học và Trường thơ Loạn

Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Chu Văn An

Trường Tiểu học, Trung học cơ sở & Trung học phổ thông Chu Văn An là trường công lập trực thuộc Đại học Tây Bắc và chịu sự quản lý từ Sở giáo dục và đào tạo Sơn La.

Xem Văn học và Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Chu Văn An

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt là một trường trung học phổ thông công lập nằm trên đường Bùi Thị Xuân, phường 2, thành phố Đà Lạt.

Xem Văn học và Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt

Trường Trung học phổ thông Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Trường Trung học Phổ thông Chuyên, Đại học Sư phạm Hà Nội, tiền thân là Khối Trung học Phổ Thông Chuyên Toán-Tin của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tên thường gọi: Phổ thông Chuyên Sư phạm hay Chuyên Sư phạm, là một trường chuyên công lập chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hà Nội, Việt Nam, trực thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Xem Văn học và Trường Trung học phổ thông Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam hay còn được gọi đơn giản là trường Ams là một trường trung học phổ thông công lập của thành phố Hà Nội được thành lập vào năm 1985.

Xem Văn học và Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Ninh Thuận

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn là trường trung học phổ thông công lập nằm ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Xem Văn học và Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Ninh Thuận

Trường Trung học phổ thông chuyên Phan Ngọc Hiển

Trường Trung học phổ thông chuyên Phan Ngọc Hiển là một trường Trung học Phổ thông (THPT) Công lập của tỉnh Cà Mau thành lập vào năm 1991.

Xem Văn học và Trường Trung học phổ thông chuyên Phan Ngọc Hiển

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Xem Văn học và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Trung học phổ thông chuyên Sơn La

Trường Trung học phổ thông chuyên Sơn La là Trường Trung học phổ thông công lập của tỉnh Sơn La được ký quyết định thành lập ngày 17 tháng 05 năm 1995.

Xem Văn học và Trường Trung học phổ thông chuyên Sơn La

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Xem Văn học và Trương Vĩnh Ký

Tuồng Huế

Tuồng Huế là một nghệ thuật hát bội có ở Huế, Việt Nam.

Xem Văn học và Tuồng Huế

Tuyển tập

Hợp tuyển, hay Tuyển tập (Hán-Việt: 選集) là một tập hợp các tác phẩm văn học được lựa chọn bởi người biên soạn.

Xem Văn học và Tuyển tập

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Tư Mã Thiên

Tưởng Thiên Lưu

Tưởng Thiên Lưu (1921 - 2012) là một nữ học giả văn sử và minh tinh điện ảnh Trung Hoa.

Xem Văn học và Tưởng Thiên Lưu

Uyển ngữ

Khinh từ, uyển ngữ hay nói giảm nói tránh là thuật ngữ ngôn ngữ học và văn học dùng để chỉ lối nói tinh tế và tế nhị.

Xem Văn học và Uyển ngữ

V for Vendetta (phim)

V for Vendetta (V báo thù) là một bộ phim Mỹ thuộc thể loại hành động - li kì, viễn tưởng, do Warner Bros. sản xuất năm 2005.

Xem Văn học và V for Vendetta (phim)

Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại

Vai trò của Ki Tô giáo với nền văn minh nhân loại rất lớn và phức tạp và đan xen với lịch sử và sự hình thành của xã hội phương Tây, và nó đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nền tảng và các thuộc tính của xã hội phương Tây.

Xem Văn học và Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại

Varanasi

Sân bay Lal Bahadur Shastri, Đền Tây Tạng ở Sarnath, Đại học Banaras Hindu, Đền Kashi Vishwanath Vārāṇasī (वाराणसी), cũng gọi là Benares, Banaras, hay Benaras (बनारस), hay Kashi hay Kasi (काशी), là một thành phố thánh và là trung tâm trong suốt hàng ngàn năm của Hindu giáo nằm bên bờ sông Hằng ở bang Uttar Pradesh, Ấn Đ.

Xem Văn học và Varanasi

Václav Havel

Václav Havel, GCB, CC (IPA:; 5 tháng 10 năm 1936 – 18 tháng 12 năm 2011) là nhà văn, triết gia, người bất đồng chính kiến, nhà viết kịch và chính khách người Séc.

Xem Văn học và Václav Havel

Vũ Duy Chí

Vũ Duy Chí (1604-1678) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Văn học và Vũ Duy Chí

Vũ Quần Phương

Vũ Quần Phương (sinh năm 1940) tên thật là Vũ Ngọc Chúc là nhà thơ, nhà báo và nhà phê bình văn học.

Xem Văn học và Vũ Quần Phương

Vũ Quốc Trân

Vũ Quốc Trân (? - ?), tương truyền là tác giả của truyện Nôm Bích Câu kỳ ng.

Xem Văn học và Vũ Quốc Trân

Vật thể bay không xác định

UFO năm 1952 ở New Jersey U F O là chữ viết tắt của unidentified flying object trong tiếng Anh (tức là "vật thể bay không xác định") chỉ đến vật thể hoặc hiện tượng thị giác bay trên trời mà không thể xác định được đó là gì thậm chí sau khi đã được nhiều người nghiên cứu rất kỹ.

Xem Văn học và Vật thể bay không xác định

Vợ nhặt

Vợ nhặt là một tác phẩm văn học của nhà văn Kim Lân viết về thời kỳ xảy ra nạn đói năm 1945.

Xem Văn học và Vợ nhặt

Văn (định hướng)

Văn có thể là.

Xem Văn học và Văn (định hướng)

Văn bia thời Mạc

Văn bia thời Mạc là hệ thống những bia đá được dựng và khắc chữ văn bản dưới triều đại này.

Xem Văn học và Văn bia thời Mạc

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Xem Văn học và Văn chương

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Văn học và Văn hóa

Văn hóa Tây Ban Nha

Văn hóa Tây Ban Nha là một nền văn hóa châu Âu chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều nều văn hóa trong lịch sử, bao gồm các nền văn hóa tiền-La Mã, chủ yếu là văn hóa Celts và Iberia; nhưng chủ yếu là giai đoạn chịu ảnh hưởng của La Mã.

Xem Văn học và Văn hóa Tây Ban Nha

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Xem Văn học và Văn hóa Việt Nam

Văn học Anh

Thuật ngữ Văn học Anh đề cập đến nền văn học được viết bằng ngôn ngữ tiếng Anh, bao gồm các sáng tác bằng tiếng Anh của các nhà văn không nhất thiết phải từ Anh; ví dụ Joseph Conrad là người Ba Lan, Robert Burns là người Scotland, James Joyce là người Ireland, Dylan Thomas thuộc xứ Wales, Edgar Allan Poe là người Mỹ, Salman Rushdie là người Ấn Độ, Vladimir Nabokov là người Nga.

Xem Văn học và Văn học Anh

Văn học Arab Saudi

Thi sĩ Abdullah al-Hamid. Thi sĩ Thuraya AlArrayed. Văn sĩ kiêm dịch giả Rasha Khayat. Văn học Arab Saudi (tiếng Arab: أدب سعودي) là thuật ngữ bao hàm các vận động ngôn ngữ, văn chương, báo chí và dịch thuật có liên đới trực hoặc gián tiếp tới xã hội Arab Saudi.

Xem Văn học và Văn học Arab Saudi

Văn học Belarus

Văn học Belarus (tiếng Belarus: Беларуская лiтаратура) là thuật ngữ chỉ ngành Văn học của nước Cộng hòa Belarus hoặc được viết bằng tiếng Belarus.

Xem Văn học và Văn học Belarus

Văn học kị sĩ

Văn học kị sĩ (騎士文學, Roman de chevalerie, Höfische roman) là thuật ngữ trỏ các tài liệu thế tục mô tả lối sống và hành động của giới kị sĩ, sau bành trướng thành tinh thần và phẩm hạnh kị nhân, trực tiếp liên đới Bộ quy tắc hiệp sĩ.

Xem Văn học và Văn học kị sĩ

Văn học Kiến An

Văn học Kiến An là cái tên dùng để chỉ một giai đoạn văn học khá quan trọng trong lịch sử phát triển của văn học Trung Quốc.

Xem Văn học và Văn học Kiến An

Văn học Liên Xô

Văn học Liên Xô (tiếng Nga: Литература СССР) là tên gọi ngành Văn học của Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Soviet (1917-1991).

Xem Văn học và Văn học Liên Xô

Văn học Mỹ

Văn học Mỹ trong bài viết này có ý nói đến những tác phẩm văn học được sáng tác trong lãnh thổ Hoa Kỳ và nước Mỹ thời thuộc địa.

Xem Văn học và Văn học Mỹ

Văn học Nga

Văn học Nga (tiếng Nga: Русская литература) là thuật ngữ chỉ ngành văn học được viết bằng tiếng Nga hoặc do những người mang quốc tịch Nga viết.

Xem Văn học và Văn học Nga

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Xem Văn học và Văn học Nhật Bản

Văn học Pháp

Văn học Pháp nói chung là văn học được viết bằng tiếng Pháp, đặc biệt là những tác phẩm văn học được viết bởi công dân Pháp; nó cũng có nghĩa văn học do những người sống ở Pháp nói các thứ tiếng không phải là tiếng Pháp.

Xem Văn học và Văn học Pháp

Văn học Síp

Văn học Síp (tiếng Hy Lạp: Λογοτεχνία της Κύπρος) là tên gọi ngành văn học của nước Cộng hòa Síp.

Xem Văn học và Văn học Síp

Văn học Thụy Điển

Đá khắc chữ Rune Văn học Thụy Điển bắt đầu từ hòn đá khắc chữ Rune ở Rök và bao gồm nhiều nhà văn nổi tiếng như August Strindberg, Esaias Tegnér, Selma Lagerlöf và Astrid Lindgren.

Xem Văn học và Văn học Thụy Điển

Văn học tiếng Wales

Chân dung các nhân vật tiêu biểu của nền ngữ văn học Wales. Văn học tiếng Wales, Văn học tiếng Cymru hoặc Văn học Gymraeg (Llenyddiaeth Gymraeg) là hệ thống thuật ngữ phức tạp bao hàm các hoạt động ngôn ngữ và văn học của cộng đồng Wales hoặc chịu ảnh hưởng văn hóa Wales.

Xem Văn học và Văn học tiếng Wales

Văn học Triều Tiên

Bức ''Ngũ lão hội thiệp đồ'' (五老會帖圖, 오로회첩도) do họa sĩ Lưu Thục vẽ năm 1861, cho thấy thú đàm đạo văn chương tiêu biểu của sĩ lâm Triều Tiên. Văn học Triều Tiên hoặc Văn học Cao Ly là thuật ngữ phổ biến để mô tả toàn bộ văn học sử tại Bán đảo Triều Tiên từ cổ đại đến nay, đôi khi còn bao gồm các cộng đồng Triều Tiên cư trú tại hải ngoại.

Xem Văn học và Văn học Triều Tiên

Văn học Việt Nam thời Lê trung hưng

Văn học Việt Nam thời Lê trung hưng là sự phản ánh tiến trình văn học Việt Nam thời Lê trung hưng.

Xem Văn học và Văn học Việt Nam thời Lê trung hưng

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Văn học và Văn minh

Văn Tú

Ngạch Nhĩ Đức Đặc Văn Tú (chữ Hán: 鄂爾德特文绣, 20 tháng 12, năm 1909 – 17 tháng 9, năm 1953), biểu tự Huệ Tâm (蕙心), tự hiệu Ái Liên (爱莲), thường được biết đến với tên gọi Thục phi Văn Tú (淑妃文绣), là Hoàng phi của Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, vị Hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Thanh cũng như chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Văn học và Văn Tú

Văn tế thập loại chúng sinh

Văn tế thập loại chúng sinh còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn là một bài văn tế bằng chữ Nôm soạn vào đầu thế kỷ 19.

Xem Văn học và Văn tế thập loại chúng sinh

Võ Bá Hạp

Chân dung Võ Bá Hạp Võ Bá Hạp (1876-1948), tự: Nguyên Bích, hiệu: Trúc Khê; là một nhà chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

Xem Văn học và Võ Bá Hạp

Võ hiệp

Gian hàng bán tiểu thuyết võ hiệp tại Việt Nam Võ hiệp, là một thể loại tiểu thuyết Hoa ngữ nói về những cuộc phiêu lưu của những võ sĩ.

Xem Văn học và Võ hiệp

Võ Liêm Sơn

Võ Liêm Sơn (1888 - 1949), hiệu Ngạc Am; là quan triều Nguyễn, nhà giáo, nhà văn, và là một nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Văn học và Võ Liêm Sơn

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Văn học và Võ Tắc Thiên

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Văn học và Venezia

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Xem Văn học và Venezuela

Vera Panova

Vera Fyodorovna Panova (tiếng Nga: Вера Фёдоровна Панова, sinh ngày 20 tháng 3 năm 1905 tại thành phố Rostov trên sông Đông, mất ngày 3 tháng 3 năm 1973 tại Leningrad) là một nữ nhà văn nổi tiếng Liên Xô.

Xem Văn học và Vera Panova

VH

VH có thể là từ viết tắt của.

Xem Văn học và VH

Vi phạm bản quyền

Vi phạm bản quyền là.

Xem Văn học và Vi phạm bản quyền

Viết thư quốc tế UPU

Viết thư Quốc tế UPU hay Viết thư Quốc tế dành cho giới trẻ (Tiếng Anh: International Letter-Writing Competition for Young People) là cuộc thi sáng tác các tác phẩm văn học dưới hình thức lá thư do Liên minh Bưu chính Quốc tế (gọi tắt là UPU) phối hợp với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (gọi tắt là UNESCO) và một số tổ chức chuyên môn khác của Liên Hợp Quốc (tùy theo chủ đề hằng năm) tổ chức thường niên dành cho Thiếu niên trên toàn Thế giới, đến nay đã qua 47 năm (tính từ 1971 - 2018).

Xem Văn học và Viết thư quốc tế UPU

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Xem Văn học và Viện đại học

Viện hàn lâm châu Âu

Viện hàn lâm châu Âu (tiếng Latinh: Academia Europaea) là Viện hàn lâm được thành lập năm 1988, nhằm mục đích thúc đẩy học thuật, giáo dục và nghiên cứu.

Xem Văn học và Viện hàn lâm châu Âu

Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học Hungary (Magyar Tudományos Akadémia, MTA) là một viện nghiên cứu khoa học quan trong và có uy tín của Hungary.

Xem Văn học và Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học Na Uy

Trụ sở Viện hàn lâm Khoa học Na Uy, số 78 đường Drammensveien, Oslo Viện hàn lâm Khoa học Na Uy (Det Norske Videnskaps-Akademi, viết tắt là DNVA) là một hội khoa học ở Oslo, Na Uy, bao gồm mọi ngành khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội, nhân văn.

Xem Văn học và Viện hàn lâm Khoa học Na Uy

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia

Georgian Academy of Sciences, Tbilisi Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს მეცნიერებათა ეროვნული აკადემია, Sakartvelos Mecnierebata Erovnuli Akademia) là viện khoa học chủ yếu của Gruzia.

Xem Văn học và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Bosna và Hercegovina

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Bosna và Hercegovina (tiếng Bosnia và tiếng Croatia: Akademija nauka i umjetnosti Bosne i Hercegovine tiếng Serbia: Академија Наука и Умјетности Босне и Херцеговине) là viện hàn lâm quốc gia của Bosna và Hercegovina.

Xem Văn học và Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Bosna và Hercegovina

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia

Bên trong dinh Viện hàn lâm Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia (Academia Scientiarum et Artium Croatica, Hrvatska akademija znanosti i umjetnosti, abbrev. HAZU) là viện hàn lâm quốc gia của Croatia.

Xem Văn học và Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Kosovo

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Kosovo (Akademia e Shkencave e Arteve e Kosovës, Academia Scientiarum et Artium Kosoviensis) là viện hàn lâm quốc gia của Kosovo.

Xem Văn học và Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Kosovo

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô

Viện Kinh tế quốc dân và Quản lý công Liên bang Nga tiền thân là Viện Khoa học xã hội thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (tiếng Nga: Акаде́мия обще́ственных нау́к при ЦК КПСС). Đây là cơ sở giáo dục này thành lập ngày 2 tháng 8 năm 1946 ở Moskva thuộc Đảng Cộng sản Liên Xô với mục đích đào tạo lí thuyết cho các cán bộ của các tổ chức đảng trung ương, của ban chấp hành trung ương đảng cộng sản các nước cộng hòa xô viết, của ủy ban vùng, tỉnh, Đảng Cộng sản Liên Xô (bolsevic), cũng như cho các giảng viên các trường đại học, các cán bộ khoa học của các cơ sở nghiên cứu khoa học và các tạp chí khoa học.

Xem Văn học và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô

Viện hàn lâm Ngôn ngữ và Văn học Na Uy

Viện hàn lâm Ngôn ngữ và Văn học Na Uy (Det Norske Akademi for Sprog og Litteratur) là một viện nghiên cứu ngôn ngữ và văn học của Na Uy.

Xem Văn học và Viện hàn lâm Ngôn ngữ và Văn học Na Uy

Viện Hàn lâm România

Các thành viên sáng lập Viện hàn lâm România năm 1867. Trụ sở Viện hàn lâm România Viện hàn lâm România (Academia Română) là một diễn đàn văn hóa của România, bao gồm các lãnh vực khoa học, nghệ thuật và văn học.

Xem Văn học và Viện Hàn lâm România

Viện Khoa học xã hội Trung Quốc

Viện Khoa học xã hội Trung Quốc), trực thuộc Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội hàng đầu và cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Viện này được tạp chí Foreign Policy (Chính sách đối ngoại) mô tả là think tank hàng đầu ở châu Á.

Xem Văn học và Viện Khoa học xã hội Trung Quốc

Viện Văn học

Viện Văn học là tên gọi của một tổ chức nghiên cứu chuyên ngành về văn học, nó có thể dùng để chỉ.

Xem Văn học và Viện Văn học

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Xem Văn học và Viện Viễn Đông Bác cổ

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Văn học và Việt Nam

Việt Nam học

Việt Nam học hay Nghiên cứu Việt Nam là một ngành khoa học nghiên cứu về Việt Nam theo từng chuyên ngành như lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, văn học, văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái, v.v...

Xem Văn học và Việt Nam học

Viktoria, Hoàng hậu Đức

Viktoria, Hoàng hậu Đức và Phổ (tiếng Anh: Victoria Adelaide Mary Louisa;, tiếng Đức: Viktoria Adelheid Maria Luisa, 21 tháng 11, 1840 – 5 tháng 8, 1901) là Công chúa Hoàng gia của Anh, đồng thời là Hoàng hậu Đức và Hoàng hậu Phổ thông qua hôn nhân với Đức hoàng Friedrich III.

Xem Văn học và Viktoria, Hoàng hậu Đức

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Xem Văn học và Vương quốc Ayutthaya

Vương Trí Nhàn

Vương Trí Nhàn là một nhà nghiên cứu văn hóa, văn học và là nhà phê bình văn học của Việt Nam.

Xem Văn học và Vương Trí Nhàn

William Somerset Maugham

William Somerset Maugham (pronounced), (25.1.1874 – 16.12.1965) là nhà văn, kịch tác gia người Anh.

Xem Văn học và William Somerset Maugham

Xã hội đen

Xã hội đen là từ chỉ thế giới ngầm, với các thế lực ngầm trong bóng tối của một xã hội.

Xem Văn học và Xã hội đen

Xuân này con không về

Xuân này con không về là bài hát nổi tiếng do bộ 3 nhạc sĩ Trịnh Lâm NgânTrịnh Lâm Ngân là nghệ danh ghép của 3 nhạc sĩ: "Trịnh" tức Trần Trịnh, "Lâm" tức Lâm Đệ, "Ngân" tức Nhật Ngân sáng tác trong khoảng thập niên 1960.

Xem Văn học và Xuân này con không về

Yakov Isidorovich Perelman

Yakov Isidorovich Perelman (Яков Исидорович Перельман; 4 tháng 12 năm 1882 – 16 tháng 3 năm 1942) là một nhà văn khoa học Nga và Liên Xô và là tác giả của nhiều cuốn sách khoa học phổ thông, nổi tiếng nhất là cuốn Vật lý giải trí.

Xem Văn học và Yakov Isidorovich Perelman

Yevgeny Aleksandrovich Shklovsky

Yevgeny Aleksandrovich Shklovsky (tiếng Nga: Евгений Александрович Шкловский) là một nhà văn, nhà nghiên cứu văn học người Nga.

Xem Văn học và Yevgeny Aleksandrovich Shklovsky

Yevgeny Onegin

Yevgeny Onegin (tiếng Nga: Евгений Онегин) là một cuốn tiểu thuyết bằng thơ của đại thi hào A.S.Pushkin, được viết từ 1823 đến 1831.

Xem Văn học và Yevgeny Onegin

Còn được gọi là Ngữ Văn.

, Âu châu học, Bà Huyện Thanh Quan, Bách khoa toàn thư, Bách khoa toàn thư Trung Quốc, Báo chí, Bão táp và xung kích, Bích Câu kỳ ngộ, Bò tót Tây Ban Nha, Bóng đá, Bóng ma trong nhà hát, Bảy Đại dương, Bộ quy tắc hiệp sĩ, Biển, Bibliothèque de la Pléiade, Boethius, Boris Polevoy, C-pop, Café de Flore, Carl Maria von Weber, Carlo Azeglio Ciampi, Carpe diem, Catherine xứ Aragon, Các cuộc thi nghệ thuật tại Thế vận hội Mùa hè 1936, Các tác phẩm âm nhạc và văn học của Hector Berlioz, Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển, Cánh diều vàng, Câu cửa miệng, Câu lạc bộ Budapest, Cô bạn gái kinh dị, Công ty giải trí, Cổ Long, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Séc, Charles Jennens, Chân trời tím (phim), Chính Hữu, Chính luận, Chùa Bái Đính, Chúa sơn lâm, Chúng tôi đến từ Kronstadt (phim), Chế Lan Viên, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa hiện đại, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa siêu thực, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vị lai, Chữ Nôm, Chiếc bánh mì tròn bé nhỏ, Chiếc thuyền ngoài xa, Chris Hughes, Chu Lai (nhà văn), Chuyện con gà trống vàng, Chyngyz Torekulovich Aitmatov, Cormac McCarthy, Cuộc điều tra màu đỏ, Cuộc chiến tranh chưa được biết đến, DALF, Danh sách các nhân vật trong manga Fruits Basket, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel, Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật, Daniel Nathans, Darth Vader, Déjà vu, Dịch tự động, Dịch thuật, Deus Ex, Di Li, Diệu Nhân, Diego Abad de Santillán, Dionysios Solomos, Doãn Thiện Đạo, Dương Huyền Cảm, Dương Quân (Việt Nam), Edward FitzGerald, Elagabalus, Elfen Lied, Else Michelet, Emily Brontë, Eugenio Montale, Felix Mendelssohn, Frankenstein, Franz Kafka, Friedrich Engels, Friedrich II của Phổ, Friedrich Wilhelm IV của Phổ, Gazu Hyakki Yagyō, Geoffrey Chaucer, Georg Cantor, Gia Viễn, Giao đấu, Giáo dục các môn khai phóng, Giáo dục tình cảm, Giải Alain-Fournier, Giải Fénéon, Giải Franz Kafka, Giải Goncourt cho tiểu thuyết đầu tay, Giải Guillaume Apollinaire, Giải Hòa bình của ngành kinh doanh sách Đức, Giải Ig Nobel, Giải Kurt Tucholsky, Giải Maurice Genevoix của Viện hàn lâm Pháp, Giải Médicis, Giải Médicis cho tiểu luận, Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài, Giải Nobel, Giải Nobel Vật lý, Giải Pulitzer, Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu, Giải Renaudot, Giải Roswitha, Giải Thời nay, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III, Giải thưởng lớn cho Thơ của Viện hàn lâm Pháp, Giải thưởng lớn cho tiểu thuyết của Viện hàn lâm Pháp, Giải thưởng tháng Mười Hai, Giải thưởng Tiểu luận, Giải Tukan, Giải tưởng niệm Schiller, Giải văn học của Hội đồng Bắc Âu, Giải Wepler, Giữa những người dũng cảm, Gilles Deleuze, Giovanni Caselli, Gotthold Ephraim Lessing, Gustav Holst, Gustave Flaubert, Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, Hà Thủy Nguyên, Hành vi tập thể, Hán Cao Tổ, Hán Hiến Đế, Hán Vũ Đế, Héctor Maseda Gutiérrez, Hình tượng ếch nhái trong văn hóa, Hình tượng động vật trong văn hóa, Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật, Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954), Hậu kỳ Trung Cổ, Hậu truyện, Học sinh chân kinh, Hồ Phong, Hồng lâu mộng (định hướng), Hội Nhà văn Việt Nam, Heinrich Heine, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Henri Barbusse, Historia regum Britanniae, Hoa tiên (truyện thơ), Hoàng Kế Viêm, Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Nguyễn Thự, Hoàng Tông Hy, Hoàng Việt thi tuyển, Huân chương Độc lập, Huân chương Hồ Chí Minh, Huế, Hwang Sok-yong, Hy Lạp, Hư cấu, Imre Kertész, International PEN, Isabella của Pháp, Ivan Franko, Jaroslav Seifert, Ján Kollár, Jean Papire Masson, Jean Racine, Jenny Joseph, Jeopardy!, Johann Gottfried von Herder, Johann Wolfgang von Goethe, Kabir, Kahlil Gibran, Kali xyanua, Karl Marx, Kaze Hikaru, Kazuo Ishiguro, Kālidāsa, Käte Hamburger, Kính vạn hoa (phim), Kỳ ảo, Kịch, Kịch thơ Việt Nam, , Key (công ty), Khoa học thư viện, Khương Hữu Dụng, Kiên Giang, Kiều Oánh Mậu, Kinh Thi, Kira-kira, Kitô giáo, Kitô hữu, Kostya Lùn, Lan Na, Laura Pollán, Làng Vũ Đại ngày ấy, Lãng mạn, Lão Hạc, Lão Tàn du ký, Lê Hiến Tông, Lê Mạnh Thát, Lê Thánh Tông, Lê Trí Viễn, Lê Văn Linh, Lạc Tân Cơ, Lạn Tương Như, Lửng chó Nhật Bản, Lịch sử Phật giáo, Lý Huy Anh, Lý luận văn học, Lý Túy Quang, Lý Văn Phức, Lesya Ukrainka, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Lyudmila Yevgen'yevna Ulitskaya, Lưỡng Hà, Lưu Côn, Lương Khải Siêu, Mahabharata, Mahmud I, Mai đình mộng ký, Mai Chí (nhà văn), Majestic 12, Marguerite de Valois, Maria, Môi trường, Mắt người, Mục Mộc Thiên, Một cơn gió bụi, Mehmed II, Mein Kampf, Michel de Montaigne, Michel Foucault, Mikhail Mikhailovich Bakhtin, Mikhail Tal, Mikhail Yevgrafovich Saltykov-Shchedrin, Minh Đế, Minh Tuyên Tông, Mirza Shafi Vazeh, Mithridates VI của Pontos, Mošovce, Murad V, Mưa máu, Nam Bộ Việt Nam, Napoleon Hill, Natsume Sōseki, Natya Shastra, Nàng tiên cá, Nét chủ đạo, Nữ chiến binh, Nễ Hành, Năm Thiên văn Quốc tế, Nemesis (Nobel), Ngày xửa ngày xưa có một bà, Ngô gia văn phái, Ngô Thì Điển, Ngô Thì Hoàng, Ngô Thì Trí, Ngôi sao bất tử, Ngựa Iceland, Ngựa Neapolitan, Nghệ thuật Trung Quốc, Nghiên cứu văn học, Nguyễn Đức Lợi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Dy Niên, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Phúc Bảo Long, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Quang Diêu, Nguyễn Sĩ Cố, Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Thiện, Nguyễn Thuật, Nguyễn Toàn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Văn Hầu, Nguyễn Văn Nam (học sinh), Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Xuân Hoàng (nhà văn), Nguyễn Xuân Huy, Người Đức, Người Canada gốc Việt, Người không mang họ, Người môi giới mại dâm, Người Mỹ gốc Phi, Người trong bao, Nhà khảo cổ, Nhà Lê sơ, Nhà ma, Nhà thổ, Nhà Trần, Nhà Triều Tiên, Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhân vật chính, Nhân văn học, Nhật ký, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhục bồ đoàn, Những kẻ rỗng tuếch, Nhị độ mai, Nhượng Ninh Đại quân, Niềm vui, Nicholas xứ Cusa, Nikolai Vasilyevich Gogol, Oxbridge, Paris, Paul Éluard, Phan Cự Đệ, Phan Khôi, Phan Tam Tỉnh, Phan Trần, Phanxicô thành Assisi, Phân biệt giới tính, Phê bình văn học, Phóng sự, Phùng Khắc Khoan, Phùng Văn Tửu (Tửu em), Phúng dụ, Phạm Sư Mạnh, Phạm Thiều, Phạm vi công cộng, Phần Lan, Phụ nữ Việt Nam, Phi hư cấu, Phim quái vật, Phim quảng cáo, Phong trào LGBT, Phong trào Thơ mới (Việt Nam), Pierre Abélard, Platon, Polonaise cung Sol thứ (Chopin), Prix des Critiques, Prix Interallié, Pyotr Alekseyevich Kropotkin, Qua đèo Ngang, Quan Vũ, Quái nhân, Rama I, Rasul Gamzatovich Gamzatov, Remix, Robert Oppenheimer, Rung chuông vàng, Satyendra Nath Bose, Sào Phủ Hứa Do, Sân khấu, Sở hữu trí tuệ, Sử thi, Seamus Heaney, Shah Jahan, Shakespeare and Company, Shchors (phim), Sherlock Holmes, Shinkai Makoto, Shinsengumi, Shogakukan, Sinh vật cơ khí hóa, Solomon, Susan Hill, Sơ kỳ Trung Cổ, Talawas, Tam giác Bermuda, Taras Hryhorovych Shevchenko, Tài sản trí tuệ, Tào Tháo, Tân cổ điển, Tân Khí Tật, Tây sương, Tú Mỡ, Tạ Tỵ, Tạp bút, Tục ngữ Việt Nam, Tứ linh, Từ (thể loại văn học), Tự Đức, Tự sự, Thang máy đồi Montmartre, Thanh Lãng, Thành cổ Núi Bút, Thành Hiện, Tháp Eiffel, Thép đã tôi thế đấy ! (phim, 1942), Thép đã tôi thế đấy! (phim 1973), Thông loại khóa trình, Thảo Đường, Thần thoại, Thế vận hội Mùa hè 1896, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thời kỳ Heian, Thăng Long thành hoài cổ, The Simpsons, Theo van Doesburg, Thiền uyển tập anh, Thomas Alden Bass, Thomas Hardy, Thomas Pynchon, Thơ, Thơ Rubaiyat của Omar Khayyam, Thư viện Quốc gia Pháp, Tiếng trống Mê Linh, Tiền chiến, Tiền Raphael, Ton Fan, Trang Hiến Thế tử, Trào lưu nghệ thuật, Trê Cóc (truyện thơ), Trần Đình Hượu, Trần Đăng (nhà văn), Trần Đăng Tuấn, Trần Tử Ngang, Trần Thọ (Trung Quốc), Trần Thị Băng Thanh, Trần Trọng Kim, Trận Agincourt, Trận Bạch Đằng (1288), Trữ tình ngoại đề, Triết học cổ điển Đức, Triều Tiên Chính Tổ, Triệu Phi Yến, Trieste, Trinh thử, Trinh tiết, Truyền kỳ tân phả, Truyện, Truyện kể Genji, Truyện ngắn, Trường Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Bách khoa Paris, Trường thơ Loạn, Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Chu Văn An, Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Trường Trung học phổ thông Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Ninh Thuận, Trường Trung học phổ thông chuyên Phan Ngọc Hiển, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trường Trung học phổ thông chuyên Sơn La, Trương Vĩnh Ký, Tuồng Huế, Tuyển tập, Tư Mã Thiên, Tưởng Thiên Lưu, Uyển ngữ, V for Vendetta (phim), Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại, Varanasi, Václav Havel, Vũ Duy Chí, Vũ Quần Phương, Vũ Quốc Trân, Vật thể bay không xác định, Vợ nhặt, Văn (định hướng), Văn bia thời Mạc, Văn chương, Văn hóa, Văn hóa Tây Ban Nha, Văn hóa Việt Nam, Văn học Anh, Văn học Arab Saudi, Văn học Belarus, Văn học kị sĩ, Văn học Kiến An, Văn học Liên Xô, Văn học Mỹ, Văn học Nga, Văn học Nhật Bản, Văn học Pháp, Văn học Síp, Văn học Thụy Điển, Văn học tiếng Wales, Văn học Triều Tiên, Văn học Việt Nam thời Lê trung hưng, Văn minh, Văn Tú, Văn tế thập loại chúng sinh, Võ Bá Hạp, Võ hiệp, Võ Liêm Sơn, Võ Tắc Thiên, Venezia, Venezuela, Vera Panova, VH, Vi phạm bản quyền, Viết thư quốc tế UPU, Viện đại học, Viện hàn lâm châu Âu, Viện hàn lâm Khoa học Hungary, Viện hàn lâm Khoa học Na Uy, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia, Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Bosna và Hercegovina, Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia, Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Kosovo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Viện hàn lâm Ngôn ngữ và Văn học Na Uy, Viện Hàn lâm România, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, Viện Văn học, Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt Nam, Việt Nam học, Viktoria, Hoàng hậu Đức, Vương quốc Ayutthaya, Vương Trí Nhàn, William Somerset Maugham, Xã hội đen, Xuân này con không về, Yakov Isidorovich Perelman, Yevgeny Aleksandrovich Shklovsky, Yevgeny Onegin.