Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sao chổi Halley

Mục lục Sao chổi Halley

Sao chổi Halley, tên được đặt chính thức là 1P/Halley một sao chổi được đặt tên theo nhà vật lý thiên văn học người Anh Edmund Halley, là một sao chổi có thể nhìn thấy cứ mỗi 75 đến 76 năm.

Mục lục

  1. 16 quan hệ: Edmund Halley, Elíp, Hệ Mặt Trời, Mặt Trời, Năm thiên văn, Sao chổi, Sao Hải Vương, Sao Kim, Sao Thủy, Tốc độ, 17 tháng 2, 1986, 1994, 2061, 28 tháng 7, 9 tháng 2.

  2. Sao chổi gần Trái Đất
  3. Sao chổi lớn
  4. Sao chổi tuần hoàn
  5. Sao chổi được đánh số

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Xem Sao chổi Halley và Edmund Halley

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Xem Sao chổi Halley và Elíp

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Sao chổi Halley và Hệ Mặt Trời

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Sao chổi Halley và Mặt Trời

Năm thiên văn

Năm thiên văn, hay năm sao hay năm theo sao là khoảng thời gian trung bình để Mặt Trời trở lại cùng một vị trí khi so sánh với các ngôi sao của bầu trời.

Xem Sao chổi Halley và Năm thiên văn

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem Sao chổi Halley và Sao chổi

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Xem Sao chổi Halley và Sao Hải Vương

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem Sao chổi Halley và Sao Kim

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Xem Sao chổi Halley và Sao Thủy

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Xem Sao chổi Halley và Tốc độ

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Xem Sao chổi Halley và 17 tháng 2

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Sao chổi Halley và 1986

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Sao chổi Halley và 1994

2061

Năm 2061.

Xem Sao chổi Halley và 2061

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sao chổi Halley và 28 tháng 7

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Xem Sao chổi Halley và 9 tháng 2

Xem thêm

Sao chổi gần Trái Đất

Sao chổi lớn

Sao chổi tuần hoàn

Sao chổi được đánh số

Còn được gọi là Halley's Comet.