Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhật thực

Mục lục Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

121 quan hệ: Albert Einstein, Anh, Annalen der Physik, Apollo 12, Argon, Aristoteles, Arthur Eddington, Assyria, Axit, Axit sulfuric, Đại học Texas tại Austin, Đức, Đường kính góc, Ý, Ấn Độ Dương, Babylon, Brasil, Cassini–Huygens, Củng điểm quỹ đạo, Cộng hòa Síp, Ceará, Châu Phi, Chòm sao, Che khuất thiên thể, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chu kỳ giao hội, Chu kỳ Mặt Trời, Chu kỳ quỹ đạo, Concorde, Constantinopolis, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Deimos (vệ tinh), Dung nham, Dương lịch, Edmund Halley, Elíp, Friedrich Bessel, Góc, Giê-su, Guntur, Hành tinh, Heli, Helios, Herodotos, Hiệu ứng vòng kim cương, Hoàng đạo, Hy Lạp cổ đại, Joseph von Fraunhofer, Khiếm thị, Kim Ngưu (chòm sao), ..., Lễ Vượt Qua, Lịch Gregorius, Lydia, Maurice Allais, Máy tính, Mắt, Mặt phẳng quỹ đạo, Mặt Trời, Mặt Trăng, NASA, Natri, Năm, Nga, Nguyên tử, Nguyệt thực, Người Đức, Người Media, Nhà Hạ, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nhiễu loạn (thiên văn học), Nitơ, Parmenides, Pha Mặt Trăng, Pháp, Phổ điện từ, Phương trình trường Einstein, Pierre Janssen, Príncipe, Quỹ đạo, Raj thuộc Anh, Sao, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sự đi qua của Sao Kim, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sobral, Sparta, Stonehenge, Tự nhiên, Thales, Thấu kính hấp dẫn, Thứ sáu Tuần Thánh, Thiên cầu, Thiên niên kỷ, Thiên thực, Thiên văn học, Thuyết tương đối rộng, Tia X, Tiểu Á, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Trạm vũ trụ Hòa Bình, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trọng Khang, Tương tác hấp dẫn, Uraninit, Urbain Le Verrier, Vành nhật hoa, Vết đen Mặt Trời, Võng mạc, Việt Nam, Vương Sung, William Ramsay, Xích đạo, Xích vĩ, Xerxes I của Ba Tư, 2016, 9 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (71 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Nhật thực và Albert Einstein · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Nhật thực và Anh · Xem thêm »

Annalen der Physik

Annalen der Physik (tạm dịch: Biên niên Vật lý) là một trong những tạp chí khoa học lâu đời nhất về vật lý học phát hành từ năm 1799.

Mới!!: Nhật thực và Annalen der Physik · Xem thêm »

Apollo 12

Apollo 12 là chuyến bay có người lái thứ sáu trong chương trình Apollo của Hoa Kỳ và là chuyến bay thứ hai đổ bộ lên Mặt trăng (một chuyến bay loại H).

Mới!!: Nhật thực và Apollo 12 · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Nhật thực và Argon · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nhật thực và Aristoteles · Xem thêm »

Arthur Eddington

Sir Arthur Stanley Eddington (28 tháng 12 năm 1882 - 22 tháng 11 năm 1944) là một nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Nhật thực và Arthur Eddington · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Nhật thực và Assyria · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Nhật thực và Axit · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Nhật thực và Axit sulfuric · Xem thêm »

Đại học Texas tại Austin

Viện Đại học Texas-Austin hay Đại học Texas-Austin (tiếng Anh: The University of Texas at Austin, tên không chính thức gồm có University of Texas, UT Austin, hay đơn giản là UT) là một viện đại học chuyên về nghiên cứu của tiểu bang Texas và cũng là viện đại học đầu tàu của Hệ thống Đại học Texas.

Mới!!: Nhật thực và Đại học Texas tại Austin · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Nhật thực và Đức · Xem thêm »

Đường kính góc

Đường kính góc hay kích thước biểu kiến của một vật thể khi nhìn từ một vị trí là đường kính nhìn thấy của vật thể được đo bằng một góc.

Mới!!: Nhật thực và Đường kính góc · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Nhật thực và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Nhật thực và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Nhật thực và Babylon · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Nhật thực và Brasil · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Nhật thực và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Mới!!: Nhật thực và Củng điểm quỹ đạo · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Nhật thực và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Ceará

Ceará là một bang nằm ở đông bắc Brasil, dọc theo bờ biển Đại Tây Dương.

Mới!!: Nhật thực và Ceará · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Nhật thực và Châu Phi · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Nhật thực và Chòm sao · Xem thêm »

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất. Mặt Trăng đang che lấp Sao Thổ Trong thiên văn học, che khuất thiên thể là hiện tượng thiên thể có đường kính góc lớn hơn che khuất một thiên thể có đường kính góc nhỏ hơn khỏi mắt người quan sát.

Mới!!: Nhật thực và Che khuất thiên thể · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Nhật thực và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chu kỳ giao hội

Khác biệt giữa ngày thiên văn và ngày mặt trời Chu kỳ giao hội là khoảng thời gian mà một thiên thể cần để xuất hiện lại tại cùng một vị trí trên bầu trời so với vị trí của Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Nhật thực và Chu kỳ giao hội · Xem thêm »

Chu kỳ Mặt Trời

Chu kỳ Mặt Trời là chu kỳ mà số lượng vết đen Mặt Trời thay đổi về số lượng.

Mới!!: Nhật thực và Chu kỳ Mặt Trời · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Nhật thực và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Concorde

Aérospatiale-BAC Concorde là máy bay chở khách siêu thanh thương mại thành công nhất từng hoạt động, (chiếc kia là Tupolev Tu-144).

Mới!!: Nhật thực và Concorde · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Nhật thực và Constantinopolis · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Nhật thực và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

Deimos (vệ tinh)

Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Nhật thực và Deimos (vệ tinh) · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Nhật thực và Dung nham · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Nhật thực và Dương lịch · Xem thêm »

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Nhật thực và Edmund Halley · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Nhật thực và Elíp · Xem thêm »

Friedrich Bessel

Friedrich Wilhelm Bessel (22 tháng 7 năm 1784 – 17 tháng 3 năm 1846) là một nhà toán học và thiên văn học người Đức.

Mới!!: Nhật thực và Friedrich Bessel · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Nhật thực và Góc · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Nhật thực và Giê-su · Xem thêm »

Guntur

Guntur là một thành phố và là nơi đặt hội đồng thành phố (municipal corporation) của quận Guntur thuộc bang Andhra Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Nhật thực và Guntur · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Nhật thực và Hành tinh · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Nhật thực và Heli · Xem thêm »

Helios

Trong thần thoại Hy Lạp, Mặt Trời được nhân cách hóa thành Helios (tiếng Hy Lạp: Ἥλιος / ἥλιος).

Mới!!: Nhật thực và Helios · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Nhật thực và Herodotos · Xem thêm »

Hiệu ứng vòng kim cương

Hiệu ứng hạt Baily xảy ra trong thời gian ngắn Hiệu ứng vòng kim cương khi nhật thực toàn phần Hiệu ứng vòng kim cương hay hiệu ứng hạt Baily là một hiệu ứng xảy ra khi xuất hiện nhật thực toàn phần và nhật thực hình khuyên.

Mới!!: Nhật thực và Hiệu ứng vòng kim cương · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Nhật thực và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Nhật thực và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Joseph von Fraunhofer

Joseph von Fraunhofer Joseph von Fraunhofer (6 tháng 3 năm 1787 - 7 tháng 6 nam 1826) là một nhà vật lý quang học người Đức.

Mới!!: Nhật thực và Joseph von Fraunhofer · Xem thêm »

Khiếm thị

Khiếm thị hay còn gọi là triệu chứng mất khả năng cảm nhận thị giác một phần hoặc hoàn phần (mù, đui).

Mới!!: Nhật thực và Khiếm thị · Xem thêm »

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Mới!!: Nhật thực và Kim Ngưu (chòm sao) · Xem thêm »

Lễ Vượt Qua

Lễ Vượt Qua hay lễ Quá Hải (tiếng Anh: Pass Over) là lễ quan trọng nhất của người Do Thái, kéo dài một tuần.

Mới!!: Nhật thực và Lễ Vượt Qua · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Nhật thực và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Mới!!: Nhật thực và Lydia · Xem thêm »

Maurice Allais

Maurice Félix Charles Allais (31 tháng 5 năm 1911 - 10 tháng 10 năm 2010) là một nhà kinh tế học người Pháp, và vào năm 1988 đã giành được giải Giải Nobel kinh tế "tiên phong cho những đóng góp của ông vào lý thuyết về thị trường và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên.".

Mới!!: Nhật thực và Maurice Allais · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Nhật thực và Máy tính · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Nhật thực và Mắt · Xem thêm »

Mặt phẳng quỹ đạo

Vật thể A chuyển động với mặt phẳng quỹ đạo D của nó Trong thiên văn học, mặt phẳng quỹ đạo là mặt phẳng hình học chứa quỹ đạo Kepler của một hành tinh quay quanh Mặt Trời hay một thiên thể quay quanh một thiên thể khác.

Mới!!: Nhật thực và Mặt phẳng quỹ đạo · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Nhật thực và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Nhật thực và Mặt Trăng · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Nhật thực và NASA · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Nhật thực và Natri · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Nhật thực và Năm · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Nhật thực và Nga · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Nhật thực và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Mới!!: Nhật thực và Nguyệt thực · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Nhật thực và Người Đức · Xem thêm »

Người Media

Người Media (Tiếng Ba Tư: مادها, Tiếng Hy Lạp Μῆδοι; Assyrian Mādāyu) là một dân tộc Iran cổ đại, những người sống ở khu vực tây bắc của Iran ngày nay.

Mới!!: Nhật thực và Người Media · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Nhật thực và Nhà Hạ · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Nhật thực và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Nhiễu loạn (thiên văn học)

Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi. Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên.

Mới!!: Nhật thực và Nhiễu loạn (thiên văn học) · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Nhật thực và Nitơ · Xem thêm »

Parmenides

Parmenides thành Elea (tiếng Hy Lạp cổ đại: Παρμενίδης ὁ Ἐλεάτης; sinh và mất đầu thế kỷ 5 TCN) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, ông sinh tại Elea, một thành phố của Hy Lạp ở bờ biển phía nam của Ý. Ông là người đã sáng lập ra trường phái Aleatic.

Mới!!: Nhật thực và Parmenides · Xem thêm »

Pha Mặt Trăng

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất.

Mới!!: Nhật thực và Pha Mặt Trăng · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Nhật thực và Pháp · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Nhật thực và Phổ điện từ · Xem thêm »

Phương trình trường Einstein

Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.

Mới!!: Nhật thực và Phương trình trường Einstein · Xem thêm »

Pierre Janssen

Pierre Jules César Janssen (1824-1907) là nhà thiên văn người Pháp.

Mới!!: Nhật thực và Pierre Janssen · Xem thêm »

Príncipe

Príncipe là hòn đảo ở phía bắc và nhỏ hơn trong hai hòn đảo chính của São Tomé và Príncipe nằm ngoài khơi bờ biển phía tây châu Phi.

Mới!!: Nhật thực và Príncipe · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Nhật thực và Quỹ đạo · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Nhật thực và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Nhật thực và Sao · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Nhật thực và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Nhật thực và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Nhật thực và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Nhật thực và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Nhật thực và Sao Thổ · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Nhật thực và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Nhật thực và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Sobral

Sobral là một đô thị thuộc bang Ceará, Brasil.

Mới!!: Nhật thực và Sobral · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Nhật thực và Sparta · Xem thêm »

Stonehenge

Stonehenge là một công trình tượng đài cự thạch thời kỳ đồ đá mới và thời kỳ đồ đồng gần Amesbury ở Anh, thuộc hạt Wiltshire, 13 km về phía bắc Salisbury.

Mới!!: Nhật thực và Stonehenge · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Nhật thực và Tự nhiên · Xem thêm »

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Mới!!: Nhật thực và Thales · Xem thêm »

Thấu kính hấp dẫn

Hố đen làm thấu kính hấp dẫn, bẻ cong các bức xạ phát ra từ thiên hà phía sau Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua một vật thể vũ trụ. Mũi tên vàng chỉ vị trí biểu kiến của nguồn sáng đối với người quan sát. Mũi tên trắng chỉ đường đi của tia sáng từ vị trí thực của nguồn sáng. Thấu kính hấp dẫn là một hiện tượng thiên văn, xảy ra khi ánh sáng (và sóng điện từ nói chung) phát ra từ một vật thể bị lệch hướng trên đường đi dưới tác dụng của lực hấp dẫn khi qua gần các thiên thể khác.

Mới!!: Nhật thực và Thấu kính hấp dẫn · Xem thêm »

Thứ sáu Tuần Thánh

Thứ sáu Tuần Thánh (hay Thứ sáu Tốt lành) là một ngày lễ diễn ra vào Thứ sáu trước Lễ Phục Sinh.

Mới!!: Nhật thực và Thứ sáu Tuần Thánh · Xem thêm »

Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

Mới!!: Nhật thực và Thiên cầu · Xem thêm »

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Mới!!: Nhật thực và Thiên niên kỷ · Xem thêm »

Thiên thực

Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Mới!!: Nhật thực và Thiên thực · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Nhật thực và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Nhật thực và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Nhật thực và Tia X · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Nhật thực và Tiểu Á · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Nhật thực và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Nhật thực và Trái Đất · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Hòa Bình, hay trạm vũ trụ Mir, (tiếng Nga: Мир - Mir - có nghĩa là "hòa bình"), là một trạm nghiên cứu được phóng lên vũ trụ vào ngày 19 tháng 2 năm 1986, chuyên chú vào các thí nghiệm khoa học phục vụ mục đích hòa bình và sự phát triển của con người.

Mới!!: Nhật thực và Trạm vũ trụ Hòa Bình · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Nhật thực và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Trọng Khang

Trọng Khang (chữ Hán: 仲康) hay Trung Khang (中康); trị vì: 2159 TCN – 2147 TCN) là vị vua thứ tư của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nhật thực và Trọng Khang · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Nhật thực và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Uraninit

Uraninit là một khoáng vật và quặng giàu urani có tính phóng xạ với thành phần hóa học chiếm chủ yếu là UO2, nhưng cũng có chứa UO3 và các ôxít chì, thori, và nguyên tố đất hiếm.

Mới!!: Nhật thực và Uraninit · Xem thêm »

Urbain Le Verrier

Urbain Jean Joseph Le Verrier (1811-1877) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Nhật thực và Urbain Le Verrier · Xem thêm »

Vành nhật hoa

Vành nhật hoa, quan sát khi xảy ra hiện tượng nhật thực. Vành nhật hoa (hoặc nhật miện) là vành ánh sáng phát ra từ không gian xung quanh mặt trời.

Mới!!: Nhật thực và Vành nhật hoa · Xem thêm »

Vết đen Mặt Trời

Vết đen Mặt Trời là các khu vực tối trên bề mặt Mặt Trời.

Mới!!: Nhật thực và Vết đen Mặt Trời · Xem thêm »

Võng mạc

Võng mạc (tiếng Anh: retina;,, pl. retinae,; từ tiếng Latin rēte nghĩa là "net") ớp mô thần kinh của mắt và hoạt động như một cuốn phim trong máy quay.

Mới!!: Nhật thực và Võng mạc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nhật thực và Việt Nam · Xem thêm »

Vương Sung

Vương Sung (王充) (27-97) là nhà vô thần luận, nhà triết học duy vật nổi tiếng thời Đông Hán, tự là Trọng Nhiệm (仲任), người ở Cối Kê, tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Nhật thực và Vương Sung · Xem thêm »

William Ramsay

Sir William Ramsay FRS (1852-1916) là nhà hóa học người Scotland.

Mới!!: Nhật thực và William Ramsay · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Nhật thực và Xích đạo · Xem thêm »

Xích vĩ

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo. Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích vĩ hay xích vĩ độ (viết tắt theo tiếng Anh là Dec (declination), ký hiệu δ), là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Nhật thực và Xích vĩ · Xem thêm »

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng". Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Mới!!: Nhật thực và Xerxes I của Ba Tư · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật thực và 2016 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nhật thực và 9 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhật thực hình khuyên, Nhật thực lai, Nhật thực một phần, Nhật thực toàn phần, Nhật thực trung tâm, Nhật thực vành khuyên, Solar eclipse.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »