Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Paul Samuelson

Mục lục Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Mục lục

  1. 44 quan hệ: Alvin Hansen, Đại học Chicago, Đại học Harvard, Bộ Ngân khố Hoa Kỳ, Bill Clinton, Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển, Chicago, Edmund Phelps, Franco Modigliani, Gary, Giải John Bates Clark, Giải Nobel Kinh tế, Harvard, Hàng hóa công cộng, Hoa Kỳ, Huân chương Khoa học Quốc gia, Indiana, John F. Kennedy, John Maynard Keynes, Joseph Stiglitz, Kenneth Arrow, Kinh tế học, Kinh tế học Keynes, Kinh tế học phúc lợi, Kinh tế học quốc tế, Kinh tế học tân cổ điển, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vi mô, Lawrence Klein, Lyndon B. Johnson, Mô hình Heckscher-Ohlin, Milton Friedman, Newsweek, Paul Krugman, Peter A. Diamond, Robert C. Merton, Robert Solow, Tài chính công, Tăng trưởng kinh tế, The New York Times, Thương mại quốc tế, Toán kinh tế, Viện Công nghệ Massachusetts, Wassily Leontief.

Alvin Hansen

'''Alvin Harvey Hansen'''(1887-1975) Alvin Harvey Hansen (23/8/1887-6/6/1975) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ.

Xem Paul Samuelson và Alvin Hansen

Đại học Chicago

Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.

Xem Paul Samuelson và Đại học Chicago

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Paul Samuelson và Đại học Harvard

Bộ Ngân khố Hoa Kỳ

Bộ Ngân khố Hoa Kỳ (tiếng Anh: Department of the Treasury song ở Việt Nam quen gọi là Bộ Tài chính Hoa Kỳ) là một bộ hành chính và ngân khố của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Xem Paul Samuelson và Bộ Ngân khố Hoa Kỳ

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Xem Paul Samuelson và Bill Clinton

Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển

Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển là các tổ chức độc lập, được thành lập theo lệnh Hoàng gia, mà hoạt động để cổ võ cho nghệ thuật, văn hóa và khoa học ở Thụy Điển.

Xem Paul Samuelson và Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển

Chicago

Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.

Xem Paul Samuelson và Chicago

Edmund Phelps

Edmund Strother Phelps (sinh ngày 26 tháng 7 năm 1933) là nhà kinh tế học người Mỹ, sinh ra tại gần Chicago tại Evanston, Illinois.

Xem Paul Samuelson và Edmund Phelps

Franco Modigliani

Franco Modigliani (18 tháng 6 năm 1918 – 25 tháng 9 năm 2003) là một nhà kinh tế học người Italia, ông cũng đã nhập quốc tịch Mỹ.

Xem Paul Samuelson và Franco Modigliani

Gary

*Gary Cooper.

Xem Paul Samuelson và Gary

Giải John Bates Clark

Giải John Bates Clark là một giải thưởng của Hội Kinh tế Hoa Kỳ trao hai năm một lần, mỗi lần chỉ cho một học giả kinh tế học trẻ (dưới 40 tuổi) mang quốc tịch Hoa Kỳ hay Canada có đóng góp lớn lao cho tư tưởng và lý luận kinh tế học.

Xem Paul Samuelson và Giải John Bates Clark

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Xem Paul Samuelson và Giải Nobel Kinh tế

Harvard

Harvard có thể là một trong những nghĩa sau đây.

Xem Paul Samuelson và Harvard

Hàng hóa công cộng

Trong kinh tế học, Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu quả các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng của nó đối với cá nhân khác.

Xem Paul Samuelson và Hàng hóa công cộng

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Paul Samuelson và Hoa Kỳ

Huân chương Khoa học Quốc gia

Huân chương Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ là một danh dự do Tổng thống Hoa Kỳ trao tặng cho các cá nhân là công dân Hoa Kỳ hoặc đã định cư lâu năm ở Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng vào phát triển tri thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, sinh học, hóa học, cơ khí, toán học và vật lý học.

Xem Paul Samuelson và Huân chương Khoa học Quốc gia

Indiana

Indiana (phát âm như In-đi-a-na, hay giống In-đi-e-nơ trong tiếng Anh) là một tiểu bang ở miền Trung Tây Hoa Kỳ.

Xem Paul Samuelson và Indiana

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Xem Paul Samuelson và John F. Kennedy

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Xem Paul Samuelson và John Maynard Keynes

Joseph Stiglitz

Joseph Eugene Stiglitz, Ủy viên Hội Hoàng gia FBA (sinh ngày 9 tháng 2 năm 1943) là một nhà kinh tế Hoa Kỳ và là một giáo sư tại Đại học Columbia.

Xem Paul Samuelson và Joseph Stiglitz

Kenneth Arrow

Kenneth Joseph Arrow (sinh 23 tháng 8 năm 1921, mất 21 tháng 2 năm 2017) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là người giành được giải Nobel kinh tế cùng với John Hicks trong năm 1972.

Xem Paul Samuelson và Kenneth Arrow

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Xem Paul Samuelson và Kinh tế học

Kinh tế học Keynes

Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.

Xem Paul Samuelson và Kinh tế học Keynes

Kinh tế học phúc lợi

Kinh tế học phúc lợi là một lĩnh vực nghiên cứu của kinh tế học, trong đó nghiên cứu những vấn đề tiêu chuẩn, cách thức hoạt động kinh tế để làm cho phúc lợi kinh tế đat được giá trị tối đa.

Xem Paul Samuelson và Kinh tế học phúc lợi

Kinh tế học quốc tế

Kinh tế học quốc tế là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của kinh tế học nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.

Xem Paul Samuelson và Kinh tế học quốc tế

Kinh tế học tân cổ điển

Kinh tế học tân cổ điển là một trường phái kinh tế học có trọng tâm nghiên cứu là cơ chế quyết định giá cả, sản lượng, phân phối thu nhập thông qua nguyên lý cung - cầu dựa trên các giả định về hành vi tối đa hóa thỏa dụng của người tiêu dùng trong điều kiện một ngân sách giới hạn hay tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất trong điều kiện chi phí bị giới hạn.

Xem Paul Samuelson và Kinh tế học tân cổ điển

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Xem Paul Samuelson và Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô (microeconomic) hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất) và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

Xem Paul Samuelson và Kinh tế học vi mô

Lawrence Klein

Lawrence Robert Klein (sinh 14 tháng 9 năm 1920) là một nhà kinh tế Hoa Kỳ.

Xem Paul Samuelson và Lawrence Klein

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Xem Paul Samuelson và Lyndon B. Johnson

Mô hình Heckscher-Ohlin

Mô hình Heckscher-Ohlin, nhiều khi được gọi tắt là Mô hình H-O, là một mô hình toán cân bằng tổng thể trong lý thuyết thương mại quốc tế và phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuất mặt hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia.

Xem Paul Samuelson và Mô hình Heckscher-Ohlin

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Xem Paul Samuelson và Milton Friedman

Newsweek

Newsweek là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ ấn bản tại New York City, được phân phối trên toàn quốc và quốc tế với 12 ngôn ngữ khác nhau.

Xem Paul Samuelson và Newsweek

Paul Krugman

Paul Robin Krugman (born 1953) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, giáo sư của Đại học Princeton.

Xem Paul Samuelson và Paul Krugman

Peter A. Diamond

Peter A. Diamond (sinh năm 1940) là một nhà kinh tế học.

Xem Paul Samuelson và Peter A. Diamond

Robert C. Merton

Robert Cox Merton (sinh 31 tháng 7 năm 1944) là một nhà kinh tế người Mỹ, người đoạt giải Nobel Kinh tế, và là giáo sư tại Trường quản lý Sloan MIT, được biết đến với những đóng góp tiên phong của ông về tài chính thời gian liên tục, đặc biệt là mô hình định giá tùy chọn thời gian liên tục, công thức Black-Scholes-Merton.

Xem Paul Samuelson và Robert C. Merton

Robert Solow

Robert Merton Solow (sinh ngày 23 tháng 8 năm 1924 tại Brooklyn, New York) là một học giả kinh tế Hoa Kỳ, ông được biết đến với các đóng góp của ông về lý thuyết tăng trưởng kinh tế mà đỉnh cao là mô hình tăng trưởng ngoại sinh được đặt tên theo tên của ông.

Xem Paul Samuelson và Robert Solow

Tài chính công

Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công, nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội.

Xem Paul Samuelson và Tài chính công

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Xem Paul Samuelson và Tăng trưởng kinh tế

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Paul Samuelson và The New York Times

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Xem Paul Samuelson và Thương mại quốc tế

Toán kinh tế

Toán kinh tế là môn khoa học nhằm vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.

Xem Paul Samuelson và Toán kinh tế

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Paul Samuelson và Viện Công nghệ Massachusetts

Wassily Leontief

Wassily Wassilyovich Leontief (tiếng Nga: Василий Васильевич Леонтьев, 5 tháng 8 năm 1905, Munich, Đức - 5 tháng 2 năm 1999, New York), là một nhà kinh tế Nga-Mỹ đáng chú ý cho nghiên cứu của ông về cách thay đổi trong lĩnh vực kinh tế có thể có ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác.

Xem Paul Samuelson và Wassily Leontief

Còn được gọi là P. Samuelson, Paul A. Samuelson, Paul Anthony Samuelson.