Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Mục lục Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

152 quan hệ: An Nam, Đàn Hòa Chi, Đào Hoàng, Đào Khản, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo giáo, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đế quốc Parthia, Đỗ Tuệ Độ, Đỗ Viện, Ấn Độ, Âu Lạc, Ôn Phóng Chi, Bà Triệu, Bách Việt, Bán đảo Đông Dương, Bát ăn, Bắc thuộc, Bộ Chất, Cửu Chân, Chén, Chử Đồng Tử, Chăm Pa, Chiến dịch Giao-Quảng, Chu Đạt, Chu Tuấn, Dao, Gạch nung, Gốm, Giao Châu, Giao Chỉ, Giấy, Hai Bà Trưng, Hà Văn Tấn, Hán Hiến Đế, Hán Hoàn Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hậu Hán thư, Hứa Xương, Hoàng Cái, Hoắc Dặc, Java, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khu Liên, Kiếm, Kiến Khang, Kiến Nghiệp, ..., Kinh Châu, Lao, Lâm Ấp, Lã Đại, Lĩnh Nam, Lạc Dương, Lạc Long Quân, Lục Dận, Lục Tốn, Lữ Hưng, Lịch sử Việt Nam, Lý Nam Đế, Lý Thúc Hiến, Lý Trường Nhân, Long Biên, Long Biên (huyện), Luy Lâu, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Lương Ninh, Lương Vũ Đế, Marcus Aurelius, Mã Viện, Mía, Myanmar, Nam Hải quận, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề thư, Nam Tề Vũ Đế, Nam Trung (Trung Quốc), Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nông nghiệp, Ngà, Ngũ Hồ, Ngói, Ngô Ngạn, Người Hoa, Người Việt, Nhà Hán, Nhà Lương, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tiền Lý, Nhật Nam, Nho giáo, Phan Huy Lê, Phạm Tu, Phật giáo, Phiên Ngung (địa danh cổ), Quảng Châu (địa danh cổ), Quảng Nam, Sĩ Tiếp, Sắt, Sừng, Sri Lanka, Sumatra, Sơn Tinh, Tam Quốc, Tào Hoán, Tào Ngụy, Tào Tháo, Tê giác, Tín ngưỡng, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tôn Hạo, Tôn Hưu, Tôn Quyền, Tấn Nguyên Đế, Tấn Vũ Đế, Từ Đạo Phúc, Tống thư, Thái thú, Thánh Gióng, Thế kỷ 2, Thế kỷ 4, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thục Hán, Thủy tinh, Thứ sử, Trần Quốc Vượng (định hướng), Trần Trọng Kim, Trận Quan Độ, Trận Xích Bích, Trống đồng, Triệu Quốc Đạt, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường Giang, Tư Mã Chiêu, Tượng Lâm, Vạn Xuân, Văn hóa Đông Sơn, Viên Thiệu, Việt Nam, Việt Nam sử lược, Voi, 43, 543. Mở rộng chỉ mục (102 hơn) »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và An Nam · Xem thêm »

Đàn Hòa Chi

Đàn Hòa Chi (chữ Hán: 檀和之, ? – 456), người Kim Hương, Cao Bình, là tướng lĩnh nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đàn Hòa Chi · Xem thêm »

Đào Hoàng

Đào Hoàng (chữ Hán: 陶璜, ? - ?, tên tên tự là Thế Anh (世英), là đại tướng dưới triều Đông Ngô và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đào Hoàng · Xem thêm »

Đào Khản

Đào Khản (chữ Hán: 陶侃, 259 – 334), tự Sĩ Hành, người Bà Dương hay Tầm Dương, là danh tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đào Khản · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đông Ngô · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đạo giáo · Xem thêm »

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đế quốc Ba Tư · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đỗ Tuệ Độ

Đỗ Tuệ Độ hay Đỗ Huệ Độ (374 – 423), sinh quán Chu Sương, Giao Chỉ, nguyên quán Kinh Triệu, là quan nhà Đông Tấn và Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đỗ Tuệ Độ · Xem thêm »

