Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử toán học

Mục lục Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mục lục

  1. 323 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Albert Einstein, Alhazen, Andrew Wiles, Anh, Archimedes, Aristoteles, Aryabhata, Augustin-Louis Cauchy, Đại học New York, Đại học Paris, Đại số Boolean, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Định lý bốn màu, Định lý lớn Fermat, Định lý Pythagoras, Định lý số dư Trung Quốc, Đơn vị ảo, Đường conic, Ý, −1, Évariste Galois, Babylon, Bagdad, Bàn tính, Bán đảo Iberia, Bán kính, Bắc Ấn Độ, Bắc Phi, Bộ ba số Pythagore, Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor, Bernhard Riemann, Biểu tượng, Blaise Pascal, Boethius, Bonaventura Cavalieri, Brahmagupta, Calculus, Carl Friedrich Gauß, Các bài toán của Hilbert, Công thức Brahmagupta, Công thức Euler, Cấp số cộng, Cấp số nhân, Cấu trúc, Cầu phương hình tròn, Cửu chương toán thuật, ... Mở rộng chỉ mục (273 hơn) »

  2. Lịch sử khoa học theo môn

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Lịch sử toán học và Ai Cập

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Lịch sử toán học và Ai Cập cổ đại

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Lịch sử toán học và Albert Einstein

Alhazen

Abū ʿ Ali al-Hasan ibn al-Hasan ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: أبو علي, الحسن بن الحسن بن الهيثم), thường được biết đến là ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: ابن الهيثم), được Latin hóa là Alhazen hoặc Alhacen là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học Ả Rập.

Xem Lịch sử toán học và Alhazen

Andrew Wiles

Andrew John Wiles là nhà toán học người Anh, được biết đến như người đầu tiên chứng minh được định lý lớn Fermat.

Xem Lịch sử toán học và Andrew Wiles

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Lịch sử toán học và Anh

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Lịch sử toán học và Archimedes

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Lịch sử toán học và Aristoteles

Aryabhata

Aryabhata (IAST: Āryabhaṭa) hoặc Aryabhata I (476–550) là  nhà toán học-thiên văn học đầu tiên trong thời đại cổ điển của nền toán học Ấn Độ và thiên văn học Ấn Đ. Tác phẩm của ông bao gồm Āryabhaṭīya (499, khi ông 23 tuổi) và Arya-siddhanta.

Xem Lịch sử toán học và Aryabhata

Augustin-Louis Cauchy

Augustin-Louis Cauchy (đôi khi tên họ được viết Cô-si) là một nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris.

Xem Lịch sử toán học và Augustin-Louis Cauchy

Đại học New York

Đại học New York (New York University, viết tắt là NYU) là một trường đại học nghiên cứu không giáo phái tư thục Hoa Kỳ có trụ sở tại thành phố New York.

Xem Lịch sử toán học và Đại học New York

Đại học Paris

Viện Đại học Paris (tiếng Pháp: Université de Paris) là một viện đại học nổi tiếng ở Paris, Pháp, và là một trong những viện đại học ra đời sớm nhất ở châu Âu.

Xem Lịch sử toán học và Đại học Paris

Đại số Boolean

Boolean lattice of subsets Trong đại số trừu tượng, đại số Boole là một cấu trúc đại số có các tính chất cơ bản của cả các phép toán trên tập hợp và các phép toán logic.

Xem Lịch sử toán học và Đại số Boolean

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Lịch sử toán học và Đế quốc La Mã

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Lịch sử toán học và Đế quốc Ottoman

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Lịch sử toán học và Địa Trung Hải

Định lý bốn màu

Ví dụ về bản đồ bốn màu Định lý bốn màu (còn gọi là định lý bản đồ bốn màu) nghĩ rằng đối với bất kỳ mặt phẳng nào được chia thành các vùng phân biệt, chẳng hạn như bản đồ hành chính của một quốc gia, chỉ cần dùng tối đa bốn màu để phân biệt các vùng lân cận với nhau.

Xem Lịch sử toán học và Định lý bốn màu

Định lý lớn Fermat

Pierre de Fermat Phương trình Định lý cuối của Fermat (hay còn gọi là Định lý lớn Fermat) là một trong những định lý nổi tiếng trong lịch sử toán học.

Xem Lịch sử toán học và Định lý lớn Fermat

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c'').

Xem Lịch sử toán học và Định lý Pythagoras

Định lý số dư Trung Quốc

Định lý số dư Trung Quốc, hay bài toán Hàn Tín điểm binh, là một định lý nói về nghiệm của hệ phương trình đồng dư bậc nhất.

Xem Lịch sử toán học và Định lý số dư Trung Quốc

Đơn vị ảo

Trong giải tích phức, đơn vị ảo, thường viết tắt là i (hay thỉnh thoảng là j hoặc chữ cái Hy Lạp iota), là căn bậc hai của −1.

Xem Lịch sử toán học và Đơn vị ảo

Đường conic

Các loại đường conic:* Parabol* Elíp và đường tròn* Hyperbol Ellipse (''e''.

Xem Lịch sử toán học và Đường conic

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Lịch sử toán học và Ý

−1

Trong toán học, −1 là số đối của 1.

Xem Lịch sử toán học và −1

Évariste Galois

Évariste Galois (25 tháng 10 năm 1811 – 31 tháng 5 năm 1832) là một thiên tài toán học người Pháp đoản mệnh, nhưng các công trình toán học ông để lại là một đề tài rất quan trọng cho việc tìm nghiệm của các phương trình đa thức bậc cao hơn 4 thông qua việc xây dựng lý thuyết nhóm trừu tượng mà ngày nay được gọi là lý thuyết nhóm Galois, một nhánh quan trọng của đại số trừu tượng.

Xem Lịch sử toán học và Évariste Galois

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Xem Lịch sử toán học và Babylon

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Xem Lịch sử toán học và Bagdad

Bàn tính

Bàn tính Trung Quốc Bàn tính là một công cụ tính toán được sử dụng chủ yếu ở châu Á để thực hiện các phép toán số học.

Xem Lịch sử toán học và Bàn tính

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Xem Lịch sử toán học và Bán đảo Iberia

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Xem Lịch sử toán học và Bán kính

Bắc Ấn Độ

Bắc Ấn Độ và ranh giới theo các cách định nghĩa khác nhau. Bắc Ấn Độ là khu vực phía Bắc của Ấn Độ nhưng ranh giới được xác định lỏng lẻo.

Xem Lịch sử toán học và Bắc Ấn Độ

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Lịch sử toán học và Bắc Phi

Bộ ba số Pythagore

Định lý Pythagoras: ''a''2 + ''b''2.

Xem Lịch sử toán học và Bộ ba số Pythagore

Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor

Bộ lưu trữ Lịch sử Toán học MacTutor (tiếng Anh: MacTutor History of Mathematics archive) là một trang web do John J. O'Connor và Edmund F. Robertson trông nom gìn giữ, thuộc Đại học St Andrews ở Scotland.

Xem Lịch sử toán học và Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Xem Lịch sử toán học và Bernhard Riemann

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Xem Lịch sử toán học và Biểu tượng

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Xem Lịch sử toán học và Blaise Pascal

Boethius

Anicius Manlius Severinus Boëthius,, thường được gọi là Boethius (480-524/525) là nhà triết học người Ý.

Xem Lịch sử toán học và Boethius

Bonaventura Cavalieri

Bonaventura Canalieri (1598-1647) là nhà toán học người Ý. Ông chính là người đề xuất nguyên lý mang tên mình.

Xem Lịch sử toán học và Bonaventura Cavalieri

Brahmagupta

Brahmagupta (Sanskrit: ब्रह्मगुप्त) (597–668) là nhà toán học và thiên văn người Ấn Độ, đã viết những tác phẩm quan trọng ở lĩnh vực toán học và thiên văn.

Xem Lịch sử toán học và Brahmagupta

Calculus

Calculus (trong tiếng Latinh calculus có nghĩa là ‘hòn đá cuội’, dạng số nhiều calculī) với nghĩa thường gặp là phương pháp tính toán.

Xem Lịch sử toán học và Calculus

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Xem Lịch sử toán học và Carl Friedrich Gauß

Các bài toán của Hilbert

Các bài toán của Hilbert là một danh sách gồm 23 vấn đề (bài toán) trong toán học được nhà toán học Đức David Hilbert đưa ra tại Hội nghị toán học quốc tế tại Paris năm 1900.

Xem Lịch sử toán học và Các bài toán của Hilbert

Công thức Brahmagupta

Trong hình học Euclid, công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) thông qua độ dài bốn cạnh.

Xem Lịch sử toán học và Công thức Brahmagupta

Công thức Euler

Công thức Euler. Công thức Euler, hay còn gọi là đồng nhất thức Euler, là một công thức toán học trong ngành giải tích phức, được xây dựng bởi nhà toán học người Thụy Sĩ Leonhard Euler.

Xem Lịch sử toán học và Công thức Euler

Cấp số cộng

Trong toán học, một cấp số cộng (tiếng Anh: arithmetic progression hoặc arithmetic sequence) là một dãy số thoả mãn điều kiện: hai phần tử liên tiếp nhau sai khác nhau một hằng số.

Xem Lịch sử toán học và Cấp số cộng

Cấp số nhân

Kích cỡ tiêu chuẩn quốc tế của giấy là một cấp số nhân với công bội là \sqrt2 Trong toán học, một cấp số nhân (tiếng Anh: geometric progression, hoặc (geometric sequence,hoặc geometric series) là một dãy số thoả mãn điều kiện tỷ số của hai phần tử liên tiếp là hằng số.

Xem Lịch sử toán học và Cấp số nhân

Cấu trúc

DNA  Cấu trúc là một sự sắp xếp và tổ chức các yếu tố bên trong một vật hay hệ thống nào đó, hoặc các đối tượng, hệ thống tổ chức như vậy.

Xem Lịch sử toán học và Cấu trúc

Cầu phương hình tròn

Hình tròn và hình vuông Bài toán cầu phương hình tròn là bài toán dùng thước và compa dựng một hình vuông có diện tích bằng diện tích một hình tròn đã cho.

Xem Lịch sử toán học và Cầu phương hình tròn

Cửu chương toán thuật

Sách ''Cửu chương toán thuật'' Cửu chương toán thuật (chữ Hán: 九章算术) là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.

Xem Lịch sử toán học và Cửu chương toán thuật

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Xem Lịch sử toán học và Cổ sinh vật học

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Xem Lịch sử toán học và Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Lịch sử toán học và Cộng hòa Nam Phi

Căn bậc ba

ngôn ngữ.

Xem Lịch sử toán học và Căn bậc ba

Căn bậc hai

Trong toán học, căn bậc hai của một số a là một số x sao cho, hay nói cách khác là số x mà bình phương lên thì a. Ví dụ, 4 và −4 là căn bậc hai của 16 vì.

Xem Lịch sử toán học và Căn bậc hai

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Xem Lịch sử toán học và Chùa

Chữ số

Mười chữ số của hệ thống chữ số Ả Rập theo thứ tự về giá trị Trong toán học và khoa học máy tính, một chữ số là một ký hiệu (một ký hiệu bằng số, ví dụ "3" hoặc "7") được dùng trong các con số (kết hợp các ký hiệu, ví dụ "37") để tượng trưng cho một số (số nguyên hoặc số thực) trong dãy số của hệ thống số.

Xem Lịch sử toán học và Chữ số

Chu vi

Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình hai chiều.

Xem Lịch sử toán học và Chu vi

Chuỗi (toán học)

Trong toán học, một chuỗi (tiếng Anh: series) là một tổng của một dãy các biểu thức toán học.

Xem Lịch sử toán học và Chuỗi (toán học)

Chuỗi Taylor

xấp xỉ Taylor của nó, tức là chuỗi Taylor bậc 1, 3, 5, 7, 9, 11 và 13 của hàm tại gần điểm ''x''.

Xem Lịch sử toán học và Chuỗi Taylor

Com-pa

Vẽ hình tròn bằng Com-pa Một com-pa thanh ngang và một com-pa thông dụng Trong một số minh họa thời Trung cổ, com-pa đã được sử dụng như một biểu tượng của hành động sáng tạo của Thiên Chúa Com-pa (từ chữ Compas trong tiếng Pháp) là một dụng cụ vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng để vẽ hình tròn, đường tròn hoặc vòng cung.

Xem Lịch sử toán học và Com-pa

Cơ sở (Euclid)

Bìa trước của bản dịch tiếng Anh đầu tiên của Henry Billingsley năm 1570 Euclid Tác phẩm Cơ sở (tiếng Anh: Elements; tiếng Hy Lạp: Στοιχεῖα) là một bộ sách về toán học và hình học.

Xem Lịch sử toán học và Cơ sở (Euclid)

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Xem Lịch sử toán học và Danh sách nhà toán học

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Xem Lịch sử toán học và David Hilbert

Dãy Fibonacci

Dãy Fibonacci là dãy vô hạn các số tự nhiên bắt đầu bằng hai phần tử 0 và 1 hoặc 1 và 1, các phần tử sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng tổng hai phần tử trước nó.

Xem Lịch sử toán học và Dãy Fibonacci

Dãy số thực

Dãy số thực là một danh sách (hữu hạn hoặc vô hạn) liệt kê các số thực theo một thứ tự nào đó.

Xem Lịch sử toán học và Dãy số thực

Diofantos

La tinh. Diofantus xứ Alexandria (Tiếng Hy Lạp:. sinh khoảng năm 200 đến 214, mất khoảng năm 284 đến 298), đôi khi được mệnh danh là "cha đẻ của ngành đại số" (một số người cho rằng danh hiệu này nên được cùng chia sẻ với Al-Khwārizmī, người sinh sau Diofantus khoảng 500 năm), là nhà toán học xứ Alexandria và là tác giả của loạt sách có tên gọi Arithmetica (số học).

Xem Lịch sử toán học và Diofantos

Dương Huy

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Dương Huy (? - 966) là một thủ lĩnh địa phương thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử toán học và Dương Huy

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Xem Lịch sử toán học và Elíp

Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

Xem Lịch sử toán học và Eratosthenes

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Xem Lịch sử toán học và Euclid

Fibonacci

Chân dung đương thời, chưa rõ tác giả Leonardo Pisano Bogollo (khoảng 1170 – khoảng 1250), còn được biết đến với tên Leonardo của Pisa, Leonardo Pisano, Leonardo Bonacci, Leonardo Fibonacci, hay, phổ biến nhất, chỉ là Fibonacci, là một nhà toán học người Ý, được một số người xem là "nhà toán học tài ba nhất thời Trung Cổ".

Xem Lịch sử toán học và Fibonacci

François Viète

François Viète (Vi-ét, 1540 - 13 tháng 2 năm 1603, phiên âm: Phrăng-xoa Vi-ét), là một nhà toán học, luật sư, chính trị gia người Pháp, về toán học ông hoạt động trong lĩnh lực đại số.

Xem Lịch sử toán học và François Viète

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Lịch sử toán học và Galileo Galilei

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Xem Lịch sử toán học và Góc

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Xem Lịch sử toán học và Gạch nung

George Boole

George Boole sinh ngày 2-11-1815 ở London.

Xem Lịch sử toán học và George Boole

Gerolamo Cardano

Gerolamo Cardano hay Girolamo Cardano (tiếng Anh: Jerome Cardan, tiếng Latin:Hieronymus Cardanus; sinh 24 tháng 12 1501 - 21 tháng 12 1576) là một nhà toán học, một thầy thuốc, một nhà chiêm tinh học thời Phục Hưng người Italia.

Xem Lịch sử toán học và Gerolamo Cardano

Ghiyath al-Kashi

Ghiyāth al-Dīn Jamshīd Masʿūd al-Kāshī (hay al-Kāshānī) (tiếng Ba Tư: غیاث‌الدین جمشید کاشانی‎) (1370/1380/1390-1429/1450) là nhà toán học người Ba Tư.

Xem Lịch sử toán học và Ghiyath al-Kashi

Giả thuyết Hodge

Giả thuyết Hodge là một giả thuyết của William Hodge.

Xem Lịch sử toán học và Giả thuyết Hodge

Giả thuyết Poincaré

Trong một 2-mặt cầu thông thường, bất kì một vòng kín nào có thể thu nhỏ một cách liên tục thành một điểm trên mặt cầu. Liệu điều kiện này có đặc trưng cho 2-mặt cầu? Câu trả lời là có, và nó đã được biết đến từ lâu.

Xem Lịch sử toán học và Giả thuyết Poincaré

Giả thuyết Riemann

Phần thực (màu đỏ) và phần ảo (màu xanh) của hàm zeta Riemann dọc theo đường giới hạn Re(''s'').

Xem Lịch sử toán học và Giả thuyết Riemann

Giải tích hàm

Giải tích hàm là một ngành của giải tích toán học nghiên cứu các không gian vector được trang bị thêm một cấu trúc tôpô phù hợp và các toán tử tuyến tính liên tục giữa chúng.

Xem Lịch sử toán học và Giải tích hàm

Giải tích phức

Giải tích phức, hay còn gọi là lý thuyết hàm biến phức, là một nhánh của toán học nghiên cứu các hệ hàm số một hay nhiều biến và các biến số đều là số phức(các ánh xạ giữa C^n và C^m).

Xem Lịch sử toán học và Giải tích phức

Giải tích toán học

Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...

Xem Lịch sử toán học và Giải tích toán học

Giới hạn (toán học)

:Đây là bài viết nói chung về khái niệm giới hạn trong Toán học.

Xem Lịch sử toán học và Giới hạn (toán học)

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Xem Lịch sử toán học và Gottfried Leibniz

Hang

Bài này nói về Hang (địa chất), các nghĩa khác xem tại: Hang (định hướng) hang Phong Nha, Quảng Bình Bên trong hang Mounds. Hang. Hang là khoảng trống tự nhiên đủ lớn trong lòng đất Whitney, W. D. (1889).

Xem Lịch sử toán học và Hang

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Xem Lịch sử toán học và Hàm lượng giác

Hàm mũ

Trong toán học, hàm mũ là hàm số có dạng y.

Xem Lịch sử toán học và Hàm mũ

Hàm số

Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.

Xem Lịch sử toán học và Hàm số

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Lịch sử toán học và Hành tinh

Hình cụt

Trong hình học, hình cụt là một phần của khối đa diện (thường là hình nón hoặc hình chóp) nằm giữa một hoặc hai mặt phẳng song song cắt qua nó.

Xem Lịch sử toán học và Hình cụt

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Xem Lịch sử toán học và Hình học

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Xem Lịch sử toán học và Hình học Euclid

Hình học giải tích

Hình học giải tích, cũng được gọi là hình học tọa độ hay hình học Descartes, là môn học thuộc hình học sử dụng những nguyên lý của đại số.

Xem Lịch sử toán học và Hình học giải tích

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Xem Lịch sử toán học và Hình học phi Euclid

Hình học Riemann

Hình học Riemann là một nhánh của hình học vi phân nghiên cứu các đa tạp Riemann, đa tạp trơn với metric Riemann hay với một tích trong (inner product) trên không gian tiếp tuyến tại mỗi điểm mà các điểm này thay đổi trơn từ điểm này sang điểm khác.

Xem Lịch sử toán học và Hình học Riemann

Hình hộp chữ nhật

Trong hình học, hình hộp chữ nhật là một hình không gian có 6 mặt đều là hình chữ nhật.

Xem Lịch sử toán học và Hình hộp chữ nhật

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Xem Lịch sử toán học và Hình tròn

Hình trụ tròn

Hình trụ tròn Hình trụ tròn là một hình trụ với hai đáy là hai đường tròn bằng nhau, danh từ này thường được dùng để chỉ hình trụ thẳng tròn xoay.

Xem Lịch sử toán học và Hình trụ tròn

Học

Một phụ nữ đang học cách sử dụng trống Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích và có thể liên quan đến việc tổng hợp các loại thông tin khác nhau.

Xem Lịch sử toán học và Học

Hợp số

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó.

Xem Lịch sử toán học và Hợp số

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Lịch sử toán học và Hồi giáo

Hệ đếm

Hệ đếm (hoặc hệ cơ số) là một hệ thống dùng để thể hiện các chữ số.

Xem Lịch sử toán học và Hệ đếm

Hệ bát phân

Hệ bát phân hay còn gọi là hệ cơ số 8 (Octal Number System).

Xem Lịch sử toán học và Hệ bát phân

Hệ nhị phân

Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2.

Xem Lịch sử toán học và Hệ nhị phân

Hệ nhị thập phân

Trong toán học, hệ nhị thập phân (hay hệ đếm cơ số 20), ta sử dụng các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F,G,H,I,J.

Xem Lịch sử toán học và Hệ nhị thập phân

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Xem Lịch sử toán học và Hệ tọa độ Descartes

Hệ thập phân

Hệ thập phân (hệ đếm cơ số 10) là hệ đếm dùng số 10 làm cơ số.

Xem Lịch sử toán học và Hệ thập phân

Hội Toán học Hoa Kỳ

Hội Toán học Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Mathematical Society, viết tắt là AMS) là một Hội các nhà toán học chuyên nghiệp nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển Toán học.

Xem Lịch sử toán học và Hội Toán học Hoa Kỳ

Hiện tại

Hiện tại là một sự thật hiển nhiên theo khái niệm trừu tượng mà ta đã nghe đến nhưng ta không thể nào bắt gặp nó.

Xem Lịch sử toán học và Hiện tại

Hoán vị

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số trừu tượng và các lĩnh vực có liên quan, một hoán vị là một song ánh từ một tập hợp hữu hạn X vào chính nó.

Xem Lịch sử toán học và Hoán vị

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Lịch sử toán học và Hy Lạp cổ đại

In ấn

Máy gấp của máy in offset tờ báo In ấn hay ấn loát là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải...

Xem Lịch sử toán học và In ấn

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Lịch sử toán học và Iran

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Lịch sử toán học và Iraq

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Lịch sử toán học và Isaac Newton

Ixil

Ixil là một đô thị thuộc bang Yucatán, México.

Xem Lịch sử toán học và Ixil

János Bolyai

János Bolyai (1802-1860) là nhà toán học người Hungary.

Xem Lịch sử toán học và János Bolyai

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Lịch sử toán học và Johannes Kepler

John Napier

John Napier of Merchistoun (sinh 1550 - mất 4 tháng 4 1617) - thường ký tên là Neper, Nepair - tên hiệu Marvellous Merchiston, là một nhà toán học, vật lý, chiêm tinh và thiên văn học người Scotland.

Xem Lịch sử toán học và John Napier

Joseph Fourier

Jean Baptiste Joseph Fourier (21 tháng 3 năm 1768 – 16 tháng 5 năm 1830) là một nhà toán học và nhà vật lý người Pháp.

Xem Lịch sử toán học và Joseph Fourier

Karl Weierstrass

Karl Theodor Wilhelm Weierstrass (Weierstraß) (31 tháng 10 năm 1815 – 19 tháng 2 năm 1897) là một nhà toán học người Đức, người được coi là "cha đẻ của giải tích toán học".

Xem Lịch sử toán học và Karl Weierstrass

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Xem Lịch sử toán học và Khí tượng học

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Xem Lịch sử toán học và Không gian Hilbert

Khối lập phương

Khối lập phương Khối lập phương là một khối Platon ba chiều có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh, có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm.

Xem Lịch sử toán học và Khối lập phương

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Lịch sử toán học và Khoa học

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Xem Lịch sử toán học và Khoa học máy tính

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Xem Lịch sử toán học và Khoảng cách

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Xem Lịch sử toán học và Kinh Dịch

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Lịch sử toán học và Kitô giáo

Kurt Gödel

Kurt Gödel (28 tháng 4 năm 1906 – 14 tháng 1 năm 1978) là một nhà toán học và logic học nổi tiếng người Áo, người đã được tờ tạp chí danh tiếng Times bình chọn là nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20.

Xem Lịch sử toán học và Kurt Gödel

Lũy thừa

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.

Xem Lịch sử toán học và Lũy thừa

Lôgarit tự nhiên

Đồ thị hàm số của logarit tự nhiên. Logarit tự nhiên (còn gọi là logarit Nêpe) là logarit cơ số e do nhà toán học John Napier sáng tạo ra.

Xem Lịch sử toán học và Lôgarit tự nhiên

Lạng

Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.

Xem Lịch sử toán học và Lạng

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Lịch sử toán học và Lịch Gregorius

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem Lịch sử toán học và Lịch Julius

Lịch Maya

Lịch của người Maya Lịch Maya là một hệ thống lịch và niên giám được sử dụng trong nền văn minh Maya tiền Columbus, và trong một số cộng đồng Maya hiện đại ở vùng cao Guatemala và Oaxaca, México.

Xem Lịch sử toán học và Lịch Maya

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Xem Lịch sử toán học và Lịch sử Ấn Độ

Lịch sử hình học

Bảng các yếu tố trong hình học, trích từ cuốn ''Cyclopaedia'' năm 1728. Hình học (geometry) bắt nguồn từ γεωμετρία; geo- "đất", -metron "đo đạc", nghĩa là đo đạc đất đai, là ngành toán học nghiên cứu các liên hệ không gian.

Xem Lịch sử toán học và Lịch sử hình học

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Lịch sử toán học và Lớp Thú

Lý thuyết nhóm

Trong toán học và đại số trừu tượng, lý thuyết nhóm nghiên cứu về cấu trúc đại số như nhóm.

Xem Lịch sử toán học và Lý thuyết nhóm

Lý thuyết tập hợp

Một sơ đồ Venn mô phỏng phép giao của hai tập hợp. Lý thuyết tập hợp là ngành toán học nghiên cứu về tập hợp.

Xem Lịch sử toán học và Lý thuyết tập hợp

Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của Toán học ứng dụng.

Xem Lịch sử toán học và Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết xác suất

Lý thuyết xác suất là ngành toán học chuyên nghiên cứu xác suất.

Xem Lịch sử toán học và Lý thuyết xác suất

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Lịch sử toán học và Leonhard Euler

Liên phân số

Phân số liên tục (tiếng Anh: continued fraction) còn gọi là liên phân số là một dạng biểu diễn các số thực dương, cả hữu tỷ và vô tỷ, dưới dạng một phân số nhiều tầng.

Xem Lịch sử toán học và Liên phân số

Lodovico Ferrari

Lodovico Ferrari (1522-1565) là nhà toán học người Ý. Vào năm 1545, ông đã tìm ra cách giải tổng quát phươg trình bậc bốn đúng vào năm mà người thầy của ông, Gerolamo Cardano công bố cách giải tổng quát phương trình bậc ba của riêng mình.

Xem Lịch sử toán học và Lodovico Ferrari

Logarit

''e'', 10, và 1/2. Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa.

Xem Lịch sử toán học và Logarit

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Xem Lịch sử toán học và Logic

Logic toán

Lôgic toán là một ngành con của toán học có liên hệ gần gũi với cơ sở toán học, khoa học máy tính lý thuyết, logic triết học.

Xem Lịch sử toán học và Logic toán

Luật ba (toán học)

Trong Toán học, luật ba (rule of three) là phương pháp tìm hạng tử thứ tư của một tỉ lệ toán học khi ba hạng tử đầu đã biết, nghĩa là hạng tử thứ nhất chia hạng tử thứ hai đối với hạng tử thứ ba chia hạng tử thứ tư.

Xem Lịch sử toán học và Luật ba (toán học)

Luật tương hỗ bậc hai

Luật tương hỗ bậc hai hay luật thuận nghịch bình phương là một định lý trong lý thuyết số trong đó xét hai số nguyên tố lẻ, p và q, và các mệnh đề Định lý khẳng định rằng.

Xem Lịch sử toán học và Luật tương hỗ bậc hai

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Lịch sử toán học và Lưỡng Hà

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.

Xem Lịch sử toán học và Lượng giác

Lưu Huy

Lưu Huy (Trung văn giản thể: 刘徽; phồn thể: 劉徽) là nhà toán học Trung Quốc sống vào thế kỷ thứ 3 tại nước Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Xem Lịch sử toán học và Lưu Huy

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Xem Lịch sử toán học và Ma trận (toán học)

Máy Turing

Máy Turing Máy Turing là một mô hình về thiết bị xử lý các ký tự, tuy đơn giản, nhưng có thể thực hiện được tất cả các thuật toán máy tính.

Xem Lịch sử toán học và Máy Turing

Mặt

Mặt có thể là.

Xem Lịch sử toán học và Mặt

Mặt nón

Trong không gian ba chiều, mặt nón là mặt tạo bởi một đường thẳng l chuyển động tựa trên một đường cong ω và luôn luôn đi qua một điểm cố định P. Đường ω gọi là đường tựa, đường thẳng l gọi là đường sinh, điểm P gọi là đỉnh của mặt nón.

Xem Lịch sử toán học và Mặt nón

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Lịch sử toán học và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Lịch sử toán học và Mặt Trăng

Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī là một nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh học và địa lý học Ba Tư.

Xem Lịch sử toán học và Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Lịch sử toán học và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nürnberg

Sự kiện "Che kín bầu trời Nuremberg" Nürnberg, trong tiếng Việt cũng còn được viết là Nuremberg, là một thành phố lớn của Đức, nằm trong vùng phía Bắc của bang Bayern.

Xem Lịch sử toán học và Nürnberg

Năm thiên văn

Năm thiên văn, hay năm sao hay năm theo sao là khoảng thời gian trung bình để Mặt Trời trở lại cùng một vị trí khi so sánh với các ngôi sao của bầu trời.

Xem Lịch sử toán học và Năm thiên văn

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Xem Lịch sử toán học và Ngôn ngữ

Ngôn ngữ lập trình

Tủ sách giáo khoa dạy cả những ngôn ngữ lập trình phổ biến và không phổ biến. Hàng ngàn ngôn ngữ và phương ngữ lập trình đã được thiết kế trong lịch sử máy tính. Ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính, được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho các máy có bộ xử lý (CPU), nói riêng là máy tính.

Xem Lịch sử toán học và Ngôn ngữ lập trình

Nguyên lý Cavalieri

Nguyên lý Cavalieri với những đồng xu Nguyên lý Cavalieri là một nguyên lý nổi tiếng của toán học.

Xem Lịch sử toán học và Nguyên lý Cavalieri

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Lịch sử toán học và Người

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Xem Lịch sử toán học và Người Ả Rập

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J.

Xem Lịch sử toán học và Người Ba Tư

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lịch sử toán học và Nhà Đường

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Lịch sử toán học và Nhà Chu

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Lịch sử toán học và Nhà Hán

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Lịch sử toán học và Nhà Tống

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Lịch sử toán học và Nhà Thương

Nhóm Lie

Trong toán học, một nhóm Lie, được đặt tên theo nhà toán học người Na Uy là Sophus Lie (IPA pronunciation:, đọc như là "Lee"), là một nhóm (group) cũng là một đa tạp khả vi (trơn) (differentiable manifold), với tính chất là phép toán nhóm tương thích với cấu trúc khả vi.

Xem Lịch sử toán học và Nhóm Lie

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai.

Xem Lịch sử toán học và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Nicole Oresme

Nicole Oresme Nicole Oresme, cũng viết Nicolas Oresme, Nicole d'Oresme (1320/1325/1330-1382) là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà kinh tế học, chính trị gia và linh mục người Pháp.

Xem Lịch sử toán học và Nicole Oresme

Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel (5 tháng 8 năm 1802–6 tháng 4 năm 1829), là một nhà toán học người Na Uy có nhiều đóng góp trong giải tích và đại số, trong đó có chứng minh phương trình bậc năm không giải được bằng căn thức.

Xem Lịch sử toán học và Niels Henrik Abel

Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolai Ivanovich Lobachevsky (tiếng Nga: Никола́й Ива́нович Лобаче́вский)(1 tháng 12 năm 1792 – 12 tháng 2 năm 1856) là một nhà toán học Nga, người đã có công rất lớn trong việc xây dựng hình học phi Euclide, một bước phát triển mới thoát ra khỏi hình học cổ điển, tạo cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối rộng sau này.

Xem Lịch sử toán học và Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Omar Khayyám

Tượng Omar Khayyám tại Bucharest Omar Khayyám (18 tháng 5 năm 1048 – 4 tháng 12 năm 1123; tên đầy đủ là Ghiyath al-Din Abu'l-Fath Omar ibn Ibrahim Al-Nisaburi Khayyámi; tiếng Ả Rập: غیاث الدین ابو الفتح عمر بن ابراهیم خیام نیشابوری) là một nhà thiên văn học, toán học, nhà thơ người Iran.

Xem Lịch sử toán học và Omar Khayyám

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Lịch sử toán học và Pakistan

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Lịch sử toán học và Paris

Paul Erdős

Paul Erdős (Erdős Pál; sinh ngày 26 tháng 3 năm 1913 - mất 20 tháng 9 năm 1996) là nhà toán học người Hungary.

Xem Lịch sử toán học và Paul Erdős

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Xem Lịch sử toán học và Paul Samuelson

Peter Lax

Peter David Lax (1926 -) là nhà toán học Hoa Kỳ gốc Hungary.

Xem Lịch sử toán học và Peter Lax

Phách

''Phách'' dùng trong ca trù Phách là nhạc khí tự thân vang, xuất hiện trong nhiều thể loại ca, múa nhạc ở Việt Nam từ rất lâu đời.

Xem Lịch sử toán học và Phách

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Lịch sử toán học và Pháp

Phát minh

Phát minh, hay khám phá, phát hiện là việc tìm ra những gì tồn tại trong tự nhiên hoặc xã hội một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức con người.

Xem Lịch sử toán học và Phát minh

Phân dạng

Tập hợp Mandelbrot, đặt tên theo người đã khám phá ra nó, là một ví dụ nổi tiếng về phân dạng Mandelbrot năm 2007 Xây dựng một bông tuyết Koch cơ bản từ tam giác đều Một phân dạng (còn được biết đến là fractal) là một vật thể hình học thường có hình dạng gấp khúc trên mọi tỷ lệ phóng đại, và có thể được tách ra thành từng phần: mỗi phần trông giống như hình tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.

Xem Lịch sử toán học và Phân dạng

Phân hoạch (lý thuyết số)

Các phần số ''n'' với hạng lớn nhất ''k'' Trong số học, sự phân tích một số nguyên dương n là cách viết số đó dưới dạng tổng của các số nguyên dương.

Xem Lịch sử toán học và Phân hoạch (lý thuyết số)

Phân số

Một cái bánh với \frac14 bánh bị mất. Phần còn lại là \frac34. Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số.

Xem Lịch sử toán học và Phân số

Phép chia

20:4.

Xem Lịch sử toán học và Phép chia

Phép khử Gauss

Trong đại số tuyến tính, phép khử Gauss là một thuật toán có thể được sử dụng để tìm nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính, tìm hạng (hay rank) của một ma trận, để tính ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông khả nghịch.

Xem Lịch sử toán học và Phép khử Gauss

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Lịch sử toán học và Phục Hưng

Phương trình đại số

Một phương trình đại số với n biến số là một phương trình có dạng: trong đó f(x1,x2,...,xn) là một đa thức của n ẩn x1, x2,..., xn.

Xem Lịch sử toán học và Phương trình đại số

Phương trình bậc ba

Phương trình bậc ba được đề cập lần đầu tiên bởi nhà toán học Ấn Độ cổ Jaina khoảng giữa năm 400 TCN và 200 CN.

