Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hậu phi Việt Nam

Mục lục Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mục lục

  1. 258 quan hệ: An Toàn hoàng hậu, Đại Nam thực lục, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đặng Thị Huệ, Đức Vua Bà, Đỗ Thụy Châu, Đồng Khánh, Đinh Hạng Lang, Đinh Phế Đế, Đinh Tiên Hoàng, Đoàn quý phi, Ỷ Lan, Bách Việt, Bình Lăng, Bùi Đắc Tuyên, Bùi Thị Nhạn, Bùi Thị Xuân, Bùi Xương Trạch, Bảo Đại, Bảo Từ Hoàng hậu, Bảo Thánh hoàng hậu, Bắc Ninh, Cao Trĩ, Công chúa Thiên Thành, Cù hậu, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chiêm Thành, Chiêu Linh hoàng hậu, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Dục Đức, Duy Tân, Dương Nhật Lễ, Dương Như Ngọc, Dương Thị Ngọc Hoan, Dương Thị Thục, Dương Vân Nga, Gò Công, Gia Bình, Gia Long, Gia Từ hoàng hậu, Giản Định Đế, Hồ Đắc Điềm, Hồ Đắc Di, Hồ Đắc Khải, Hồ Đắc Trung, Hồ Hán Thương, ... Mở rộng chỉ mục (208 hơn) »

An Toàn hoàng hậu

An Toàn hoàng hậu (chữ Hán: 安全皇后), còn gọi là Lý Cao Tông Đàm hậu (李高宗譚后) hay Đàm Thái hậu (譚太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và An Toàn hoàng hậu

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đại Nam thực lục

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đại Việt

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đại Việt sử ký toàn thư

Đặng Thị Huệ

Đặng Thị Huệ (chữ Hán: 鄧氏惠, không rõ năm sinh năm mất), thông gọi Đặng Tuyên phi (鄧宣妃), là một cung tần của chúa Trịnh Sâm, và là mẹ của vị chúa tiếp theo Trịnh Cán.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đặng Thị Huệ

Đức Vua Bà

Đức Vua Bà (? - 17 tháng 3) tức Đức phi của Trần Nhân Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đức Vua Bà

Đỗ Thụy Châu

Đỗ Thụy Châu (chữ Hán: 杜瑞珠, ? - tháng 1, 1190), là một Hoàng thái hậu nhà Lý.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đỗ Thụy Châu

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đồng Khánh

Đinh Hạng Lang

Đinh Hạng Lang (chữ Hán: 丁項郎, ? - 979) - pháp danh Đính Noa Tăng Noa (chữ Hán: 頂帑僧帑) - là thái tử nhà Đinh, con trai thứ của Đinh Tiên Hoàng.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đinh Hạng Lang

Đinh Phế Đế

Đinh Phế Đế (chữ Hán: 丁廢帝; 974 – 1001) còn gọi là Đinh Đế Toàn, là vị hoàng đế thứ hai và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Đinh, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đinh Phế Đế

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đinh Tiên Hoàng

Đoàn quý phi

Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭皇后; 1601 - 12 tháng 7 năm 1661), hay còn gọi Đoàn quý phi (段貴妃) hoặc Trinh Thục Từ Tĩnh Huệ phi (貞淑慈靜惠妃), là Chánh phu nhân của chúa Nguyễn Phúc Lan, mẹ của chúa Nguyễn Phúc Tần.

Xem Hậu phi Việt Nam và Đoàn quý phi

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Ỷ Lan

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bách Việt

Bình Lăng

Bình Lăng là một xã của huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bình Lăng

Bùi Đắc Tuyên

Bùi Đắc Tuyên ((裴得宣), ? - 1795), còn có tên là Bùi Đắc Kế, là Thái sư dưới triều vua Cảnh Thịnh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bùi Đắc Tuyên

Bùi Thị Nhạn

Bùi Thị Nhạn (chữ Hán: 裴氏雁, ?- 1802), cũng gọi Quang Trung Đế Kế hậu (光中帝繼后), bà được tấn phong làm Chính cung Hoàng hậu của Quang Trung Đế Nguyễn Huệ sau khi người vợ cả là Phạm Chính hậu qua đời.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bùi Thị Nhạn

Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bùi Thị Xuân

Bùi Xương Trạch

Bùi Xương Trạch (chữ Hán: 裴昌澤; 1451 - 1529) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bùi Xương Trạch

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bảo Đại

Bảo Từ Hoàng hậu

Bảo Từ Thuận Thánh Hoàng hậu (chữ Hán: 保慈順聖皇后, ? - tháng 7, 1330), là Hoàng hậu của Trần Anh Tông, mẹ đích của Trần Minh Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bảo Từ Hoàng hậu

Bảo Thánh hoàng hậu

Khâm Từ Bảo Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 欽慈保聖皇后, ? - 13 tháng 9, 1293), là Hoàng hậu của Trần Nhân Tông, mẹ ruột của Trần Anh Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bảo Thánh hoàng hậu

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Xem Hậu phi Việt Nam và Bắc Ninh

Cao Trĩ

Cao Trĩ là một xã thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Cao Trĩ

Công chúa Thiên Thành

Thiên Thành công chúa (chữ Hán: 天城公主, ? - 28 tháng 9, 1288), thường được gọi là Nguyên Từ quốc mẫu (元慈國母), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Công chúa Thiên Thành

Cù hậu

Cù hậu (Chữ Hán: 樛后; ? - 112 TCN), thường được gọi Cù Thái hậu (樛太后), là Vương hậu của Triệu Minh Vương Anh Tề, vị quân chủ thứ ba của Nam Việt, triều đại nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Cù hậu

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Hậu phi Việt Nam và Chúa Nguyễn

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Xem Hậu phi Việt Nam và Chúa Trịnh

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Hậu phi Việt Nam và Chữ Hán

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Hậu phi Việt Nam và Chữ Nôm

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Hậu phi Việt Nam và Chiêm Thành

Chiêu Linh hoàng hậu

Chiêu Linh hoàng thái hậu (chữ Hán: 昭詔皇太后, ? - tháng 7, 1200), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu của nhà Lý, vợ của Lý Anh Tông, mẹ của Phế Thái tử Bảo Quốc vương Lý Long Xưởng.

Xem Hậu phi Việt Nam và Chiêu Linh hoàng hậu

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Hậu phi Việt Nam và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Dục Đức

Dục Đức (chữ Hán: 育德, 23 tháng 2 năm 1852 – 6 tháng 10 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Ái, sau đổi thành Nguyễn Phúc Ưng Chân (阮福膺禛), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Xem Hậu phi Việt Nam và Dục Đức

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.

Xem Hậu phi Việt Nam và Duy Tân

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Dương Nhật Lễ

Dương Như Ngọc

Dương Quốc mẫu (chữ Hán: 楊國母), hay được biết đến với cái tên dã sử Dương Như Ngọc, là một người vợ của Tiền Ngô vương Ngô Quyền, và là Vương hậu nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Dương Như Ngọc

Dương Thị Ngọc Hoan

Dương Thị Ngọc Hoan (chữ Hán: 楊氏玉歡; ? - ?) là một cung tần của Chúa Trịnh Sâm, bà là mẹ sinh của chúa Trịnh Khải.

Xem Hậu phi Việt Nam và Dương Thị Ngọc Hoan

Dương Thị Thục

Hựu Thiên Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 佑天純皇后, 18 tháng 4 năm 1868 - 17 tháng 9 năm 1944), còn được gọi là Đức Tiên Cung (德仙宮), là thứ thất của Đồng Khánh thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Dương Thị Thục

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Xem Hậu phi Việt Nam và Dương Vân Nga

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Xem Hậu phi Việt Nam và Gò Công

Gia Bình

Gia Bình là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, bên bờ Nam sông Đuống.

Xem Hậu phi Việt Nam và Gia Bình

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Gia Long

Gia Từ hoàng hậu

Gia Từ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉慈皇后, ? - tháng 10, 1381), là một hoàng hậu nhà Trần với tư cách là nguyên phối của Trần Duệ Tông, bà là mẹ sinh ra Trần Giản Hoàng, hay còn gọi là Linh Đức vương.

Xem Hậu phi Việt Nam và Gia Từ hoàng hậu

Giản Định Đế

Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Giản Định Đế

Hồ Đắc Điềm

Hồ Đắc Điềm (1899-1986) là Tiến sĩ Luật, Giáo sư Việt Nam, quan nhà Nguyễn ngạch Tư pháp, đã từng giữ chức Bố chánh tỉnh Bắc Ninh, Tổng đốc Hà Đông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hồ Đắc Điềm

Hồ Đắc Di

Hồ Đắc Di (11 tháng 5 năm 1900 – 25 tháng 6 năm 1984), sinh ra tại Hà Tĩnh, quê ở làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế, là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hồ Đắc Di

Hồ Đắc Khải

Hồ Đắc Khải (chữ Hán: 胡得愷, 1894-1948) là một trí thức Nho học Việt Nam thời thuộc Pháp, từng giữ các chức vụ tổng đốc Bình Phú (Bình Định-Phú Yên) và thượng thư Bộ Hộ trong nội các của vua Bảo Đại.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hồ Đắc Khải

Hồ Đắc Trung

là một danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hồ Đắc Trung

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hồ Hán Thương

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hồ Quý Ly

Hồ Thị Chỉ

Hồ Thị Chỉ Hồ Thị Chỉ (chữ Hán: 胡氏芷; 1902 - 1982), là Nhất giai Ân phi (一階恩妃) của hoàng đế Khải Định thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hồ Thị Chỉ

Hiến Từ Thái hậu

Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 憲慈宣聖皇后, ? - 14 tháng 12, 1369), còn hay gọi là Hiến Từ hoàng thái hậu (憲慈皇太后), sách Khâm định chép Huệ Từ Thái hậu (惠慈太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Trần Minh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Trần Dụ Tông, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục và Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hiến Từ Thái hậu

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hoa Lư

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hoàng đế

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hoàng hậu

Hoàng hậu nhà Đinh

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hoàng hậu nhà Đinh

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hoàng quý phi

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Hậu phi Việt Nam và Hoàng thái hậu

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Xem Hậu phi Việt Nam và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm Thánh hoàng hậu

Khâm Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 欽聖皇后), không rõ năm sinh năm mất, là Hoàng hậu của nhà Trần với tư cách là chính thất của Trần Thuận Tông, bà sinh ra Trần Thiếu Đế.

Xem Hậu phi Việt Nam và Khâm Thánh hoàng hậu

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Xem Hậu phi Việt Nam và Khải Định

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Kiến Phúc

Kim Thiên hoàng hậu

Kim Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 金天皇后), hay Linh Cảm hoàng hậu (靈感皇后), mang họ Mai (梅), là một hoàng hậu nhà Lý, hoàng thái hậu nhà Lý, vợ vua Lý Thái Tông, mẹ của vua Lý Thánh Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Kim Thiên hoàng hậu

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Đại Hành

Lê Đế Duy Phường

Lê Duy Phường (1709 – 1735) hay Vĩnh Khánh đế hoặc Hôn Đức công, là vị hoàng đế thứ 12 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Đế Duy Phường

Lê Chân Tông

Lê Chân Tông (chữ Hán: 黎真宗, 1630 – 1649) tên húy là Lê Duy Hựu (黎維祐, 黎維禔), là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1643 đến năm 1649, tổng cộng 6 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Chân Tông

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Chiêu Thống

Lê Cung Hoàng

Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Cung Hoàng

Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Dụ Tông

Lê Duy Vỹ

Lê Duy Vĩ (chữ Hán: 黎維禕; ? - 1771) là con trưởng của vua Lê Hiển Tông thuộc triều đại nhà Hậu Lê, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Duy Vỹ

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Hiến Tông

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Hiển Tông

Lê Huyền Tông

Lê Huyền Tông (chữ Hán: 黎玄宗, 1654 – 1671), tên thật là Lê Duy Vũ (黎維禑), tên khác là Lê Duy Hi (黎維禧), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Huyền Tông

Lê Kính Tông

Lê Kính Tông (chữ Hán: 黎敬宗, 1588 – 1619), có tên là Lê Duy Tân (黎維新), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Kính Tông

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Long Đĩnh

Lê Ngân

Lê Ngân (chữ Hán: 黎銀, ?-1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã Đàm Di, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Ngân

Lê Ngọc Bình

Lê Ngọc Bình (chữ Hán: 黎玉玶; 22 tháng 1 năm 1785 - 10 tháng 10 năm 1810), còn gọi Lê Đức phi (黎德妃), vốn là công chúa nhà Hậu Lê, sau trở thành Hoàng hậu nhà Tây Sơn với tư cách là chính thất của Cảnh Thịnh Đế Nguyễn Quang Toản, và cuối cùng là phi tần của Gia Long.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Ngọc Bình

Lê Ngọc Hân

Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Ngọc Hân

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Nghi Dân

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Nhân Tông

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Quý Đôn

Lê Sát

Lê Sát (chữ Hán: 黎察, ? – 1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Sát

Lê Túc Tông

Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Túc Tông

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Thái Tông

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Thái Tổ

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Thánh Tông

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Thần Tông

Lê Thị Phất Ngân

Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Thị Phất Ngân

Lê Thuần Tông

Lê Thuần Tông (chữ Hán: 黎純宗, 1699 – 1735) tên thật là Lê Duy Tường (黎維祥, 黎維祜) là vị hoàng đế thứ 13 thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Thuần Tông

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Trang Tông

Lê Trung Tông

Lê Trung Tông có thể là.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Trung Tông

Lê Tư Tề

Lê Tư Tề (chữ Hán: 黎思齊; ? – 1438), hay Quận Ai vương (郡哀王), là hoàng tử nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Tư Tề

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Tương Dực

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lê Uy Mục

Lại Thế Khanh

Lại Thế Khanh (賴世卿, ?-1578) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lại Thế Khanh

Lệ Thiên hoàng hậu

Lệ Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 儷天皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lệ Thiên hoàng hậu

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lịch sử Việt Nam

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Anh Tông

Lý Cao Tông

Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Cao Tông

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Chiêu Hoàng

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Huệ Tông

Lý Long Tường

Lý Long Tường (李龍祥, Hàn ngữ: 이용상/ Yi Yong-sang) là hoàng tử triều Lý nước Đại Việt, Hoa Sơn Tướng quân (Hwasan Sanggun) nước Cao Ly và là ông tổ của dòng họ Lý Hoa Sơn (화산 이씨, 花山李氏, Hoa Sơn Lý thị) ngày nay tại Hàn Quốc.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Long Tường

Lý Long Xưởng

Lý Long Xưởng sinh năm Tân Mùi (1151) là người con lớn nhất của Anh Tông, ngay khi chào đời Long Xưởng được vua cha phong tước Hiển Trung Vương rồi Đông cung thái t.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Long Xưởng

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Nhân Tông

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Thái Tông

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Thái Tổ

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Thánh Tông

Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Lý Thần Tông

Linh Chiếu Thái hậu

Linh Chiếu hoàng thái hậu (chữ Hán: 靈詔皇太后, trước năm 1108 - tháng 7, 1161), còn được biết đến là Lê Thái hậu (黎太后) hay Cảm Thánh phu nhân (感聖夫人), một hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Linh Chiếu Thái hậu

Linh Từ quốc mẫu

Linh Từ quốc mẫu (chữ Hán: 靈慈國母, ? - tháng 1, 1259), hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu (建嘉皇后), Thuận Trinh hoàng hậu (順貞皇后) hay Huệ hậu (惠后), là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu.

Xem Hậu phi Việt Nam và Linh Từ quốc mẫu

Mai Thị Vàng

Mai Diệu phi khi đã cao tuổi Mai Diệu phi (1899 - 1980) là Hoàng phi nguyên phối của Hoàng đế Duy Tân nhà Nguyễn.

Xem Hậu phi Việt Nam và Mai Thị Vàng

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Xem Hậu phi Việt Nam và Mạc Hiến Tông

Mạc Kính Điển

Khiêm Vương Mạc Kính Điển (chữ Hán: 謙王 莫敬典; ? - 1580), tự Kinh Phủ, người hương Cao Đôi, huyện Bình Hà, Dương Kinh (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Xem Hậu phi Việt Nam và Mạc Kính Điển

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Mạc Mậu Hợp

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Mạc Thái Tổ

Mạc Tuyên Tông

Mạc Tuyên Tông (莫宣宗) tên thật là Mạc Phúc Nguyên (chữ Hán: 莫福源, ? - 1561), là hoàng đế thứ tư nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1546 đến 1561, trị vì 15 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Mạc Tuyên Tông

Mẫn Thái hậu

Mẫn Thái hậu Nguyễn thị (chữ Hán: 愍太后 阮氏, ? - 1799), là vợ thứ Thái tử Lê Duy Vĩ, mẹ Mẫn đế Lê Chiêu Thống, vị Hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Lê trung hưng.

Xem Hậu phi Việt Nam và Mẫn Thái hậu

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Minh Mạng

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nam Phương hoàng hậu

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Xem Hậu phi Việt Nam và Nữ hoàng

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Ngô Quyền

Ngô Thị Ngọc Dao

Ngô Thị Ngọc Dao (chữ Hán: 吳氏玉瑤; 1421 - 26 tháng 2, 1496), còn gọi là Quang Thục thái hậu (光淑太后) hay Thái Tông Ngô hoàng hậu (太宗吳皇后), là một phi tần của Lê Thái Tông, mẹ đẻ của Lê Thánh Tông của triều đại nhà Hậu Lê.

Xem Hậu phi Việt Nam và Ngô Thị Ngọc Dao

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Ngô Văn Sở

Nghi Thánh hoàng hậu

Huy Từ Nghi Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 徽慈儀聖皇后), là một hoàng hậu nhà Trần, vợ của Trần Dụ Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nghi Thánh hoàng hậu

Nguyễn Hữu Độ

Nguyễn Hữu Độ có thể là.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Hữu Độ

Nguyễn Hữu Thị Nhàn

Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu (chữ Hán: 輔天純皇后, 22 tháng 12 năm 1870 - 9 tháng 11 năm 1935), còn được gọi là Đức Thánh Cung (德聖宮), là chính thất của Đồng Khánh hoàng đế thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Hữu Thị Nhàn

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Hoàng

Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông)

Nguyễn Kính phi (chữ Hán: 阮敬妃; ? - ?) là một phi tần của hoàng đế Lê Hiến Tông, mẹ nuôi của Lê Uy Mục thuộc triều đại nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông)

Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông)

Nguyễn Kính phi (chữ Hán: 阮敬妃; 1444 - 1485), không rõ tên thật, là một phi tần được sủng ái của hoàng đế Lê Thánh Tông, vị minh quân nổi tiếng của triều đại nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông)

Nguyễn Kim

Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Kim

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Luân

Nguyễn Phúc Luân (chữ Hán: 阮福㫻, 11 tháng 6 năm 1733 - 24 tháng 10 năm 1765), còn gọi là Nguyễn Hưng Tổ (阮興祖), là một vương tử ở Đàng Trong, được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhưng không thành.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Luân

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Thái

Nguyễn Phúc Thái (chữ Hán: 阮福溙, 1649-1691) là chúa Nguyễn thứ năm của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi 1687-1691), nối ngôi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Phúc Thái

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Quang Toản

Nguyễn quý phi

Nguyễn Quý phi (chữ Hán: 阮貴妃), hay gọi Hiến Tông Nguyễn hoàng hậu (憲宗阮皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một cung tần của Lê Hiến Tông Lê Tranh.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn quý phi

Nguyễn Thân

Nguyễn Thân (chữ Hán: 阮紳, 1854 - 1914), biểu tự Thạch Trì (石池), là võ quan nhà Nguyễn và là cộng sự đắc lực của thực dân Pháp vào những năm cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thân

Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Đạo

Nguyễn Thị Đạo (chữ Hán: 阮氏導; ? – 7 tháng 4, 1516), còn gọi là Khâm Đức hoàng hậu (欽德皇后), là một hoàng hậu Nhà Hậu Lê, chính cung của hoàng đế Lê Tương Dực.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thị Đạo

Nguyễn Thị Bích Châu

Chế Thắng phu nhân (chữ Hán: 制胜夫人), còn gọi Bà Bích Châu (婆碧珠) hay Cung phi Bích Châu (宮妃碧珠), là một nhân vật truyền thuyết Việt Nam, tương truyền là một phi tần rất được sủng ái của Trần Duệ Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thị Bích Châu

Nguyễn Thị Cận

Nguyễn Thị Cận (chữ Hán: 阮氏瑾; ? - 1488) là một phi tần của Lê Hiến Tông Lê Tranh, mẹ đẻ của Lê Uy Mục Lê Tuấn.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thị Cận

Nguyễn Thị Hoàn

Ý Tĩnh Khang hoàng hậu (chữ Hán: 懿靜康皇后, 1736 - 30 tháng 10 năm 1811), hay Hiếu Khang hoàng hậu (孝康皇后), là chính thất phu nhân của Nguyễn Phúc Luân, mẹ đẻ của vua Gia Long.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thị Hoàn

Nguyễn Thị Kim (hoàng phi)

Nguyễn Thị Kim (? - 13 tháng 8 năm 1804) là hoàng phi của vua Lê Chiêu Thống, vị vua cuối cùng của nhà Hậu Lê, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thị Kim (hoàng phi)

Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Nguyễn Thị Ngọc Diễm (chữ Hán: 阮氏玉琰, 1721-1784), là thứ phi của chúa Trịnh Doanh, mẹ Trịnh Sâm, bà nội của Trịnh Khải và Trịnh Cán.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Nguyễn Thị Sen

Nguyễn Thị Sen có thể là.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Thị Sen

Nguyễn Văn Nhân

Nguyễn Văn Nhân có thể là.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nguyễn Văn Nhân

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Hậu phi Việt Nam và Người Hán

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Đinh

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Hậu Lê

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Hồ

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Lê sơ

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Lê trung hưng

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Lý

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Mạc

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Ngô

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Nguyễn

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Tây Sơn

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Tiền Lê

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Trần

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhà Triệu

Nhân Mục

Nhân Mục là một xã thuộc huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhân Mục

Nhân Thắng

Nhân Thắng hiện là 1 xã của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhân Thắng

Nhu Huy hoàng hậu

Nhu Huy hoàng thái hậu (chữ Hán: 柔徽皇太后; 1444 - 1489), hay Thánh Tông Phùng hoàng hậu (聖宗馮皇后), là phi tần của Lê Thánh Tông, hoàng đế thứ 5 của vương triều Hậu Lê nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhu Huy hoàng hậu

Nhu Thuận hoàng hậu

Nhu Thuận hoàng hậu (?-1775), họ Đào, là một hoàng hậu nhà Lê trung hưng.

Xem Hậu phi Việt Nam và Nhu Thuận hoàng hậu

Phan Thị Điều

Từ Minh Huệ hoàng hậu (chữ Hán: 慈明惠皇后, 8 tháng 9 năm 1855 - 27 tháng 12 năm 1906) là vợ chính của Nguyễn Cung Tông Dục Đức của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phan Thị Điều

Phù Chẩn

Phù Chẩn là một xã thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phù Chẩn

Phạm Đăng Hưng

Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phạm Đăng Hưng

Phạm Minh phi (Lê Thánh Tông)

Phạm Minh phi (chữ Hán: 范明妃; 1448 - 1498), không rõ tên thật, là một phi tần của hoàng đế Lê Thánh Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phạm Minh phi (Lê Thánh Tông)

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phạm Ngũ Lão

Phạm Thị Ngọc Trần

Phạm Thị Ngọc Trần (chữ Hán: 范氏玉陳; ? - 24 tháng 3, 1425), còn gọi là là Cung Từ hoàng thái hậu (恭慈皇太后) hay Phạm Hiền phi (范賢妃), là vợ Lê Lợi - thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, sau trở thành vua Lê Thái Tổ.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phạm Thị Ngọc Trần

Phạm Thị Nghiêu

Phạm Thị Nghiêu (chữ Hán: 范惠妃; ? - 1441) là vợ thứ của vua Lê Thái Tổ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phạm Thị Nghiêu

Phụng Thánh phu nhân

Phụng Thánh phu nhân (chữ Hán: 奉聖夫人, 1108 - 18 tháng 9, 1171), là một phi tần của hoàng đế Lý Thần Tông, em gái của Linh Chiếu hoàng thái hậu, mẹ của Lý Anh Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phụng Thánh phu nhân

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Phi tần

Quang Loan hoàng hậu

Quang Loan hoàng hậu (chữ Hán: 光灣皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, chính cung của Trần Giản Hoàng, con gái ruột của Trần Nghệ Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Quang Loan hoàng hậu

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Quang Trung

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Quảng Trị

Quốc sử quán

Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức và duy nhất của các triều đại phong kiến.

Xem Hậu phi Việt Nam và Quốc sử quán

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Xem Hậu phi Việt Nam và Quý phi

Sùng Hiền hầu

Sùng Hiền hầu (chữ Hán: 崇賢侯; ? - 1130) là một tông thất nhà Lý, đồng thời cũng là Thái thượng hoàng đầu tiên được ghi chép trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Sùng Hiền hầu

Từ Cung Hoàng thái hậu

Từ Cung Hoàng thái hậu (chữ Hán: 慈宮皇太后; 28 tháng 1 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1980), phong hiệu chính thức là Đoan Huy Hoàng thái hậu (端徽皇太后), là phi thiếp của Hoằng Tông Tuyên hoàng đế, thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Từ Cung Hoàng thái hậu

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Xem Hậu phi Việt Nam và Từ Dụ

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Hậu phi Việt Nam và Tự Đức

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Hậu phi Việt Nam và Tể tướng

Tống Phúc Thị Lan

Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 承天高皇后, 19 tháng 1 năm 1762 - 22 tháng 2 năm 1814), là hoàng hậu của Gia Long hoàng đế của triều đại nhà Nguyễn.

Xem Hậu phi Việt Nam và Tống Phúc Thị Lan

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Xem Hậu phi Việt Nam và Thành Thái

Thụy Thái Vương

Nguyễn Phúc Hồng Y (chữ Hán: 阮福洪依, 11 tháng 9 năm 1833 - 23 tháng 2 năm 1877), hay còn gọi với tôn hiệu Thụy Thái vương (瑞太王), là con trai thứ tư của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế.

Xem Hậu phi Việt Nam và Thụy Thái Vương

Thiên Cảm hoàng hậu

Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng hậu (chữ Hán: 元聖天感皇后, ? - tháng 1, 1287), tên Thiều (韶), là Hoàng hậu của Trần Thánh Tông, mẹ ruột của Trần Nhân Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Thiên Cảm hoàng hậu

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Thiệu Trị

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Xem Hậu phi Việt Nam và Thuận Hóa

Thuận Thiên (công chúa)

Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 顯慈順天皇后, Tháng 6, 1216 - Tháng 6, 1248), là Hoàng hậu thứ hai của Trần Thái Tông, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần.

Xem Hậu phi Việt Nam và Thuận Thiên (công chúa)

Thượng Dương hoàng hậu

Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu (chữ Hán: 李聖宗楊皇后, ? - 1073), thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu (上楊皇后) hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu (上陽皇太后), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Thượng Dương hoàng hậu

Trò Xuân Phả

Trò Xuân Phả là các trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia họ để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trò Xuân Phả

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Anh Tông

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Bình Trọng

Trần Chân

Trần Chân có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Chân

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Dụ Tông

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Duệ Tông

Trần Hiến Tông

Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Hiến Tông

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Hưng Đạo

Trần Lý

Trần Lý (chữ Hán: 陳李; 1151 - 1210), hay Trần Nguyên Tổ (陳元祖), là ông của Trần Thái Tông, người sáng lập ra triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Lý

Trần Liễu

Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Liễu

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Minh Tông

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Nghệ Tông

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Nhân Tông

Trần Phế Đế

Trần Phế Đế có thể là một trong những vị vua sau.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Phế Đế

Trần Quốc Chẩn

Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Quốc Chẩn

Trần Quốc Tảng

Tượng Trần Quốc Tảng tại phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng (chữ Hán: 興讓王陳國顙, 1252 - 1313) một tông thất hoàng gia, tướng lĩnh quân sự Đại Việt thời Trần.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Quốc Tảng

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Thái Tông

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Thánh Tông

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Thừa

Trần Thị Đang

Trần Thị Đang (chữ Hán: 陳氏璫, 4 tháng 1 năm 1769 - 6 tháng 11 năm 1846), tức Thuận Thiên Cao hoàng hậu (順天高皇后), hay còn gọi theo tên truy tôn là Thánh Tổ mẫu (聖祖母) hoặc Nhân Tuyên hoàng thái hậu (仁宣皇太后), là một phi tần của Gia Long, sinh mẫu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng và là bà nội của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Thị Đang

Trần Thị Ngọc Hòa

Trần Thị Ngọc Hòa, là một hoàng phi của Trần Duệ Tông, được biết đến trong dân gian với cái tên Hoàng hậu Bạch Ngọc.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Thị Ngọc Hòa

Trần Thị Tùng

Trần Thị Tùng (chữ Hán: 陳氏松, ? - 1509), hay còn gọi Uy Mục Trần hoàng hậu (威穆陳皇后) theo sách sử, là Hoàng hậu duy nhất của hoàng đế Lê Uy Mục, vị quân chủ thứ 8 của triều đại nhà Lê sơ.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Thị Tùng

Trần Thiếu Đế

Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Thiếu Đế

Trần Thuận Tông

Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trần Thuận Tông

Trịnh Bồng

Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Bồng

Trịnh Cán

Điện Đô vương Trịnh Cán (chữ Hán: 鄭檊, 1777 – 1782) là vị chúa Trịnh thứ 9 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1782, là con trai của chúa Trịnh Sâm và Tuyên phi Đặng Thị Huệ.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Cán

Trịnh Cối

Trịnh Cối (chữ Hán: 鄭檜, ? - 1584) là một nhà chính trị thời chiến tranh Lê-Mạc.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Cối

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Căn

Trịnh Cương

An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Cương

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Doanh

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Kiểm

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Sâm

Trịnh Tông

Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Tông

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Tùng

Trịnh Tạc

Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Tạc

Trịnh Thị Ngọc Lung

Trịnh Thị Ngọc Lung (chữ Hán: 鄭氏玉瓏, 1612-1706), là một vương phi của chúa Trịnh.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Thị Ngọc Lung

Trịnh Thị Ngọc Trúc

Lê Thần Tông Trịnh hoàng hậu (chữ Hán: 黎神宗鄭皇后, 1595 - 1660), họ Trịnh (鄭氏), tên thật Ngọc Trúc (玉竹), là một Hoàng hậu của nhà Lê trung hưng, vợ của Lê Thần Tông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Thị Ngọc Trúc

Trịnh Thị Ngọc Trinh

Trịnh Thị Ngọc Trinh (chữ Hán: 鄭氏玉楨), là một hoàng hậu nhà Lê trung hưng.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Thị Ngọc Trinh

Trịnh Tráng

Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trịnh Tráng

Triệu Ai Vương

Triệu Ai Vương (chữ Hán: 趙哀王; ? -112 TCN) tên thật là Triệu Hưng (趙興), là vua thứ 4 nhà Triệu nước Nam Việt, trị vì từ năm 113 TCN - 112 TCN, tức chỉ 1 năm.

Xem Hậu phi Việt Nam và Triệu Ai Vương

Triệu Dương Vương

Triệu Dương Vương (趙陽王), hay Triệu Thuật Dương Vương (趙術陽王), Triệu Vệ Dương Vương (趙衛陽王), tên họ thật là Triệu Kiến Đức (趙建德), trị vì từ năm 112 TCN - 111 TCN, là vị vua cuối cùng của nhà Triệu nước Nam Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Triệu Dương Vương

Triệu Minh Vương

Triệu Minh Vương (趙明王), húy Triệu Anh Tề (趙嬰齊) là vị vua thứ ba nhà Triệu nước Nam Việt, ở ngôi từ năm 125 TCN đến 113 TCN.

Xem Hậu phi Việt Nam và Triệu Minh Vương

Triệu Vũ Đế

Triệu Vũ Đế có thể là.

Xem Hậu phi Việt Nam và Triệu Vũ Đế

Triệu Văn Đế

Triệu Văn Đế có thể là.

Xem Hậu phi Việt Nam và Triệu Văn Đế

Trường Lạc hoàng hậu

Huy Gia hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lê Hiến Tông, bà nội của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trường Lạc hoàng hậu

Trương Như Thị Tịnh

nh chân dung của Khải Định Hoàng quý phi Trương Như thị. Khải Định Hoàng quý phi Trương Như thị (chữ Hán: 啟定帝皇貴妃張如氏; 7 tháng 4 năm 1889 - 20 tháng 6 năm 1968), còn gọi là Giác Huệ ni sư (覺惠尼師), là Hoàng quý phi, người vợ đầu tiên và chính thức của Hoằng Tông Khải Định hoàng đế thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Trương Như Thị Tịnh

Tuyên Từ hoàng hậu

Tuyên Từ hoàng thái hậu (chữ Hán: 宣慈皇太后, ? - 14 tháng 9, 1318), là hoàng hậu thứ hai của Trần Nhân Tông.

Xem Hậu phi Việt Nam và Tuyên Từ hoàng hậu

Vũ Thị Duyên

Lệ Thiên Anh hoàng hậu (chữ Hán: 儷天英皇后, 20 tháng 6 năm 1828 - 3 tháng 6 năm 1903), là vợ chính thức của Nguyễn Dực Tông Tự Đức, vị quân chủ thứ tư của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hậu phi Việt Nam và Vũ Thị Duyên

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Xem Hậu phi Việt Nam và Vĩnh Phúc

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Hậu phi Việt Nam và Vua Việt Nam

1054

1054 là một năm trong lịch Gregory.

Xem Hậu phi Việt Nam và 1054

1115

Năm 1115 trong lịch Julius.

Xem Hậu phi Việt Nam và 1115

1194

Năm 1194 là một năm trong lịch Julius.

Xem Hậu phi Việt Nam và 1194

1210

Năm 1210 là một năm trong lịch Julius.

Xem Hậu phi Việt Nam và 1210

1642

Năm 1642 (số La Mã: MDCXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Hậu phi Việt Nam và 1642

1885

Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Hậu phi Việt Nam và 1885

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Hậu phi Việt Nam và 2006

939

Năm 939 là một năm trong lịch Julius.

Xem Hậu phi Việt Nam và 939

950

Năm 950 là một năm trong lịch Julius.

Xem Hậu phi Việt Nam và 950

Còn được gọi là Danh sách Hoàng hậu Việt Nam, Hoàng hậu Việt Nam.

, Hồ Quý Ly, Hồ Thị Chỉ, Hiến Từ Thái hậu, Hoa Lư, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng hậu nhà Đinh, Hoàng quý phi, Hoàng thái hậu, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khâm Thánh hoàng hậu, Khải Định, Kiến Phúc, Kim Thiên hoàng hậu, Lê Đại Hành, Lê Đế Duy Phường, Lê Chân Tông, Lê Chiêu Tông, Lê Chiêu Thống, Lê Cung Hoàng, Lê Dụ Tông, Lê Duy Vỹ, Lê Hiến Tông, Lê Hiển Tông, Lê Huyền Tông, Lê Kính Tông, Lê Long Đĩnh, Lê Ngân, Lê Ngọc Bình, Lê Ngọc Hân, Lê Nghi Dân, Lê Nhân Tông, Lê Quý Đôn, Lê Sát, Lê Túc Tông, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thần Tông, Lê Thị Phất Ngân, Lê Thuần Tông, Lê Trang Tông, Lê Trung Tông, Lê Tư Tề, Lê Tương Dực, Lê Uy Mục, Lại Thế Khanh, Lệ Thiên hoàng hậu, Lịch sử Việt Nam, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, Lý Chiêu Hoàng, Lý Huệ Tông, Lý Long Tường, Lý Long Xưởng, Lý Nhân Tông, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thần Tông, Linh Chiếu Thái hậu, Linh Từ quốc mẫu, Mai Thị Vàng, Mạc Hiến Tông, Mạc Kính Điển, Mạc Mậu Hợp, Mạc Thái Tông, Mạc Thái Tổ, Mạc Tuyên Tông, Mẫn Thái hậu, Minh Mạng, Nam Phương hoàng hậu, Nữ hoàng, Ngô Quyền, Ngô Thị Ngọc Dao, Ngô Văn Sở, Nghi Thánh hoàng hậu, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Hữu Thị Nhàn, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông), Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông), Nguyễn Kim, Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn quý phi, Nguyễn Thân, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Thị Đạo, Nguyễn Thị Bích Châu, Nguyễn Thị Cận, Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Thị Kim (hoàng phi), Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Nguyễn Thị Sen, Nguyễn Văn Nhân, Người Hán, Nhà Đinh, Nhà Hậu Lê, Nhà Hồ, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Ngô, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Nhà Triệu, Nhân Mục, Nhân Thắng, Nhu Huy hoàng hậu, Nhu Thuận hoàng hậu, Phan Thị Điều, Phù Chẩn, Phạm Đăng Hưng, Phạm Minh phi (Lê Thánh Tông), Phạm Ngũ Lão, Phạm Thị Ngọc Trần, Phạm Thị Nghiêu, Phụng Thánh phu nhân, Phi tần, Quang Loan hoàng hậu, Quang Trung, Quảng Trị, Quốc sử quán, Quý phi, Sùng Hiền hầu, Từ Cung Hoàng thái hậu, Từ Dụ, Tự Đức, Tể tướng, Tống Phúc Thị Lan, Thành Thái, Thụy Thái Vương, Thiên Cảm hoàng hậu, Thiệu Trị, Thuận Hóa, Thuận Thiên (công chúa), Thượng Dương hoàng hậu, Trò Xuân Phả, Trần Anh Tông, Trần Bình Trọng, Trần Chân, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Hiến Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Lý, Trần Liễu, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Nhân Tông, Trần Phế Đế, Trần Quốc Chẩn, Trần Quốc Tảng, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thừa, Trần Thị Đang, Trần Thị Ngọc Hòa, Trần Thị Tùng, Trần Thiếu Đế, Trần Thuận Tông, Trịnh Bồng, Trịnh Cán, Trịnh Cối, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Kiểm, Trịnh Sâm, Trịnh Tông, Trịnh Tùng, Trịnh Tạc, Trịnh Thị Ngọc Lung, Trịnh Thị Ngọc Trúc, Trịnh Thị Ngọc Trinh, Trịnh Tráng, Triệu Ai Vương, Triệu Dương Vương, Triệu Minh Vương, Triệu Vũ Đế, Triệu Văn Đế, Trường Lạc hoàng hậu, Trương Như Thị Tịnh, Tuyên Từ hoàng hậu, Vũ Thị Duyên, Vĩnh Phúc, Vua Việt Nam, 1054, 1115, 1194, 1210, 1642, 1885, 2006, 939, 950.