Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tất (nước)

Mục lục Tất (nước)

Tất là một nước chư hầu từng tồn tại từ đầu thời Tây Chu đến đầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, nghĩa là thời gian hiện diện của quốc gia này trên bản đồ chính trị ít nhất cũng phải trên dưới 300 năm.

30 quan hệ: Bộ lạc, Chiến Quốc, Chu Công Đán, Chu Thành vương, Chu Vũ vương, Chư hầu nhà Chu, Cơ Xương, Hàm Dương, Khuyển Nhung, Lục khanh, Lịch sử Trung Quốc, Ngụy (nước), Ngụy Văn hầu, Nhà Chu, Nhà Thương, Sử ký Tư Mã Thiên, Tây Nhung, Tấn (nước), Tấn Hiến công, Tất công Cao, Tất Vạn, Tần (nước), Tần Thủy Hoàng, Tỉnh (Trung Quốc), Thiên tử, Thiểm Tây, Trúc thư kỉ niên, Triệu công Thích, Vũ Canh, Xuân Thu.

Bộ lạc

Bộ lạc là một hình thức tổ chức xã hội theo kiểu nhóm xã hội trong lịch sử phát triển của loài người.

Mới!!: Tất (nước) và Bộ lạc · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Tất (nước) và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Thành vương

Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Chu Thành vương · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Chư hầu nhà Chu · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Cơ Xương · Xem thêm »

Hàm Dương

Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tất (nước) và Hàm Dương · Xem thêm »

Khuyển Nhung

Khuyển Nhung (chữ Hán: 犬戎; bính âm: Quanrong) là một bộ lạc dân tộc thiểu số nằm ở phía tây bắc Trung Quốc cổ đại (nay thuộc khu vực Ninh Hạ, phía đông Cam Túc) hoạt động vào thời nhà Chu và các triều đại sau này, Ngôn ngữ của họ thuộc chi nhánh ngữ tộc Tạng-Miến, ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Tất (nước) và Khuyển Nhung · Xem thêm »

Lục khanh

Lục khanh (chữ Hán: 六卿) là sáu gia tộc quyền thần giữ chức khanh (卿), được hưởng thế tập ở nước Tấn thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Lục khanh · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tất (nước) và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Ngụy Văn hầu

Ngụy Văn hầu (chữ Hán: 魏文侯; trị vì: 403 TCN - 387 TCN hoặc 403 TCN-396 TCN), tên thật là Ngụy Tư (魏斯), là vị quân chủ khai quốc của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Ngụy Văn hầu · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Nhà Thương · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Tất (nước) và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tây Nhung

Tên gọi Tứ Di Tây Nhung (chữ Hán: 西戎; bính âm: Xīróng) hay còn gọi là Nhung (戎) là tên gọi dân tộc thiểu số ở phía tây Trung Quốc cổ đại, đồng thời còn là tên gọi của một quốc gia vào thời kỳ Xuân Thu, Chiến Quốc, theo quan điểm của chủ nghĩa coi Trung Quốc là trung tâm của thế giới, thì Tây Nhung, Đông Di, Bắc Địch, và Nam Man hợp lại thành Tứ Di, tên gọi Tây Nhung mang ý nghĩa khinh miệt, người đời sau đã đào thấy ở đất Cách chân xẻng, một cái quai bình và một cặp quai bình khác với đặc trưng chính của văn hóa Tây Nhung.

Mới!!: Tất (nước) và Tây Nhung · Xem thêm »

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Tấn (nước) · Xem thêm »

Tấn Hiến công

Tấn Hiến công (chữ Hán: 晋献公, cai trị: 676 TCN – 651 TCN), tên thật là Cơ Quỹ (姬詭), là vị vua thứ 19 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Tấn Hiến công · Xem thêm »

Tất công Cao

Tất công Cao là quan phụ chính đầu thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Tất công Cao · Xem thêm »

Tất Vạn

Tất Vạn (chữ Hán: 毕万; ?-?), là vị tông chủ đầu tiên của họ Ngụy, đại phu của nước Tấn dưới thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là tổ tiên của nước Ngụy, một đại quốc dưới thời Chiến Quốc sau này.

Mới!!: Tất (nước) và Tất Vạn · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Tất (nước) và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Tất (nước) và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Mới!!: Tất (nước) và Thiên tử · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Tất (nước) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Trúc thư kỉ niên

Trúc thư kỉ niên (竹書紀年; bính âm: Zhushu jinian; "Biên niên sử viết trên thẻ tre") là một cuốn biên niên sử Trung Quốc cổ đại, được các nhà sử học đánh giá là nguồn tham khảo bổ sung, đối chiếu và đính chính cho một số sự kiện lịch sử cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Trúc thư kỉ niên · Xem thêm »

Triệu công Thích

Triệu công Thích hay Thiệu công Thích (chữ Hán: 召公奭; ? - 997 TCN) hoặc Triệu Khang công (召康公), tên thật là Cơ Thích, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu và là vua đầu tiên nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Triệu công Thích · Xem thêm »

Vũ Canh

Vũ Canh (chữ Hán: 武庚) là hoàng tử nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Vũ Canh · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tất (nước) và Xuân Thu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »