Mục lục
89 quan hệ: An Nam đô hộ phủ, Đào Duy Anh, Đào Hoàng, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đại Việt sử ký toàn thư, Đặng Xuân Bảng, Ả Rập, Âu Lạc, Bình Định, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc thuộc, Các dân tộc tại Việt Nam, Các dòng di cư sớm thời tiền sử, Công Nguyên, Cửu Chân, Cổ Mã Lai, Chữ Hán, Ernest Doudart de Lagrée, Giao Châu, Hai Bà Trưng, Hang Con Moong, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hà Văn Tấn, Hán Bình Đế, Hán Linh Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán thư, Hùng Vương, Hải Nam, Lang Công, Lê Thái Tổ, Lịch sử Việt Nam, Long Biên (huyện), Lưu Tống, Lương Ninh, Malaysia, Mã Lai, Mã Viện, Melanesia, Nam Tề, Nam Việt, Nghệ An, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Văn Tố, Người Negrito, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hồ, ... Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »
- Lịch sử Việt Nam
- Vùng của Việt Nam
- Địa danh lịch sử Trung Quốc
An Nam đô hộ phủ
An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.
Xem Giao Chỉ và An Nam đô hộ phủ
Đào Duy Anh
Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.
Đào Hoàng
Đào Hoàng (chữ Hán: 陶璜, ? - ?, tên tên tự là Thế Anh (世英), là đại tướng dưới triều Đông Ngô và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Đông Ngô
Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Giao Chỉ và Đại Việt sử ký toàn thư
Đặng Xuân Bảng
222px Đặng Xuân Bảng (鄧春榜, 1828-1910) tự là Hy Long, hiệu là Thiện Đình, là quan nhà Nguyễn và đồng thời cũng là một nhà sử học Việt Nam.
Xem Giao Chỉ và Đặng Xuân Bảng
Ả Rập
Rập là tên gọi của.
Âu Lạc
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.
Bình Định
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.
Bắc Bộ Việt Nam
Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.
Xem Giao Chỉ và Bắc Bộ Việt Nam
Bắc thuộc
Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
Các dân tộc tại Việt Nam
Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Xem Giao Chỉ và Các dân tộc tại Việt Nam
Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Các dòng di cư sớm thời tiền sử bắt đầu khi Người đứng thẳng (Homo erectus) di cư lần đầu tiên ra khỏi châu Phi qua hành lang Levantine và Sừng châu Phi tới lục địa Á-Âu khoảng 1,8 Ma BP (Ma/Ka BP: Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước).
Xem Giao Chỉ và Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Công Nguyên
Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.
Cửu Chân
Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.
Cổ Mã Lai
Cổ Mã Lai (tên khác: Indonésien, Proto-Malay) là tên của chủng tộc sống vào thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước).
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Ernest Doudart de Lagrée
Ernest Doudart de Lagrée, trong ''Voyage d'exploration en Indo-Chine''. Ernest Marc Louis de Gonzague Doudart de Lagrée (31 tháng 3 năm 1823 - 12 tháng 3 năm 1868) là người Pháp, lãnh đạo cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868.
Xem Giao Chỉ và Ernest Doudart de Lagrée
Giao Châu
Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.
Hang Con Moong
Hang Con Moong (theo tiếng địa phương có nghĩa là "hang con thú") là một hang đá trong Vườn quốc gia Cúc Phương.
Xem Giao Chỉ và Hang Con Moong
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Hà Văn Tấn
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.
Hán Bình Đế
Hán Bình Đế (chữ Hán: 漢平帝; 9 TCN – 5), tên thật là Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn, là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Linh Đế
Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Quang Vũ Đế
Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.
Xem Giao Chỉ và Hán Quang Vũ Đế
Hán thư
Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.
Hùng Vương
Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.
Hải Nam
Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Lang Công
Nguyễn Danh Lang (阮名俍) tên hiệu Lang Công (俍公) là danh tướng nhà Triệu nước Nam Việt, em kết nghĩa của Thừa tướng Lữ Gia.
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Giao Chỉ và Lịch sử Việt Nam
Long Biên (huyện)
Long Biên (chữ Hán: 龍編), là thủ phủ của quận Giao Chỉ được lập ra từ thời Bắc thuộc, vào thời kì Tây Hán.
Xem Giao Chỉ và Long Biên (huyện)
Lưu Tống
Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.
Lương Ninh
Lương Ninh có thể là.
Malaysia
Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.
Mã Lai
Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.
Mã Viện
333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.
Melanesia
Melanesia trong khung màu hồng Melanesia (tiếng Việt: Mê-la-nê-di) là tiểu vùng của châu Đại Dương từ Tây Thái Bình Dương đến biển Arafura và đông bắc Úc.
Nam Tề
Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).
Nam Việt
Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Nguyễn Văn Siêu
Chân dung Nguyễn Văn Siêu Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19.
Xem Giao Chỉ và Nguyễn Văn Siêu
Nguyễn Văn Tố
Nguyễn Văn Tố (1889-1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội).
Người Negrito
Onge với đứa con, Quần đảo Andaman, Ấn Độ, 1905. Người Negrito là những nhóm dân tộc sinh sống ở các vùng biệt lập ở Đông Nam Á. Quần thể hiện tại của họ bao gồm các dân tộc Andaman ở quần đảo Andaman, Semang ở Malaysia, Mani ở Thái Lan, và Aeta, Agta, Ati cùng chừng 30 dân tộc khác ở Philippines.
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Hồ
Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Nhà Triệu
Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Phan Huy Lê
Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016.
Phiên Ngung (địa danh cổ)
Phiên Ngung, Phiên Ngu, Paungoo hoặc P'angu là kinh đô của nước Nam Việt thời nhà Triệu vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước Nam Hán vào thế kỷ 10, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Xem Giao Chỉ và Phiên Ngung (địa danh cổ)
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quảng Châu (địa danh cổ)
Quảng Châu (chữ Hán: 廣州) là tên một châu thời cổ, bao trùm phần lớn khu vực Lưỡng Quảng tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.
Xem Giao Chỉ và Quảng Châu (địa danh cổ)
Quảng Châu (thành phố)
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.
Xem Giao Chỉ và Quảng Châu (thành phố)
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quần đảo Andaman
Quần đảo Andaman là một quần đảo ở vịnh Bengal nằm giữa Ấn Độ đất liền, về phía tây, và Myanmar, về phía đông và bắc.
Xem Giao Chỉ và Quần đảo Andaman
Sĩ Tiếp
Sĩ Tiếp hay Sĩ Nhiếp có thể là.
Sông Đà
Sông Đà. Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng.
Sông Hồng
Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.
Sông Mã
Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đông. Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Giao Chỉ và Sử ký Tư Mã Thiên
Tam Quốc
Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Ngụy
Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.
Tây Vu Vương
Vị trí khu tự trị Tây Vu trên bản đồ nước Nam Việt (trung tâm là Cổ Loa) Tây Vu Vương (chữ Hán: 西于王; mất năm 111 TCN) là tước vị do một số sử gia Việt Nam đặt ra để chỉ thủ lĩnh cuộc nổi dậy của nhân dân hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân chống lại nguy cơ Bắc thuộc lần 1 trước sự xâm lăng của nhà Tây Hán.
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Giao Chỉ và Tên gọi Trung Quốc
Tô Định
Tô Định (chữ Hán: 蘇定; bính âm: Sū Dìng) là một viên quan lại người Hán ở triều đại nhà Hán được cử sang Việt Nam làm Thái thú Giao Chỉ trong thế kỷ 1.
Tôn Hạo
Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Quyền
Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).
Tống Bình
Tống Bình(宋平) là địa danh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ có từ thời Nam Bắc Triều tới khoảng giữa thời nhà Đường của Trung Quốc.
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Thái thú
Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.
Xem Giao Chỉ và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Xem Giao Chỉ và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
Thứ sử
Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".
Trần Quốc Vượng (sử gia)
Trần Quốc Vượng (12 tháng 12 năm 1934 – 8 tháng 8 năm 2005) là một giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam.
Xem Giao Chỉ và Trần Quốc Vượng (sử gia)
Trần Trọng Kim
Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).
Xem Giao Chỉ và Trần Trọng Kim
Triệu Vũ Vương
Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).
Xem Giao Chỉ và Triệu Vũ Vương
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Văn Lang
Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Vườn quốc gia Cúc Phương
Vườn quốc gia Cúc Phương-Việt Nam được chụp từ trên cao, vào lúc hoàng hôn Dây bàm bàm dài 2 km ở Vườn quốc gia Cúc Phương Cạnh tranh sinh học ở Vườn quốc gia Cúc Phương Phong cảnh núi rừng Cúc Phương nhìn từ đỉnh Mây Bạc cao nhất Ninh Bình Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa.
Xem Giao Chỉ và Vườn quốc gia Cúc Phương
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.
Xem Giao Chỉ và Xiêm
Xem thêm
Lịch sử Việt Nam
- Âu Lạc
- An Nam tứ đại khí
- Bắc thuộc
- Bồn Man
- Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt
- Chiến tranh Việt Nam
- Chữ viết tiếng Việt
- Cải cách ruộng đất tại Việt Nam
- Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam
- Giao Châu
- Giao Chỉ
- Huyện (Việt Nam)
- Hương ước
- Hệ đo lường cổ Việt Nam
- Kênh Vĩnh Tế
- Khu tự trị Thái
- Khởi nghĩa Lam Sơn
- Loạn 12 sứ quân
- Lịch sử Chăm Pa
- Lịch sử Việt Nam
- Lịch sử quân sự Việt Nam
- Mái Đá Ngườm
- Mặt trận Quốc gia Thống nhất
- Nam Kỳ Lục tỉnh
- Nam tiến
- Niên hiệu Việt Nam
- Phong trào Văn Thân
- Phủ (đơn vị hành chính)
- Quân đội nhà Trần
- Quần thể di tích Cố đô Huế
- Sông Bảo Định
- Tên gọi Việt Nam
- Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất
- Tru di
- Trận Đồ Bàn (1377)
- Tượng Lâm
- Việt Nam Cộng hòa
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Việt gian
- Đàng Ngoài
- Đàng Trong
- Đại Việt
- Đổi Mới
Vùng của Việt Nam
- Bắc Bộ
- Bắc Trung Bộ
- Duyên hải Nam Trung Bộ
- Giao Chỉ
- Khu phi quân sự vĩ tuyến 17
- Lĩnh Nam
- Miền Việt Nam
- Nam Bộ
- Nam Kỳ Lục tỉnh
- Tây Bắc Bộ
- Tây Nguyên
- Trung Bộ
- Trung du và miền núi phía Bắc
- Việt Bắc
- Đông Bắc Bộ
- Đông Nam Bộ
- Đồng Tháp Mười
- Đồng bằng sông Cửu Long
- Đồng bằng sông Hồng
Địa danh lịch sử Trung Quốc
- Bắc thuộc
- Giao Châu
- Giao Chỉ
- Mãn Châu
- Ngoại Mông
- Priamurye
- Tây Vực
- Tannu Uriankhai
- Trung Quốc bản thổ
Còn được gọi là Giao Chỉ quận.