Đỗ Viện

Đỗ Viện (chữ Hán: 杜瑗, 327 – 410), tự Đức Ngôn, là Giao Châu thứ sử nhà Đông Tấn, sinh ra ở Chu Sương, Giao Chỉ, nguyên quán Kinh Triệu.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đỗ Viện · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Ấn Độ · Xem thêm »

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Âu Lạc · Xem thêm »

Ôn Phóng Chi

Ôn Phóng Chi (chữ Hán: 温放之, ? – ?) tự Hoằng Tổ, người huyện Kỳ, quận Thái Nguyên, Tịnh Châu, quan viên, nhà thư pháp đời Đông Tấn.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Ôn Phóng Chi · Xem thêm »

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Bà Triệu · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Bách Việt · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bát ăn

Bát gốm được trang trí màu xanh Bát ăn hay đơn giản là bát (phương ngữ miền Bắc) hay chén (phương ngữ miền Nam) là một vật dụng được sử dụng trong nhiều nền văn hóa phương Đông để phục vụ ẩm thực, và cũng được sử dụng để uống và đựng các thứ khác trong đó.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Bát ăn · Xem thêm »

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Bắc thuộc · Xem thêm »

Bộ Chất

Bộ Chất (?-247) tự Tử Sơn là một tướng Đông Ngô dưới thời Tam Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Bộ Chất · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Cửu Chân · Xem thêm »

Chén

Chén có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Chén · Xem thêm »

Chử Đồng Tử

Chử Đồng Tử là một nhân vật truyền thuyết, thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng, một trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Chử Đồng Tử · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Chăm Pa · Xem thêm »

Chiến dịch Giao-Quảng

Chiến dịch Giao Quảng (còn gọi theo Hán Việt là Giao Chỉ chi loạn hoặc Tấn Ngô Giao Chỉ chi chiến) là cuộc chiến thời Tam Quốc giữa hai nước Tấn và Đông Ngô trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Chiến dịch Giao-Quảng · Xem thêm »

Chu Đạt

Chu Đạt (91 - 160) là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa tại Cửu Chân chống ách thống trị nhà Đông Hán.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Chu Đạt · Xem thêm »

Chu Tuấn

Chu Tuấn (chữ Hán: 朱儁; ?-195) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Chu Tuấn · Xem thêm »

Dao

Một con dao Dao cắt kính dùng kim cương Kết cấu cắt của dao Dao là một loại công cụ cầm tay có cạnh sắc gồm có lưỡi dao gắn vào chuôi dao, dùng để cắt, có nguồn gốc từ hơn 2 triệu năm trước.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Dao · Xem thêm »

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Gạch nung · Xem thêm »

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Gốm · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Giao Châu · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Giao Chỉ · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Giấy · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Văn Tấn

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hà Văn Tấn · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Hoàn Đế

Hán Hoàn Đế (chữ Hán: 漢桓帝; 132 – 167), tên thật là Lưu Chí (劉志), là vị Hoàng đế thứ 11 nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 26 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hán Hoàn Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hứa Xương

Hứa Xương (tiếng Trung: 许昌市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hứa Xương · Xem thêm »

Hoàng Cái

Hoàng Cái (chữ Hán: 黃蓋), tên tự là Công Phúc (公覆), là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hoàng Cái · Xem thêm »

Hoắc Dặc

Hoắc Dặc (chữ Hán: 霍弋) là đại thần nhà Thục Hán, Tào Ngụy và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hoắc Dặc · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Java · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khu Liên

Khu Liên (Sri Mara) trong sử sách là tên gọi của quốc vương đầu tiên của Lâm Ấp, ngoài ra còn có các tên gọi khác như: Khu Quỳ, Khu Đạt hay Khu Vương.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Khu Liên · Xem thêm »

Kiếm

Bảo kiếm Nguyễn triều. Thi đấu kiếm Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Kiếm · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Kiến Khang · Xem thêm »

Kiến Nghiệp

Kiến Nghiệp (tiếng Trung: 建鄴區, Hán Việt: Kiến Nghiệp khu) là một quận của thành phố Nam Kinh (南京市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Kiến Nghiệp · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Kinh Châu · Xem thêm »

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lao · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lã Đại

Lã Đại (chữ Hán: 呂岱; 161-256) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lã Đại · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lĩnh Nam · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lạc Dương · Xem thêm »

Lạc Long Quân

Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán: 雒龍君 hoặc 駱龍君 hoặc 貉龍君) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lạc Long Quân · Xem thêm »

Lục Dận

Lục Dận (chữ Hán: 陸胤; ?-?),tự Kính Tông (敬宗), là một đại thần nhà Đông Ngô, tổng chỉ huy quân Ngô đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu vào năm 248.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lục Dận · Xem thêm »

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lục Tốn · Xem thêm »

Lữ Hưng

Lữ Hưng (?-264) (tiếng Trung: 呂興, còn gọi là Lã Hưng) là một nhân vật nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lữ Hưng vốn là một viên quan ở Giao Chỉ, sau đó ra tay giết chết Thái thú Tôn Tư, mang quận Giao Chỉ về hàng nhà Tào Ngụy. Từ trước năm 263, Thái thú Tôn Tư (孫諝) nhà Đông Ngô cai trị Giao Châu tàn ác, dân chúng quận Giao Chỉ và Nhật Nam nổi dậy. Vua Đông Ngô là Tôn Hưu sai Đặng Tuân sang làm sát chiến để giám sát Tôn Tư. Thế nhưng cả hai lại cùng hợp tác, vơ vét của cải của nhân dân. Năm 263, Lữ Hưng, một viên quan ở quận Giao Chỉ, cùng hào kiệt nổi dậy giết chết Tư và Tuân, mang quận Giao Chỉ về hàng Tào Ngụy dù lúc đó bị ngăn cách về địa lý. Bảm đồ Tam quốc năm 264. Giao Châu từ năm 263 do '''Lữ Hưng''' chiếm giữ. Cuối năm 263, Tào Ngụy tiến hành chiến dịch tiêu diệt Thục Hán thành công. Năm 264, quyền thần nhà Ngụy là Tư Mã Chiêu nhân danh Ngụy Nguyên Đế Tào Hoán phong cho Lữ Hưng làm An Nam tướng quân, coi việc binh ở Giao Châu và cho Hoắc Dặc (tướng cũ Thục Hán) làm Thứ sử Giao châu (nhưng vẫn ở Nam Trung, không trực tiếp sang Giao Châu). Đến năm 264, trước hành động của Lữ Hưng kèm theo nguy cơ mất cả Giao Châu, Tôn Hưu vội chia tách Giao Châu thành hai châu là Quảng Châu (trị sở tại Phiên Ngung) và Giao Châu (trị sở tại Long Uyên). Giao Châu mới chỉ gồm 4 quận còn lại ở phía nam là Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Cuối năm 264, Lữ Hưng bị thủ hạ là công tào Lý Thống giết chết. Năm 265, nhà Tấn cướp ngôi nhà Ngụy, cử Dương Tắc làm thái thú Giao Chỉ, Đổng Nguyên làm thái thú Cửu Chân. Từ đây, Giao Châu thuộc quyền nước Tấn. Nước Đông Ngô tiến hành chiến tranh với Tấn để tranh giành Giao Châu và Quảng Châu, gọi là Giao Chỉ chi loạn. Quảng Châu (màu vàng) năm 264, thời Đông Ngô.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lữ Hưng · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lý Nam Đế · Xem thêm »

Lý Thúc Hiến

Lý Thúc Hiến là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lý Thúc Hiến · Xem thêm »

Lý Trường Nhân

Lý Trường Nhân là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần II.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lý Trường Nhân · Xem thêm »

Long Biên

Long Biên là một quận nằm ở phía Đông thành phố Hà Nội.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Long Biên · Xem thêm »

Long Biên (huyện)

Long Biên (chữ Hán: 龍編), là thủ phủ của quận Giao Chỉ được lập ra từ thời Bắc thuộc, vào thời kì Tây Hán.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Long Biên (huyện) · Xem thêm »

Luy Lâu

Luy Lâu (chữ Hán: 羸婁) hay Liên Lâu, là lỵ sở địa phương của quận Giao Chỉ, và cũng là thủ phủ của cả Giao Châu từ năm 111 TCN đến 106 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Luy Lâu · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Biểu

Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lưu Biểu · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lương Ninh

Lương Ninh có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lương Ninh · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Mã Viện · Xem thêm »

Mía

Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Mía · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Myanmar · Xem thêm »

Nam Hải quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Nam Hải (Nanhai). Bản đồ hành chính các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt (khoảng thế kỉ 2-3 TCN), trong đó có quận Nam Hải Nam Hải quận là tên khu vực hành chính do nhà Tần thiết lập sau khi bình định đất Lĩnh Nam, bao gồm bốn huyện: Phiên Ngung (Phiên Ngu), Tây Hội (Tứ Hội), Bác La, Long Xuyên; có thuyết còn cho là gồm sáu huyện: Phiên Ngung, Tây Hội, Bác La, Long Xuyên, Liệt Giang, Yết Dương.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nam Hải quận · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nam Tề · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nam Tề Cao Đế · Xem thêm »

Nam Tề thư

Nam Tề thư (chữ Hán giản thể: 南齐书; phồn thể: 南齊書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiêu Tử Hiển đời Lương viết và biên soạn, tên nguyên gốc là Tề thư, đến thời Tống, để phân biệt với Bắc Tề thư của Lý Bách Dược nên đổi tên thành Nam Tề thư.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nam Tề thư · Xem thêm »

Nam Tề Vũ Đế

Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nam Tề Vũ Đế · Xem thêm »

Nam Trung (Trung Quốc)

Nam Trung (chữ Hán: 南中, bính âm: Nanzhong) là một khu vực địa lý cổ xưa với cương vực bao gồm các địa danh hiện đại ngày nay như Vân Nam, Quý Châu, và miền nam Tứ Xuyên ở khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nam Trung (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nông nghiệp · Xem thêm »

Ngà

Hải mã với những cặp ngà của chúng Lợn nanh sừng châu Phi Ngà là phần răng được kéo dài, phát triển liên tục về phía trước, thường nhưng không luôn mọc thành cặp, nhô vượt ra ngoài miệng của một số loài động vật có vú.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Ngà · Xem thêm »

Ngũ Hồ

Ngũ hồ là 5 hồ Động Đình và các hồ lân cận, ở đây có nhiều cảnh đẹp.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Ngũ Hồ · Xem thêm »

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Ngói · Xem thêm »

Ngô Ngạn

Ngô Ngạn (chữ Hán: 吾彦, ? - ?), tên tự là Sĩ Tắc, người huyện Ngô, quận Ngô, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô cuối thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Ngô Ngạn · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Người Hoa · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tiền Lý

Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nhà Tiền Lý · Xem thêm »

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nhật Nam · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nho giáo · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Phạm Tu

Tranh thờ Phạm Tu đặt tại Đình Ngoại, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Phạm Tu (范脩, 476-545) là võ tướng, công thần khai quốc nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Phạm Tu · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Phật giáo · Xem thêm »

Phiên Ngung (địa danh cổ)

Phiên Ngung, Phiên Ngu, Paungoo hoặc P'angu là kinh đô của nước Nam Việt thời nhà Triệu vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước Nam Hán vào thế kỷ 10, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Phiên Ngung (địa danh cổ) · Xem thêm »

Quảng Châu (địa danh cổ)

Quảng Châu (chữ Hán: 廣州) là tên một châu thời cổ, bao trùm phần lớn khu vực Lưỡng Quảng tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Quảng Châu (địa danh cổ) · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Quảng Nam · Xem thêm »

Sĩ Tiếp

Sĩ Tiếp hay Sĩ Nhiếp có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Sĩ Tiếp · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Sắt · Xem thêm »

Sừng

Sừng hươu phải Sừng là phần cứng nhô ra trên đầu của một số loài động vật.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Sừng · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Sri Lanka · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Sumatra · Xem thêm »

Sơn Tinh

Tản Viên Sơn Thánh, còn gọi là Sơn Tinh (山精), là một nhân vật truyền thuyết Việt Nam, theo quan niệm dân gian vị thần cai quản dãy núi Ba Vì (tức núi Tản Viên), ông là một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian người Việt, gọi là Tứ bất t. Ông được xem là hàng đệ nhất trong 4 vị thánh thần này.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Sơn Tinh · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Hoán

Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tào Hoán · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tào Tháo · Xem thêm »

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tê giác · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tôn Hạo · Xem thêm »

Tôn Hưu

Tôn Hưu (chữ Hán: 孫休, bính âm: Sun Xiu) (234 - 3/9/264), tự là Tử Liệt (子烈), sau này trở Ngô Cảnh Hoàng Đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tôn Hưu · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tấn Nguyên Đế

Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tấn Nguyên Đế · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Từ Đạo Phúc

Từ Đạo Phúc (chữ Hán: 徐道覆, ? – 411), tướng lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại chính quyền Đông Tấn, anh rể của thủ lĩnh Lư Tuần.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Từ Đạo Phúc · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tống thư · Xem thêm »

Thái thú

Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thái thú · Xem thêm »

Thánh Gióng

Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王), cũng gọi Sóc Thiên vương (朔天王) nhưng hay được gọi là Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖𢶢), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thánh Gióng · Xem thêm »

Thế kỷ 2

Thế kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 101 đến hết năm 200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thế kỷ 2 · Xem thêm »

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thế kỷ 4 · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thục Hán · Xem thêm »

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thủy tinh · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thứ sử · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (định hướng)

Trần Quốc Vượng có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trần Quốc Vượng (định hướng) · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trận Quan Độ

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trận Quan Độ · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Trống đồng

Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng hiện diện tại vùng Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc, xuất hiện từ thời đại đồ đồng.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trống đồng · Xem thêm »

Triệu Quốc Đạt

Triệu Quốc Đạt (chữ Hán: 趙國達), không rõ năm sinh, là một huyện lệnh, hào trưởng-thủ lĩnh vùng đất thuộc Cửu Chân (Thanh Hoá), anh ruột của Triệu Thị Trinh (hay Bà Triệu).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Triệu Quốc Đạt · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trường Giang · Xem thêm »

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tư Mã Chiêu · Xem thêm »

Tượng Lâm

Về vùng đất Tượng Lâm, các sử liệu Trung Hoa xưa xác nhận đó là phần đất ở vùng cực nam quận Nhật Nam, trực thuộc quyền cai trị của Giao Châu thời Bắc thuộc, ngày nay là các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (có tài liệu cho là đến tận cửa Đại Lãnh, Phú Yên).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tượng Lâm · Xem thêm »

Vạn Xuân

Bản đồ lãnh thổ nước Vạn Xuân thời Tiền Lý Vạn Xuân (萬春) là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi thoát khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa, dưới thời nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Vạn Xuân · Xem thêm »

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Văn hóa Đông Sơn · Xem thêm »

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Viên Thiệu · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Voi · Xem thêm »

43

Năm 43 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và 43 · Xem thêm »

543

Năm 543 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và 543 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bắc thuộc lần 2, Khởi nghĩa Lương Thạc, Khởi nghĩa Triệu Chỉ, Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »