Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch sử Ấn Độ

Mục lục Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

130 quan hệ: Abraham, Afghanistan, Ahmad Shah Durrani, Akbar Đại đế, Alexandros Đại đế, Arwad, Aurangzeb, Đại thừa, Đế quốc La Mã, Đế quốc Mogul, Đế quốc Quý Sương, Đế quốc Sikh, Đế quốc Vijayanagara, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáo, Babur, Badami, Balochistan, Bangladesh, Basavakalyan, Bắc Ấn Độ, BBC, Bengal, Bijapur, Karnataka, Càn-đà-la, Công ty Đông Ấn, Công ty Đông Ấn Anh, Châu Á, Chì, Chia để trị, Chia cắt Ấn Độ, Chola, Daman, Darius I, Deccan, Dholavira, Diu, Encyclopædia Britannica, Gạch nung, Giải Nobel, Goa, Gujarat, Hagia Sophia, Harappa, Harsha, Hồi giáo, Hoàng gia Anh, Indonesia, Iran, ..., Jalandhar, Jana Gana Mana, Jawaharlal Nehru, Jhelum, Kannauj, Karnataka, Kerala, Kiến trúc, Kinh Vệ-đà, Kurdistan, Lãnh địa tự trị Pakistan, Lãnh thổ tự trị Ấn Độ, Luyện kim, Macedonia (định hướng), Madhya Pradesh, Magadha, Mahabharata, Mahatma Gandhi, Mahavira, Mohenjo-daro, Mumbai, Nader Shah, Nam Ấn Độ, Narmada, Nghệ thuật, Người Anh, Người Bồ Đào Nha, Người Hà Lan, Người Pháp, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Pakistan, Peshawar, Pháp, Pháp (Phật giáo), Phật giáo, Pondicherry, Princeton, New Jersey, Punjab, Raj thuộc Anh, Rajasthan, Ramayana, Ranjit Singh, Rashtrakuta, Rigveda, Sông Ấn, Sông Hằng, Shah Jahan, Shahi, Shivaji, Sikh giáo, Sindh, Tajikistan, Tamil Nadu, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thành Cát Tư Hãn, Tháp giáo đường Hồi giáo, Thời kỳ Vệ Đà, Thiếc, Thiếp Mộc Nhi, Tiếng Phạn, Tiếng Urdu, Tiểu Á, Tiểu lục địa Ấn Độ, Tippu Sultan, Trận sông Hydaspes, Triều Maurya, Trung Đông, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Vasco da Gama, Vịnh Bengal, Văn minh lưu vực sông Ấn, Vương quốc Hồi giáo Delhi, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 10 tháng 7, 1760, 1998, 2000, 2004, 2005, 2007. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Abraham · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Afghanistan · Xem thêm »

Ahmad Shah Durrani

Ahmad Shāh Durrānī (khoảng 1723 – 1773) (احمد شاه دراني), còn gọi là Ahmad Shāh Abdālī (احمد شاه ابدالي) và tên khai sinh là Ahmad Khān Abdālī, là vị vua đầu tiên của đế quốc Durrani.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Ahmad Shah Durrani · Xem thêm »

Akbar Đại đế

Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ. Ông ở ngôi từ năm 1556 đến năm 1605, hầu như hoàn toàn tương đương với triều đại Elizabeth I của Anh. Ông là người Đột Quyết, Mông Cổ thuộc dòng dõi nhà Timur.; con của Humayun, và cháu nội của Babur sáng tổ nhà Mogul. Khi ông qua đời năm 1605 đế quốc Mogul đã ngự trị trên khắp miền Bắc Ấn. Ông được xem là người tượng trưng cho thời kì hoàng kim của triều đại Mogul, và cũng có thể là của toàn bộ lịch sử Ấn Độ thời kỳ cận đại. Ông lên ngôi lúc mới 13 tuổi sau khi vua cha Humayun qua đời. Ông đã mở nhiều cuộc chinh phạt để củng cố quyền lực của mình và sát nhập các vùng đất ở miền bắc và trung Ấn Độ vào lãnh thổ của mình. Trong trận Panipat lần thứ hai năm 1556, ông đã cùng nhiếp chính Bairam đánh tan tác đạo quân xâm lược của nhà Sur ở Afghanistan chỉ huy bởi vua người Ấn Độ giáo là Samrat Hemu Chandra Vikramaditya, giết chết Hemu và trừ bỏ được mối họa xâm lăng của người Afghan Akbar cũng củng cố sự thống trị của mình bằng cách khuất phục và kết giao với các bộ lạc người Rajput, thậm chí ông còn lấy một công chúa người Rajput làm vợ. Akbar đã thực hiện cải cách về thuế má và khuyến khích nghệ thuật. Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc và là người sáng chế ra các loại nhà tiền chế cũng như các kiểu nhà có khả năng lưu động hoặc di dời dễ dàng. Akbar cũng là vị Hoàng đế xúc tiến việc dung hòa các tôn giáo ở Ấn Độ, thậm chí ông là người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình. Tiến xa hơn, Akbar tổng hợp các giáo lý của các tôn giáo và thành lập tôn giáo của riêng mình, mang tên là Din-i-Ilahi (tạm dịch là "Tôn giáo Thánh Thần") tuy nhiên sau khi ông qua đời tôn giáo này đã nhanh chóng tan rã.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Akbar Đại đế · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Arwad

Arwad (أرواد) – trước đây còn được gọi là Arados (Ἄραδος), Arvad, Arpad, Arphad, và Antiochia xứ Pieria (tiếng Hy Lạp: Ἀντιόχεια τῆς Πιερίας), là đảo có người sống duy nhất của Syria, nằm trong Địa Trung Hải.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Arwad · Xem thêm »

Aurangzeb

Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, được biết phổ biến hơn với tên gọi Aurangzeb (اورنگ‌زیب (tước hiệu đầy đủ: Al-Sultan al-Azam wal Khaqan al-Mukarram Abul Muzaffar Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, Padshah Ghazi) (4 tháng 11 năm 1618 – 3 tháng 3 năm 1707), có danh hiệu tự phong là Alamgir I (Kẻ chinh phạt của thế giới) (عالمگیر), là vua thứ sáu của vương triều Mogul trong lịch sử Ấn Độ, trị vì từ năm 1658 đến khi qua đời 1707. Dưới thời trị vì của mình, Aurangzeb dã đưa chế độ phong kiến Mogul lên tới đỉnh cao, song những cuộc chiến tranh xâm lược triền miên của ông ta đã làm hao mòn sinh lực của đế quốc Mogul và mở đường cho quá trình suy yếu của nó sau khi ông ta chết. Aurangzeb nổi tiếng là người có nhiều chiến công lẫn tội ác. Giữa Aurangzeb và vua cha Shah Jahan xảy ra xung đột dữ dội. Năm 1658, khi Shah Jahan lâm bệnh, Aurangzeb giết ba anh trai, lật đổ ngai vàng của vua cha và giam lỏng Jahan vào pháo đài Agra. Trong suốt tám năm trời bị giam giữ, Jahan không thể đến thăm mộ vợ và cũng là mẹ đẻ của Aurangzeb, hoàng hậu Mumtaz Mahal vào ngày giỗ của bà tại đền Taj Mahal cách đó không xa. Shah Jahan sau đó qua đời trong nơi giam lỏng. Aurangzeb ngự trị Tiểu lục địa Ấn Độ trong gần nửa thế kỷ, trở thành vua Mogul thứ hai có thời gian trị vì lâu dài nhất, sau Akbar. Ông ta đã tiến hành hàng loạt cuộc chiến tranh bành trướng vào miền Nam Ấn Độ.The World Book Encyclopedia Volume:A1 (1989) pg 894-895 Kết quả là Aurangzeb đã chiếm được một lãnh thổ rộng lớn ở miền Nam Ấn Độ, khiến cho ông có lãnh thổ rộng hơn bất kì một vị Hoàng đế Mogul nào khác. Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, ngoài việc chinh phạt cao nguyên Deccan, ông cũng thực viện chính sách bảo trợ văn học nghệ thuật. Là một tín đồ Hồi giáo sùng đạo, Aurangzeb luôn khuyến khích thần dân theo đạo Hồi. Aurangzeb đã phá huỷ nhiều công trình nghệ thuật vì lo ngại rằng chúng có thể được người dân thờ cúng như những vật được tôn sùng. Aurangzeb cũng thi hành chính sách dung dưỡng chế độ đẳng cấp, phân biệt đối xử với các tín đồ Ấn Độ giáo. Cuộc chiến tranh của Aurangzeb đã khiến đế quốc mở rộng quá mức, cách ly các đồng minh thân cận người Rajput với triều đình. Thêm nữa đa số dân chúng trong đế quốc của Aurangzeb là người theo Ấn Độ giáo và họ luôn bất mãn với một triều đại Hồi giáo và sự phân biệt tôn giáo của Aurangzeb. 25 năm cuối của triều đại ông ta lún sâu trong các cuộc thảo phạt quân nổi loạn của người Maratha ở cao nguyên Deccan, miền Trung Ấn Độ. Đó chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy yếu của đế quốc Mogul. Sau khi Aurangzeb qua đời, đế quốc Mogul nhanh chóng suy sụp. Các vua kế tục không có được khả năng trị vì cũng như bàn tay sắt của Aurangzeb và sau đó đã đánh mất tất cả sự nghiệp của tiên đế.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Aurangzeb · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Đại thừa · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Mogul

Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc Moghol và Việt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Đế quốc Mogul · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Đế quốc Sikh

Đế quốc Sikh là một đế quốc đã tồn tại ở vùng Punjab miền bắc Ấn Độ từ năm 1799 đến năm 1849.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Đế quốc Sikh · Xem thêm »

Đế quốc Vijayanagara

Đế quốc Vijayanagara là một đế quốc Hinđu giáo ở Nam Ấn Độ đã tồn tại trên Cao nguyên Deccan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Đế quốc Vijayanagara · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Babur

Babur (translit; 14 tháng 2 năm 148326 tháng 12 năm 1530), tên thật là Ẓahīr-ud-Dīn Muhammad (translit), là một nhà chinh phạt từ Trung Á. Dù ban đầu ông đã nhiều lần gặp thất bại, nhưng cuối cùng ông đã đặt nền móng cho Triều đại Mogul tại tiểu lục địa Ấn Độ và trở thành hoàng đế khai quốc của triều đại này.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Babur · Xem thêm »

Badami

Badami là một thị xã panchayat của quận Bagalkot thuộc bang Karnataka, Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Badami · Xem thêm »

Balochistan

Các dân tộc chính tại Pakistan và các khu vực xung quanh vào năm 1980, trong đó người Baloch được thể hiện bằng màu hồng Balochistan (بلوچستان) hay Baluchistan nghĩa là Vùng đất của người Baloch, là một khu vực khô cằn và đồi núi tại sơn nguyên Iran tại vùng Tây Nam Á; khu vực này bao gồm các phần phía đông nam của Iran, phía tây của Pakistan, và phía tây nam của Afghanistan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Balochistan · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Bangladesh · Xem thêm »

Basavakalyan

Basavakalyan là một thị xã của quận Bidar thuộc bang Karnataka, Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Basavakalyan · Xem thêm »

Bắc Ấn Độ

Bắc Ấn Độ và ranh giới theo các cách định nghĩa khác nhau. Bắc Ấn Độ là khu vực phía Bắc của Ấn Độ nhưng ranh giới được xác định lỏng lẻo.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Bắc Ấn Độ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và BBC · Xem thêm »

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Bengal · Xem thêm »

Bijapur, Karnataka

Huyện Bijapur, còn được gọi là Vijayapura district, là một huyện thuộc bang Karnataka, Ấn Đ. Thủ phủ huyện Bijapur đóng ở Bijapur.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Bijapur, Karnataka · Xem thêm »

Càn-đà-la

Tượng Phật được trình bày theo nghệ thuật Càn-đà-la (''gandhāra'') Càn-đà-la (zh. 乾陀羅, sa. gandhāra) là tên dịch theo âm Hán-Việt của một vùng miền Tây bắc Ấn Độ, ngày nay thuộc về Afghanistan và một phần của Pakistan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Càn-đà-la · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn

Công ty Đông Ấn là tên của một vài công ty lịch sử của châu Âu được ban phép độc quyền buôn bán với châu Á, đặc biệt hơn là với Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Công ty Đông Ấn · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Công ty Đông Ấn Anh · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Châu Á · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Chì · Xem thêm »

Chia để trị

Chia để trị có thể nói về.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Chia để trị · Xem thêm »

Chia cắt Ấn Độ

Sự chia cắt Ấn Độ là quá trình chia tách Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh dẫn đến sự hình thành của các quốc gia có chủ quyền là Pakistan tự trị (sau này phân chia thành Cộng hòa Hồi giáo Pakistan và Cộng hòa Nhân dân Bangladesh) và Liên hiệp Ấn Độ (sau này là Cộng hòa Ấn Độ) vào ngày 15 tháng 8 năm 1947.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Chia cắt Ấn Độ · Xem thêm »

Chola

Vương triều Chola (சோழர்) là một triều đại của người Tamil và là một trong số các triều đại cai trị lâu dài nhất tại Nam Ấn Đ. Các tài liệu tham khảo sớm nhất về triều đại Tamil này được viết từ thế kỷ thứ 3 TCN dưới sự cho phép của A Dục Vương của đế quốc Maurya, triều đại tiếp tục tồn tại cho đến thế kỷ 13.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Chola · Xem thêm »

Daman

Daman là một thành phố và là nơi đặt hội đồng đô thị (municipal council) của quận Daman thuộc bang Daman và Diu, Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Daman · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Darius I · Xem thêm »

Deccan

Cao nguyên Deccan nằm ở trung và nam Ấn Độ Deccan Page 46, là một cao nguyên lớn tại Ấn Độ và chiếm phần lớn miền Nam Ấn Đ. Cao nguyên đạt cao độ một trăm mét ở phía bắc, tăng lên đến hơn một ki-lô-mét ở phía nam, tạo thành một tam giác nổi lên giống như đường bờ biển phía dưới của tiểu lục địa Ấn Đ. Cao nguyên trải rộng trên tám bang của Ấn Độ và là một môi trường sống rộng lớn, bao phủ Trung và Nam Ấn Đ. Cao nguyên được bao quanh bởi các dãy núi Satpura và dãy núi Vindhya ở phía bắc, Ghat Tây ở phía tây, Ghat Đông ở phía đông.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Deccan · Xem thêm »

Dholavira

Dholavira (ધોળાવીરા) là một địa điểm khảo cổ tại Khadirbet ở khu đô thị Bhachau Taluka thuộc quận Kutch, bang Gujarat phía tây Ấn Độ, được đặt tên theo một ngôi làng hiện đại cách về phía nam.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Dholavira · Xem thêm »

Diu

Diu là một thành phố và là nơi đặt hội đồng đô thị (municipal council) của quận Diu thuộc bang Daman và Diu, Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Diu · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Gạch nung · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Giải Nobel · Xem thêm »

Goa

Goa là một tiểu bang của Ấn Độ nằm ở vùng duyên hải tên Konkan tại miền Tây Ấn Đ. Nó tiếp giáp với Maharashtra về phía bắc và Karnataka về phía đông và nam, với biển Ả Rập về phía tây.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Goa · Xem thêm »

Gujarat

Gujarat là một bang miền Tây Ấn Độ, có diện tích với đường bờ biển dài và dân số hơn 60 triệu người.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Gujarat · Xem thêm »

Hagia Sophia

Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Hagia Sophia · Xem thêm »

Harappa

Harappa (phát âm tiếng Punjab:; Punjabi: ਹੜੱਪਾ; Urdu: ہڑپہا) là một địa điểm khảo cổ ở Punjab, Pakistan, khoảng 24 km (15 dặm) về phía tây Sahiwal.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Harappa · Xem thêm »

Harsha

Lãnh thổ của đế quốc Harsha lúc rộng lớn nhất. Harsha, còn gọi là Harshavardhana hoặc "Harsha vardhan" (590 – 657) là Hoàng đế Ấn Độ, trị vì ở miền Bắc trong vòng 57 năm.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Harsha · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Hồi giáo · Xem thêm »

Hoàng gia Anh

Gia đình Hoàng gia Anh là nhóm của họ hàng gần gũi của các vị vua của Vương quốc Anh.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Indonesia · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Iran · Xem thêm »

Jalandhar

Jalandhar là một thành phố và là nơi đặt hội đồng thành phố (municipal corporation) của quận Jalandhar thuộc bang Punjab, Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Jalandhar · Xem thêm »

Jana Gana Mana

Jana Gana Mana là quốc ca của Ấn Độ, là năm đoạn đầu của một bài thơ của tác giả đoạt giải Nobel là Rabindranath Tagore, viết bằng tiếng Bengal.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Jana Gana Mana · Xem thêm »

Jawaharlal Nehru

Jawaharlal Nehru (tiếng Hindi: जवाहरलाल नेहरू; IPA:; 14 tháng 11 năm 1889 tại Allahabad – 27 tháng 5 năm 1964 tại New Delhi) là một nhà chính trị người Ấn Độ và từ 1947 cho đến 1964 là thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, là một trong những nhân vật trung tâm của chính trị Ấn Độ trong phần lớn thế kỷ 20.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Jawaharlal Nehru · Xem thêm »

Jhelum

Jhelum (Urdu, جہلم) (tiếng Hy Lạp: Alexandria Bucephalous) là một thành phố tọa lạc ở hữu ngạn của sông Jhelum, trong quận quận cùng tên phía bắc thành phố thuộc Punjab, Pakistan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Jhelum · Xem thêm »

Kannauj

Kannauj là một thành phố và là nơi đặt ban đô thị (municipal board) của quận Kannauj thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Kannauj · Xem thêm »

Karnataka

Karnataka là một tiểu bang miền tây nam Ấn Độ, được thành lập ngày 1 tháng 11, 1956, với sự thông qua đạo luật tái tổ chức bang.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Karnataka · Xem thêm »

Kerala

Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Kerala · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Kiến trúc · Xem thêm »

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Kinh Vệ-đà · Xem thêm »

Kurdistan

Vùng Kurdistan Kurdistan là một vùng đất có người Kurd sinh sống, nằm ở phần giáp nhau của Iraq, Iran, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Kurdistan · Xem thêm »

Lãnh địa tự trị Pakistan

Pakistan (পাকিস্তান অধিরাজ্য; مملکتِ پاکستان), cũng gọi là Lãnh địa Tự trị Pakistan, là một lãnh địa độc lập ở Nam Á được thành lập vào năm 1947 như là kết quả của phong trào Pakistan, tiếp theo là phân chia Ấn Độ thuộc Anh để tạo ra một quốc gia mới được gọi là Pakistan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Lãnh địa tự trị Pakistan · Xem thêm »

Lãnh thổ tự trị Ấn Độ

Giữa giai đoạn giành được độc lập từ Vương quốc Anh ngày 15 tháng 8 năm 1947 và tuyên bố của một nước cộng hòa vào ngày 26 tháng 1 năm 1950, Ấn Độ là một nước thống trị độc lập trong Khối thịnh vượng chung của Anh với vua George VI.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Lãnh thổ tự trị Ấn Độ · Xem thêm »

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Luyện kim · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Madhya Pradesh

Madhya Pradesh (MP) (nghĩa là "Tỉnh Trung bộ") là một tiểu bang ở miền trung Ấn Đ. Thủ phủ của bang là Bhopal, và các thành phố lớn là Jabalpur, Gwalior, và Indore.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Madhya Pradesh · Xem thêm »

Magadha

Magadha (Hán-Việt: Ma Kiệt Đà) là một đế quốc hùng mạnh ở miền Đông Ấn Độ từ thế kỷ 6 TCN đến thế kỷ 6.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Magadha · Xem thêm »

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Mahabharata · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Mahavira

Mahavira (chữ Phạn: महावीर; chữ Kannada: ಮಹಾವೀರ; chữ Tamil: அருகன் ("Arugan")) có nghĩa là "Đại anh hùng" hay "Anh hùng vĩ đại", sinh năm 599 TCN-mất 527 TCN) tên thật là Vardhamana và là người đã sáng lập ra Kỳ Na giáo (đạo Jaina), một tôn giáo cùng thời với Phật giáo. Ông vốn là một vị hoàng tử nhưng đã từ bỏ cung vàng, điện ngọc để vào rừng tu hành và đắc đạo. Sau quá trình tu đạo, ông nhận thức nhiều vấn đề, từ đó đã cố gắng vượt ra khỏi chủ nghĩa hoài nghi đang thịnh hành trong xã hội Ấn Độ cổ. Ông tán thành học thuyết "Naya" và cố gắng chứng minh tính khả thi của những quan điểm về các vấn đề chung, ông chắt lọc, bổ sung, xây dựng nên học thuyết về đạo Jaina.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Mahavira · Xem thêm »

Mohenjo-daro

Moenjo-daro là một di tích khảo cổ ở Pakistan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Mohenjo-daro · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Mumbai · Xem thêm »

Nader Shah

Nāder Shāh Afshār (hoặc Nadir Shah) (tháng 11 năm 1688 hoặc 6 tháng 8 năm 1698 – 19 tháng 6 năm 1747) là vị vua đã trị vì Ba Tư từ năm 1736 tới 1747.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Nader Shah · Xem thêm »

Nam Ấn Độ

Nam Ấn Độ (South India) là một khu vực của Ấn Độ gồm các bang Andhra Pradesh, Karnataka, Kerala, Tamil Nadu và Telangana cùng các lãnh thổ liên bang Andaman và Nicobar, Lakshadweep và Puducherry, chiếm 19,31% diện tích của Ấn Độ (635.780 km²).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Nam Ấn Độ · Xem thêm »

Narmada

Bản đồ lưu vực sông Narmada Narmada (Devanagari: नर्मदा, tiếng Gujarat: નર્મદા), cũng gọi là Rewa, là một sông ở Trung Ấn Độ và là sông lớn thứ năm tại tiểu lục địa Ấn Đ. Đây là sông lớn thứ ba chảy hoàn toàn trong lãnh thổ Ấn Độ, sau sông Hằng và Godavari.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Narmada · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Nghệ thuật · Xem thêm »

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Người Anh · Xem thêm »

Người Bồ Đào Nha

Người Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: os Portugueses) là một nhóm dân tộc bản địa ở Bồ Đào Nha, nằm ở tây Bán đảo Iberia thuộc tây nam châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Người Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Người Hà Lan · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Người Pháp · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Nhà xuất bản Đại học Princeton · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Pakistan · Xem thêm »

Peshawar

(پشاور, پېښور Pekhawar/Peshawar, Hindko: Pishor), là thủ phủ của Khyber-Pakhtunkhwa và là trung tâm hành chính và kinh doanh của Các Khu vực Bộ lạc Liên bang Quản lý của Pakistan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Peshawar · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Pháp · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Phật giáo · Xem thêm »

Pondicherry

Pondicherry là một thành phố và khu đô thị của quận Pondicherry thuộc bang Pondicherry, Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Pondicherry · Xem thêm »

Princeton, New Jersey

Princeton là một cộng đồng nằm ở quận Mercer, bang New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Princeton, New Jersey · Xem thêm »

Punjab

Punjab có thể là một trong các địa danh sau.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Punjab · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Rajasthan

Rajasthan (nghĩa là, "Vùng đất của các vị vua") là tiểu bang lớn nhất Ấn Độ về diện tích (tức 10,4% tổng diện tích Ấn Độ).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Rajasthan · Xem thêm »

Ramayana

Rama trở về Ayodhya Rama và Sita trong một vở kịch tại Manchester trong Divali, 2006 Rama và Sita, tranh của Indischer Maler 1780 (Devanāgarī: रामायण) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo (smṛti).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Ramayana · Xem thêm »

Ranjit Singh

Maharaja Ranjit Singh (ਮਹਾਰਾਜਾ ਰਣਜੀਤ ਸਿੰ&#2584) (13 tháng 11 năm 1780 ở Gujranwala, đế quốc Mogul – 20 tháng 6 năm 1839 ở Lahore, đế quốc Sikh) là vị quốc vương đầu tiên của đế quốc Sikh tại vùng Ngũ Hà (Punjab - nay thuộc biên giới Ấn Độ-Pakistan), có biệt danh Sher-e-Punjab (Sư tử Ngũ Hà).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Ranjit Singh · Xem thêm »

Rashtrakuta

Rashtrakuta (IAST: rāṣṭrakūṭa) là một triều đại hoàng gia cai trị phần lớn của tiểu lục địa Ấn Độ giữa thế kỷ thứ sáu và thế kỷ 10.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Rashtrakuta · Xem thêm »

Rigveda

Rigveda (tiếng Phạn: ṛgveda, phái sinh từ ṛc "khen ngợi, tỏa sáng" và veda "tri thức") là một tập hợp của các bài thơ thánh ca Ấn Độ cổ đại tiếng Phạn.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Rigveda · Xem thêm »

Sông Ấn

Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Sông Ấn · Xem thêm »

Sông Hằng

Sông Hằng (tiếng Hindi: गंगा, tiếng Bengal: গঙ্গা, tiếng Phạn: गङ्गा / Ganga, Hán-Việt: 恒河 / Hằng hà) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Đ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Sông Hằng · Xem thêm »

Shah Jahan

Shahab-ud-din Muhammad Shah Jahan I (cũng được gọi là Shah Jehan hay Shahjehan) (5 tháng 1, 1592 - 31 tháng 1 năm 1666) là vua của đế quốc Mogul ở tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 1628 đến 1658.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Shah Jahan · Xem thêm »

Shahi

Shahi là một thị xã và là một nagar panchayat của quận Bareilly thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Shahi · Xem thêm »

Shivaji

Shivaji Raje Bhosle Đại đế (शिवाजीराजे भोसले, //) (19 tháng 2 năm 1627 – 3 tháng 4 năm 1680), nổi tiếng với cái tên Chhatrapati Shivaji Maharaj (छत्रपती शिवाजी महाराज, //) là người lãnh đạo công cuộc sáng lập ra Đế quốc Maratha.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Shivaji · Xem thêm »

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Sikh giáo · Xem thêm »

Sindh

Sindh (phát âm: sɪnd̪ʱ), tiếng Sindh:سنڌ, سندھ) là một trong bốn tỉnh của Pakistan và là nơi cư trú truyền thống của người Sindh. Người dân địa phương cũng thường gọi tỉnh là "Mehran" (مهراڻ; Sông). Người Sindh theo Hồi giáo là thành phần dân cư lớn nhất trong tỉnh, bên cạnh đó là những nhóm dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa khác. Các khu vực lân cận của tỉnh Sindh là Balochistan ở phía tây và bắc, Punjab ở phía bắc, bang Gujarat và Rajasthan của Ấn Độ ở phía đông nam và nam, và Biển Ả Rập ở phía nam. Ngôn ngữ chính của tính Sindh là Tiếng Sindh.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Sindh · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tajikistan · Xem thêm »

Tamil Nadu

Tamil Nadu (phát âm tiếng Tamil: IPA:;;; nghĩa là 'Đất của người Tamil' hay 'Đất nước Tamil') là một trong 29 tiểu bang của Ấn Đ. Thủ phủ và thành phố lớn nhất là Chennai (từng gọi là Madras).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tamil Nadu · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tháp giáo đường Hồi giáo

Tháp giáo đường (minare, tiếng Ả Rập manāra (ngọn hải đăng) منارة, hay مئذنة) là đặc trưng kiến trúc các thánh đường Hồi giáo của Hồi giáo, nói chung chúng là những tháp cao với mái vòm hình nón hoặc củ hành.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tháp giáo đường Hồi giáo · Xem thêm »

Thời kỳ Vệ Đà

Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Thời kỳ Vệ Đà · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Thiếc · Xem thêm »

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á. Tượng Thiếp Mộc Nhi trưng bày tại Istanbul Sapphire, İstanbul, Thổ Nhĩ KỳĐược sinh ra trong liên minh Ba Lỗ ở vùng Transoxiana vào ngày 8 tháng 4 năm 1336, Thiếp Mộc Nhi giành lấy quyền kiểm soát ở miền tây Hãn quốc Sát Hợp Đài vào năm 1370.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tiếng Urdu · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tiểu Á · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Tippu Sultan

Sultan Fateh Ali Tipu (Kannada: ಟಿಪ್ಪು ಸುಲ್ತಾನ್) (سلطان فتح علی خان ٹیپو) Tháng 11 năm 1750, Devanahalli – 4 tháng 5 năm 1799, Srirangapattana), có biệt hiệu Con hổ vùng Mysore, là vua thực quyền của Vương quốc Mysore đạo Hồi, từ năm 1782 (năm vua cha chết) đến khi qua đời 1799. Ông là con trưởng của Hyder Ali và vợ thứ, Fatima hay Fakhr-un-nissa. Tên đầy đủ của ông là Sultan Fateh Ali Khan Shahab hay Tipu Saheb Tipu Sultan. Không những là một ông vua, ông còn là một học giả, chiến sĩ, và nhà thơ. Ông là một tín đồ Hồi giáo sùng đạo, nhưng phần lớn thần dân ông theo Ấn giáo. Để đáp lại lời đề nghị của người Pháp, ông cho xây ngôi nhà thờ đầu tiên ở Mysore. Khi liên minh với Pháp để đánh thực dân Anh, cả Tippu Sultan và Hyder Ali đều không ngại nhờ bộ binhPháp được đào tạo đánh Maratha, Sira, Malabar, Coorg và Bednur. Ông nói giỏi nhiều ngôn ngữ. Ông giúp đỡ vua cha Hyder Ali đánh bại quân Anh trong cuộc Chiến tranh xứ Mysore lần thứ hai, và đàm phán để ký Hiệp ước Mangalore với họ. Tuy nhiên, ông bại trận trong Chiến tranh Anh-Mysore lần thứ ba và cuộc Chiến tranh Anh-Mysore lần thứ tư bởi liên quân Công ty Đông Ấn của Anh, Nhà Nizam của Hyderabad và một nước bé hơn là Travancore. Tippu Sultan hy sinh khi bảo vệ thủ đô Srirangapattana trước cuộc tấn công của quân Anh, vào ngày 4 tháng 5 năm 1799. Ông Walter Scott, đã bình luận về sự thoái vị của Napoléon Bonaparte năm 1814 và có nhắc đến ông.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Tippu Sultan · Xem thêm »

Trận sông Hydaspes

Trận sông Hydaspes là trận đánh giữa vua xứ Macedonia là Alexandros Đại đế với vua Hindu là Porus (Pururava trong tiếng Phạn) năm 326 TCN trên bờ sông Hydaspes (Jhelum) ở khu vực Punjab gần Bhera nay ở Pakistan. Vương quốc Paurava của vua Porus đã nằm trong một phần của Punjab mà bây giờ là một phần của Pakistan hiện đại (Pakistan Punjab). Trận Hydaspes là trận đánh lớn cuối cùng và tốn kém nhất mà vua Alexandros Đại Đế đã tham gia. Trước sự tấn công của Quân đội Macedonia, vua Porus và ba quân đã chống trả ác liệt, do đó, vua Alexandros Đại Đế trở nên ngưỡng một và kính trọng ông. Mặc dù chiến thắng, Quân đội của vua Alexandros Đại Đế kiệt sức ngay sau đó và nổi loạn khi ông định thực hiện kế hoạch qua sông Hyphasis, và từ chối đi sâu vào Ấn Độ. Một thời gian ngắn sau đó, sau những chiến thắng chống lại những cộng đồng dân cư Ấn Độ định cư dọc theo sông Ấn, bảo đảm sự ảnh hưởng của mình và các thành phố do ông thành lập mà có thể phục vụ như là tiền đồn và trung tâm thương mại, Alexander sẽ trở về Babylon.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Trận sông Hydaspes · Xem thêm »

Triều Maurya

Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Triều Maurya · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Trung Đông · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Vasco da Gama

Quý ông (Dom) Vasco da Gama, bá tước thứ nhất của Vidigueira (1st Count of Vidigueira) (sinh năm 1460 hoặc 1469 tại Sines, Bồ Đào Nha hoặc Vidigueira, Alentejo, Bồ Đào Nha, mất ngày 24 tháng 12 năm 1524 tại Kochi, Ấn Độ) là một nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, một trong những nhà hàng hải châu Âu thành công nhất của Kỷ nguyên khám phá (Age of Discovery) và là thuyền trưởng hạm đội đầu tiên đi thẳng từ châu Âu đến Ấn Đ.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Vasco da Gama · Xem thêm »

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Vịnh Bengal · Xem thêm »

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Một tên gọi khác của nền văn hóa này, nền văn minh Sindhu-Sarasvati, dựa trên thuyết cho rằng nền văn minh này là nền văn minh đã được nhắc đến trong văn học Veda.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Văn minh lưu vực sông Ấn · Xem thêm »

Vương quốc Hồi giáo Delhi

Vương quốc Hồi giáo Delhi (tiếng Urdu:دلی سلطنت), hay Vương quốc Hồi giáo e Hind (tiếng Urdu: سلطنتِ هند) / Vương quốc Hồi giáo e Dilli (tiếng Urdu: سلطنتِ دلی) là các triều đại Hồi giáo đã trị vì Ấn Độ từ năm 1206 đến năm 1526 sau Công nguyên.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Vương quốc Hồi giáo Delhi · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

10 tháng 7

Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và 10 tháng 7 · Xem thêm »

1760

Năm 1760 (số La Mã: MDCCLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và 1760 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và 1998 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và 2000 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và 2005 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Ấn Độ và 2007 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »