Mục lục
65 quan hệ: Adrien-Marie Legendre, Đại số, Đại số sơ cấp, Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Định lý toán học, Đường cong Laffer, Bội số chung nhỏ nhất, Biến đổi Fourier, Carl Gustav Jakob Jacobi, Catherine xứ Aragon, Chủ nghĩa ngụy biện, Danh sách các bài toán học, Euclid, Gérard Laumon, Giáo dục các môn khai phóng, Giuseppe Peano, GRE, Hàm số tự nghịch đảo, Hình học tính toán, Hợp ngữ, Hỗn số, Hệ đếm, Hệ thập lục phân, Hy Lạp cổ đại, Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet, Khoa học, Khoa học Thống kê, Kurt Gödel, Laurent Lafforgue, Lại Đức Thịnh, Lịch sử giáo dục Nhật Bản, Lịch sử hình học, Lịch sử toán học, Lý thuyết số, Lý thuyết vành, Logic, Ngôn ngữ trung gian dùng chung, Ngẫu nhiên, Nostradamus, Olympic Toán học Quốc tế, Phân hoạch (lý thuyết số), Phép chia số lớn, Phép trừ, Phương trình bậc n, Pythagoras, Richard Dedekind, Richard Trevithick, Súng thần công, Số học mô đun, Số p-adic, ... Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »
Adrien-Marie Legendre
Adrien-Marie Legendre (18 tháng 9 năm 1752 – 10 tháng 1 năm 1833) là một nhà toán học người Pháp.
Xem Số học và Adrien-Marie Legendre
Đại số
Công thức giải phương trình bậc 2 thể hiện các nghiệm của phương trình bậc hai ax^2 + bx +c.
Xem Số học và Đại số
Đại số sơ cấp
Đồ thị phẳng (đường cong parabol màu đỏ) của phương trình đại số y.
Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)
Hòa Hi Đặng hoàng hậu (chữ Hán: 和熹鄧皇后; 81 - 121), cũng thường gọi Đặng Thái hậu (鄧太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu nhà Đông Hán.
Xem Số học và Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)
Định lý toán học
Một định lý toán học là một mệnh đề toán học đã được, hoặc cần được chứng minh dựa trên một số hữu hạn các tiên đề và quá trình suy luận.
Xem Số học và Định lý toán học
Đường cong Laffer
Trong kinh tế học, đường cong Khaldun-Laffer là sự miêu tả quan hệ giữa các mức thuế suất có thể với mức thu ngân sách nhà nước được tạo ra từ đó.
Xem Số học và Đường cong Laffer
Bội số chung nhỏ nhất
Trong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.
Xem Số học và Bội số chung nhỏ nhất
Biến đổi Fourier
Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.
Xem Số học và Biến đổi Fourier
Carl Gustav Jakob Jacobi
Carl Gustav Jacob Jacobi (10 tháng 12 năm 1804 - 18 tháng 2 năm 1851) là một nhà toán học người Đức, được xem là một nhà toán học lớn của mọi thời đại.
Xem Số học và Carl Gustav Jakob Jacobi
Catherine xứ Aragon
Catherine xứ Aragon (tiếng Anh: Catherine of Aragon; 16 tháng 12, 1485 - 7 tháng 1, 1536) là người vợ đầu tiên của Henry VIII của Anh, trở thành Vương hậu nước Anh từ năm 1509 đến năm 1533; trước đó bà từng là vợ của người anh quá cố của Henry, Vương công Arthur.
Xem Số học và Catherine xứ Aragon
Chủ nghĩa ngụy biện
Chủ nghĩa ngụy biện là một trường phái triết học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại.
Xem Số học và Chủ nghĩa ngụy biện
Danh sách các bài toán học
Bài này nói về từ điển các bài toán học.
Xem Số học và Danh sách các bài toán học
Euclid
Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.
Xem Số học và Euclid
Gérard Laumon
Gérard Laumon (sinh năm 1952 tại Lyon, nước Pháp) là nhà toán học Pháp làm việc ở Trường Đại học Paris XI, Orsay.
Giáo dục các môn khai phóng
Bảy môn khai phóng - Hình minh họa trong tác phẩm ''Hortus deliciarum'' của Herrad von Landsberg (thế kỷ 12). Các môn khai phóng hay các ngành khai phóng (tiếng Anh: liberal arts; Latin: artes liberales) là những môn học hay kỹ năng mà trong thời cổ đại được xem là thiết yếu mà một con người tự do (một công dân) cần biết để có thể đóng một vai trò năng động trong đời sống công dân.
Xem Số học và Giáo dục các môn khai phóng
Giuseppe Peano
Giuseppe Peano (27 tháng 8 1858 – 20 tháng 4 1932) là nhà toán học và logic học người Ý. Trong số học ông được biết đến là người đưa ra hệ tiên đề cho dãy số tự nhiên, ngày nay mang tên hệ tiên đề Peano được đề xuất từ năm 1891.
GRE
GRE là từ viết tắt từ tiếng Anh của cụm từ Graduate Record Examinations (tạm dịch là Kỳ thi kỷ lục tốt nghiệp) là một bài thi khảo thí theo tiêu chuẩn và là điều kiện xét tuyển của các trường đại học ở Hoa Kỳ.
Xem Số học và GRE
Hàm số tự nghịch đảo
Trong toán học, một hàm số tự nghịch đảo, là một hàm số f mà là hàm ngược của chính nó: với mọi x trong tập xác định của f.
Xem Số học và Hàm số tự nghịch đảo
Hình học tính toán
Hình học tính hay Hình học tính toán là một phần của toán học rời rạc xem xét các thuật toán giải các bài toán hình học.
Xem Số học và Hình học tính toán
Hợp ngữ
Hợp ngữ (assembly language) là một ngôn ngữ lập trình bậc thấp dùng để viết các chương trình máy tính.
Hỗn số
Hỗn số là một phân số có giá trị lớn hơn 1.
Xem Số học và Hỗn số
Hệ đếm
Hệ đếm (hoặc hệ cơ số) là một hệ thống dùng để thể hiện các chữ số.
Xem Số học và Hệ đếm
Hệ thập lục phân
Trong toán học và trong khoa học điện toán, hệ thập lục phân (hay hệ đếm cơ số 16, tiếng Anh: hexadecimal), hoặc chỉ đơn thuần gọi là thập lục, là một hệ đếm có 16 ký tự, từ 0 đến 9 và A đến F (chữ hoa và chữ thường như nhau).
Xem Số học và Hệ thập lục phân
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet
Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet (13 tháng 2 năm 1805 – 5 tháng 5 năm 1859) là một nhà toán học người Đức được cho là người đưa ra định nghĩa hiện đại của hàm số.
Xem Số học và Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Khoa học Thống kê
Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y.
Xem Số học và Khoa học Thống kê
Kurt Gödel
Kurt Gödel (28 tháng 4 năm 1906 – 14 tháng 1 năm 1978) là một nhà toán học và logic học nổi tiếng người Áo, người đã được tờ tạp chí danh tiếng Times bình chọn là nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20.
Laurent Lafforgue
Laurent Lafforgue (sinh ngày 6 tháng 11, 1966, ở Antony, Hauts-de-Seine, Pháp) là một nhà toán học người Pháp.
Xem Số học và Laurent Lafforgue
Lại Đức Thịnh
Lại Đức Thịnh (1931-1991) là một Phó Giáo sư, Tiến sĩ Toán học Việt Nam, ông là một trong những người Việt Nam đầu tiên nghiên cứu về Số học hiện đại.
Lịch sử giáo dục Nhật Bản
Lịch sử giáo dục Nhật Bản được bắt đầu từ khoảng thế kỉ thứ 6, khi mà chế độ giáo dục Trung Hoa được giới thiệu dưới triều đại Yamato.
Xem Số học và Lịch sử giáo dục Nhật Bản
Lịch sử hình học
Bảng các yếu tố trong hình học, trích từ cuốn ''Cyclopaedia'' năm 1728. Hình học (geometry) bắt nguồn từ γεωμετρία; geo- "đất", -metron "đo đạc", nghĩa là đo đạc đất đai, là ngành toán học nghiên cứu các liên hệ không gian.
Xem Số học và Lịch sử hình học
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Số học và Lịch sử toán học
Lý thuyết số
Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.
Lý thuyết vành
Trong đại số, lý thuyết vành là các nghiên cứu về vành—các cấu trúc đại số trong đó phép cộng và phép nhân được định nghĩa và có các thuộc tính tương tự như các phép toán được định nghĩa cho số nguyên.
Logic
Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).
Xem Số học và Logic
Ngôn ngữ trung gian dùng chung
Ngôn ngữ trung gian chung hoặc Ngôn ngữ trung gian dùng chung (Common Intermediate Language - CLI), là ngôn ngữ lập trình có thể đọc được của con người ở mức thấp nhất được xác định bởi đặc tả Cơ sở chung hạ tầng ngôn ngữ (CLI) và được.NET Framework và Mono sử dụng.
Xem Số học và Ngôn ngữ trung gian dùng chung
Ngẫu nhiên
Ngẫu nhiên nghĩa là thiếu một khuôn mẫu hay khả năng dự báo trong các sự kiện.
Nostradamus
Nostradamus (ngày 14 tháng 12 năm 1503 Guinard, Patrice, – ngày 2 tháng 7 năm 1566) là tên La-tinh hóa của Michel de Nostredame, bác sĩ và nhà tiên tri người Pháp.
Olympic Toán học Quốc tế
Olympic Toán học Quốc tế (International Mathematical Olympiad, thường được viết tắt là IMO) là một kì thi Toán học cấp quốc tế hàng năm dành cho học sinh trung học phổ thông.
Xem Số học và Olympic Toán học Quốc tế
Phân hoạch (lý thuyết số)
Các phần số ''n'' với hạng lớn nhất ''k'' Trong số học, sự phân tích một số nguyên dương n là cách viết số đó dưới dạng tổng của các số nguyên dương.
Xem Số học và Phân hoạch (lý thuyết số)
Phép chia số lớn
Trong số học, phép chia số lớn là một thuật toán chia tiêu chuẩn thích hợp cho việc chia các số có nhiều chữ số đủ đơn giản đến mức có thể thực hiện bằng tay.
Xem Số học và Phép chia số lớn
Phép trừ
"5 − 2.
Phương trình bậc n
Phương trình bậc n là một trong những đề tài khiến các nhà toán học đau đầu nhất, có thể nói như vậy vì những bộ óc thiên tài đã phải mất khoảng 1600 năm (từ Diophantus đến Évariste Galois) để giải quyết vấn đề này.
Xem Số học và Phương trình bậc n
Pythagoras
Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.
Richard Dedekind
Julius Wilhelm Richard Dedekind (1831-1916) là nhà toán học người Đức.
Xem Số học và Richard Dedekind
Richard Trevithick
Richard Trevithick Richard Trevithick (13 tháng 4 năm 1771 – 22 tháng 4 năm 1833) là một nhà phát minh, kỹ sư khai khoáng Cornwall và là người chế tạo nên đầu máy tàu hỏa hơi nước hoạt động đầu tiên.
Xem Số học và Richard Trevithick
Súng thần công
Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.
Số học mô đun
Chiếc đồng hồ với mô đun bằng 12 Trong toán học, số học mô đun là một hệ thống số học dành cho số nguyên.
Số p-adic
Trong toán học, hệ số -adic cho bất kỳ số nguyên tố mở rộng số học thông thường của số hữu tỉ theo cách khác biệt so với tính mở rộng của hệ số phù hợp với các hệ số thực và số phức.
Sesame Street
Sesame Street (tiếng Anh của "Phố Vừng") là một chương trình truyền hình Mỹ dành cho thiếu nhi mở đường cho những chương trình pha trộn cả giáo dục cả giải trí (edutainment).
Sumer
Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary).
Xem Số học và Sumer
Sơ kỳ Trung Cổ
Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.
Tích rỗng
Trong toán học, tích rỗng là kết quả của phép nhân không nhân t. Theo quy ước tích rỗng bằng 1-nhân tử đơn vị (với giả định rằng luôn có một đơn vị cho các phép nhân trong tích), cũng giống như tổng rỗng—theo quy ước bằng 0, hoặc đơn vị nhân.
Tính chẵn lẻ của số không
Hai đĩa cân thăng bằng này chứa không đồ vật, chia ra làm hai nhóm bằng nhau. Không là một số chẵn.
Xem Số học và Tính chẵn lẻ của số không
Tổ Xung Chi
Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Tháng 3 năm 2011
Tháng 3 năm 2011 bắt đầu vào thứ Ba và kết thúc sau 31 ngày vào thứ Năm.
Xem Số học và Tháng 3 năm 2011
Thập bát ban võ nghệ
Thập bát ban võ nghệ hay thập bát ban binh khí là thuật ngữ dùng để chỉ 18 môn loại vũ khí cơ bản trong hệ thống chương trình của các môn phái võ thuật Trung Quốc cũng như một số môn võ cổ truyền Việt Nam, đặc biệt là các nhánh võ có xuất xứ từ Bình Định, Nam Trung Bộ Việt Nam.
Xem Số học và Thập bát ban võ nghệ
Thương số Fermat
Trong Số học, thương số Fermat của số nguyên a ≥ 2 ứng với hệ số nguyên tố p được định nghĩa bởi công thức: tại The Prime Glossary Nếu a nguyên tố cùng nhau với p thì theo Định lý nhỏ Fermat, qp(a) là số nguyên.
Xem Số học và Thương số Fermat
Tin học
Tin học, tiếng Anh: informatics, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo).
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Toán học thuần túy
Nói chung, toán học thuần túy là toán học nghiên cứu các khái niệm hoàn toàn trừu tượng.
Xem Số học và Toán học thuần túy
Tràn số nguyên
Trong lập trình máy tính, tràn số nguyên (tiếng Anh: integer overflow) xảy ra khi một phép tính số học cố gắng tạo ra một giá trị số nằm ngoài phạm vi có thể được biểu diễn với một số bit nhất định – có thể lớn hơn giá trị lớn nhất hay nhỏ hơn giá trị nhỏ hơn được thể hiện.
Viện đại học
Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.
Viktoria, Hoàng hậu Đức
Viktoria, Hoàng hậu Đức và Phổ (tiếng Anh: Victoria Adelaide Mary Louisa;, tiếng Đức: Viktoria Adelheid Maria Luisa, 21 tháng 11, 1840 – 5 tháng 8, 1901) là Công chúa Hoàng gia của Anh, đồng thời là Hoàng hậu Đức và Hoàng hậu Phổ thông qua hôn nhân với Đức hoàng Friedrich III.
Xem Số học và Viktoria, Hoàng hậu Đức