Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Eratosthenes

Mục lục Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

46 quan hệ: Ai Cập, Alexandria, Archimedes, Aswan, Biển Caspi, Chí tuyến Bắc, Chu vi, Claudius Ptolemaeus, Ethiopia, Hạ chí, Hipparchus (nhà thiên văn), Hoàng đạo, Hy Lạp, Kỷ Eratosthenes, Khartoum, Khoa học, Kilômét, Kinh độ, Lịch sử Ai Cập, Libya, Lượng giác, Mặt Trời, Mặt Trăng, Ptolemaios III Euergetes, Quần đảo Anh, Sao, Sàng Eratosthenes, Sông Nin, Số nguyên tố, Sri Lanka, Strabo, Thế kỷ 18, Thiên đỉnh, Thiên văn học, Thư viện Alexandria, Tiếng Hy Lạp, Toán học, Trái Đất, Vĩ độ, 194 TCN, 195 TCN, 200 TCN, 236 TCN, 240 TCN, 255 TCN, 276 TCN.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Eratosthenes và Ai Cập · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Eratosthenes và Alexandria · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Eratosthenes và Archimedes · Xem thêm »

Aswan

Aswan (أسوان; tiếng Ai Cập:; tiếng Copt:, Συήνη), cách viết cũ Assuan là thành phố tỉnh lỵ tỉnh cùng tên ở Ai Cập.

Mới!!: Eratosthenes và Aswan · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Eratosthenes và Biển Caspi · Xem thêm »

Chí tuyến Bắc

300px Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Mới!!: Eratosthenes và Chí tuyến Bắc · Xem thêm »

Chu vi

Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình hai chiều.

Mới!!: Eratosthenes và Chu vi · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Eratosthenes và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Eratosthenes và Ethiopia · Xem thêm »

Hạ chí

Tiết Hạ chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu từ điểm giữa của mùa hè, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Eratosthenes và Hạ chí · Xem thêm »

Hipparchus (nhà thiên văn)

Hipparchus (190-120 TCN) là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà địa lý học người Hy Lạp.

Mới!!: Eratosthenes và Hipparchus (nhà thiên văn) · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Eratosthenes và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Eratosthenes và Hy Lạp · Xem thêm »

Kỷ Eratosthenes

Kỷ Eratosthenes là một giai đoạn trong niên đại địa chất Mặt Trăng diễn ra từ khoảng 3.200 triệu năm trước tới khoảng 1.100 triệu năm trước.

Mới!!: Eratosthenes và Kỷ Eratosthenes · Xem thêm »

Khartoum

Bản đồ Sudan và vị trí Khartoum. Khartoum (phiên âm: Khác-tum; tiếng Ả-rập: الخرطوم al-Kharṭūm nghĩa đen là "vòi con voi") là thủ đô Sudan cùng là lỵ sở tiểu bang Khartoum.

Mới!!: Eratosthenes và Khartoum · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Eratosthenes và Khoa học · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Eratosthenes và Kilômét · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Eratosthenes và Kinh độ · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Eratosthenes và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Eratosthenes và Libya · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Eratosthenes và Lượng giác · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Eratosthenes và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Eratosthenes và Mặt Trăng · Xem thêm »

Ptolemaios III Euergetes

Ptolemaios III Euergetes (cai trị 246 TCN–222 TCN) là vị vua thứ ba của vương triều Ptolemaios của Ai Cập.

Mới!!: Eratosthenes và Ptolemaios III Euergetes · Xem thêm »

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Mới!!: Eratosthenes và Quần đảo Anh · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Eratosthenes và Sao · Xem thêm »

Sàng Eratosthenes

Eratosthenes Sàng Eratosthenes là một thuật giải toán cổ xưa để tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

Mới!!: Eratosthenes và Sàng Eratosthenes · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Eratosthenes và Sông Nin · Xem thêm »

Số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó.

Mới!!: Eratosthenes và Số nguyên tố · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Eratosthenes và Sri Lanka · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Eratosthenes và Strabo · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Eratosthenes và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thiên đỉnh

Bài này nói về một thuật ngữ thiên văn học.

Mới!!: Eratosthenes và Thiên đỉnh · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Eratosthenes và Thiên văn học · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Eratosthenes và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Eratosthenes và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Eratosthenes và Toán học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Eratosthenes và Trái Đất · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Eratosthenes và Vĩ độ · Xem thêm »

194 TCN

Năm 194 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Eratosthenes và 194 TCN · Xem thêm »

195 TCN

Năm 195 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Eratosthenes và 195 TCN · Xem thêm »

200 TCN

Năm 200 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Eratosthenes và 200 TCN · Xem thêm »

236 TCN

236 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Eratosthenes và 236 TCN · Xem thêm »

240 TCN

240 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Eratosthenes và 240 TCN · Xem thêm »

255 TCN

255 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Eratosthenes và 255 TCN · Xem thêm »

276 TCN

276 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Eratosthenes và 276 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Eratostenes.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »