Mục lục
48 quan hệ: An Dương Vương, Đông Anh, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đền Cuông, Đồ Thư, Âu Việt, Bách Việt, Cao Bình (kinh đô), Cao Lỗ, Cổ Loa, Cổ Thục, Chữ Hán, Chiến tranh du kích, Chiến tranh Tần-Việt, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hùng Vương, Hoành Sơn (dãy núi), Lã hậu, Lạc Việt, Lý Ông Trọng, Mỵ Châu, Miền Bắc (Việt Nam), Nam Việt, Nỏ liên châu, Người Tày, Nhà Hán, Nhà Tần, Nhà Triệu, Quảng Đông, Quảng Tây, Quận 5, Rùa thần Kim Quy, Sử ký Tư Mã Thiên, Tần Thủy Hoàng, Thành Bản Phủ (Cao Bằng), Thành phố Hồ Chí Minh, Thế kỷ 1, Thế kỷ 13, Thế kỷ 15, Trần Quốc Vượng (sử gia), Trọng Thủy, Triệu Vũ Vương, Trung Quốc, Trường Giang, Tư Mã Thiên, Văn Lang.
- Châu Á thời đại đồ sắt
- Cựu quốc gia quân chủ ở Châu Á
- Cựu quốc gia trong lịch sử Việt Nam
- Cựu quốc gia ở Đông Nam Á
- Lịch sử Quảng Tây
- Lịch sử Việt Nam
- Năm 179 TCN
- Năm 257 TCN
- Việt Nam cổ đại
- Đồng bằng sông Hồng
An Dương Vương
An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.
Đông Anh
Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 Km về phía Bắc.
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Âu Lạc và Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử lược
Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.
Xem Âu Lạc và Đại Việt sử lược
Đền Cuông
Đền Cuông là một trong những ngôi đền thờ An Dương Vương Thục Phán tọa lạc trên núi Mộ Dạ thuộc xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Đồ Thư
Đồ Tuy (chữ Hán: 屠睢, bính âm: Tú Suī), các bản dịch hiện nay quen gọi là Đồ Thư, tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Âu Lạc và Đồ Thư
Âu Việt
Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.
Bách Việt
Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.
Cao Bình (kinh đô)
Cao Bình (chữ Hán: 高平) hay Nam Bình là kinh đô của nhiều vương quốc cổ từ nước Nam Cương trong truyền thuyết đến nước Trường Sinh thế kỷ 11 và triều đại nhà Mạc giai đoạn 1594-1677, nay thuộc địa phận tỉnh Cao Bằng.
Xem Âu Lạc và Cao Bình (kinh đô)
Cao Lỗ
Cao Lỗ (? - 179 trước Công nguyên) (còn gọi là Cao Nỗ, Cao Thông, Đô Lỗ, Thạch Thần, hay Đại Than Đô Lỗ Thạch Thần) là một tướng tài của Thục Phán An Dương Vương, quê quán tại xã Cao Đức, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ngày nay.
Xem Âu Lạc và Cao Lỗ
Cổ Loa
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.
Xem Âu Lạc và Cổ Loa
Cổ Thục
Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiến tranh du kích
Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.
Xem Âu Lạc và Chiến tranh du kích
Chiến tranh Tần-Việt
Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).
Xem Âu Lạc và Chiến tranh Tần-Việt
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Âu Lạc và Hà Nội
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Hùng Vương
Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.
Hoành Sơn (dãy núi)
Dãy núi Hoành Sơn, nhìn từ Hà Tĩnh Hoành Sơn (núi ngang) là một dãy núi ở phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tỉnh Quảng Bình.
Xem Âu Lạc và Hoành Sơn (dãy núi)
Lã hậu
Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Âu Lạc và Lã hậu
Lạc Việt
Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.
Lý Ông Trọng
Lý Ông Trọng (李翁仲), tên thật là Lý Thân, là một nhân vật có thật, song vào thời của ông không có văn bản ghi chép đầy đủ nên còn có các câu chuyện thêu dệt thêm.
Mỵ Châu
Am thờ công chúa Mị Châu tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Mị Châu (chữ Hán: 媚珠) là một nhân vật truyền thuyết rất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Miền Bắc (Việt Nam)
Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.
Xem Âu Lạc và Miền Bắc (Việt Nam)
Nam Việt
Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.
Nỏ liên châu
Nỏ liên châu hay còn được gọi là nỏ thần là nỏ có thể một phát bắn được nhiều mũi tên.
Người Tày
Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Tần
Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Triệu
Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quận 5
Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Âu Lạc và Quận 5
Rùa thần Kim Quy
Hình gốm Rùa thần mang trên lưng thanh kiếm Vua Lê Lợi trả. Rùa thần Kim Quy (金龜) hay Rùa vàng, còn gọi là Thanh Giang sứ giả (清江使者), theo truyền thuyết đây là sinh vật thần thánh đã giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa và cải tiến nỏ thần.
Xem Âu Lạc và Rùa thần Kim Quy
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Âu Lạc và Sử ký Tư Mã Thiên
Tần Thủy Hoàng
Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.
Thành Bản Phủ (Cao Bằng)
Vị trí thành Bản Phủ trên bản đồ Thành Bản Phủ nằm trên một vùng rộng lớn bao quanh là sông nước và đồng ruộng thuộc xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
Xem Âu Lạc và Thành Bản Phủ (Cao Bằng)
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Âu Lạc và Thành phố Hồ Chí Minh
Thế kỷ 1
Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế kỷ 13
Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế kỷ 15
Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Trần Quốc Vượng (sử gia)
Trần Quốc Vượng (12 tháng 12 năm 1934 – 8 tháng 8 năm 2005) là một giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam.
Xem Âu Lạc và Trần Quốc Vượng (sử gia)
Trọng Thủy
Trọng Thủy (chữ Hán: 仲始), tên đầy đủ là Triệu Trọng Thủy (chữ Hán: 趙仲始), là hoàng tử nước Nam Việt, con trai của Triệu Đà.
Triệu Vũ Vương
Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.
Văn Lang
Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.
Xem thêm
Châu Á thời đại đồ sắt
- Âu Lạc
- Cánh đồng Chum
- Nhà Tần
- Tượng Hùng
Cựu quốc gia quân chủ ở Châu Á
- Âu Lạc
- Chân Lạp
- Dvaravati
- Hãn quốc Sibir
- Hồi Cốt
- Hồi quốc Sulu
- Mãn Châu Quốc
- Mộc Lý
- Nam Chiếu
- Nam Việt
- Nepal
- Người Kassite
- Nhà Fatimid
- Nhà Hậu Lê
- Nhà Ngô
- Nhà Nguyễn
- Nhà Tây Sơn
- Nhà Thanh
- Nhà Trần
- Rinpungpa
- Thái Bình Thiên Quốc
- Thổ Phồn
- Tiểu vương quốc Idrisi Asir
- Tiểu vương quốc Nejd và Hasa
- Triều Ava
- Triều Konbaung
- Triều Pagan
- Tsangpa
- Văn minh cổ Babylon
- Vương quốc Gruzia
- Vương quốc Hejaz và Nejd
- Vương quốc Iraq
- Vương quốc Israel (Samaria)
- Vương quốc Lavo
- Vương quốc Nejd
- Vương quốc Síp
- Vương quốc Thaton
- Vương quốc Viêng Chăn
- Vương quốc Xơ Đăng
- Vương quốc Yemen
- Vương quốc Đại Đỗ
- Đế quốc Akkad
- Đế quốc Latinh
- Đế quốc Trapezous
- Đế quốc Việt Nam
Cựu quốc gia trong lịch sử Việt Nam
- Âu Lạc
- An Nam đô hộ phủ
- Bắc Kỳ
- Bồn Man
- Chân Lạp
- Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
- Chăm Pa
- Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
- Hồ Tôn Tinh
- Hồng Bàng
- Khu tự trị Thái
- Lâm Ấp
- Lan Xang
- Liên bang Đông Dương
- Miền Nam (Việt Nam)
- Nam Kỳ
- Nam Việt
- Nhà Lê trung hưng
- Nhà Nguyễn
- Panduranga-Chăm Pa
- Quốc gia Việt Nam
- Thuận Thành trấn
- Thủy Xá - Hỏa Xá
- Trung Kỳ
- Tĩnh Hải quân
- Việt Nam Cộng hòa
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Vương quốc Xơ Đăng
- Đại Việt
- Đế quốc Việt Nam
Cựu quốc gia ở Đông Nam Á
- Âu Lạc
- Campuchia thuộc Pháp
- Cộng hòa Khmer
- Cộng hòa Lan Phương
- Cộng hòa Nhân dân Campuchia
- Dvaravati
- Hồ Tôn Tinh
- Lâm Ấp
- Lan Xang
- Liên bang Đông Dương
- Muang
- Nam Kỳ
- Panduranga-Chăm Pa
- Thuận Thành trấn
- Timor thuộc Bồ Đào Nha
- Triều Ava
- Triều Pagan
- Tĩnh Hải quân
- Việt Nam Cộng hòa
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Vương quốc Cảnh Hồng
- Vương quốc Lào
- Vương quốc Lavo
- Vương quốc Malacca
- Vương quốc Tondo
- Vương quốc Viêng Chăn
- Đông Ấn Hà Lan
- Đại Việt
- Đế quốc Khmer
- Đế quốc Nhật Bản
Lịch sử Quảng Tây
Lịch sử Việt Nam
- Âu Lạc
- An Nam tứ đại khí
- Bắc thuộc
- Bồn Man
- Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt
- Chiến tranh Việt Nam
- Chữ viết tiếng Việt
- Cải cách ruộng đất tại Việt Nam
- Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam
- Giao Châu
- Giao Chỉ
- Huyện (Việt Nam)
- Hương ước
- Hệ đo lường cổ Việt Nam
- Kênh Vĩnh Tế
- Khu tự trị Thái
- Khởi nghĩa Lam Sơn
- Loạn 12 sứ quân
- Lịch sử Chăm Pa
- Lịch sử Việt Nam
- Lịch sử quân sự Việt Nam
- Mái Đá Ngườm
- Mặt trận Quốc gia Thống nhất
- Nam Kỳ Lục tỉnh
- Nam tiến
- Niên hiệu Việt Nam
- Phong trào Văn Thân
- Phủ (đơn vị hành chính)
- Quân đội nhà Trần
- Quần thể di tích Cố đô Huế
- Sông Bảo Định
- Tên gọi Việt Nam
- Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất
- Tru di
- Trận Đồ Bàn (1377)
- Tượng Lâm
- Việt Nam Cộng hòa
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Việt gian
- Đàng Ngoài
- Đàng Trong
- Đại Việt
- Đổi Mới
Năm 179 TCN
- Âu Lạc
- 179 TCN
Năm 257 TCN
- Âu Lạc
- 257 TCN
- Thành Cổ Loa
Việt Nam cổ đại
- Âu Cơ
- Âu Lạc
- Âu Việt
- Óc Eo
- An Dương Vương
- Bách Việt
- Cao Lỗ
- Hùng Vương
- Hùng Vương thứ XVIII
- Hồng Bàng
- Kinh Dương vương
- Lạc Long Quân
- Lạc Việt
- Nam Việt
- Nhà Triệu
- Nhật Nam
- Thánh địa Mỹ Sơn
- Thành Cổ Loa
- Trống đồng Đông Sơn
- Văn hóa Bắc Sơn
- Văn hóa Gò Mun
- Văn hóa Hòa Bình
- Văn hóa Phùng Nguyên
- Văn hóa Quỳnh Văn
- Văn hóa Sa Huỳnh
- Văn hóa Sơn Vi
- Văn hóa Đông Sơn
- Văn hóa Đa Bút
- Văn hóa Đồng Đậu
Đồng bằng sông Hồng
- Âu Lạc
- Bắc Kỳ
- Bắc Ninh
- Bể than Sông Hồng
- Hà Nội
- Hải Phòng
- Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng
- Lạc Việt
- Vĩnh Phúc
- Đồng bằng sông Hồng