Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch sử thiên văn học

Mục lục Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

440 quan hệ: Afghanistan, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Al-Mamun, Albert Einstein, Alexander Friedman, Alexis Clairaut, Almagest, Anaxagoras, Anaximandros, Anders Jonas Ångström, Angelo Secchi, Anh, Apeiron, Apollo 11, Aristarchus của Samos, Aristoteles, Arno Allan Penzias, Arthur Eddington, Assyria, Aztec, Đan Mạch, Đài thiên văn Paris, Đông Á, Đông Nam Á, Đại Hùng, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Ấn Độ, Ba Lan, Babylon, Bagdad, Bức xạ điện từ, Bức xạ phông vi sóng vũ trụ, Brahmagupta, Buzz Aldrin, Bước sóng, Cairo, Can Chi, Canxi, Cayenne, Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Công Nguyên, Cấp sao biểu kiến, Cự Giải (chòm sao), Cộng hòa Ireland, Châu Âu, Chòm sao, Chăn nuôi, Chiêm tinh học, ..., Chiến Quốc, Chichén Itzá, Christiaan Huygens, Chuyển động, Chương động, Claudius Ptolemaeus, Crom, Cơ học thiên thể, Danh sách nhà toán học, Dặm Anh, De revolutionibus orbium coelestium, Democritos, Di sản thế giới, Dublin, Dương lịch, Edmund Halley, Edwin Hubble, Elíp, Emanuel Swedenborg, Eratosthenes, François Arago, Fred Hoyle, Frederick Scott Archer, Fritz Zwicky, Frombork, Galileo Galilei, Gấu, Geb, George Gamow, Georges Lemaître, Giả kim thuật, Giả thuyết tinh vân, Giordano Bruno, Giovanni Domenico Cassini, Giovanni Donati, Gustav Robert Kirchhoff, Hà Lan, Hành tinh, Hán thư, Hình học, Hạ chí, Hậu Hán thư, Hậu Phát, Hằng số vũ trụ, Hồi giáo, Hệ Mặt Trời, Hệ quy chiếu, Heli, Hiđro, Hipparchus (nhà thiên văn), Hoa Kỳ, Hoàng đạo, Hoàng kinh, Hoàng vĩ, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Hướng Đông Bắc, Immanuel Kant, Iran, Isaac Newton, Isfahan, James Bradley, Johannes Kepler, Joseph Louis Lagrange, Joseph von Fraunhofer, Julius Caesar, Kính lục phân, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khí quyển Trái Đất, Không-thời gian, Khoa học, Kidinnu, Kim loại, Kinh Dịch, Kinh Thánh, Kinh Vệ-đà, Kinh Xuân Thu, Kitô giáo, Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky, La bàn, Laika, Lascaux, Lực, Lỗ đen, Lịch Maya, Lịch sử thế giới, Leonhard Euler, Liên Xô, Louis Daguerre, Luna 1, Luna 2, Lưỡng Hà, Lưu Hồng, M, Magie, México, Mùa, Mùa xuân, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mikhail Vasilyevich Lomonosov, Mikołaj Kopernik, NASA, Natri, Nông nghiệp, Năm ánh sáng, Năng lượng, Neil Armstrong, Newgrange, Nga, Ngân Hà, Ngũ hành, Nguyên tử, Nguyệt thực, Người Ý, Người Ả Rập, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tần, Nhà thiên văn học, Nhà Thương, Nhà triết học, Nhật thực, Nhị thập bát tú, Nhiệt độ, Nhiễu quỹ đạo Mặt Trăng, Nhiễu xạ, Nho giáo, Nhuận, Nicéphore Niépce, Nicole Oresme, Norman Lockyer, Nut, Omar Khayyám, Parabol, Paris, Pháp, Phình to vũ trụ, Phản ứng hạt nhân, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phật giáo, Phục Hưng, Phổ học, Philolaus, Pierre Janssen, Pierre-Simon Laplace, Platon, Praha, Príncipe, Pythagoras, Quán tính, Quả cầu, Quỹ đạo, Regiomontanus, Robert Bunsen, Robert Woodrow Wilson, Rubiđi, Saint Helena, Salisbury, Samarkand, Sao, Sao băng, Sao biến quang, Sao chổi, Sao chổi Halley, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao lùn trắng, Sao Mộc, Sao neutron, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Lang, Sao Thiên Vương, Sông, Sông Nin, Sắt, Shu, Siêu tân tinh, SN 185, Song Tử (chòm sao), Sputnik 1, Sputnik 2, Stonehenge, Sumer, Sư Tử (chòm sao), Tam Quốc, Tân tinh, Tín ngưỡng, Tôn giáo, Tấn, Tử ngoại, Tử Vi viên, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ Xung Chi, Thales, Thái cực, Thái Vi viên, Thần Ra, Thập niên 1920, Thập niên 1930, Thập niên 1980, Thập tự chinh, Thế kỷ 10, Thế kỷ 11 TCN, Thế kỷ 13, Thế kỷ 14, Thế kỷ 16, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế kỷ 4, Thế kỷ 4 TCN, Thế kỷ 5, Thế kỷ 8, Thế kỷ 8 TCN, Thế kỷ 9, Thời đại đồ đá, Thời gian, Thời tiết, Thời tiền sử, Thủy ngân, Thủy triều, Thể tích, Thiên hà, Thiên niên kỷ 2 TCN, Thiên thực, Thiên thể, Thiên Thị viên, Thiên văn học, Thiên văn vô tuyến, Thiên Yết (chòm sao), Thoth, Thu phân, Thuyết đa thần, Thuyết địa tâm, Thuyết nhật tâm, Thuyết tương đối, Tia gamma, Tia hồng ngoại, Tia X, Tiến động, Tiếng Ả Rập, Tiếng Latinh, Tiết khí, Tinh vân, Toán học, Trái Đất, Trồng trọt, Trung Á, Trung Đông, Trung Cổ, Trung Quốc, Truyền thuyết, Trương Hành, Tycho Brahe, Tương tác hấp dẫn, Ulugh Beg, Uzbekistan, Vàng, Vũ Tiên (chòm sao), Vũ trụ, Vòng Bắc Cực, Vận tốc xuyên tâm, Vật chất, Vật chất tối, Vật lý thiên văn, Vết đen Mặt Trời, Vụ Nổ Lớn, Vệ tinh, Văn hóa, Văn minh Maya, Viện bảo tàng Louvre, Viện Công nghệ Massachusetts, Việt Nam, Vostok 1, Warszawa, William Herschel, William Huggins, William Hyde Wollaston, Xêsi, Xích đạo, Xibia, Xuân phân, Yuri Alekseievich Gagarin, 10 tháng 5, 100, 1009, 1048, 1122, 12 tháng 4, 120 TCN, 1201, 1259, 1274, 139, 1393, 1394, 14 tháng 9, 1437, 1442, 1449, 1540, 1543, 1546, 1600 TCN, 1601, 1609, 1619, 165 TCN, 1682, 1702, 1743, 1758, 1759, 178, 1781, 1789, 1790, 1796, 18 tháng 5, 1802, 1826, 1839, 1840, 185, 1851, 1862, 1868, 1869, 1872, 1880, 1890, 1895, 190 TCN, 1904, 1905, 1916, 1917, 1919, 1922, 1924, 1925, 1927, 1929, 194 TCN, 1948, 1957, 1959, 1961, 1964, 1969, 1989, 20 tháng 7, 230 TCN, 276 TCN, 28 TCN, 28 tháng 5, 29 tháng 5, 300 TCN, 310 TCN, 322 TCN, 347 TCN, 348 TCN, 370 TCN, 384 TCN, 4 tháng 10, 408 TCN, 423 TCN, 428 TCN, 460 TCN, 470 TCN, 476, 500 TCN, 505, 550, 587, 598, 670, 7 tháng 12, 78, 800 TCN, 806, 813, 833, 901, 950, 973. Mở rộng chỉ mục (390 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Afghanistan · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Al-Mamun

Abu Jafar al-Ma'mun bin Harun (cũng được phát âm là Almamon) (13 tháng 9 năm 786 - 9 tháng 8 năm 833) là khalip nhà Abbas từ năm 813 đến 833.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Al-Mamun · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Albert Einstein · Xem thêm »

Alexander Friedman

Alexander Alexandrovich Friedman hay Friedmann (Александр Александрович Фридман) (16 tháng 6 1888, Saint Petersburg, Đế quốc Nga – 16 tháng 9 1925, Leningrad, Liên Xô) là một nhà vũ trụ học và toán học người Nga và Xô Viết.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Alexander Friedman · Xem thêm »

Alexis Clairaut

Alexis Clairaut (1713-1765) là nhà toán học, nhà thiên văn, nhà địa vật lý người Pháp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Alexis Clairaut · Xem thêm »

Almagest

Almagest, tên nguyên bản là Mathematike Syntaxis là tác phẩm thiên văn học nổi tiếng của nhà thiên văn học người Hy Lạp Ptolemey.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Almagest · Xem thêm »

Anaxagoras

Anaxagoras (tiếng Hy Lạp cổ: Ἀναξαγόρας; 500 – 428 TCN) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ tiền Socrates.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Anaxagoras · Xem thêm »

Anaximandros

Anaximandros (tiếng Hy Lạp: Ἀναξίμανδρος, Anaximandros; 610 – khoảng 546 TCN) là một nhà triết học thời kỳ tiền Socrates người Hy Lạp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Anaximandros · Xem thêm »

Anders Jonas Ångström

220px Anders Jonas Ångström (1814-1874) là nhà vật lý học, nhà thiên văn học người Thụy Điển.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Anders Jonas Ångström · Xem thêm »

Angelo Secchi

Fr.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Angelo Secchi · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Anh · Xem thêm »

Apeiron

Apeiron có thể làː.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Apeiron · Xem thêm »

Apollo 11

Apollo 11 là chuyến bay không gian đã hạ cánh cùng con người đầu tiên đáp xuống Mặt Trăng, hai nhà phi hành gia Hoa Kỳ là Neil Armstrong và Buzz Aldrin, vào ngày 20 tháng 7, năm 1969, vào lúc 20:18 UTC.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Apollo 11 · Xem thêm »

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Aristarchus của Samos · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Aristoteles · Xem thêm »

Arno Allan Penzias

Arno Allan Penzias (sinh 26 tháng 4 năm 1933 -) là nhà vật lý người Mỹ, người nhận Giải Nobel vật lý năm 1978 cùng Robert Woodrow Wilson nhờ công trình khám phá bức xạ phông vi sóng vũ trụ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Arno Allan Penzias · Xem thêm »

Arthur Eddington

Sir Arthur Stanley Eddington (28 tháng 12 năm 1882 - 22 tháng 11 năm 1944) là một nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Arthur Eddington · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Assyria · Xem thêm »

Aztec

Aztec là tên gọi một số dân tộc nhất định tại miền trung Mexico, đặc biệt là những người nói tiếng Nahuatl, thống trị phần lớn vùng Trung Bộ châu Mỹ từ thế kỷ 14 đến 16.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Aztec · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài thiên văn Paris

Thêm phía nam Đài thiên văn Paris (tiếng Pháp: Observatoire de Paris hay tên mới hơn Observatoire de Paris-Meudon) là một đài thiên văn của Pháp nằm ở quận 14 thành phố Paris.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Đài thiên văn Paris · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại Hùng

Chòm sao Đại Hùng 大熊, (tiếng La Tinh: Ursa Major), còn được gọi là Gấu Lớn, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Gấu Lớn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Đại Hùng · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Ba Lan · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Babylon · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Bagdad · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Bức xạ phông vi sóng vũ trụ · Xem thêm »

Brahmagupta

Brahmagupta (Sanskrit: ब्रह्मगुप्त) (597–668) là nhà toán học và thiên văn người Ấn Độ, đã viết những tác phẩm quan trọng ở lĩnh vực toán học và thiên văn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Brahmagupta · Xem thêm »

Buzz Aldrin

hạ cánh đầu tiên xuống Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969. Buzz Aldrin, tên khai sinh Edwin Eugene Aldrin, Jr., sinh ngày 20 tháng 1 năm 1930 tại Glen Ridge, New Jersey là một phi công và phi hành gia Hoa Kỳ, phi công của Module Mặt Trăng trên tàu Apollo 11, chuyến du hành đầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Buzz Aldrin · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Bước sóng · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Cairo · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Can Chi · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Canxi · Xem thêm »

Cayenne

Cayenne là thủ phủ của Guyane thuộc Pháp, một vùng hải ngoại và tỉnh của Pháp tọa lạc tại Nam Mỹ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Cayenne · Xem thêm »

Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Công Nguyên · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cự Giải (chòm sao)

Cự Giải hay Bắc Giải (chữ Hán:巨蟹, nghĩa: con cua to lớn, tên Latinh Cancer) biểu tượng 14px là một chòm sao trong 12 chòm sao hoàng đạo.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Cự Giải (chòm sao) · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Châu Âu · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Chòm sao · Xem thêm »

Chăn nuôi

Chăn nuôi cừu và bò ở Nam Phi. Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Chăn nuôi · Xem thêm »

Chiêm tinh học

Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Chiêm tinh học · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chichén Itzá

Chichen Itza (từ tiếng Maya Yucatec chich'en itza', "Tại miệng giếng của người Itza") là một địa điểm khảo cổ thời tiền Colombo do người Maya xây dựng, nằm ở trung tâm phía bắc Bán đảo Yucatán, México ngày nay.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Chichén Itzá · Xem thêm »

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Christiaan Huygens · Xem thêm »

Chuyển động

Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Chuyển động · Xem thêm »

Chương động

Tự quay (lục), Tuế sai (lam), Chương động (đỏ) Chương động là chuyển động không đều rất nhỏ trong trục tự quay của một hành tinh, vì các lực thủy triều sinh ra tuế sai của các điểm phân dao động theo thời gian, vì thế vận tốc của tuế sai không phải là một hằng số.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Chương động · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Crom · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Danh sách nhà toán học · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Dặm Anh · Xem thêm »

De revolutionibus orbium coelestium

De revolutionibus orbium coelestium (Về chuyển động quay của các thiên thể) là một tác phẩm kinh điển của nhà thiên văn học thời kỳ Phục Hưng Nikolaus Kopernikus (1473–1543) về thuyết nhật tâm.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và De revolutionibus orbium coelestium · Xem thêm »

Democritos

‎ Democritos (tiếng Hy Lạp) là một triết gia người Hy Lạp sống trước thời kỳ Socrates.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Democritos · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Di sản thế giới · Xem thêm »

Dublin

Latin: literally, "The citizens' obedience is the city's happiness" (rendered more loosely as "Happy the city where citizens obey" by the council itself) |map image.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Dublin · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Dương lịch · Xem thêm »

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Edmund Halley · Xem thêm »

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Edwin Hubble · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Elíp · Xem thêm »

Emanuel Swedenborg

Emanuel Swedenborg (tên khi sinh Emanuel Swedberg ngày 29 tháng 1 năm 1688; mất ngày 29 tháng 3 năm 1772) là một nhà khoa học, nhà triết học, thần học, mặc khải, và nhà huyền học người Thụy Điển.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Emanuel Swedenborg · Xem thêm »

Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Eratosthenes · Xem thêm »

François Arago

François Jean Dominique Arago (1786-1853) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và François Arago · Xem thêm »

Fred Hoyle

phải Fred Hoyle (1915-2001) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Fred Hoyle · Xem thêm »

Frederick Scott Archer

Frederick Scott Archer (1813-1857) là nhà phát minh người Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Frederick Scott Archer · Xem thêm »

Fritz Zwicky

Fritz Zwicky (sinh vào ngày 14 tháng 2 năm 1898 - mất vào ngày 08 tháng 2 năm 1974) là một nhà thiên văn học Thụy Sĩ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Fritz Zwicky · Xem thêm »

Frombork

Frombork là một thị trấn thuộc huyện Braniewski, tỉnh Warmińsko-Mazurskie ở đông-bắc Ba Lan.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Frombork · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Galileo Galilei · Xem thêm »

Gấu

Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Gấu · Xem thêm »

Geb

Geb (hay Seb, Keb) là một vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Geb · Xem thêm »

George Gamow

George Gamow (1904-1968) (tên tiếng Nga: Georgiy Antonovich Gamov) là nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Liên Xô cũ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và George Gamow · Xem thêm »

Georges Lemaître

Georges Henri Joseph Édouard Lemaître (17 tháng 7 năm 1894 – 20 tháng 6 năm 1966) là một linh mục Công giáo, nhà thiên văn học và giáo sư vật lý học người Bỉ tại Viện Đại học Công giáo Louvain.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Georges Lemaître · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Giả kim thuật · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Giordano Bruno · Xem thêm »

Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Domenico Cassini (1625-1712), hay Jean-Dominique Cassini, là một nhà toán học, thiên văn học, kỹ sư và nhà chiêm tinh học người Pháp gốc Italia.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Giovanni Domenico Cassini · Xem thêm »

Giovanni Donati

Giovanni Battista Donati (1826-1873) là nhà thiên văn người Ý. Dunati được công nhận tốt nghiệp tại ngôi trường đại học tại quê nhà, Pisa, và sau đó tham gia vào bộ quản lý của đài thiên văn ở Florence vào năm 1852.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Giovanni Donati · Xem thêm »

Gustav Robert Kirchhoff

Gustav Robert Kirchhoff (12 tháng 3 năm 1824 – 17 tháng 10 năm 1887) là một nhà vật lý người Đức đã có những đóng góp cơ bản về các khái niệm trong mạch điện, phổ học, và sự phát nhiệt của vật đen.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Gustav Robert Kirchhoff · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hà Lan · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hành tinh · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hán thư · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hình học · Xem thêm »

Hạ chí

Tiết Hạ chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu từ điểm giữa của mùa hè, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hạ chí · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hậu Phát

Chòm sao Hậu Phát 后髮, (tiếng La tinh: Coma Berenices) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Tóc Tiên.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hậu Phát · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hồi giáo · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ quy chiếu

Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hệ quy chiếu · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Heli · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hiđro · Xem thêm »

Hipparchus (nhà thiên văn)

Hipparchus (190-120 TCN) là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà địa lý học người Hy Lạp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hipparchus (nhà thiên văn) · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hoàng kinh