Xem Lịch sử toán học và Phương trình bậc ba

Phương trình bậc bốn

Phương trình bậc bốn là một phương trình đơn biến có bậc cao nhất là 4.

Xem Lịch sử toán học và Phương trình bậc bốn

Phương trình bậc hai

Trong đại số sơ cấp, phương trình bậc hai là phương trình có dạng: với là ẩn số chưa biết và,, là các số đã biết sao cho khác 0.

Xem Lịch sử toán học và Phương trình bậc hai

Phương trình Navier-Stokes

Phương trình Navier-Stokes, được đặt tên theo Claude-Louis Navier và George Gabriel Stokes, miêu tả dòng chảy của các chất lỏng và khí (gọi chung là chất lưu).

Xem Lịch sử toán học và Phương trình Navier-Stokes

Phương trình Pell

Phương trình Pell (Pell's equation) là bài toán tìm nghiệm nguyên Diophantine bậc hai với yêu cầu là giải một trong những phương trình nghiệm nguyên sau: Ngoài ra, còn có các dạng: Lagrange chứng minh rằng với d không phải là số chính phương, phương trình Pell có vô số nghiệm nguyên dương.

Xem Lịch sử toán học và Phương trình Pell

Phương trình tuyến tính

Đồ thị ''y''.

Xem Lịch sử toán học và Phương trình tuyến tính

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Xem Lịch sử toán học và Phương trình vi phân

Phương trình vi phân riêng phần

Trong toán học, một phương trình vi phân riêng phần (còn gọi là phương trình vi phân đạo hàm riêng, phương trình đạo hàm riêng, phương trình vi phân từng phần, hay phương trình vi phân riêng) là một phương trình liên hệ giữa một hàm chưa biết với các biến độc lập của nó và các đạo hàm riêng của hàm theo các biến này.

Xem Lịch sử toán học và Phương trình vi phân riêng phần

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Xem Lịch sử toán học và Pi

Pierre de Fermat

Pierre de Fermat (phiên âm: "Pi-e Đờ Phéc-ma", 17 tháng 8 năm 1601 tại Pháp – 12 tháng 1 năm 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại.

Xem Lịch sử toán học và Pierre de Fermat

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Xem Lịch sử toán học và Platon

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Xem Lịch sử toán học và Plutarchus

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Xem Lịch sử toán học và Pythagoras

Quá khứ

Vassily Maximov, "Everything is in the past" (1889). Thuật ngữ quá khứ thường dùng để chỉ tất cả các sự kiện xảy ra trước một mốc thời gian cho trước.

Xem Lịch sử toán học và Quá khứ

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Xem Lịch sử toán học và Quả cầu

Quy nạp toán học

Quy nạp toán học có thể được minh họa mô phỏng bằng cách tham chiếu đến các tác dụng tuần tự của hiệu ứng domino. Quy nạp toán học là một phương pháp chứng minh toán học dùng để chứng minh một mệnh đề về bất kỳ tập hợp nào được xếp theo thứ tự.

Xem Lịch sử toán học và Quy nạp toán học

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Xem Lịch sử toán học và René Descartes

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Lịch sử toán học và Sao

Sàng Eratosthenes

Eratosthenes Sàng Eratosthenes là một thuật giải toán cổ xưa để tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

Xem Lịch sử toán học và Sàng Eratosthenes

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Lịch sử toán học và Sông Nin

Số âm

Số âm là một số có giá trị nhỏ hơn 0.

Xem Lịch sử toán học và Số âm

Số e

Hằng số toán học là cơ số của logarit tự nhiên.

Xem Lịch sử toán học và Số e

Số học

Các bảng số học dành cho trẻ em, Lausanne, 1835 Số học là một phân nhánh toán học lâu đời nhất và sơ cấp nhất, được hầu hết mọi người thường xuyên sử dụng từ những công việc thường nhật cho đến các tính toán khoa học và kinh doanh cao cấp, qua các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

Xem Lịch sử toán học và Số học

Số hoàn thiện

Số hoàn thiện (hay còn gọi là số hoàn chỉnh, số hoàn hảo hoặc số hoàn thành) là một số nguyên dương mà tổng các ước nguyên dương của nó (số nguyên dương chia hết cho nó) bằng chính nó.

Xem Lịch sử toán học và Số hoàn thiện

Số nguyên

Trong toán học, số nguyên bao gồm các số nguyên dương (1, 2, 3,…), các số nguyên âm (−1, −2, −3,...) và số 0.

Xem Lịch sử toán học và Số nguyên

Số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó.

Xem Lịch sử toán học và Số nguyên tố

Số vô tỉ

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số \frac (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \mathbb I Ví dụ.

Xem Lịch sử toán học và Số vô tỉ

Săn

Một cảnh săn lợn rừng bằng chó săn Quý tộc đế quốc Mogul săn linh dương đen Ấn Độ cùng với báo săn châu Á Săn là hành động giết hay bẫy bất kỳ loài động vật nào, hoặc là đuổi theo để làm thế.

Xem Lịch sử toán học và Săn

Scipione del Ferro

Scipione del Ferro (1465-1526) là nhà toán học người Ý. Ông là người đã phá được lời nguyền hàng thế kỷ của toán học: làm sao giải được phương trình bậc ba? Vào năm 1526, Ferro đã tìm ra cách giải phương trình x3+a.x.

Xem Lịch sử toán học và Scipione del Ferro

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Lịch sử toán học và Scotland

Sin

Sin là một hàm số lượng giác.

Xem Lịch sử toán học và Sin

Siracusa

Siracusa (Siracusa; Sarausa; Συράκουσαι Syrákousai) là một thành phố Ý. Thành phố tỉnh lỵ tỉnh Siracusa trong vùng Sicilia.

Xem Lịch sử toán học và Siracusa

Srinivasa Ramanujan

Srīnivāsa Rāmānujan Iyengar FRS, hay Srinivasa Ramanujan (ஸ்ரீநிவாச ராமானுஜன்) (sinh ngày 22 tháng 12 năm 1887 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1920) là nhà toán học huyền thoại người Ấn Độ, nổi tiếng là người dù không được đào tạo bài bản về toán học thuần túy, ông đã có những đóng góp đáng kể cho giải tích toán học, lý thuyết số, chuỗi vô tận và các liên phân số.

Xem Lịch sử toán học và Srinivasa Ramanujan

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary).

Xem Lịch sử toán học và Sumer

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Xem Lịch sử toán học và Tam giác

Tam giác Pascal

Tam giác Pascal với 6 dòng. Trong toán học, Tam giác Pascal là một mảng tam giác của hệ số nhị thức trong tam giác.

Xem Lịch sử toán học và Tam giác Pascal

Tam giác vuông

Tam giác vuông Tam giác vuông là một tam giác có một góc là góc vuông (góc 90 độ).

Xem Lịch sử toán học và Tam giác vuông

Tên hiệu

Tên hiệu thường là tên của trí thức thời phong kiến tự đặt thêm cho mình bên cạnh tên vốn có, thường là một từ ngữ Hán-Việt có nghĩa đẹp đẽ, thể hiện hoài bão hoặc tâm sự của mình.

Xem Lịch sử toán học và Tên hiệu

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Xem Lịch sử toán học và Tích phân

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Xem Lịch sử toán học và Tô pô

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Xem Lịch sử toán học và Tần Thủy Hoàng

Tỷ lệ

Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của truyền hình độ nét chuẩn. Trong toán học, tỷ lệ hay tỉ lệ là một mối quan hệ giữa hai số cho biết số đầu tiên chứa thứ hai bao nhiêu lần.

Xem Lịch sử toán học và Tỷ lệ

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Xem Lịch sử toán học và Tốc độ

Tổ hợp (toán học)

Trong Toán học, tổ hợp là cách chọn những phần tử từ một nhóm lớn hơn mà không phân biệt thứ tự.

Xem Lịch sử toán học và Tổ hợp (toán học)

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử toán học và Tổ Xung Chi

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Xem Lịch sử toán học và Thales

Thập niên 1900

Thập niên 1900 hay thập kỷ 1900 chỉ đến những năm từ 1900 đến 1909, kể cả hai năm đó.

Xem Lịch sử toán học và Thập niên 1900

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Xem Lịch sử toán học và Thập niên 1930

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Lịch sử toán học và Thế giới

Thế giới phương Tây

accessdate.

Xem Lịch sử toán học và Thế giới phương Tây

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử toán học và Thế kỷ 10

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử toán học và Thế kỷ 14

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử toán học và Thế kỷ 16

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Lịch sử toán học và Thế kỷ 17

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử toán học và Thế kỷ 9

Thỏa dụng

Thỏa dụng, thuật ngữ trong kinh tế học vi mô, để chỉ sự thỏa mãn hay hài lòng của người tiêu dùng khi tiêu dùng hàng hóa.

Xem Lịch sử toán học và Thỏa dụng

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Lịch sử toán học và Thời đại đồ đá cũ

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Xem Lịch sử toán học và Thời gian

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Xem Lịch sử toán học và Thời kỳ Hy Lạp hóa

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Xem Lịch sử toán học và Thời tiền sử

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Xem Lịch sử toán học và Thể tích

Thổ dân châu Mỹ

Các dân tộc bản địa của châu Mỹ là cư dân tiên khởi ở lục địa Mỹ châu trước khi Cristoforo Colombo "khám phá" đại lục này vào cuối thế kỷ 15. Các sắc tộc bản địa sinh sống ở cả Bắc lẫn Nam Mỹ.

Xem Lịch sử toán học và Thổ dân châu Mỹ

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Lịch sử toán học và Thiên văn học

Thoth

Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.

Xem Lịch sử toán học và Thoth

Thuật toán

Thuật toán, còn gọi là giải thuật, là một tập hợp hữu hạn của các chỉ thị hay phương cách được định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất một số sự việc từ một trạng thái ban đầu cho trước; khi các chỉ thị này được áp dụng triệt để thì sẽ dẫn đến kết quả sau cùng như đã dự đoán trước.

Xem Lịch sử toán học và Thuật toán

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Xem Lịch sử toán học và Thuyết nhật tâm

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Xem Lịch sử toán học và Thuyết tương đối

Thước

Một cây thước kim loại Thước là công cụ đo lường chính xác đến từng mm, dùng để vẽ, đo chiều dài, chiều cao, góc...

Xem Lịch sử toán học và Thước

Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

Nếu tổng hai góc trong bằng 180°, thì các đường thẳng là song song và không cắt nhau. Trong hình học, định đề song song hay định đề thứ năm của Euclid do nó là định đề thứ năm trong Cơ sở của Euclid, là một tiên đề trong cái mà ngày nay gọi là hình học Euclid.

Xem Lịch sử toán học và Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Lịch sử toán học và Tiếng Ả Rập

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Lịch sử toán học và Tiếng Hy Lạp

Tiếng K’iche’

Tiếng K’iche’ (cũng gọi là Qatzijob'al "tiếng của ta"), hay tiếng Quiché, là một ngôn ngữ Maya tại Guatemala, được nói bởi người K'iche' ở miền cao nguyên trung tâm.

Xem Lịch sử toán học và Tiếng K’iche’

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Lịch sử toán học và Tiếng Latinh

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Lịch sử toán học và Tiếng Phạn

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Lịch sử toán học và Toán học

Toán học ứng dụng

Toán học ứng dụng là một ngành toán học áp dụng các kiến thức toán học cho các lĩnh vực khác.

Xem Lịch sử toán học và Toán học ứng dụng

Toán học tổ hợp

Toán học tổ hợp (hay giải tích tổ hợp, đại số tổ hợp, lý thuyết tổ hợp) là một ngành toán học rời rạc, nghiên cứu về các cấu hình kết hợp các phần tử của một tập hợp có hữu hạn phần t.

Xem Lịch sử toán học và Toán học tổ hợp

Toán học Việt Nam

Hoa văn trống đồng Đông Sơn, Việt Nam Toán học tại Việt Nam trước đây ít được chú ý phát triển, chủ yếu được phát triển một cách tự phát.

Xem Lịch sử toán học và Toán học Việt Nam

Toán kinh tế

Toán kinh tế là môn khoa học nhằm vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.

Xem Lịch sử toán học và Toán kinh tế

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Lịch sử toán học và Trái Đất

Tri thức

Bức tượng tri thức (tiếng Hy Lạp: Ἐπιστήμη, ''Episteme'') ở Thư viện Celsus, Thổ Nhĩ Kỳ. Tri thức hay kiến thức (tiếng Anh: knowledge) bao gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục.

Xem Lịch sử toán học và Tri thức

Triều Maurya

Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.

Xem Lịch sử toán học và Triều Maurya

Triệu

1000000 (một triệu) là một số tự nhiên ngay sau 999999 và ngay trước 1000001.

Xem Lịch sử toán học và Triệu

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Lịch sử toán học và Trung Á

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Lịch sử toán học và Trung Đông

Trung bình điều hòa

Trung bình điều hòa (trong toán học) hay Số bình quân điều hòa (trong thống kê), là một trong ba trung bình Pythagoras, hai trung bình kia là trung bình nhân và trung bình cộng.

Xem Lịch sử toán học và Trung bình điều hòa

Trung bình nhân

Trung bình nhân (trong toán học) hay Số bình quân nhân (trong thống kê), là một trong ba trung bình Pythagoras, hai trung bình kia là trung bình cộng và trung bình điều hòa.

Xem Lịch sử toán học và Trung bình nhân

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Lịch sử toán học và Trung Cổ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Lịch sử toán học và Trung Quốc

Trường học

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội Bellaire, Texas, Hoa Kỳ (Khu học chánh Houston) Trường học (trước đây là học hiệu - 學校) là một cơ quan được lập ra nhằm giáo dục học sinh dưới sự giám sát của giáo viên.

Xem Lịch sử toán học và Trường học

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Xem Lịch sử toán học và Trương Hành

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Xem Lịch sử toán học và Tycho Brahe

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Xem Lịch sử toán học và Vũ trụ

Vô tận

Biểu tượng '''vô tận''' Vô tận hay vô cực là thuật ngữ dùng trong thần học, triết học, toán học cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

Xem Lịch sử toán học và Vô tận

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Lịch sử toán học và Vật lý học

Vẻ đẹp của toán học

Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.

Xem Lịch sử toán học và Vẻ đẹp của toán học

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ.

Xem Lịch sử toán học và Văn minh lưu vực sông Ấn

Viện Toán học Clay

Viện Toán học Clay, (tiếng Anh: Clay Mathematics Institute, viết tắt là CMI) là một tổ chức không vụ lợi do Quỹ tư nhân lập ra ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử toán học và Viện Toán học Clay

Walter Kohn

Walter Samuel Gerst Kohn (sinh 9 tháng 3 năm 1923 - mất 19 tháng 4 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Áo.

Xem Lịch sử toán học và Walter Kohn

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Xem Lịch sử toán học và William Rowan Hamilton

Xương

300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....

Xem Lịch sử toán học và Xương

0 (số)

Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Lịch sử toán học và 0 (số)

1000

Năm 1000 (M) thuộc lịch Gregory là năm cuối cùng của thế kỷ 10 và cũng là năm cuối cùng của thiên niên kỷ 1 của Christian era kết thúc vào ngày 31 tháng 12.

Xem Lịch sử toán học và 1000

1046 TCN

Năm 1046 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 1046 TCN

1238

Năm 1238 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 1238

139

Năm 139 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 139

1398

Năm 1398 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 1398

1472

Năm 1472 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 1472

1482

Năm 1482 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 1482

1510

Năm 1510 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 1510

1600 TCN

Năm 1600 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 1600 TCN

190

Năm 190 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 190

200 TCN

Năm 200 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 200 TCN

202 TCN

Năm 202 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 202 TCN

212 TCN

212 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Lịch sử toán học và 212 TCN

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 220

357

Năm 357 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 357

400

Năm 400 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 400

400 TCN

400 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Lịch sử toán học và 400 TCN

499

Năm 499 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 499

600 TCN

600 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Lịch sử toán học và 600 TCN

770

Năm 770 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 770

78

Năm 78 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử toán học và 78

800 TCN

800 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Lịch sử toán học và 800 TCN

Xem thêm

Lịch sử khoa học theo môn

Còn được gọi là Toán học thời Babylon.

, Cổ sinh vật học, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Nam Phi, Căn bậc ba, Căn bậc hai, Chùa, Chữ số, Chu vi, Chuỗi (toán học), Chuỗi Taylor, Com-pa, Cơ sở (Euclid), Danh sách nhà toán học, David Hilbert, Dãy Fibonacci, Dãy số thực, Diofantos, Dương Huy, Elíp, Eratosthenes, Euclid, Fibonacci, François Viète, Galileo Galilei, Góc, Gạch nung, George Boole, Gerolamo Cardano, Ghiyath al-Kashi, Giả thuyết Hodge, Giả thuyết Poincaré, Giả thuyết Riemann, Giải tích hàm, Giải tích phức, Giải tích toán học, Giới hạn (toán học), Gottfried Leibniz, Hang, Hàm lượng giác, Hàm mũ, Hàm số, Hành tinh, Hình cụt, Hình học, Hình học Euclid, Hình học giải tích, Hình học phi Euclid, Hình học Riemann, Hình hộp chữ nhật, Hình tròn, Hình trụ tròn, Học, Hợp số, Hồi giáo, Hệ đếm, Hệ bát phân, Hệ nhị phân, Hệ nhị thập phân, Hệ tọa độ Descartes, Hệ thập phân, Hội Toán học Hoa Kỳ, Hiện tại, Hoán vị, Hy Lạp cổ đại, In ấn, Iran, Iraq, Isaac Newton, Ixil, János Bolyai, Johannes Kepler, John Napier, Joseph Fourier, Karl Weierstrass, Khí tượng học, Không gian Hilbert, Khối lập phương, Khoa học, Khoa học máy tính, Khoảng cách, Kinh Dịch, Kitô giáo, Kurt Gödel, Lũy thừa, Lôgarit tự nhiên, Lạng, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lịch Maya, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử hình học, Lớp Thú, Lý thuyết nhóm, Lý thuyết tập hợp, Lý thuyết trò chơi, Lý thuyết xác suất, Leonhard Euler, Liên phân số, Lodovico Ferrari, Logarit, Logic, Logic toán, Luật ba (toán học), Luật tương hỗ bậc hai, Lưỡng Hà, Lượng giác, Lưu Huy, Ma trận (toán học), Máy Turing, Mặt, Mặt nón, Mặt Trời, Mặt Trăng, Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nürnberg, Năm thiên văn, Ngôn ngữ, Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý Cavalieri, Người, Người Ả Rập, Người Ba Tư, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Tống, Nhà Thương, Nhóm Lie, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nicole Oresme, Niels Henrik Abel, Nikolai Ivanovich Lobachevsky, Omar Khayyám, Pakistan, Paris, Paul Erdős, Paul Samuelson, Peter Lax, Phách, Pháp, Phát minh, Phân dạng, Phân hoạch (lý thuyết số), Phân số, Phép chia, Phép khử Gauss, Phục Hưng, Phương trình đại số, Phương trình bậc ba, Phương trình bậc bốn, Phương trình bậc hai, Phương trình Navier-Stokes, Phương trình Pell, Phương trình tuyến tính, Phương trình vi phân, Phương trình vi phân riêng phần, Pi, Pierre de Fermat, Platon, Plutarchus, Pythagoras, Quá khứ, Quả cầu, Quy nạp toán học, René Descartes, Sao, Sàng Eratosthenes, Sông Nin, Số âm, Số e, Số học, Số hoàn thiện, Số nguyên, Số nguyên tố, Số vô tỉ, Săn, Scipione del Ferro, Scotland, Sin, Siracusa, Srinivasa Ramanujan, Sumer, Tam giác, Tam giác Pascal, Tam giác vuông, Tên hiệu, Tích phân, Tô pô, Tần Thủy Hoàng, Tỷ lệ, Tốc độ, Tổ hợp (toán học), Tổ Xung Chi, Thales, Thập niên 1900, Thập niên 1930, Thế giới, Thế giới phương Tây, Thế kỷ 10, Thế kỷ 14, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 9, Thỏa dụng, Thời đại đồ đá cũ, Thời gian, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thời tiền sử, Thể tích, Thổ dân châu Mỹ, Thiên văn học, Thoth, Thuật toán, Thuyết nhật tâm, Thuyết tương đối, Thước, Tiên đề Euclid về đường thẳng song song, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, Tiếng K’iche’, Tiếng Latinh, Tiếng Phạn, Toán học, Toán học ứng dụng, Toán học tổ hợp, Toán học Việt Nam, Toán kinh tế, Trái Đất, Tri thức, Triều Maurya, Triệu, Trung Á, Trung Đông, Trung bình điều hòa, Trung bình nhân, Trung Cổ, Trung Quốc, Trường học, Trương Hành, Tycho Brahe, Vũ trụ, Vô tận, Vật lý học, Vẻ đẹp của toán học, Văn minh lưu vực sông Ấn, Viện Toán học Clay, Walter Kohn, William Rowan Hamilton, Xương, 0 (số), 1000, 1046 TCN, 1238, 139, 1398, 1472, 1482, 1510, 1600 TCN, 190, 200 TCN, 202 TCN, 212 TCN, 220, 357, 400, 400 TCN, 499, 600 TCN, 770, 78, 800 TCN.