Mục lục
51 quan hệ: Chữ Hán, Chiến Quốc, Chu Uy Liệt Vương, Chư hầu nhà Chu, Hàn (nước), Hàn Ai hầu, Khương Tề, Lục khanh, Lịch sử Trung Quốc, Ngô Hạp Lư, Ngụy (nước), Ngụy Vũ hầu, Nhà Tống, Nước Việt, Sông Phần, Sở (nước), Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Tây (Trung Quốc), Tấn (nước), Tấn Ai công, Tấn Định công, Tấn Liệt công, Tấn Tĩnh công, Tấn Xuất công, Tần (nước), Thái Nguyên, Sơn Tây, Thương Ưởng, Triệu (nước), Triệu Kính hầu, Triệu Túc hầu, Triệu Vô Tuất, Tuân Dao, Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Việt Vương Câu Tiễn, Xuân Thu, Yên (nước), 1998, 2002, 2006, 349 TCN, 359 TCN, 376 TCN, 403 TCN, 440 TCN, 452 TCN, 453 TCN, 455 TCN, 490 TCN, 494 TCN, ... Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »
- Chia cắt (chính trị)
- Nhà Chu
- Nước Hàn
- Nước Tấn
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Chữ Hán
Chiến Quốc
Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Xem Ba nhà chia Tấn và Chiến Quốc
Chu Uy Liệt Vương
Chu Uy Liệt Vương (chữ Hán: 周威烈王; trị vì: 425 TCN - 402 TCN), tên thật là Cơ Ngọ (姬午), là vị vua thứ 32 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Chu Uy Liệt Vương
Chư hầu nhà Chu
Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Chư hầu nhà Chu
Hàn (nước)
Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Xem Ba nhà chia Tấn và Hàn (nước)
Hàn Ai hầu
Hàn Ai hầu (chữ Hán: 韓哀侯, trị vì 376 TCN – 374 TCN), là vị vua thứ tư của nước Hàn - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Hàn Ai hầu
Khương Tề
Khương Tề (chữ Hán: 姜齐), hay Khương tính Tề quốc (姜姓齐国), là một giai đoạn lịch sử của nước Tề, một chư hầu nhà Chu ở thời kì Xuân Thu, do Khương Tử Nha được phân phong mà thành lập.
Xem Ba nhà chia Tấn và Khương Tề
Lục khanh
Lục khanh (chữ Hán: 六卿) là sáu gia tộc quyền thần giữ chức khanh (卿), được hưởng thế tập ở nước Tấn thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Lục khanh
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Ba nhà chia Tấn và Lịch sử Trung Quốc
Ngô Hạp Lư
Ngô Hạp Lư (chữ Hán: 吳阖闾; trị vì: 514 TCN-496 TCN), tên thật là Cơ Quang (姬光), là vị vua thứ 24 của nước Ngô - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Ngô Hạp Lư
Ngụy (nước)
Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Ngụy (nước)
Ngụy Vũ hầu
Ngụy Vũ hầu (chữ Hán: 魏武侯; trị vì: 395 TCN - 370 TCN), là vị vua thứ hai của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Ngụy Vũ hầu
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Ba nhà chia Tấn và Nhà Tống
Nước Việt
Nước Việt có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Xem Ba nhà chia Tấn và Nước Việt
Sông Phần
Sông Phần (tiếng Trung: 汾河,âm Hán Việt: Phần Hà, cũng gọi là Phần Thủy, người Sơn Tây gọi một cách thân mật là Mẫu Thân Hà) là một chi lưu lớn thứ hai của sông Hoàng Hà.
Xem Ba nhà chia Tấn và Sông Phần
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Xem Ba nhà chia Tấn và Sở (nước)
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Ba nhà chia Tấn và Sử ký Tư Mã Thiên
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tấn (nước)
Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tấn (nước)
Tấn Ai công
Tấn Ai công (chữ Hán: 晋哀公, cai trị: 457 TCN – 440 TCNSử ký, Tấn thế gia hoặc 451 TCN - 434 TCN), hay Tấn Kính công (晋敬公), Tấn Ý công (晋懿公), tên thật là Cơ Kiêu (姬骄), là vị vua thứ 36 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tấn Ai công
Tấn Định công
Tấn Định công (chữ Hán: 晉定公, cai trị: 511 TCN – 475 TCN), tên thật là Cơ Ngọ (姬午), là vị vua thứ 34 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tấn Định công
Tấn Liệt công
Tấn Liệt công (chữ Hán: 晋烈公, cai trị: 421 TCN – 395 TCN hoặc 415 TCN - 389 TCN), tên thật là Cơ Chỉ (姬止), là vị vua thứ 38 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tấn Liệt công
Tấn Tĩnh công
Tấn Tĩnh công (chữ Hán: 晋静公, cai trị: 377 TCN – 376 TCN), tên thật là Cơ Câu Tửu (姬俱酒), là vị vua thứ 40 và là vua cuối cùng của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tấn Tĩnh công
Tấn Xuất công
Tấn Xuất công (chữ Hán: 晋出公, cai trị: 474 TCN – 458 TCN hoặc 452 TCN), tên thật là Cơ Tạc (姓鑿), là vị vua thứ 35 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tấn Xuất công
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tần (nước)
Thái Nguyên, Sơn Tây
Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Thái Nguyên, Sơn Tây
Thương Ưởng
Tượng Thương Ưởng Thương Ưởng (tiếng Trung phồn thể: 商鞅; giản thể: 商鞅; bính âm: Shāng Yāng; Wade-Giles: Shang Yang) (khoảng 390 TCN-338 TCN), còn gọi là Vệ Ưởng (衛鞅) hay Công Tôn Ưởng (公孫鞅), là nhà chính trị gia, pháp gia nổi tiếng, thừa tướng nước Tần của thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, được tôn là Thương Quân (商君).
Xem Ba nhà chia Tấn và Thương Ưởng
Triệu (nước)
Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Triệu (nước)
Triệu Kính hầu
Triệu Kính hầu (chữ Hán: 趙敬侯, trị vì 386 TCN - 375 TCN), tên thật là Triệu Chương (趙章), là vị vua thứ ba của nước Triệu - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Triệu Kính hầu
Triệu Túc hầu
Triệu Túc hầu (chữ Hán: 赵肃侯, trị vì 349 TCN - 326 TCN), tên thật là Triệu Ngữ (趙語), là vị vua thứ năm của nước Triệu - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Triệu Túc hầu
Triệu Vô Tuất
Triệu Vô Tuất (chữ Hán: 赵毋卹; ?-425 TCNSử ký, Triệu thế gia), tức Triệu Tương tử (赵襄子) là vị tông chủ thứ 9 của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn dưới thời Xuân Thu và là tổ tiên của nước Triệu sau này.
Xem Ba nhà chia Tấn và Triệu Vô Tuất
Tuân Dao
Tuân Dao (chữ Hán: 荀瑶, bính âm: Xún Yáo,?-453 TCN), hay Trí Dao (知瑤), Trí bá Dao (知伯瑤), Trí Tương tử (知襄子), là vị tông chủ thứ sáu của họ Trí, một trong Lục khanh của nước Tấn dưới thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tuân Dao
Tư Mã Quang
Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tư Mã Quang
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Ba nhà chia Tấn và Tư trị thông giám
Việt Vương Câu Tiễn
Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.
Xem Ba nhà chia Tấn và Việt Vương Câu Tiễn
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Xuân Thu
Yên (nước)
Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.
Xem Ba nhà chia Tấn và Yên (nước)
1998
Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.
2002
2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
349 TCN
là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 349 TCN
359 TCN
là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 359 TCN
376 TCN
376 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 376 TCN
403 TCN
403 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 403 TCN
440 TCN
440 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 440 TCN
452 TCN
452 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 452 TCN
453 TCN
453 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 453 TCN
455 TCN
455 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 455 TCN
490 TCN
490 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 490 TCN
494 TCN
494 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 494 TCN
497 TCN
497 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Ba nhà chia Tấn và 497 TCN
Xem thêm
Chia cắt (chính trị)
- Ba nhà chia Tấn
- Chia cắt Triều Tiên
- Chia cắt Ấn Độ
- Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)
- Hòa ước Trianon
- Hiệp ước München
- Hiệp ước Verdun
- Ly khai
- Nam Tư tan rã
- Phân chia đế quốc Ottoman
- Sự chia cắt Tiệp Khắc
- Tranh giành châu Phi
- Đông Phổ
Nhà Chu
- Ba nhà chia Tấn
- Bi (nước)
- Bắc Địch
- Bồ Cô
- Danh sách nước chư hầu thời Chu
- Hình (nước)
- Hạ Thương Chu đoạn đại công trình
- Họ Điền thay Tề
- Hứa (nước)
- Khuyển Nhung
- Lã (nước)
- Lai (nước)
- Liệu (nước)
- Lư hương
- Lương (Xuân Thu)
- Lỗ (nước)
- Lục nghệ
- Mục thiên tử truyện
- Nam Man
- Nghĩa Cừ
- Nhà Chu
- Nhuế (nước)
- Nhược (nước)
- Quyền (nước)
- Tây Nhung
- Tây Quắc
- Tùy (nước)
- Thái sư
- Thân (nước)
- Thẩm (nước)
- Tiền dao
- Trung Sơn (nước)
- Trần (nước)
- Tung Hoành gia
- Tăng (Tùy Châu)
- Tư đồ
- Tất (nước)
- Tức (nước)
- Từ (nước)
- Đàm (Chương Khâu)
- Đèn dầu cổ
- Đông Di
- Đại (Xuân Thu)
- Đằng (nước)
- Đặng (nước)
Nước Hàn
- Ba nhà chia Tấn
- Hàn (nước)
- Trận Y Khuyết
Nước Tấn
- Ba nhà chia Tấn
- Con côi nhà họ Triệu
- Hàn (nước)
- Ly Cơ
- Lục khanh
- Ngụy (nước)
- Triệu (nước)
- Triệu Thôi
- Trận Thành Bộc
- Trận Yển Lăng
- Tấn (nước)