Hoàng kinh (hay kinh độ hoàng đạo, hoàng kinh độ, kinh độ thái dương hoặc kinh độ thiên cầu) là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hoàng kinh · Xem thêm »

Hoàng vĩ

Hoàng vĩ hay hoàng vĩ độ, vĩ độ hoàng đạo, vĩ độ thái dương, vĩ độ thiên cầu, là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hoàng vĩ · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hướng Đông Bắc

La bàn: '''NE''' - đông bắc. '''NNE''' - Bắc đông bắc. '''ENE''' - Đông đông bắc Hướng đông bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Hướng Đông Bắc · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Immanuel Kant · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Iran · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Isaac Newton · Xem thêm »

Isfahan

Esfahān hay Isfahan (trong lịch sử cũng được gọi là Ispahan hay Hispahan, tiếng Ba Tư cổ: Aspadana, tiếng Ba Tư trung cổ: Spahān, Esfahān), là một thành phố nằm cách Tehran 340 km về phía nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Esfahan và là thành phố lớn thứ ba của Iran (sau Tehran và Mashhad).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Isfahan · Xem thêm »

James Bradley

James Bradley (1693-1762) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và James Bradley · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Johannes Kepler · Xem thêm »

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Joseph Louis Lagrange · Xem thêm »

Joseph von Fraunhofer

Joseph von Fraunhofer Joseph von Fraunhofer (6 tháng 3 năm 1787 - 7 tháng 6 nam 1826) là một nhà vật lý quang học người Đức.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Joseph von Fraunhofer · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Julius Caesar · Xem thêm »

Kính lục phân

Kính lục phân Kính lục phân là một dụng cụ phản chiếu trong ngành hàng hải để đo độ của một góc giữa hai vật trông thấy.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kính lục phân · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Không-thời gian · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Khoa học · Xem thêm »

Kidinnu

Kidinnu (hay Kidunnu, khoảng thế kỉ 4 TCN - 14 tháng 8 năm 330 TCN?) là nhà thiên văn học, nhà toán học người Babylon.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kidinnu · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kim loại · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kinh Vệ-đà · Xem thêm »

Kinh Xuân Thu

Kinh Xuân Thu (chữ Hán: 春秋; bính âm: Chūnqiū), cũng được gọi là Lân Kinh (chữ Hán: 麟經) là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN, tức là từ Lỗ Ẩn Công năm thứ nhất đến Lỗ Ai Công năm thứ 14.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kinh Xuân Thu · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Kitô giáo · Xem thêm »

Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky

Коnstаntin Eduаrdоvich Tsiolkovsky (tiếng Nga: Константин Эдуардович Циолковский; 17 tháng 9 năm 1857 – 19 tháng 9 năm 1935) là một nhà khoa học lý thuyết, nhà nghiên cứu, người đặt nền móng cho ngành du hành vũ trụ hiện đại, nhà sư phạm, nhà văn Nga -Xô Viết.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky · Xem thêm »

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và La bàn · Xem thêm »

Laika

Laika (Tiếng Nga: Лайка) là một con chó của Nga (sinh khoảng năm 1954 - mất ngày 3 tháng 11 năm 1957).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Laika · Xem thêm »

Lascaux

Tranh hang động tại Lascaux. Lascaux là một hệ thống hang động tại tây nam nước Pháp, nổi tiếng bởi những hình vẽ hang động.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Lascaux · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Lực · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch Maya

Lịch của người Maya Lịch Maya là một hệ thống lịch và niên giám được sử dụng trong nền văn minh Maya tiền Columbus, và trong một số cộng đồng Maya hiện đại ở vùng cao Guatemala và Oaxaca, México.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Lịch Maya · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Leonhard Euler · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Liên Xô · Xem thêm »

Louis Daguerre

Louis-Jacques-Mandé Daguerre. Louis-Jacques-Mandé Daguerre (18 tháng 11 năm 1787 - 10 tháng 7 năm 1851) là một nghệ sĩ, nhà vật lý học người Pháp, người được công nhận cho sự phát minh ra quy trình nghệ thuật chụp hình thực tiễn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Louis Daguerre · Xem thêm »

Luna 1

Luna 1, còn được gọi là Mechta (tiếng Nga: Мечта, dịch nghĩa: Giấc mơ), E-1 No.4 và First Lunar Rover, là phi thuyền đầu tiên tiếp cận vùng lân cận của Mặt Trăng, và tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Luna 1 · Xem thêm »

Luna 2

Luna 2 (E-1A series) là tàu vũ trụ thứ hai của Liên Xô được phóng về phía Mặt Trăng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Luna 2 · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Lưu Hồng

Lưu Hồng hay Lưu Hoằng (劉弘), tức Hán Hậu Thiếu Đế (漢後少帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 184 TCN đến năm 180 TCN.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Lưu Hồng · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và M · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Magie · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và México · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Mùa · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Mùa xuân · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mikhail Vasilyevich Lomonosov

Mikhail Vasilievich Lomonosov Mikhail Vasilyevich Lomonosov (Phiên âm tiếng Việt:Lô-mô-nô-xốp, tiếng Nga: Михаи́л Васи́льевич Ломоно́сов; 8 tháng 11 năm 1711 - 4 tháng 4 năm 1765, Sankt-Peterburg) là một nhà khoa học thực nghiệm tự nhiên nổi tiếng thế giới, nhà thơ, người đặt ra cơ sở cho văn học tiếng Nga hiện đại, họa sĩ, sử gia, người đóng góp cho sự phát triển của giáo dục, khoa học và kinh tế Nga, người khởi đầu của thuyết động học phân t. Đại học Quốc gia Moskva mang tên ông.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Mikhail Vasilyevich Lomonosov · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và NASA · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Natri · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nông nghiệp · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Năng lượng · Xem thêm »

Neil Armstrong

Neil Armstrong (5 tháng 8 năm 1930 – 25 tháng 8 năm 2012) là một phi hành gia người Mỹ, và cũng là người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Neil Armstrong · Xem thêm »

Newgrange

Di chỉ khảo cổ Newgrange là một di chỉ khảo cổ nằm ở thung lũng Boyne, Ireland.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Newgrange · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nga · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Ngân Hà · Xem thêm »

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Ngũ hành · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nguyệt thực · Xem thêm »

Người Ý

Người Ý là một tộc người thuộc Nam Âu sinh sống chủ yếu ở Ý. Ngôn ngữ chính của họ là tiếng Ý cũng như phương ngữ Ý. Tôn giáo chính là Công giáo Rôma.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Người Ý · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Người Ả Rập · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhà triết học · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhật thực · Xem thêm »

Nhị thập bát tú

Nhị thập bát tú (二十八宿) là cách gọi của 28 chòm sao (宿 "Tú") nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhị thập bát tú · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhiệt độ · Xem thêm »

Nhiễu quỹ đạo Mặt Trăng

Nhiễu quỹ đạo Mặt Trăng (tiếng Anh: lunnar variation) là hiện tượng nhiễu trong chuyển động của Mặt Trăng do tác động của lực hấp dẫn nhiễu loạn từ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhiễu quỹ đạo Mặt Trăng · Xem thêm »

Nhiễu xạ

Một sóng phẳng đi qua hai khe và bị nhiễu xạ, tạo ra sóng lan toả ra mọi phía từ hai khe, hai luồng sóng lan từ hai khe lại giao thoa tiếp với nhau. Nhiễu xạ (Diffraction) là hiện tượng quan sát được khi sóng lan truyền qua khe nhỏ hoặc mép vật cản (rõ nhất với các vật cản có kích thước tương đương với bước sóng), trong đó sóng bị lệch hướng lan truyền, lan toả về mọi phía từ vị trí vật cản, và tự giao thoa với các sóng khác lan ra từ vật cản.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhiễu xạ · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nho giáo · Xem thêm »

Nhuận

Bài này nói về nhuận trong các loại lịch.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nhuận · Xem thêm »

Nicéphore Niépce

Nicéphore Niépce (7 tháng 3 năm 1765 – 5 tháng 7 năm 1833) là một nhà phát minh người Pháp, được biết đến như một trong những người phát minh công nghệ chụp ảnh và là một nhân vật tiên phong của lĩnh vực này.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nicéphore Niépce · Xem thêm »

Nicole Oresme

Nicole Oresme Nicole Oresme, cũng viết Nicolas Oresme, Nicole d'Oresme (1320/1325/1330-1382) là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà kinh tế học, chính trị gia và linh mục người Pháp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nicole Oresme · Xem thêm »

Norman Lockyer

Sir Joseph Norman Lockyer, FRS (1836-1920) là nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Norman Lockyer · Xem thêm »

Nut

Nut (hay Nunut, Nenet, Naunet, Nuit) là nữ thần bầu trời nằm trong Bộ chín vĩ đại của Heliopolis của tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Nut · Xem thêm »

Omar Khayyám

Tượng Omar Khayyám tại Bucharest Omar Khayyám (18 tháng 5 năm 1048 – 4 tháng 12 năm 1123; tên đầy đủ là Ghiyath al-Din Abu'l-Fath Omar ibn Ibrahim Al-Nisaburi Khayyámi; tiếng Ả Rập: غیاث الدین ابو الفتح عمر بن ابراهیم خیام نیشابوری) là một nhà thiên văn học, toán học, nhà thơ người Iran.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Omar Khayyám · Xem thêm »

Parabol

Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Parabol · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Pháp · Xem thêm »

Phình to vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, sự phình to vũ trụ (cosmic inflation, cosmological inflation, hay inflation) là sự giãn nở của không gian trong vũ trụ ban đầu với tốc độ nhanh hơn ánh sáng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Phình to vũ trụ · Xem thêm »

Phản ứng hạt nhân

Bắn phá hạt nhân 6Li Phản ứng hạt nhân là một quá trình vật lý, trong đấy xảy ra tương tác mạnh của hạt nhân do tương tác với một hạt nhân khác hoặc với một nucleon, photon..

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Phản ứng hạt nhân · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Phật giáo · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Phục Hưng · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Phổ học · Xem thêm »

Philolaus

Philolaus (tiếng Hy Lạp: Φιλόλαος, 470 TCN-385 TCN) là nhà triết học người Hy Lạp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Philolaus · Xem thêm »

Pierre Janssen

Pierre Jules César Janssen (1824-1907) là nhà thiên văn người Pháp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Pierre Janssen · Xem thêm »

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Pierre-Simon Laplace · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Platon · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Praha · Xem thêm »

Príncipe

Príncipe là hòn đảo ở phía bắc và nhỏ hơn trong hai hòn đảo chính của São Tomé và Príncipe nằm ngoài khơi bờ biển phía tây châu Phi.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Príncipe · Xem thêm »

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Pythagoras · Xem thêm »

Quán tính

Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Quán tính · Xem thêm »

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Quả cầu · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Quỹ đạo · Xem thêm »

Regiomontanus

Regiomontanus (hay còn có tên gọi khác là Johannes Müller xứ Könisberg) (1436-1476) là nhà khoa học người Đức.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Regiomontanus · Xem thêm »

Robert Bunsen

Robert Wilhelm Eberhard Bunsen (ngày 31 tháng 3, năm 1811 – ngày 16 tháng 8, năm 1899) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Robert Bunsen · Xem thêm »

Robert Woodrow Wilson

Robert Woodrow Wilson (sinh ngày 10.01.1936) là nhà thiên văn học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1978 chung với Arno Allan Penzias cho công trình phát hiện Bức xạ phông vi sóng vũ trụ năm 1964 của họ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Robert Woodrow Wilson · Xem thêm »

Rubiđi

Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Rubiđi · Xem thêm »

Saint Helena

Saint Helena (cách phát âm: xanh hê-li-na), đặt theo tên của Helena thành Constantinopolis, là đảo núi lửa nằm ở phía Nam Đại Tây Dương, lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Saint Helena · Xem thêm »

Salisbury

Salisbury là thành phố, trung tâm hành chính của huyện Salisbury, Wiltshire, Nam nước Anh, tại hợp lưu của các sông Đông Avon, sông Bourne và sông Nadder.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Salisbury · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Samarkand · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao · Xem thêm »

Sao băng

Mưa sao băng Alpha-Monocerotid, 1995 Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao băng · Xem thêm »

Sao biến quang

Sao biến quang (tiếng Anh: variable star) là các sao có độ sáng thay đổi đều đặn hoặc không đều đặn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao biến quang · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi Halley

Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao chổi Halley · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao Kim · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao neutron · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sông · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sông Nin · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sắt · Xem thêm »

Shu

Shu (có nghĩa là "khoảng không trống rỗng) là một trong số các vị thần nguyên thủy trong Thần thoại Ai Cập, là hiện thân của không khí, ở thành phố Heliopolis.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Shu · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Siêu tân tinh · Xem thêm »

SN 185

SN 185 là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời được quan sát thấy trong năm 185, có khả năng là một siêu tân tinh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và SN 185 · Xem thêm »

Song Tử (chòm sao)

Song Tử(雙子), tiếng Latinh Gemini, biểu tượng 12px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Kim Ngưu ở phía tây và một chòm sao nhỏ là Cự Giải ở phía đông.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Song Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Sputnik 1

Sputnik 1 (tiếng Nga: Спутник 1, "vệ tinh 1") là vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới do Liên bang Xô Viết chế tạo và tên lửa R-7 lần đầu phóng lên quỹ đạo vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, được xem là ngày mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sputnik 1 · Xem thêm »

Sputnik 2

Sputnik 2 (phát âm tiếng Nga:, tiếng Nga: Спутник-2, nghĩa:Vệ tinh 2), hoặc Prosteyshiy Sputnik 2 (PS-2, tiếng Nga: Простейший Спутник 2, Tiểu Vệ tinh 2) là phi thuyền thứ hai được phóng vào quỹ đạo Trái Đất vào ngày 3 tháng 11 năm 1957 và là phi thuyền đầu tiên mang theo một con vật sống.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sputnik 2 · Xem thêm »

Stonehenge

Stonehenge là một công trình tượng đài cự thạch thời kỳ đồ đá mới và thời kỳ đồ đồng gần Amesbury ở Anh, thuộc hạt Wiltshire, 13 km về phía bắc Salisbury.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Stonehenge · Xem thêm »

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary). Nghĩa đen, "vùng đất của những lãnh chúa thổ dân (địa phương, quý tộc)". Stiebing (1994) là "Vùng đất của những lãnh chúa sáng láng" (William Stiebing, Ancient Near Eastern History and Culture). Postgate (1994) coi en thay thế cho eme "ngôn ngữ", dịch "vùng đất nói tiếng Sumeria" (. Postgate tin rằng nó giống như eme, 'ngôn ngữ', trở thành en, 'lãnh chúa', qua đồng hóa phụ âm.)) là một nền văn minh cổ và cũng là vùng lịch sử ở phía nam Lưỡng Hà, Nam Iraq ngày nay, ở thời kỳ đồ đồng đá và thời kỳ đồ đồng sớm.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sumer · Xem thêm »

Sư Tử (chòm sao)

Sư Tử 獅子, tên Latinh Leo, biểu tượng 14px là một chòm sao của hoàng đạo, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Sư T. Chòm sao này có diện tích 947 độ vuông, chiếm vị trí thứ 12 trong danh sách các chòm sao theo diện tích.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Sư Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tam Quốc · Xem thêm »

Tân tinh

bồi tụ hiđrô từ một sao đồng hành lớn hơn. Tân tinh (hay sao mới) là một vụ nổ hạt nhân lớn xảy ra trên sao lùn trắng, khiến cho nó bất thình lình sáng lên.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tân tinh · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tôn giáo · Xem thêm »

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tấn · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tử ngoại · Xem thêm »

Tử Vi viên

Tử Vi viên ở bầu trời phía Bắc 1. Thiên Thương (天槍); 2. Bắc Đẩu (北斗); 3. Văn Xương (文昌); 4. Nội Giai (內階); 5. Nội Trù (內廚); 6. Tử Vi Hữu Viên (紫微右垣); 7. Truyền Xá (傳舍); 8. Thiên Câu (天鉤); 9. Thiên Trù (天廚); 10. Thượng Thư (尚書); 11. Thiên Sàng (天床); 12. Bắc Cực (北極); 13. Đại Lý (大理); 14. Âm Đức (陰德); 15. Lục Giáp (六甲); 16. Ngũ Đế Nội Tòa /Tọa (五帝內座); 17. Cống (杠); 18. Hoa Cái (華蓋); 19. Tử Vi Tả Viên (紫微右垣); 20. Ngự Nữ (御女); 21. Thiên Trụ (天柱); 22. Tứ Phụ (四輔); 23. Câu Trần (勾陳) Tử Vi viên (紫微垣) là một trong tam viên, nhóm sao trong thiên văn cổ Trung Quốc, phân bố xung quanh cực bắc và nhóm sao Bắc đẩu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tử Vi viên · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tổ Xung Chi · Xem thêm »

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thales · Xem thêm »

Thái cực

Thái cực (太極) là một thuật ngữ triết học Trung Hoa miêu tả tính toàn thể không hề phân chia của trạng thái hoàn toàn sơ khai hoặc để nói về tiềm năng vô tận, trái ngược với Vô cực (無極)- nghĩa là không có bắt đầu, không có kết thúc.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thái cực · Xem thêm »

Thái Vi viên

Thái Vi Viên Thái Vi viên (太微垣) là một trong tam viên, nhóm sao trong thiên văn cổ Trung Quốc, phân bố xung quanh cực bắc và nhóm sao Bắc đẩu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thái Vi viên · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thần Ra · Xem thêm »

Thập niên 1920

Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thập niên 1920 · Xem thêm »

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thập niên 1930 · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 10 · Xem thêm »

Thế kỷ 11 TCN

Thế kỷ 11 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 1100 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 1001 TCN.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 11 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 4 · Xem thêm »

Thế kỷ 4 TCN

Bản đồ thế giới năm 323 TCN (vào lúc Alexandros Đại đế mất) Thế kỷ 4 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 400 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 301 TCN.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 4 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 5

Thế kỷ 5 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 401 đến hết năm 500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 5 · Xem thêm »

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 8 · Xem thêm »

Thế kỷ 8 TCN

Thế kỷ 8 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 800 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 701 TCN.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 8 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thế kỷ 9 · Xem thêm »

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thời đại đồ đá · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thời gian · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thời tiết · Xem thêm »

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thời tiền sử · Xem thêm »

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thủy ngân · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thủy triều · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thể tích · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 2 TCN

Thiên niên kỷ 2 TCN là từ năm 2000 trước công nguyên đến năm 1001 trước công nguyên,nghĩa là bằng 1000 năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thiên niên kỷ 2 TCN · Xem thêm »

Thiên thực

Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thiên thực · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên Thị viên

'''Thiên Thị viên''' Thiên Thị viên (天市垣) là một trong tam viên, nhóm sao trong thiên văn cổ Trung Quốc, phân bố xung quanh cực bắc và nhóm sao Bắc đẩu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thiên Thị viên · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn vô tuyến

Nhóm kính thiên văn vô tuyến chân đế dài. Thiên văn học vô tuyến là một phân ngành thiên văn trẻ, nghiên cứu các thiên thể thông qua bức xạ radio, trong đó ngạch thiên văn học vô tuyến thụ động ghi nhận bức xạ radio từ các thiên thể, trong khi thiên văn học vô tuyến chủ động phát bức xạ radio và đón nhận bức xạ phản vọng từ các thiên thể gần như Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim v.v. Các quá trình vật lý phát ra sóng radio rất khác biệt so với các quá trình vật lý phát ra ánh sáng trong những vùng quang phổ điện từ khác.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thiên văn vô tuyến · Xem thêm »

Thiên Yết (chòm sao)

Thiên Yết (天蝎/天蠍, đọc đúng là Thiên Hạt) có tên gốc là Scorpius (tiếng Latinh để chỉ con bọ cạp) - là một trong các chòm sao trong hoàng Đạo.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thiên Yết (chòm sao) · Xem thêm »

Thoth

Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thoth · Xem thêm »

Thu phân

Tiết Thu phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí có khởi đầu bằng điểm giữa của mùa thu, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thu phân · Xem thêm »

Thuyết đa thần

Thuyết đa thần là niềm tin hoặc việc cúng bái, tín ngưỡng nhiều thần thánh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thuyết đa thần · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tia gamma · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tia X · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tiến động · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiết khí

Tiết khí (tiếng Hán truyền thống: 節氣; phát âm PinYin: Jieqi) là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tiết khí · Xem thêm »

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tinh vân · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Toán học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Trái Đất · Xem thêm »

Trồng trọt

Một nhân viên đang trồng cây Trồng trọt là hoạt động của con người nhằm tác động vào đất đai và giống cây trồng để tạo ra sản phầm trồng trọt khác nhau.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Trồng trọt · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Trung Á · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Trương Hành · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tycho Brahe · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Ulugh Beg

Ulugh Beg (khoảng 1393 đến 1394 ở Sultaniyeh (Ba Tư)–27 tháng 10, 1449) là một hoàng đế vùng Timurid (nay thuộc Trung Đông và một phần nhỏ của Đông Âu, và là một nhà toán học và thiên văn học. Ông là cháu của nhà chinh phạt Timur. Ulugh Beg cũng là con trưởng của Shahrukh Mirza và Goharsad. Tên thật của Ulugh Beg Mīrzā Mohammad Tāregh bin Shāhrokh (Ulugh Beg). Trong giai đoạn 1417 đến 1420, ông đã xây dựng một ngôi trường đại học nằm ở Samarkand (ngày nay thuộc Uzbekistan) và đã mời rất nhiều nhà thiên văn, toán học người Hồi giáo tới để giảng dạy. Năm 1428, Ulugh Beg đã xây dựng một đài thiên văn rất lớn có tên là Gurkhani Zij. Đài thiên văn này đã được trang bị một thước sextant rất là lớn với bán kính gần 36m, cho phép đo đạc vị trí các thiên thể với độ chính xác rất lớn (thời đó chưa có kính thiên văn).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Ulugh Beg · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Uzbekistan · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vàng · Xem thêm »

Vũ Tiên (chòm sao)

Chòm sao Vũ Tiên 武仙, (tiếng La Tinh: Hercules) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh lực sĩ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vũ Tiên (chòm sao) · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vũ trụ · Xem thêm »

Vòng Bắc Cực

Bản đồ thế giới, chỉ ra vòng Bắc Cực màu đỏ Vòng Bắc Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Cầu Bản đồ Bắc Cực với vòng Bắc Cực màu xanh. Tấm biển dọc xa lộ Dalton chỉ vị trí vòng Bắc Cực ở Alaska. Đài tượng trưng Vòng Bắc Cực bằng đá hoa ở Saltfjellet tại Na Uy. Vòng Bắc Cực là một trong 5 vĩ tuyến chủ yếu được thể hiện trên bản đồ Trái Đất.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vòng Bắc Cực · Xem thêm »

Vận tốc xuyên tâm

Vận tốc xuyên tâm (trong thiên văn học gọi là vận tốc tia) là hình chiếu vận tốc của một điểm (trên hình vẽ là điểm A) trên đường thẳng OA nối liền nó với gốc hệ tọa độ O đã lựa chọn.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vận tốc xuyên tâm · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vật chất · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vật chất tối · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vết đen Mặt Trời

Vết đen Mặt Trời là các khu vực tối trên bề mặt Mặt Trời.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vết đen Mặt Trời · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vệ tinh · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Văn hóa · Xem thêm »

Văn minh Maya

Ngôi đền Palenque Bà Laura Bush và người Maya Nền văn minh Maya là nền văn minh cổ đặc sắc bên cạnh nền văn minh Andes, được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc đông nam México, Bắc Guatemala và Honduras ngày nay.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Văn minh Maya · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Viện Công nghệ Massachusetts · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Việt Nam · Xem thêm »

Vostok 1

Yuri Gagarin - Người đầu tiên bay vào vũ trụ Vostok 1 hay còn gọi là tàu Phương Đông 1 là chiếc phi thuyền đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ có phi hành gia.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Vostok 1 · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Warszawa · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và William Herschel · Xem thêm »

William Huggins

Sir William Huggins (1824-1910) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và William Huggins · Xem thêm »

William Hyde Wollaston

William Hyde Wollaston (1766-1828) là nhà vật lý, nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và William Hyde Wollaston · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Xêsi · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Xích đạo · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Xibia · Xem thêm »

Xuân phân

Xuân phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là điểm giữa của mùa xuân, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch và tiết khí này bắt đầu từ điểm giữa mùa xuân.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Xuân phân · Xem thêm »

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và Yuri Alekseievich Gagarin · Xem thêm »

10 tháng 5

Ngày 10 tháng 5 là ngày thứ 130 (131 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 10 tháng 5 · Xem thêm »

100

Năm 100 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 100 · Xem thêm »

1009

1009 là một năm trong lịch Gregory, trong âm lịch ứng với một phần năm Giáp Tuất và Kỷ Dậu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1009 · Xem thêm »

1048

Năm 1048 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1048 · Xem thêm »

1122

Năm 1122 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1122 · Xem thêm »

12 tháng 4

Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường (ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 12 tháng 4 · Xem thêm »

120 TCN

Năm 120 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 120 TCN · Xem thêm »

1201

Năm 1201 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1201 · Xem thêm »

1259

Năm 1259 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1259 · Xem thêm »

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1274 · Xem thêm »

139

Năm 139 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 139 · Xem thêm »

1393

Năm 1393 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1393 · Xem thêm »

1394

Năm 1394 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1394 · Xem thêm »

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 14 tháng 9 · Xem thêm »

1437

Năm 1437 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1437 · Xem thêm »

1442

Năm 1442 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1442 · Xem thêm »

1449

Năm 1449 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1449 · Xem thêm »

1540

Năm 1540 (số La Mã: MDXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1540 · Xem thêm »

1543

Năm 1543 (số La Mã: MDXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1543 · Xem thêm »

1546

Năm 1546 (số La Mã: MDXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1546 · Xem thêm »

1600 TCN

Năm 1600 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1600 TCN · Xem thêm »

1601

Năm 1601 (số La Mã: MDCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm (Julian-1601) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1601 · Xem thêm »

1609

Năm 1609 (số La Mã: MDCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1609 · Xem thêm »

1619

Năm 1619 (số La Mã: MDCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1619 · Xem thêm »

165 TCN

Năm 165 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 165 TCN · Xem thêm »

1682

Năm 1682 (Số La Mã:MDCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1682 · Xem thêm »

1702

Năm 1702 (MDCCII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1702 · Xem thêm »

1743

Năm 1743 (số La Mã: MDCCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1743 · Xem thêm »

1758

Năm 1758 (số La Mã: MDCCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1758 · Xem thêm »

1759

Năm 1759 (số La Mã: MDCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1759 · Xem thêm »

178

Năm 178 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 178 · Xem thêm »

1781

Năm 1781 (MDCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1781 · Xem thêm »

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1789 · Xem thêm »

1790

Năm 1790 (MDCCXC) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1790 · Xem thêm »

1796

Năm 1796 (MDCCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1796 · Xem thêm »

18 tháng 5

Ngày 18 tháng 5 là ngày thứ 138 (139 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 18 tháng 5 · Xem thêm »

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1802 · Xem thêm »

1826

1826 (số La Mã: MDCCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1826 · Xem thêm »

1839

1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1839 · Xem thêm »

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1840 · Xem thêm »

185

Năm 185 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 185 · Xem thêm »

1851

1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1851 · Xem thêm »

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1862 · Xem thêm »

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1868 · Xem thêm »

1869

1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1869 · Xem thêm »

1872

1872 (MDCCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Hai, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1872 · Xem thêm »

1880

Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1880 · Xem thêm »

1890

Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1890 · Xem thêm »

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1895 · Xem thêm »

190 TCN

Năm 190 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 190 TCN · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1904 · Xem thêm »

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1905 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1916 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1917 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1919 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1922 · Xem thêm »

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1924 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1925 · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1927 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1929 · Xem thêm »

194 TCN

Năm 194 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 194 TCN · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1948 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1957 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1959 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1961 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1964 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1969 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 1989 · Xem thêm »

20 tháng 7

Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 20 tháng 7 · Xem thêm »

230 TCN

230 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 230 TCN · Xem thêm »

276 TCN

276 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 276 TCN · Xem thêm »

28 TCN

Năm 28 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 28 TCN · Xem thêm »

28 tháng 5

Ngày 28 tháng 5 là ngày thứ 148 (149 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 28 tháng 5 · Xem thêm »

29 tháng 5

Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 29 tháng 5 · Xem thêm »

300 TCN

300 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 300 TCN · Xem thêm »

310 TCN

310 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 310 TCN · Xem thêm »

322 TCN

322 TCN là một năm trong lịch Roman.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 322 TCN · Xem thêm »

347 TCN

347 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 347 TCN · Xem thêm »

348 TCN

348 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 348 TCN · Xem thêm »

370 TCN

370 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 370 TCN · Xem thêm »

384 TCN

384 TCN là một năm trong lịch Roman.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 384 TCN · Xem thêm »

4 tháng 10

Ngày 4 tháng 10 là ngày thứ 277 (278 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 4 tháng 10 · Xem thêm »

408 TCN

408 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 408 TCN · Xem thêm »

423 TCN

423 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 423 TCN · Xem thêm »

428 TCN

Năm 428 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 428 TCN · Xem thêm »

460 TCN

460 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 460 TCN · Xem thêm »

470 TCN

470 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 470 TCN · Xem thêm »

476

Năm 476 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 476 · Xem thêm »

500 TCN

500 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 500 TCN · Xem thêm »

505

Năm 505 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 505 · Xem thêm »

550

Năm 550 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 550 · Xem thêm »

587

Năm 587 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 587 · Xem thêm »

598

Năm 598 trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 598 · Xem thêm »

670

Năm 670 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 670 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 7 tháng 12 · Xem thêm »

78

Năm 78 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 78 · Xem thêm »

800 TCN

800 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 800 TCN · Xem thêm »

806

Năm 806 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 806 · Xem thêm »

813

Năm 813 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 813 · Xem thêm »

833

Năm 833 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 833 · Xem thêm »

901

Năm 901 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 901 · Xem thêm »

950

Năm 950 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 950 · Xem thêm »

973

Năm 973 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử thiên văn học và 973 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »