Mục lục
160 quan hệ: Albrecht von Wallenstein, Aristoteles, Áo, Đại học Graz, Đại học Tübingen, Đế quốc La Mã Thần thánh, Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, Żagań, Baden-Württemberg, Bayern, Bài toán thư ký, Benátky nad Jizerou, Blaise Pascal, Bohemia, Cambridge University Press, Carl Sagan, Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Cách mạng khoa học, Công giáo, Củng điểm quỹ đạo, Charlemagne, Charles Sanders Peirce, Chôn cất, Chúa Cha, Chúa Thánh Linh, Chủ nghĩa lãng mạn, Chiêm tinh học, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Tám Mươi Năm, Christiaan Huygens, Christopher Wren, Chu kỳ quỹ đạo, Claudius Ptolemaeus, Cung Hoàng Đạo, Danh sách nhà toán học, David Fabricius, Edmund Halley, Ekaterina II của Nga, Elíp, Erasmus Reinhold, Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh, Galileo Galilei, Gaspard Monge, Giao hội (thiên văn học), Giáo hội Luther, Giáo hoàng Grêgôriô XII, Giáo viên, Giê-su, Giả kim thuật, Google Books, ... Mở rộng chỉ mục (110 hơn) »
- Cách mạng Copernic
- Mất năm 1630
- Nhà chiêm tinh Cơ đốc
- Nhà chiêm tinh học Đức
- Nhà triết học tự nhiên
- Sinh năm 1571
Albrecht von Wallenstein
Albrecht Wenzel Eusebius von Wallenstein (Albrecht Václav Eusebius z Valdštejna) (24 tháng 9 năm 1583 – 25 tháng 2 năm 1634),Schiller, Friedrich.
Xem Johannes Kepler và Albrecht von Wallenstein
Aristoteles
Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.
Xem Johannes Kepler và Aristoteles
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Đại học Graz
Đại học Graz (tiếng Đức, Karl-Franzens-Universität Graz), là một trường đại học danh tiếng tọa lạc ở Graz, Áo, là trường đại học lớn thứ 3 và cổ thứ nhì ở Áo.
Xem Johannes Kepler và Đại học Graz
Đại học Tübingen
Đại học Eberhard Karls, Tübingen (tiếng Đức: Eberhard Karls Universität Tübingen, đôi khi được gọi là "Eberhardina Carolina") là một trường đại học công lập nằm ở thành phố Tübingen, bang Baden-Württemberg, Đức.
Xem Johannes Kepler và Đại học Tübingen
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Johannes Kepler và Đế quốc La Mã Thần thánh
Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton là định luật do Isaac Newton - một trong những nhà vật lý vĩ đại nhất khám phá ra.
Xem Johannes Kepler và Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
Żagań
Żagań là một thị trấn thuộc huyện Żagański, tỉnh Lubuskie ở tây Ba Lan.
Baden-Württemberg
Baden-Württemberg là bang lớn thứ ba về diện tích và dân số của nước Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Johannes Kepler và Baden-Württemberg
Bayern
Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).
Bài toán thư ký
Bài toán thư ký là một bài toán nổi tiếng trong lý thuyết dừng tối ưu.
Xem Johannes Kepler và Bài toán thư ký
Benátky nad Jizerou
Benátky nad Jizerou là một thị trấn thuộc huyện Mladá Boleslav, vùng Středočeský, Cộng hòa Séc.
Xem Johannes Kepler và Benátky nad Jizerou
Blaise Pascal
Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.
Xem Johannes Kepler và Blaise Pascal
Bohemia
Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.
Xem Johannes Kepler và Bohemia
Cambridge University Press
Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.
Xem Johannes Kepler và Cambridge University Press
Carl Sagan
Carl Edward Sagan (9 tháng 11 năm 1934 – 20 tháng 12 năm 1996) là nhà thiên văn học, vật lý thiên văn, vũ trụ học, sinh học vũ trụ, tác giả sách, nhà phổ biến khoa học và là nhà phát ngôn khoa học người Mỹ.
Xem Johannes Kepler và Carl Sagan
Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên
Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.
Xem Johannes Kepler và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên
Cách mạng khoa học
Trong lịch sử khoa học, cuộc cách mạng khoa học là một giai đoạn phát sinh nhiều ý tưởng mới về vật lý, thiên văn học, sinh học, giải phẫu học con người, hóa học, và các ngành khoa học khác dẫn tới sự loại bỏ các chủ nghĩa học thuyết đã được đưa ra từ thời Hy Lạp cổ đại đến thời Trung cổ, và đặt nền móng cho khoa học hiện đại.
Xem Johannes Kepler và Cách mạng khoa học
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Xem Johannes Kepler và Công giáo
Củng điểm quỹ đạo
Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.
Xem Johannes Kepler và Củng điểm quỹ đạo
Charlemagne
Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.
Xem Johannes Kepler và Charlemagne
Charles Sanders Peirce
Charles Sanders Peirce (10 tháng 9 năm 1839-19 tháng 4 năm 1914) là một triết gia, nhà toán học, logic người Mỹ, thường được gọi là "cha đẻ của chủ nghĩa thực dụng".
Xem Johannes Kepler và Charles Sanders Peirce
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Xem Johannes Kepler và Chôn cất
Chúa Cha
''Đức Chúa Cha'', tranh vẽ của Cima da Conegliano khoảng năm 1515. Trong nhiều tôn giáo, Đấng Tối cao được dành cho danh hiệu và những thuộc tính của Cha.
Xem Johannes Kepler và Chúa Cha
Chúa Thánh Linh
Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.
Xem Johannes Kepler và Chúa Thánh Linh
Chủ nghĩa lãng mạn
Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
Xem Johannes Kepler và Chủ nghĩa lãng mạn
Chiêm tinh học
Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.
Xem Johannes Kepler và Chiêm tinh học
Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.
Xem Johannes Kepler và Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Tám Mươi Năm
Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.
Xem Johannes Kepler và Chiến tranh Tám Mươi Năm
Christiaan Huygens
Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.
Xem Johannes Kepler và Christiaan Huygens
Christopher Wren
Sir Christopher Wren (20 tháng 10 1632 - 25 tháng 2 1723) là một kiến trúc sư, một nhà thiết kế, nhà thiên văn học và hình học người Anh thế kỷ 17.
Xem Johannes Kepler và Christopher Wren
Chu kỳ quỹ đạo
Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.
Xem Johannes Kepler và Chu kỳ quỹ đạo
Claudius Ptolemaeus
Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.
Xem Johannes Kepler và Claudius Ptolemaeus
Cung Hoàng Đạo
mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.
Xem Johannes Kepler và Cung Hoàng Đạo
Danh sách nhà toán học
Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.
Xem Johannes Kepler và Danh sách nhà toán học
David Fabricius
David Fabricius (1564-1617) là nhà thần học, nhà thiên văn học người Đức.
Xem Johannes Kepler và David Fabricius
Edmund Halley
Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.
Xem Johannes Kepler và Edmund Halley
Ekaterina II của Nga
Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.
Xem Johannes Kepler và Ekaterina II của Nga
Elíp
Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.
Erasmus Reinhold
Erasmus Reinhold (1511-1553) là nhà thiên văn học, nhà toán học người Đức.
Xem Johannes Kepler và Erasmus Reinhold
Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh
Ferdinand II Ferdinand II (9 tháng 7 năm 1578-15 tháng 2 năm 1637) của gia tộc Habsburg, là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1620-1637.
Xem Johannes Kepler và Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh
Galileo Galilei
Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.
Xem Johannes Kepler và Galileo Galilei
Gaspard Monge
Gaspard Monge, bá tước Péluse (9 tháng 5 năm 1746 – 28 tháng 7 năm 1818) là một nhà toán học, nhà cách mạng người Pháp và được coi là cha đẻ của hình học hoạ hình.
Xem Johannes Kepler và Gaspard Monge
Giao hội (thiên văn học)
Lần giao hội của Sao Thủy và Sao Kim xuất hiện phía trên Mặt Trăng, nhìn từ Đài quan sát Paranal miền bắc Chile. Trong thiên văn học, giao hội xuất hiện khi hai hoặc nhiều thiên thể hoặc vệ tinh nhân tạo có cùng một giá trị xích kinh hoặc cùng giá trị hoàng kinh, mà thông thường quan sát từ Trái Đất.
Xem Johannes Kepler và Giao hội (thiên văn học)
Giáo hội Luther
Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.
Xem Johannes Kepler và Giáo hội Luther
Giáo hoàng Grêgôriô XII
Grêgôriô XII (Latinh: Gregorius XII) là vị giáo hoàng thứ 205 của Giáo hội Công giáo.
Xem Johannes Kepler và Giáo hoàng Grêgôriô XII
Giáo viên
Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trò.
Xem Johannes Kepler và Giáo viên
Giê-su
Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.
Giả kim thuật
"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.
Xem Johannes Kepler và Giả kim thuật
Google Books
Google Books hay Google Sách (tên gọi ban đầu Google Print hay Google Book Search) là một công cụ của Google cho phép tìm một đoạn văn đầy đủ trong một cuốn sách do Google scan lại và qua nhận dạng ký tự OCR, và lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu số.
Xem Johannes Kepler và Google Books
Gottfried Leibniz
Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.
Xem Johannes Kepler và Gottfried Leibniz
Graz
Graz (tiếng Slovene: Gradec, tiếng Séc: Štýrský Hradec) là thủ phủ của Steiermark và là thành phố lớn thứ nhì tại Áo, sau Viên.
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hố va chạm
Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.
Xem Johannes Kepler và Hố va chạm
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Johannes Kepler và Hệ Mặt Trời
Hyperbol
Trong toán học, hyperbol hay hypecbol (từ tiếng Hy Lạp: ὑπερβολή, nghĩa đen là "vượt quá" hay "thái quá") là một kiểu Đường cô-nic, được định nghĩa là đường giao của một mặt nón với một mặt phẳng cắt cả hai nửa của hình nón.
Xem Johannes Kepler và Hyperbol
Isaac Asimov
Isaac Asimov (tên khai sinh Isaak Yudovich Ozimov, tiếng Nga: Исаак Юдович Озимов; 2 tháng 1 năm 1920 - 6 tháng 4 năm 1992) là một tác giả người Mỹ và là giáo sư hóa sinh tại Đại học Boston, nổi tiếng nhất với các tác phẩm về khoa học viễn tưởng.
Xem Johannes Kepler và Isaac Asimov
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Xem Johannes Kepler và Isaac Newton
Jan Hus
Jan Hus (khoảng 1369 - ngày 6 tháng 7, 1415), còn gọi là John Hus, hay John Huss, là một linh mục, triết gia, nhà cải cách tôn giáo người Séc, giáo sư trường Đại học Charles ở Praha.
Xem Johannes Kepler và Jan Hus
Jean-Victor Poncelet
Jean-Victor Poncelet (1 tháng 7 năm 1788 – 22 tháng 12 năm 1867) là một kỹ sư và nhà toán học người Pháp, nổi tiếng với cương vị hiệu trưởng Trường Bách khoa Paris.
Xem Johannes Kepler và Jean-Victor Poncelet
Karl Popper
Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.
Xem Johannes Kepler và Karl Popper
Kính viễn vọng
Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.
Xem Johannes Kepler và Kính viễn vọng
Köln
Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.
Kepler (tàu vũ trụ)
Tàu không gian Kepler là một đài quan sát vũ trụ của NASA được thiết kế để phát hiện các hành tinh kiểu Trái Đất quay xung quanh các ngôi sao khác.
Xem Johannes Kepler và Kepler (tàu vũ trụ)
Kepler-22b
Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.
Xem Johannes Kepler và Kepler-22b
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Xem Johannes Kepler và Kháng Cách
Khí tượng học
Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.
Xem Johannes Kepler và Khí tượng học
Khối đa diện đều Platon
Trong toán học, các khối đa diện Platon là các đa diện lồi đều.
Xem Johannes Kepler và Khối đa diện đều Platon
Khối lập phương
Khối lập phương Khối lập phương là một khối Platon ba chiều có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh, có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm.
Xem Johannes Kepler và Khối lập phương
Khoa học thần kinh
S. Ramón y Cajal, khoảng năm 1905 Khoa học thần kinh là một ngành khoa học về hệ thần kinh.
Xem Johannes Kepler và Khoa học thần kinh
Kilômét
Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.
Xem Johannes Kepler và Kilômét
Lính đánh thuê
Một lính đánh thuê Lính đánh thuê là những người tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang nhưng không phải phục vụ cho một quốc gia hoặc một bên trong cuộc xung đột mà là những người hành nghề tự do không bị bó buộc và tham gia cho một bên để nhận lấy những lợi ích vật chất khi tham chiến.
Xem Johannes Kepler và Lính đánh thuê
Lực hướng tâm
lực căng dây. Lực hướng tâm là một loại lực cần để làm cho một vật đi theo một quỹ đạo cong.
Xem Johannes Kepler và Lực hướng tâm
Lịch Gregorius
Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.
Xem Johannes Kepler và Lịch Gregorius
Lịch sử khoa học
Albert Einstein Khoa học là một tổng thể của kiến thức thực nghiệm, lý thuyết và thực tế về thế giới tự nhiên, do các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới phát triển với các phương pháp khoa học, trong đó đặc biệt là sự quan sát, giải thích, và dự báo những hiện tượng của thế giới thực bằng thực nghiệm.
Xem Johannes Kepler và Lịch sử khoa học
Lịch sử thiên văn học
''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.
Xem Johannes Kepler và Lịch sử thiên văn học
Lịch sử vật lý học
"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).
Xem Johannes Kepler và Lịch sử vật lý học
Lịch thiên văn
Lịch thiên văn là một bảng cho biết vị trí các thiên thể trên bầu trời theo thời gian.
Xem Johannes Kepler và Lịch thiên văn
Lý trí
Lý trí là khả năng của ý thức để hiểu các sự việc, sử dụng logic, kiểm định và khám phá những sự kiện; thay đổi và kiểm định hành động, kinh nghiệm và niềm tin dựa trên những thông tin mới hay có sẵn.
Linz
Linz là thành phố lớn thứ ba của Áo.
Matthias của đế quốc La Mã Thần thánh
Hoàng đế La Mã Thần thánh Matthias Matthias (24 tháng 2, 1557 - 20 tháng 3 năm 1619) của nhà Habsburg trị vì với tư cách là Hoàng đế La Mã Thần thánh (1612-1619), vua Hungary và Croatia (1608-1619) (tức Mátyás II), và vua Bohemia (1612-1617).
Xem Johannes Kepler và Matthias của đế quốc La Mã Thần thánh
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Johannes Kepler và Mặt Trời
Mikołaj Kopernik
Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).
Xem Johannes Kepler và Mikołaj Kopernik
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Johannes Kepler và New Zealand
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Xem Johannes Kepler và Nguyên tử
Nguyệt thực
Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.
Xem Johannes Kepler và Nguyệt thực
Người Đức
Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.
Xem Johannes Kepler và Người Đức
Nhà thiên văn học
Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.
Xem Johannes Kepler và Nhà thiên văn học
Nhà trọ
Một nhà trọ ở Anh Một nhà trọ ở Mỹ Nhà trọ hay quán trọ là những ngôi nhà ở hay là cơ sở, công trình kiến trúc được xây dựng hoặc sử dụng để cung cấp cho du khách có thể tìm kiếm chỗ ở, ngủ lại qua đêm và có thể được cung cấp thức ăn uống và phải trả cho người chủ trọ một khoản phí là tiền thuê trọ.
Xem Johannes Kepler và Nhà trọ
Nhà xuất bản Đại học Chicago
Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.
Xem Johannes Kepler và Nhà xuất bản Đại học Chicago
Nhà xuất bản Đại học Princeton
Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.
Xem Johannes Kepler và Nhà xuất bản Đại học Princeton
Nhật thực
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.
Xem Johannes Kepler và Nhật thực
Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể
Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai.
Xem Johannes Kepler và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể
Niên đại học
Niên đại học là khoa học về trật tự phát sinh sự kiện lịch sử theo thời gian.
Xem Johannes Kepler và Niên đại học
Oberösterreich
(Oberösterreich, Horní Rakousko, Áo-Bavaria: Obaöstarreich) là một trong 9 bang Áo.
Xem Johannes Kepler và Oberösterreich
Padova
Padova là một trong các thành phố lâu đời nhất của Ý. Thành phố có khoảng 300.000 dân nằm ở rìa đồng bằng sông Po, cách Venezia khoảng 30 km về phía tây và là tỉnh lỵ của tỉnh Padova.
Parabol
Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.
Xem Johannes Kepler và Parabol
Phù thủy
Phù thủy là những người thực hành thuật phù thủy, được cho là có năng lực siêu nhiên như bói toán, gọi hồn, giải hạn, chữa bệnh, hoặc nguyền rủa.
Xem Johannes Kepler và Phù thủy
Phút (góc)
Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ.
Xem Johannes Kepler và Phút (góc)
Phong trào Phản Cải cách
Một phiên họp của Công đồng Trentô, tranh khắc Cuộc Phản Cải cách (còn gọi là Chấn hưng Công giáo hay Cải cách Công giáo) là thời kỳ chấn hưng Giáo hội Công giáo Rôma bắt đầu từ Công đồng Trentô vào năm 1545 và kết thúc ở thời điểm Hòa ước Westfalen năm 1648, được khởi xướng để phản ứng lại với cuộc Cải cách Tin Lành.
Xem Johannes Kepler và Phong trào Phản Cải cách
Phương pháp khoa học
Phương pháp khoa học là một bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước.
Xem Johannes Kepler và Phương pháp khoa học
Pierre Gassendi
Pierre Gassendi (1592-1655) là nhà triết học nổi tiếng người Pháp.
Xem Johannes Kepler và Pierre Gassendi
Praha
Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.
Pythagoras
Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.
Xem Johannes Kepler và Pythagoras
Quang học
Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.
Xem Johannes Kepler và Quang học
Quán tính
Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật.
Xem Johannes Kepler và Quán tính
Regensburg
Regensburg (tiếng Pháp: Ratisbonne) là một thành phố nằm trong vùng hành chính Thượng Pfalz, bang Bayern của nước Đức.
Xem Johannes Kepler và Regensburg
René Descartes
René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.
Xem Johannes Kepler và René Descartes
Robert Hooke
Robert Hooke (1635 – 1703) là một nhà khoa học người Anh.
Xem Johannes Kepler và Robert Hooke
Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh
Rudolf II (18 tháng 7, 1552, Viên (Áo) – 20 tháng 1 năm 1612, Praha, Bohemia, nay thuộc Tiệp Khắc) là vua Hungary (như Rudolf, 1572-1608), vua Bohemia (tức Rudolf II, 1575-1608/1611), Đại công tước Áo (tức Rudolf V, 1576-1608), và Hoàng đế La Mã Thần thánh (tức Rudolf II, 1576-1612).
Xem Johannes Kepler và Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh
Sao Hỏa
Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.
Xem Johannes Kepler và Sao Hỏa
Sao Kim
Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.
Xem Johannes Kepler và Sao Kim
Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Xem Johannes Kepler và Sao Mộc
Sao Thủy
Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.
Xem Johannes Kepler và Sao Thủy
Sao Thổ
Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.
Xem Johannes Kepler và Sao Thổ
Seattle
Seattle là một thành phố cảng biển tọa lạc ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.
Xem Johannes Kepler và Seattle
Siêu hình học
Raphael (Stanza della Segnatura, Roma). Aristotle được xem như là "cha đẻ" của siêu hình học. Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta).
Xem Johannes Kepler và Siêu hình học
Steiermark
Steiermark, Štajerska, tiếng Prekmuria: Štájersko) là một bang hay Bundesland của nước Áo toạ lạc ở đông nam Áo. Bang này có diện tích lớn thứ nhì trong 9 bang của Áo với tổng diện tích 16.392 km².
Xem Johannes Kepler và Steiermark
Stuttgart
Stuttgart là một thành phố nằm ở phía nam nước Đức và là thủ phủ của bang Baden-Württemberg.
Xem Johannes Kepler và Stuttgart
Tứ diện
Hình tứ diện Tứ diện là một hình có bốn đỉnh trong không gian ba chiều.
Xem Johannes Kepler và Tứ diện
Tử vi đẩu số
Tử vi, hay tử vi đẩu số, là một môn khoa học phương đông, hoàn toàn không phải là bói toán vì được xây dựng trên học thuyết và kiến thức sách vở, tử vi cho biết vận mệnh con người được xây dựng trên cơ sở triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi… bằng cách lập lá số tử vi với Thiên bàn, địa bàn và các cung sao; căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính để lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người.
Xem Johannes Kepler và Tử vi đẩu số
Thales
Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.
Thần học
Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.
Xem Johannes Kepler và Thần học
Thời kỳ Khai Sáng
Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).
Xem Johannes Kepler và Thời kỳ Khai Sáng
Thị sai
Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.
Xem Johannes Kepler và Thị sai
Thị trưởng
Thị trưởng là một chức danh hiện đại được dùng tại nhiều quốc gia để chỉ viên chức cao cấp nhất trong một chính quyền đô thị tự quản (municipality), thành phố (city) hoặc thị xã/thị trấn (town/township).
Xem Johannes Kepler và Thị trưởng
Thiên cầu
Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.
Xem Johannes Kepler và Thiên cầu
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Xem Johannes Kepler và Thiên văn học
Thuyết địa tâm
Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.
Xem Johannes Kepler và Thuyết địa tâm
Thuyết nhật tâm
Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.
Xem Johannes Kepler và Thuyết nhật tâm
Tiêu điểm
nhỏ Tiêu điểm của thấu kính có hai loại: Tiêu điểm ảnh chính (F') và tiêu điểm vật chính (F).
Xem Johannes Kepler và Tiêu điểm
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem Johannes Kepler và Tiểu hành tinh
Tiệc Thánh
Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.
Xem Johannes Kepler và Tiệc Thánh
Tinh thần
Tâm thức, đôi khi được gọi tắt là tâm, là từ chỉ chung cho các khía cạnh của trí tuệ (intellect) và ý thức (consciousness), thể hiện trong các kết hợp của tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn, và trí tưởng tượng; tâm thức là dòng ý thức.
Xem Johannes Kepler và Tinh thần
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Xem Johannes Kepler và Toán học
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Johannes Kepler và Trái Đất
Triết học
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
Xem Johannes Kepler và Triết học
Triết học tự nhiên
Triết học tự nhiên là triết học tìm hiểu và giải thích một cách tư biện tự nhiên vũ trụ (coi như một chỉnh thể) dựa trên những khái niệm trừu tượng về tự nhiên.
Xem Johannes Kepler và Triết học tự nhiên
Trường dòng
Một trường Dòng ở Anh Gửi con vào học ở trường dòng Trường dòng là những ngôi trường của các tổ chức Công giáo chuyên về đào tạo và dạy học cho các tín đồ Cơ Đốc giáo, cung cấp một nền giáo dục tôn giáo một cách phổ thông hoặc chuyên sâu bằng việc chuyên về giảng dạy những môn học liên quan đến Cơ Đốc giáo, các giáo lý, giáo luật, những nguyên lý....
Xem Johannes Kepler và Trường dòng
Tycho Brahe
Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.
Xem Johannes Kepler và Tycho Brahe
Ulm
Ulm là một thành phố tại bang Baden-Württemberg, nước Đức.
Vật chất
Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.
Xem Johannes Kepler và Vật chất
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Johannes Kepler và Vật lý học
Vật lý thiên văn
Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.
Xem Johannes Kepler và Vật lý thiên văn
Vệ tinh Galileo
Vệ tinh Galileo là bốn vệ tinh của Sao Mộc do Galileo phát hiện ra.
Xem Johannes Kepler và Vệ tinh Galileo
Võng mạc
Võng mạc (tiếng Anh: retina;,, pl. retinae,; từ tiếng Latin rēte nghĩa là "net") ớp mô thần kinh của mắt và hoạt động như một cuốn phim trong máy quay.
Xem Johannes Kepler và Võng mạc
William Gilbert
William Gilbert còn được gọi là Gilberd (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1544 - mất 30 tháng 11 năm 1603) là nhà vật lý học, bác sĩ và triết học tự nhiên người Anh.
Xem Johannes Kepler và William Gilbert
Wolfgang Ernst Pauli
Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.
Xem Johannes Kepler và Wolfgang Ernst Pauli
1134 Kepler
1134 Kepler là một tiểu hành tinh vành đai chính.
Xem Johannes Kepler và 1134 Kepler
15 tháng 11
Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Johannes Kepler và 15 tháng 11
1571
Năm 1571 (số La Mã: MDLXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.
1577
Năm 1577 (số La Mã: MDLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.
1580
Năm 1580 (số La Mã: MDLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.
1589
Năm 1589 (số La Mã: MDLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1594
Năm 1594 (số La Mã: MDXCIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1596
Năm 1596 (số La Mã: MDXCVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1604
Năm 1604 (số La Mã: MDCIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1609
Năm 1609 (số La Mã: MDCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1630
Năm 1630 (số La Mã: MDCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
27 tháng 12
Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Johannes Kepler và 27 tháng 12
Xem thêm
Cách mạng Copernic
- Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên
- Các định luật về chuyển động của Newton
- De revolutionibus orbium coelestium
- Galileo Galilei
- Hans Lippershey
- Isaac Newton
- Johannes Kepler
- Nicolaus Copernicus
- Thuyết địa tâm
- Tycho Brahe
- Vệ tinh Galileo
Mất năm 1630
- Henry Briggs (nhà toán học)
- Johannes Kepler
- Oda Nobukatsu
- Viên Sùng Hoán
- Yamada Nagamasa
Nhà chiêm tinh Cơ đốc
- Galileo Galilei
- Johann Georg Faust
- Johannes Kepler
- Regiomontanus
- Tycho Brahe
Nhà chiêm tinh học Đức
- Albertô Cả
- Johann Georg Faust
- Johannes Kepler
- Philip Melanchthon
Nhà triết học tự nhiên
- Albertô Cả
- Alhazen
- Anaxagoras
- Anaximandros
- Aristoteles
- Aristoxenus
- Empedocles
- Francis Bacon
- Franz Aepinus
- Friedrich Wilhelm Joseph Schelling
- Galileo Galilei
- Giordano Bruno
- Heraclitus
- Immanuel Kant
- Isaac Newton
- Johann Wilhelm Ritter
- Johann Wolfgang von Goethe
- Johannes Kepler
- John Wilkins
- Lucretius
- Mặc Tử
- Platon
- Ralph Waldo Emerson
- René Descartes
- Robert Hooke
- Roger Bacon
- Thales
- Theophrastos
- Zeno xứ Citium
Sinh năm 1571
- Abbas I của Ba Tư
- Caravaggio
- Hasekura Tsunenaga
- Johannes Kepler
- Michael Praetorius
- Paulus Moreelse
- Salomon de Brosse
- Thiên hoàng Go-Yōzei
- Thomas Mun
Còn được gọi là Kepler, Định luật của Kepler.