Mục lục
48 quan hệ: Đàng Trong, Đào Duy Anh, Đại Việt, Đặng Văn Kiều, Đỗ Đăng Đệ, Đỗ Quang, Đồng Khánh, Bùi Văn Dị, Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Chúa Nguyễn, Chữ Hán, Chữ Quốc ngữ, Duy Tân, Gia Long, Hàm Nghi, Hán văn, Hồ Đắc Trung, Khải Định, Kiến Phúc, Lịch sử Việt Nam, Minh Mạng, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Trọng Hợp, Nhà Nguyễn, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Paris, Phan Đình Bình, Phan Bá Đạt, Phan Thanh Giản, Phản động, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Tô Trân, Tự Đức, Thành Thái, Thiệu Trị, Thuận Hóa, Trần Tiễn Thành, Trương Đăng Quế, Trương Quang Đản, Trương Quốc Dụng, Võ Xuân Cẩn, Viện Sử học (Việt Nam), Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt Nam, Vua.
- Sách Việt Nam
- Sách lịch sử Việt Nam
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Đàng Trong
Đào Duy Anh
Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Đào Duy Anh
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Đại Nam thực lục và Đại Việt
Đặng Văn Kiều
Đặng Văn Kiều (chữ Hán: 鄧文喬, 1824-1881) là Đình nguyên Thám hoa khoa Nhã sĩ năm Ất Sửu (1865) đời vua Tự Đức, làm đến Án sát.
Xem Đại Nam thực lục và Đặng Văn Kiều
Đỗ Đăng Đệ
Đỗ Đăng Đệ (biệt danh: Ông Thượng Đỗ, ông Thượng Châu Sa), tự Thứ Khanh, hiệu Tùng Đường, sinh năm Giáp Tuất (1814) tại làng Châu Sa, huyện Bình Sơn (nay thuộc xã Tịnh Châu, huyện Sơn Tịnh).
Xem Đại Nam thực lục và Đỗ Đăng Đệ
Đỗ Quang
Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.
Xem Đại Nam thực lục và Đỗ Quang
Đồng Khánh
Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889.
Xem Đại Nam thực lục và Đồng Khánh
Bùi Văn Dị
Bùi Văn Dị (裴文禩, 1833-1895), còn được gọi là Bùi Dị, tự là Ân Niên(殷年), các tên hiệu: Tốn Am(遜庵), Do Hiên(輶軒), Hải Nông(海農), Châu Giang(珠江); là danh sĩ, nhà ngoại giao và là một đại thần trải 7 đời vua Nguyễn: Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Bùi Văn Dị
Cao Xuân Dục
Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.
Xem Đại Nam thực lục và Cao Xuân Dục
Cao Xuân Tiếu
200px Phó bảng Cao Xuân Tiếu (高春肖, 1865 - 1939), quê làng Thịnh Mỹ, tổng Cao Xá, huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An, làm quan nhà Nguyễn đến chức Thượng thư, Hiệp biện đại học sĩ kiêm Tổng tài Quốc sử quán.
Xem Đại Nam thực lục và Cao Xuân Tiếu
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Đại Nam thực lục và Chúa Nguyễn
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Đại Nam thực lục và Chữ Hán
Chữ Quốc ngữ
chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.
Xem Đại Nam thực lục và Chữ Quốc ngữ
Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.
Xem Đại Nam thực lục và Duy Tân
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Gia Long
Hàm Nghi
Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Hàm Nghi
Hán văn
Trong tiếng Việt, Hán văn (chữ Hán phồn thể: 漢文, giản thể: 汉文) có thể đề cập tới.
Xem Đại Nam thực lục và Hán văn
Hồ Đắc Trung
là một danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Hồ Đắc Trung
Khải Định
Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.
Xem Đại Nam thực lục và Khải Định
Kiến Phúc
Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Kiến Phúc
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Đại Nam thực lục và Lịch sử Việt Nam
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Minh Mạng
Nguyễn Hữu Độ
Nguyễn Hữu Độ có thể là.
Xem Đại Nam thực lục và Nguyễn Hữu Độ
Nguyễn Hoàng
Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.
Xem Đại Nam thực lục và Nguyễn Hoàng
Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Trọng Hợp
nh chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Tuyên (chữ Hán: 阮瑄, 1834 - 1902), tự Trọng Hợp (仲合), hiệu Kim Giang (金江), là một quan đại thần triều Nguyễn,làm quan trải bảy đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái.
Xem Đại Nam thực lục và Nguyễn Trọng Hợp
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Nhà Nguyễn
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam còn gọi là Nhà xuất bản Giáo dục, là một nhà xuất bản được sự quản lý của Nhà nước Việt Nam, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Xem Đại Nam thực lục và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Phan Đình Bình
Phan Đình Bình (1831 - 1888) là một danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Phan Đình Bình
Phan Bá Đạt
Phan Bá Đạt(潘伯達, 1783-1846) sinh tại xã Việt An hạ, huyện La Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Xem Đại Nam thực lục và Phan Bá Đạt
Phan Thanh Giản
Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Phan Thanh Giản
Phản động
Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b.
Xem Đại Nam thực lục và Phản động
Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.
Xem Đại Nam thực lục và Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Tô Trân
Tô Trân (蘇珍, 1791-?), là sử gia Việt Nam thời nhà Nguyễn.
Xem Đại Nam thực lục và Tô Trân
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Xem Đại Nam thực lục và Tự Đức
Thành Thái
Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.
Xem Đại Nam thực lục và Thành Thái
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Thiệu Trị
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Xem Đại Nam thực lục và Thuận Hóa
Trần Tiễn Thành
Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Trần Tiễn Thành
Trương Đăng Quế
Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Trương Đăng Quế
Trương Quang Đản
Trương Quang Đản (hay Trương Đăng Đản, chữ Hán: 張光憻 1833 - 1914), tự Tử Minh (chữ Hán: 子明), hiệu Cúc Viên (chữ Hán: 菊園), là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Trương Quang Đản
Trương Quốc Dụng
Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.
Xem Đại Nam thực lục và Trương Quốc Dụng
Võ Xuân Cẩn
Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đại Nam thực lục và Võ Xuân Cẩn
Viện Sử học (Việt Nam)
Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.
Xem Đại Nam thực lục và Viện Sử học (Việt Nam)
Viện Viễn Đông Bác cổ
Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.
Xem Đại Nam thực lục và Viện Viễn Đông Bác cổ
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Đại Nam thực lục và Việt Nam
Vua
Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.
Xem thêm
Sách Việt Nam
- Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
- Nam Ông mộng lục
- Phủ biên tạp lục
- Tang thương ngẫu lục
- Thánh Tông di thảo
- Thiền uyển tập anh
- Việt điện u linh tập
- Đại Nam thực lục
Sách lịch sử Việt Nam
- An Nam chí lược
- Hoàng Lê nhất thống chí
- Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
- Nam Ông mộng lục
- Việt Nam sử lược
- Việt điện u linh tập
- Đại Nam thực lục
- Đại Việt sử ký
- Đại Việt sử ký toàn thư
- Đại Việt sử lược
Còn được gọi là Ðại Nam Thực Lục Chính Biên, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đại Nam Thực lục tiền biên, Đại Nam chính biên liệt truyện.