Mục lục
163 quan hệ: Abraham de Moivre, Aeneis, Archimedes, Augustin-Louis Cauchy, Định lý Euler (hình học), Động lực học chất lưu, Basel, Bài toán bảy cây cầu Euler, Bản đồ học, Berlin, Carl Friedrich Gauß, Các tập hợp không giao nhau, Công thức Euler, Charlottenburg-Wilmersdorf, Châu Âu, Chất lưu, Chiến tranh Bảy Năm, Christiaan Huygens, Christian Goldbach, Christian Wolff (nhà triết học), Chuỗi Fourier, Cyclops, Cơ học, Cơ học cổ điển, Cơ học môi trường liên tục, Cơ học thiên thể, Cườm khô, Danh sách nhà toán học, Daniel Bernoulli, Denis Diderot, Ekaterina II của Nga, Elizaveta của Nga, Euclid, Franc Thụy Sĩ, Friedrich II của Phổ, Gamma, Góc Euler, Giáo hội Luther, Giải tích phức, Giải tích toán học, Google Books, Gottfried Leibniz, Hàm hypebolic, Hàm lượng giác, Hàm mũ, Hàm phi Euler, Hàm số, Hình học, Hình học không gian, Hình hộp chữ nhật, ... Mở rộng chỉ mục (113 hơn) »
- Chuyên gia thuật phóng
- Cựu sinh viên Đại học Basel
- Mất năm 1783
- Nhà lý thuyết số
- Sinh năm 1707
Abraham de Moivre
Abraham de Moivre (1667-1754) là nhà toán học người Pháp.
Xem Leonhard Euler và Abraham de Moivre
Aeneis
''Aeneas Flees Burning Troy'', tranh của Federico Barocci, 1598. Trưng bày tại Galleria Borghese, Roma, Ý Bản đồ hành trình của Aeneas Aeneis (tiếng Hy Lạp: Aeneidos) là sử thi tiếng Latinh do Virgil sáng tác vào giữa năm 29 TCN và năm 19 TCN.
Archimedes
Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.
Xem Leonhard Euler và Archimedes
Augustin-Louis Cauchy
Augustin-Louis Cauchy (đôi khi tên họ được viết Cô-si) là một nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris.
Xem Leonhard Euler và Augustin-Louis Cauchy
Định lý Euler (hình học)
Trong hình học, định lý Euler nói về khoảng cách d giữa tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác thể hiện qua công thức sau:.
Xem Leonhard Euler và Định lý Euler (hình học)
Động lực học chất lưu
Một hình dạng đặc trưng trong khí động học, giả định một môi trường nhớt từ trái qua phải, biểu đồ thể hiện phân bố áp suất như trên đường viền màu đen (độ dày của đường màu đen lớn đồng nghĩa với áp suất lớn và ngược lại), và vận tốc trong lớp biên bằng các tam giác màu tím.
Xem Leonhard Euler và Động lực học chất lưu
Basel
Basel (/ˈbɑːzəl/, tiếng Đức: Basel /ˈbaːzəl/, tiếng Pháp: Bâle /bal/ hoặc /bɑl/, tiếng Ý: Basilea /bazi'lɛːa/, tiếng Romansh: Basilea /bazi'lɛːa/) là thành phố đông dân thứ ba của Thụy Sĩ (166.209 người năm 2008).
Bài toán bảy cây cầu Euler
Bản đồ Königsberg thời Euler, mô tả vị trí thực của bay cây cầu và sông Pregel. Bài toán bảy cây cầu Euler, còn gọi là Bảy cầu ở Königsberg nảy sinh từ nơi chốn cụ thể.
Xem Leonhard Euler và Bài toán bảy cây cầu Euler
Bản đồ học
Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.
Xem Leonhard Euler và Bản đồ học
Berlin
Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.
Carl Friedrich Gauß
Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.
Xem Leonhard Euler và Carl Friedrich Gauß
Các tập hợp không giao nhau
Hai tập hợp rời nhau Trong toán học, hai tập hợp gọi là không giao nhau khi chúng không có phần tử nào chung.
Xem Leonhard Euler và Các tập hợp không giao nhau
Công thức Euler
Công thức Euler. Công thức Euler, hay còn gọi là đồng nhất thức Euler, là một công thức toán học trong ngành giải tích phức, được xây dựng bởi nhà toán học người Thụy Sĩ Leonhard Euler.
Xem Leonhard Euler và Công thức Euler
Charlottenburg-Wilmersdorf
310px Localities of Charlottenburg-Wilmersdorf Charlottenburg-Wilmersdorf là quận thứ tư của Berlin, Đức, được thành lập năm 2001 thông qua sáp nhập các quận Charlottenburg và Wilmersdorf.
Xem Leonhard Euler và Charlottenburg-Wilmersdorf
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Chất lưu
Chất lưu là một chất có thể chịu sự biến dạng liên tục khi tác dụng ứng suất cắt.
Xem Leonhard Euler và Chất lưu
Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.
Xem Leonhard Euler và Chiến tranh Bảy Năm
Christiaan Huygens
Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.
Xem Leonhard Euler và Christiaan Huygens
Christian Goldbach
Lá thư của Daniel Bernoulli gửi cho Goldbach ngày 06 tháng 10 năm 1729 Christian Goldbach sinh ngày 18 tháng 3 tại Koenigsberg, Phổ năm 1690 ông là nhà toán học.
Xem Leonhard Euler và Christian Goldbach
Christian Wolff (nhà triết học)
Christian Wolff (kém chính xác hơn là Wolf; cũng được biết đến với tên Wolfius; phong trước Christian Freiherr von Wolff; sinh ngày 24 tháng 1 năm 1679 - mất ngày 09 tháng 4 năm 1754) là một nhà triết học người Đức.
Xem Leonhard Euler và Christian Wolff (nhà triết học)
Chuỗi Fourier
Trong toán học, chuỗi Fourier (được dặt tên theo nhà toán học Joseph Fourier) của một hàm tuần hoàn là một cách biểu diễn hàm đó dưới dạng tổng của các hàm tuần hoàn có dạng ejnx, trong đó, e là số Euler và j là đơn vị số ảo.Theo công thức Euler, các chuỗi này có thể được biểu diễn một cách tương đương theo các hàm sin và hàm cos.
Xem Leonhard Euler và Chuỗi Fourier
Cyclops
''Tác phẩm Polyphemus'' của Johann Heinrich Wilhelm Tischbein, 1802 (Bảo tàng quốc gia Oldenburg) Cyclops (số nhiều Cyclopes), trong thần thoại Hy Lạp và sau này trong thần thoại La Mã, là một thành viên của một chủng tộc người khổng lồ nguyên thủy với đặc điểm chỉ có một con mắt ở giữa trán.
Cơ học
Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.
Cơ học cổ điển
Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.
Xem Leonhard Euler và Cơ học cổ điển
Cơ học môi trường liên tục
Cơ học môi trường liên tục là một nhánh của vật lý học nói chung và cơ học nói riêng.
Xem Leonhard Euler và Cơ học môi trường liên tục
Cơ học thiên thể
Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.
Xem Leonhard Euler và Cơ học thiên thể
Cườm khô
Thành phần bên trong mắt. ''Crystalline Lens'': thủy tinh thể Cườm khô của thủy tinh thể trong mắt là hiện trạng thủy tinh thể bị đục làm kém thị giác.
Xem Leonhard Euler và Cườm khô
Danh sách nhà toán học
Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.
Xem Leonhard Euler và Danh sách nhà toán học
Daniel Bernoulli
Daniel Bernoulli sinh ngày 8 tháng 2 năm 1700, mất ngày 8 tháng 3 năm 1782.
Xem Leonhard Euler và Daniel Bernoulli
Denis Diderot
Denis Diderot (5 tháng 10 năm 1713 – 31 tháng 7 năm 1784) là một nhà văn và nhà triết học người Pháp.
Xem Leonhard Euler và Denis Diderot
Ekaterina II của Nga
Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.
Xem Leonhard Euler và Ekaterina II của Nga
Elizaveta của Nga
Elizaveta Petrovna (Елизаве́та (Елисаве́т) Петро́вна; -), cũng được gọi là Yelisavet hay Elizabeth, là Nữ hoàng nước Nga từ năm 1741 đến khi qua đời năm 1762, tổng cộng 20 năm.
Xem Leonhard Euler và Elizaveta của Nga
Euclid
Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.
Franc Thụy Sĩ
Franc (ký hiệu: Fr. hoặc SFr.; tiếng Đức: Franken, tiếng Pháp và tiếng Romansh: franc, tiếng Ý: franco; mã: CHF) là đồng tiền của Thụy Sĩ và Liechtenstein; nó cũng là đồng tiền thanh toán hợp pháp của Campione d'Italia, Italia.
Xem Leonhard Euler và Franc Thụy Sĩ
Friedrich II của Phổ
Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.
Xem Leonhard Euler và Friedrich II của Phổ
Gamma
Gamma (chữ hoa Γ, chữ thường γ; tiếng Hy Lạp: Γάμμα) là chữ cái thứ ba trong bảng chữ cái Hy Lạp.
Góc Euler
Góc Euler là ba bóc được giới thiệu bởi Leonhard Euler để miêu tả định hướng của một vật thể rắn.
Xem Leonhard Euler và Góc Euler
Giáo hội Luther
Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.
Xem Leonhard Euler và Giáo hội Luther
Giải tích phức
Giải tích phức, hay còn gọi là lý thuyết hàm biến phức, là một nhánh của toán học nghiên cứu các hệ hàm số một hay nhiều biến và các biến số đều là số phức(các ánh xạ giữa C^n và C^m).
Xem Leonhard Euler và Giải tích phức
Giải tích toán học
Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...
Xem Leonhard Euler và Giải tích toán học
Google Books
Google Books hay Google Sách (tên gọi ban đầu Google Print hay Google Book Search) là một công cụ của Google cho phép tìm một đoạn văn đầy đủ trong một cuốn sách do Google scan lại và qua nhận dạng ký tự OCR, và lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu số.
Xem Leonhard Euler và Google Books
Gottfried Leibniz
Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.
Xem Leonhard Euler và Gottfried Leibniz
Hàm hypebolic
phiên bản hình động so sánh giữa hàm lượng giác và hàm hyperbol. Trong toán học, hàm hyperbolic có những tính chất tương tự như các hàm lượng giác thông thường.
Xem Leonhard Euler và Hàm hypebolic
Hàm lượng giác
Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.
Xem Leonhard Euler và Hàm lượng giác
Hàm mũ
Trong toán học, hàm mũ là hàm số có dạng y.
Hàm phi Euler
1000 giá trị đầu tiên của \phi(n) Trong lý thuyết số, hàm số Euler của một số nguyên dương n được định nghĩa là số các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng n nguyên tố cùng nhau với n. Hàm Euler được ký hiệu bởi \phi(n) hoặc \varphi(n), do đó hàm được gọi làm hàm phi Euler.
Xem Leonhard Euler và Hàm phi Euler
Hàm số
Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.
Hình học
Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.
Xem Leonhard Euler và Hình học
Hình học không gian
Hình tứ diện, một đối tượng thường gặp trong các bài toán hình học không gian. Trong toán học và hình học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid.
Xem Leonhard Euler và Hình học không gian
Hình hộp chữ nhật
Trong hình học, hình hộp chữ nhật là một hình không gian có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
Xem Leonhard Euler và Hình hộp chữ nhật
Hằng số toán học
Một hằng số toán học là một số đặc biệt, thường là một số thực, "có ý nghĩa đáng kể theo cách nào đó".
Xem Leonhard Euler và Hằng số toán học
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Xem Leonhard Euler và Isaac Newton
Johann Bernoulli
Johann Bernoulli (27 tháng 7 1667 – 1 tháng 1 năm 1748)(còn được biết đến với tên Jean hay John) là nhà toán học người Thụy Sĩ, con trai thứ 10 của Nicolaus và Margaretha Bernoulli, và là em trai của Jacob Bernoulli cũng là một nhà toán học có tiếng.
Xem Leonhard Euler và Johann Bernoulli
John Wiley & Sons
John Wiley & Sons, Inc., hay còn gọi Wiley, là một công ty xuất bản toàn cầu đặc biệt trong lĩnh vực sách hàn lâm và phân phối các sản phẩm đến người tiêu dùng là những chuyên gia, sinh viên và giảng viên trong giáo dục đại học, và các nhà nghiên cứu và thực hành trong khoa học, kỹ thuật, công nghệ, y học, và các lĩnh vực hàn lâm khác.
Xem Leonhard Euler và John Wiley & Sons
Kaliningrad
Kaliningrad (Калининград) là một hải cảng và trung tâm hành chính của tỉnh Kaliningrad, miền đất của Nga nằm giữa Ba Lan và Lít-va trên biển Baltic.
Xem Leonhard Euler và Kaliningrad
Kỹ sư
Kỹ sư, như những người thực hành kỹ thuật, những người phát minh ra thiết kế, là những người sáng chế, thiết kế, phân tích, xây dựng và thử nghiệm các máy móc, hệ thống, cấu trúc và vật liệu để hoàn thành các mục tiêu và yêu cầu trong khi xem xét những hạn chế do tính thực tiễn, quy định, an toàn và chi phí.
Khối lượng riêng
Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.
Xem Leonhard Euler và Khối lượng riêng
Lũy thừa
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.
Xem Leonhard Euler và Lũy thừa
Lôgarit tự nhiên
Đồ thị hàm số của logarit tự nhiên. Logarit tự nhiên (còn gọi là logarit Nêpe) là logarit cơ số e do nhà toán học John Napier sáng tạo ra.
Xem Leonhard Euler và Lôgarit tự nhiên
Lực
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Leonhard Euler và Lịch sử toán học
Lý thuyết âm nhạc
Lý thuyết âm nhạc (tức nhạc lý) là ngành nghiên cứu các cách thực hành âm nhạc thực tế.
Xem Leonhard Euler và Lý thuyết âm nhạc
Lý thuyết đồ thị
Hình vẽ một đồ thị có 6 đỉnh và 7 cạnh Trong toán học và tin học, lý thuyết đồ thị nghiên cứu các tính chất của đồ thị.
Xem Leonhard Euler và Lý thuyết đồ thị
Lý thuyết dầm Euler–Bernoulli
Dầm thủy tinh dao động này có thể dùng làm mô hình dầm ngàm một đầu và với các điều kiện khác ở đầu tự do như gia tốc, mật độ biến đổi tuyến tính, mô đun tiết diện biến đổi, liên kết lò xo tiêu tán năng lượng, chịu tải trọng.
Xem Leonhard Euler và Lý thuyết dầm Euler–Bernoulli
Lý thuyết số
Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.
Xem Leonhard Euler và Lý thuyết số
Lý thuyết tập hợp
Một sơ đồ Venn mô phỏng phép giao của hai tập hợp. Lý thuyết tập hợp là ngành toán học nghiên cứu về tập hợp.
Xem Leonhard Euler và Lý thuyết tập hợp
Liên phân số
Phân số liên tục (tiếng Anh: continued fraction) còn gọi là liên phân số là một dạng biểu diễn các số thực dương, cả hữu tỷ và vô tỷ, dưới dạng một phân số nhiều tầng.
Xem Leonhard Euler và Liên phân số
Logarit
''e'', 10, và 1/2. Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa.
Logic
Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).
Luật tương hỗ bậc hai
Luật tương hỗ bậc hai hay luật thuận nghịch bình phương là một định lý trong lý thuyết số trong đó xét hai số nguyên tố lẻ, p và q, và các mệnh đề Định lý khẳng định rằng.
Xem Leonhard Euler và Luật tương hỗ bậc hai
Lưỡng tính sóng-hạt
Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.
Xem Leonhard Euler và Lưỡng tính sóng-hạt
Lượng giác
ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.
Xem Leonhard Euler và Lượng giác
Mô đun đàn hồi
Khi chịu tác động của một ứng suất kéo hoặc nén (lực tác động trên một đơn vị diện tích), một vật phản ứng bằng cách biến dạng theo tác dụng của lực dãn ra hoặc nén lại.
Xem Leonhard Euler và Mô đun đàn hồi
Mắt lác
Lé mắt hay lác mắt là hiện tượng không cân bằng và thiếu hợp thị giữa hai mắt.
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Leonhard Euler và Mặt Trời
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Xem Leonhard Euler và Mặt Trăng
Mikołaj Kopernik
Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).
Xem Leonhard Euler và Mikołaj Kopernik
Nội năng
Trong nhiệt động lực học, nội năng của một hệ là năng lượng chứa trong hệ, không bao gồm động năng chuyển động của hệ và thế năng của hệ do trường lực bên ngoài.
Xem Leonhard Euler và Nội năng
Người Wales
Người Wales (Cymry) là dân tộc bản địa tại Wales.
Xem Leonhard Euler và Người Wales
Nhà thiên văn học
Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.
Xem Leonhard Euler và Nhà thiên văn học
Nhà vật lý
Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.
Xem Leonhard Euler và Nhà vật lý
Nhà xuất bản Đại học Princeton
Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.
Xem Leonhard Euler và Nhà xuất bản Đại học Princeton
Opticks
n bản đầu tiên của ''Quang học: hay một khảo luận về phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và màu sắc của ánh sáng.'' Opticks là một cuốn sách bằng tiếng Anh của nhà triết học tự nhiên Isaac Newton xuất bản vào năm 1704.
Phép cộng
Phép toán 3 + 2.
Xem Leonhard Euler và Phép cộng
Phép giao
Giao của ''A'' và ''B'' Cho A và B là hai tập hợp.
Xem Leonhard Euler và Phép giao
Phép nhân
Phép nhân là phép tính toán học của dãn số bởi số khác.
Xem Leonhard Euler và Phép nhân
Phổ (quốc gia)
Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.
Xem Leonhard Euler và Phổ (quốc gia)
Phương hướng
Trong hình học, phương hướng, góc độ và dáng điệu của một vật (ví dụ như một đường thẳng, một mặt phẳng hoặc một vật thể rắn) được dùng để miêu tả không gian chứa vật đó.
Xem Leonhard Euler và Phương hướng
Phương pháp Euler
Trong toán học và khoa học máy tính, phương pháp Euler là một phương pháp số bậc một để giải các phương trình vi phân thường (ODEs) với giá trị ban đầu cho trước.
Xem Leonhard Euler và Phương pháp Euler
Phương trình bậc bốn
Phương trình bậc bốn là một phương trình đơn biến có bậc cao nhất là 4.
Xem Leonhard Euler và Phương trình bậc bốn
Phương trình liên tục
Phương trình liên tục diễn tả một khái niệm chung về sự thay đổi liên tục của một đại lượng nào đó.
Xem Leonhard Euler và Phương trình liên tục
Phương trình Navier-Stokes
Phương trình Navier-Stokes, được đặt tên theo Claude-Louis Navier và George Gabriel Stokes, miêu tả dòng chảy của các chất lỏng và khí (gọi chung là chất lưu).
Xem Leonhard Euler và Phương trình Navier-Stokes
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).
Xem Leonhard Euler và Phương trình vi phân
Pi
Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.
Pi (chữ cái)
Pi (chữ hoa Π, chữ thường π) là chữ cái thứ 16 của bảng chữ cái Hy Lạp, đại diện cho chữ.
Xem Leonhard Euler và Pi (chữ cái)
Pierre de Fermat
Pierre de Fermat (phiên âm: "Pi-e Đờ Phéc-ma", 17 tháng 8 năm 1601 tại Pháp – 12 tháng 1 năm 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại.
Xem Leonhard Euler và Pierre de Fermat
Pierre-Simon Laplace
Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).
Xem Leonhard Euler và Pierre-Simon Laplace
Pyotr I của Nga
Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.
Xem Leonhard Euler và Pyotr I của Nga
Pyotr II của Nga
Pyotr II (tiếng Nga: Пётр II Алексеевич; 23 tháng 10 năm 1715 – 30 tháng 1 năm 1730Sinh ngày 12 tháng 10 năm 1715 và mất ngày 19 tháng 1 năm 1730 theo lịch Julius) là Hoàng đế Nga từ năm 1727 đến khi qua đời.
Xem Leonhard Euler và Pyotr II của Nga
Quang học
Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.
Xem Leonhard Euler và Quang học
Quãng tám
Play Trong âm nhạc, một quãng tám hay bát độ (tiếng Anh: octave, tiếng Latinh: octavus) là một quãng âm hay khoảng cách về thời gian giữa một nốt nhạc (hoặc cao độ âm thanh) với một nốt khác có tần số gấp nửa hoặc gấp đôi nó.
Xem Leonhard Euler và Quãng tám
Quỹ đạo
Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.
Radian
π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.
René Descartes
René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.
Xem Leonhard Euler và René Descartes
Richard Feynman
Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.
Xem Leonhard Euler và Richard Feynman
Sankt-Peterburg
Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.
Xem Leonhard Euler và Sankt-Peterburg
Sanssouci
Cung điện Sanssouci Sanssouci là tên của cung điện mùa hè trước đây của Friedrich Đại đế, vua nước Phổ.
Xem Leonhard Euler và Sanssouci
Sao chổi
Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.
Xem Leonhard Euler và Sao chổi
Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.
Xem Leonhard Euler và Sao Thiên Vương
Sông Neva
Sông Neva, hay sông Nêva, (tiếng Nga: Невa) là một con sông dài 74 km ở nước Nga, chảy từ hồ Ladoga qua eo đất Karelia và thành phố Sankt-Peterburg vào vịnh Phần Lan.
Xem Leonhard Euler và Sông Neva
Số ảo
Số ảo là một số phức mà khi bình phương lên được kết quả là một số âm.
Số e
Hằng số toán học là cơ số của logarit tự nhiên.
Số hữu tỉ
Một phần tư Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b \ne 0.
Xem Leonhard Euler và Số hữu tỉ
Số hoàn thiện
Số hoàn thiện (hay còn gọi là số hoàn chỉnh, số hoàn hảo hoặc số hoàn thành) là một số nguyên dương mà tổng các ước nguyên dương của nó (số nguyên dương chia hết cho nó) bằng chính nó.
Xem Leonhard Euler và Số hoàn thiện
Số nguyên tố
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó.
Xem Leonhard Euler và Số nguyên tố
Số nguyên tố cùng nhau
Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.
Xem Leonhard Euler và Số nguyên tố cùng nhau
Số nguyên tố Mersenne
Số nguyên tố Mersenne (thường viết tắt là số Mersen) là một số Mersenne (số có dạng lũy thừa của 2 trừ đi 1: 2n − 1, một số định nghĩa yêu cầu lũy thừa (n) phải là số nguyên tố) và là một số nguyên tố: ví dụ 31 là số nguyên tố Mersenne vì 31.
Xem Leonhard Euler và Số nguyên tố Mersenne
Số phức
Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.
Số tự nhiên
Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...
Xem Leonhard Euler và Số tự nhiên
Số thực
Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.
Số vô tỉ
Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số \frac (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \mathbb I Ví dụ.
Xem Leonhard Euler và Số vô tỉ
Sốt
Một cặp nhiệt độ đo được nhiệt độ là 38.7 °C Sốt là dấu hiệu y khoa thông thường đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ cơ thể cao hơn khoảng dao động bình thường của nhiệt độ cơ thể người là 36.5–37.5 °C (98–100 °F).
Sigma
Sigma (hoa Σ, thường σ, chữ thường cuối từ ς là chữ cái thứ 18 trong bảng chữ cái Hy Lạp. Trong hệ thống số Hy Lạp, nó có giá trị 200.
Sơ đồ Venn
Kirin (Cyrillic). Sơ đồ Venn (còn được gọi là biểu đồ Venn hoặc sơ đồ tập hợp) là một sơ đồ cho thấy tất cả các mối quan hệ logic có thể có giữa một số lượng hữu hạn các tập hợp.
Xem Leonhard Euler và Sơ đồ Venn
Tam đoạn luận
Tam đoạn luận là một cách suy luận trong suy luận diễn dịch Diễn dịch Tam đoạn luận là suy luận đi từ hai mệnh đề để tiến đến một kết luận tất yếu đã ngầm chứa trong hai mệnh đề đó.
Xem Leonhard Euler và Tam đoạn luận
Tam giác
Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.
Xem Leonhard Euler và Tam giác
Tích phân
Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.
Xem Leonhard Euler và Tích phân
Tô pô
Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.
Tập hợp (toán học)
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.
Xem Leonhard Euler và Tập hợp (toán học)
Tập hợp con (toán học)
Lược đồ Euler biểu diễn ''A'' là tập con của tập ''B'' và ''B'' là "tập cha" của tập ''A'' Trong Toán học, đặc biệt trong lý thuyết tập hợp, tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B.
Xem Leonhard Euler và Tập hợp con (toán học)
Tứ giác
Trong hình học phẳng Euclid, một tứ giác là một đa giác hình gồm 4 cạnh và 4 đỉnh, trong đó không có bất kì 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.
Thần học Calvin
Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.
Xem Leonhard Euler và Thần học Calvin
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Thể loại nhạc
Tango. Một thể loại nhạc, hay thể loại âm nhạc, là danh mục thông thường để nhận dạng một đoạn nhạc, cũng như là việc nó thuộc về một truyền thống chung hay một tập hợp các tục lệ.
Xem Leonhard Euler và Thể loại nhạc
Thể tích
Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.
Xem Leonhard Euler và Thể tích
Thị giác
Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.
Xem Leonhard Euler và Thị giác
Thị sai
Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Xem Leonhard Euler và Thiên văn học
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Leonhard Euler và Tiếng Đức
Tiếng Hebrew
Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.
Xem Leonhard Euler và Tiếng Hebrew
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Leonhard Euler và Tiếng Hy Lạp
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Leonhard Euler và Tiếng Pháp
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem Leonhard Euler và Tiểu hành tinh
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Xem Leonhard Euler và Toán học
Vận tốc
Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Leonhard Euler và Vật lý học
Vật rắn
Trong cơ học, vật rắn, hay đầy đủ là vật rắn tuyệt đối, là một tập hợp vô số các chất điểm mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ luôn luôn không đổi.
Vectơ
Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.
Vergilius
Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.
Xem Leonhard Euler và Vergilius
Vi phân
Vi phân là một khái niệm cơ bản trong toán học giải tích.
Vi tích phân
Vi tích phân (calculus theo tiếng Latinh, nghĩa là một hòn đá nhỏ được sử dụng để đếm) là một nhánh của toán học tập trung vào giới hạn, hàm số, đạo hàm và tích phân của hàm số, tích phân, và chuỗi vô hạn.
Xem Leonhard Euler và Vi tích phân
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển
Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học.
Xem Leonhard Euler và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển
Viện Hàn lâm Khoa học Nga
Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước.
Xem Leonhard Euler và Viện Hàn lâm Khoa học Nga
Voltaire
François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.
Xem Leonhard Euler và Voltaire
William Jones (nhà toán học)
William Jones, (sinh ở đảo Anglesey năm 1675-3/7/1749) là một nhà toán học xứ Wales, Anh, được ghi nhớ nhiều nhất do đề xuất sử dụng ký hiệu để biểu diễn tỉ số giữa chu vi và đường kính của đường tròn.
Xem Leonhard Euler và William Jones (nhà toán học)
Yekaterina I
Yekaterina I Alekseyevna (tiếng Nga: Екатери́на I Алексе́евна; 15 tháng 4 năm 1684 – 17 tháng 5 năm 1727), hay còn gọi với tên gọi Catherine I, là Nữ hoàng đầu tiên của Đế quốc Nga, cai trị từ năm 1725 cho đến khi qua đời vào năm 1727 ở tuổi 43.
Xem Leonhard Euler và Yekaterina I
15 tháng 4
Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.
Xem Leonhard Euler và 15 tháng 4
1707
Năm 1707 là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1783
Năm 1783 (số La Mã: MDCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
18 tháng 9
Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Leonhard Euler và 18 tháng 9
2002 Euler
2002 Euler là một tiểu hành tinh vành đai chính được đặt tên theo nhà toán học và vật lý học người Thụy Sĩ Leonhard Euler.
Xem Leonhard Euler và 2002 Euler
2147483647 (số)
2147483647 (hai tỷ một trăm bốn mươi bảy triệu bốn trăm tám mươi ba nghìn sáu trăm bốn mươi bảy) là một số tự nhiên ngay sau 2147483646 và ngay trước 2147483648.
Xem Leonhard Euler và 2147483647 (số)
Xem thêm
Chuyên gia thuật phóng
- Ernst Mach
- Galileo Galilei
- Isaac Newton
- John von Neumann
- Leonardo da Vinci
- Leonhard Euler
- Niccolo Fontana Tartaglia
- Oswald Veblen
- Pafnuty Lvovich Chebyshev
Cựu sinh viên Đại học Basel
- Carl Jung
- Jacques Dubochet
- Leonhard Euler
- Mateusz Morawiecki
- Maximilian Schell
- Ole Worm
- Uta Ranke-Heinemann
Mất năm 1783
- Étienne Bézout
- Jassa Singh Ahluwalia
- Jean le Rond d'Alembert
- Leonhard Euler
- Yosa Buson
Nhà lý thuyết số
- Atle Selberg
- Charles Hermite
- Diofantos
- Emil Artin
- Eratosthenes
- Euclid
- Fibonacci
- Helge von Koch
- Jacob Bernoulli
- James Joseph Sylvester
- José Felipe Voloch
- Joseph Louis Lagrange
- Leonhard Euler
- Luca Pacioli
- Pafnuty Lvovich Chebyshev
- Paul Erdős
- Robert Langlands
- Srinivasa Ramanujan
- Terence Tao
- Wacław Sierpiński
Sinh năm 1707
- Carl Linnaeus
- Charles Wesley
- Henry Fielding
- Leonhard Euler
- Luis I của Tây Ban Nha
Còn được gọi là Euler, Leonard Euler, Lêôhác Âylơ, Ơ le, Ơ-le, Ơle.