Mục lục
32 quan hệ: Anh hùng dân tộc Việt Nam, Đào Hoàng, Đông Ngô, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đỗ Tuệ Độ, Đồng hóa thời Bắc thuộc, Bắc thuộc, Biên niên sử Hà Nội, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cái (họ), Cố đô Hoa Lư, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Hai Bà Trưng, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương, Họ người Việt Nam, Hoa Lư, Khởi nghĩa Lương Long, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai, Lịch sử Việt Nam, Lý Thúc Hiến, Nhật Nam, Quảng Tín (huyện), Sách:Lịch sử Việt Nam, Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thủ đô Việt Nam, Thứ sử, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc.
Anh hùng dân tộc Việt Nam
Anh hùng dân tộc Việt Nam là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, được nhân dân suy tôn làm anh hùng và ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Anh hùng dân tộc Việt Nam
Đào Hoàng
Đào Hoàng (chữ Hán: 陶璜, ? - ?, tên tên tự là Thế Anh (世英), là đại tướng dưới triều Đông Ngô và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đào Hoàng
Đông Ngô
Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đông Ngô
Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đại Việt sử ký toàn thư
Đỗ Tuệ Độ
Đỗ Tuệ Độ hay Đỗ Huệ Độ (374 – 423), sinh quán Chu Sương, Giao Chỉ, nguyên quán Kinh Triệu, là quan nhà Đông Tấn và Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đỗ Tuệ Độ
Đồng hóa thời Bắc thuộc
Đồng hóa thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam là quá trình kéo dài gắn liền với sự di dân từ phương Bắc, những người thuộc văn hóa Hoa Hạ xuống đất Việt phương Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đồng hóa thời Bắc thuộc
Bắc thuộc
Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Bắc thuộc
Biên niên sử Hà Nội
phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Biên niên sử Hà Nội
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Các tên gọi của nước Việt Nam
Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Các tên gọi của nước Việt Nam
Cái (họ)
là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Cái (họ)
Cố đô Hoa Lư
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Cố đô Hoa Lư
Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hai Bà Trưng
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 phản ánh bộ máy cai trị tại Việt Nam của hai triều đại phương Bắc là nhà Tùy và nhà Đường từ năm 602 đến năm 905.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3
Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương
Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương phản ánh bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời kỳ này trong lịch sử Việt Nam, kéo dài từ năm 541 và kết thúc năm 602, cùng sự tồn tại của nước Vạn Xuân.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương
Họ người Việt Nam
Họ người Việt Nam gồm các họ của người thuộc chủ yếu là dân tộc Việt và các dân tộc (sắc tộc) thiểu số khác sống trên lãnh thổ đất nước Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Họ người Việt Nam
Hoa Lư
Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Hoa Lư
Khởi nghĩa Lương Long
Khởi nghĩa Lương Long (178-181) do Lương Long (梁龍) người Giao Chỉ lãnh đạo nhân dân các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố chống lại chính quyền đô hộ nhà Đông Hán.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Khởi nghĩa Lương Long
Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai
Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 có cơ cấu gồm các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lịch sử Việt Nam
Lý Thúc Hiến
Lý Thúc Hiến là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Lý Thúc Hiến
Nhật Nam
Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Nhật Nam
Quảng Tín (huyện)
Quảng Tín (chữ Hán: 廣信) là một huyện lập ra thời Bắc thuộc (đời Hán Vũ Đế nhà Tây Hán), phân chia ranh giới hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Quảng Tín (huyện)
Sách:Lịch sử Việt Nam
Đổi mới.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Sách:Lịch sử Việt Nam
Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc
Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh sự du nhập, phát triền và hòa trộn giữa các tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống với ngoại lai trên vùng lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ này.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất
Thủ đô Việt Nam
Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thủ đô Việt Nam
Thứ sử
Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Thứ sử
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Còn được gọi là Bắc thuộc lần 2, Khởi nghĩa Lương Thạc, Khởi nghĩa Triệu Chỉ, Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2.