Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đường conic

Mục lục Đường conic

Các loại đường conic:* Parabol* Elíp và đường tròn* Hyperbol Ellipse (''e''.

23 quan hệ: Apollonius của Pergaeus, Đường tròn, Biệt thức, Elíp, Hình chữ nhật, Hình tròn, Hệ tọa độ Descartes, Hyperbol, Khoảng cách, Ma trận, Mặt bậc hai, Mặt phẳng (toán học), Mặt tròn xoay, Parabol, Phép chia, Phương trình bậc hai, Quỹ đạo, Quỹ tích, Tỷ lệ, Thiên văn học, Tiếp tuyến, Toán học, Trọng tâm hình học.

Apollonius của Pergaeus

Apollonius của Pergaeus (khoảng 262 TCN – khoảng 190 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học Hy Lạp cổ, nổi tiếng vì các tác phẩm liên quan tới các đường conic.

Mới!!: Đường conic và Apollonius của Pergaeus · Xem thêm »

Đường tròn

Trong hình học phẳng, đường tròn (hoặc vòng tròn) là tập hợp của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách nào đó.

Mới!!: Đường conic và Đường tròn · Xem thêm »

Biệt thức

Trong toán học, biệt thức của một đa thức là một hàm đa thức của các hệ số của nó, cho phép suy luận một số tính chất của nghiệm mà không cần tính toán chúng.

Mới!!: Đường conic và Biệt thức · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Đường conic và Elíp · Xem thêm »

Hình chữ nhật

Hình chữ nhật ''ABCD'' với hai đường chéo Hình chữ nhật trong hình học Euclid là một hình tứ giác có ba góc vuôngTừ điển toán học thông dụng, trang 316.

Mới!!: Đường conic và Hình chữ nhật · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Đường conic và Hình tròn · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Đường conic và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Hyperbol

Trong toán học, hyperbol hay hypecbol (từ tiếng Hy Lạp: ὑπερβολή, nghĩa đen là "vượt quá" hay "thái quá") là một kiểu Đường cô-nic, được định nghĩa là đường giao của một mặt nón với một mặt phẳng cắt cả hai nửa của hình nón.

Mới!!: Đường conic và Hyperbol · Xem thêm »

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Mới!!: Đường conic và Khoảng cách · Xem thêm »

Ma trận

Ma trận có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Đường conic và Ma trận · Xem thêm »

Mặt bậc hai

Mặt bậc hai hay mặt cong bậc hai là mặt trong không gian affine ba chiều, quỹ tích những điểm thỏa mãn phương trình bậc hai dạng.

Mới!!: Đường conic và Mặt bậc hai · Xem thêm »

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Mới!!: Đường conic và Mặt phẳng (toán học) · Xem thêm »

Mặt tròn xoay

z. Một mặt tròn xoay là một bề mặt trong không gian Euclid tạo bằng cách quay một đường cong (đường sinh) xung quanh một trục cố định.

Mới!!: Đường conic và Mặt tròn xoay · Xem thêm »

Parabol

Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.

Mới!!: Đường conic và Parabol · Xem thêm »

Phép chia

20:4.

Mới!!: Đường conic và Phép chia · Xem thêm »

Phương trình bậc hai

Trong đại số sơ cấp, phương trình bậc hai là phương trình có dạng: với là ẩn số chưa biết và,, là các số đã biết sao cho khác 0.

Mới!!: Đường conic và Phương trình bậc hai · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Đường conic và Quỹ đạo · Xem thêm »

Quỹ tích

Quỹ tích là một tập hợp các điểm trong không gian, thỏa mãn một tính chất, thuộc tính nào đó Các loại quỹ tích cơ bản (trong mặt phẳng).

Mới!!: Đường conic và Quỹ tích · Xem thêm »

Tỷ lệ

Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của truyền hình độ nét chuẩn. Trong toán học, tỷ lệ hay tỉ lệ là một mối quan hệ giữa hai số cho biết số đầu tiên chứa thứ hai bao nhiêu lần.

Mới!!: Đường conic và Tỷ lệ · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Đường conic và Thiên văn học · Xem thêm »

Tiếp tuyến

Tiếp tuyến với 1 đường cong. Đường đỏ là tiếp tuyến, chấm đỏ là tiếp điểm. Mặt phẳng tiếp tuyến với mặt cầu Tiếp tuyến của một đường cong tại một điểm bất kì thuộc đường cong là một đường thẳng chỉ "chạm" vào đường cong tại điểm đó.

Mới!!: Đường conic và Tiếp tuyến · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Đường conic và Toán học · Xem thêm »

Trọng tâm hình học

Trong vật lý học, trọng tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố trọng lượng của vật thể.

Mới!!: Đường conic và Trọng tâm hình học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

3 đường Cô níc, Ba đường cô-nic, Các đường conic, Đường cong bậc hai, Đường cô-nic.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »