Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lịch sử Chăm Pa

Mục lục Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mục lục

  1. 176 quan hệ: Angkor, Angkor Wat, Đài Loan, Đại Cồ Việt, Đại thừa, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đắk Lắk, Đặng Tất, Đế quốc Khmer, Đức Phổ, Đồ Bàn, Đinh Liệt, Đinh Tiên Hoàng, Ấn Độ giáo, Bagdad, Bão, Bình Định, Bình Sơn, Bắc Kinh, Bố Chính, Bồ Đào Nha, Bồ Tát, Borneo, Campuchia, Công nữ Ngọc Khoa, Châu Ô, Châu Lý, Chôn cất, Chúa Nguyễn, Chế Bồng Nga, Chế Củ, Chế Mân, Chữ viết Chăm, Chăm Pa, Chiêm Thành, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785, Chiến tranh Việt Nam, Duy Xuyên, Gia Lai, Gia Long, Hải Hưng, Hải Triều, Hốt Tất Liệt, Hồ Hán Thương, Hồ Quý Ly, Hồ Tôn Tinh, Hồ tiêu, Hoa Lư, Hoàn Vương, ... Mở rộng chỉ mục (126 hơn) »

  2. Chăm Pa
  3. Lịch sử Việt Nam
  4. Lịch sử Đông Nam Á

Angkor

Bản đồ của khu vực Angkor ở Campuchia Bản đồ Đế quốc Khmer vào thời điểm cực thịnh của nó Bức ảnh về Angkor Wat do Emile Gsell chụp năm 1866 Angkor là một tên thường gọi của một khu vực tại Campuchia đã từng là kinh đô của Đế quốc Khmer và đã phát triển rực rỡ vào khoảng thế kỷ 9 đến thế kỷ 15.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Angkor

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Angkor Wat

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đài Loan

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đại Cồ Việt

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đại thừa

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đại Việt

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đại Việt sử ký toàn thư

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đắk Lắk

Đặng Tất

Đặng Tất (chữ Hán: 鄧悉;1357 -1409) quê ở Hà Tĩnh, làm chức châu phán Hóa châu dưới triều nhà Hồ.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đặng Tất

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đế quốc Khmer

Đức Phổ

Đức Phổ là một huyện đồng bằng, nằm về phía Đông Nam tỉnh Quảng Ngãi, tiếp giáp với tỉnh Bình Định.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đức Phổ

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đồ Bàn

Đinh Liệt

Đinh Liệt hay Lê Liệt (? - 1471) là công thần khai quốc nhà nhà Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Phúc Long, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đinh Liệt

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Đinh Tiên Hoàng

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Ấn Độ giáo

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Bagdad

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Bão

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Bình Định

Bình Sơn

thị trấn Châu Ổ, Bình Sơn Huyện Bình Sơn là một huyện ở đông bắc tỉnh Quảng Ngãi, miền Trung Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Bình Sơn

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Bắc Kinh

Bố Chính

Bố Chính (chữ Hán: 布政, tiếng Chăm: Po t'ling) là tên một địa danh cổ trong lịch sử Việt Nam gồm các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Minh Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Bố Chính

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Bồ Đào Nha

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Bồ Tát

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Borneo

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Campuchia

Công nữ Ngọc Khoa

Công nữ Nguyễn Phước Ngọc Khoa (chữ Hán: 阮福玉誇 公女), không rõ sinh thác năm nào, là con gái thứ ba của chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Công nữ Ngọc Khoa

Châu Ô

Châu Ô (tiếng Chăm: Vuyar) là tên cũ của vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn (hay là sông Quảng Trị) phía Nam tỉnh Quảng Trị.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Châu Ô

Châu Lý

Châu Lý (tiếng Chăm: Ulik) là tên cũ của vùng đất Hóa Châu đời nhà Trần, ngày nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Châu Lý

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chôn cất

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chúa Nguyễn

Chế Bồng Nga

Po Binasuor hay còn được biết đến rộng rãi hơn với tên gọi Chế Bồng NgaBunga trong tiếng Mã Lai có nghĩa là 'hoa' và "Chế" là phiên âm tiếng Việt của Cei, một từ có nghĩa là "chú, bác" trong tiếng Chăm và thường được sử dụng để chỉ các vị tướng.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chế Bồng Nga

Chế Củ

Chế Củ là một vị vua của Vương quốc Chiêm Thành, trị vì từ năm 1061 đến năm 1074.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chế Củ

Chế Mân

Chế Mân, hay Jaya Simhavarman III, là vị vua thứ 34 của vương quốc Chiêm Thành (tức là vua thứ 12 của Triều đại thứ 11) vào thế kỷ 14.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chế Mân

Chữ viết Chăm

200px Chữ viết Chăm tại Thánh địa Mỹ Sơn Chữ viết Chăm là hệ thống chữ viết để thể hiện tiếng Chăm, một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chữ viết Chăm

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chăm Pa

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chiêm Thành

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Chiến tranh Việt Nam

Duy Xuyên

Thị trấn Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam Duy Xuyên là một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Duy Xuyên

Gia Lai

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Gia Lai

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Gia Long

Hải Hưng

Tỉnh Hải Hưng trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Hải Hưng là tên gọi của một tỉnh cũ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, tồn tại từ tháng 1 năm 1968 đến tháng 2 năm 1997.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hải Hưng

Hải Triều

Hải Triều (1908 - 1954) Hải Triều tên thật Nguyễn Khoa Văn (1 tháng 10 năm 1908 - 6 tháng 8 năm 1954) là một nhà báo, nhà lý luận Marxist, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hải Triều

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hốt Tất Liệt

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hồ Hán Thương

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hồ Quý Ly

Hồ Tôn Tinh

Hồ Tôn Tinh (chữ Hán: 胡猻精), còn gọi là Hồ Tôn (胡孫) có thể là một trong các tên gọi của Vương quốc Chăm Pa cổ.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hồ Tôn Tinh

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hồ tiêu

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hoa Lư

Hoàn Vương

Hoàn Vương (tiếng Hán: 環王國, tiếng Chăm: Panduranga) là một tiểu quốc của người Chăm, định đô tại Virapura (Hùng Tráng thành), sau là thôn Palai Bachong, xã Hòa Trinh, huyện An Phước, tỉnh Ninh Thuận, nay là xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, trên quốc lộ 1, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 310 km.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hoàn Vương

Hoàng Hối Khanh

Hoàng Hối Khanh (1362-1407) là quan nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam, người huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hoàng Hối Khanh

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Huế

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Huyền Trân

Hưng Hà

Hưng Hà là một huyện thuộc tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Hưng Hà

Indrapura

Indrapura (chữ Phạn: इन्द्रपुरम् / Lôi-điện thành, chữ Hán: 同陽國 / Đồng-dương quốc, 新同隆國 / Tân-đồng-long quốc) là một thành quốc tồn tại trong giai đoạn 657 - 1471, đồng thời giữ vai trò kinh đô Champa suốt thời kỳ 875 - 982.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Indrapura

Indravarman II

Indravarman II (ឥន្ទ្រវរ្ម័នទី២) là vua của Đế quốc Khmer, con trai của Jayavarman VII.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Indravarman II

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Java

Jayavarman VII

Jayavarman VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Jayavarman VII

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Khai Phong

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Kon Tum

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Lâm Ấp

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Lê Đại Hành

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Lê Thánh Tông

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Lịch sử Việt Nam

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Lý Thái Tông

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Lý Thường Kiệt

Linga

Linga (tiếng Phạn: लिङ्गं liṅgaṃ, có nghĩa là "dấu hiệu") là một biểu tượng thờ phụng của vị thần Ấn Độ giáo Shiva.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Linga

Loạn 12 sứ quân

Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Loạn 12 sứ quân

Ma Linh

Ma Linh (tiếng Chăm: Melhi) là tên một địa danh lịch sử của Việt Nam gồm các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ thuộc Quảng Trị ngày nay.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Ma Linh

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Mahabharata

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Malaysia

Mèo Korat

Mèo Korat là một giống mèo lông ngắn màu xanh-xám, có đầu màu bạc, thân hình có độ lớn nằm ở khoảng nhỏ đến trung bình và tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể thấp.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Mèo Korat

Mỵ Ê

Mỵ Ê (媚醯) là Vương phi của Chiêm Thành vào thế kỷ 11.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Mỵ Ê

Mộ Đức

Thị trấn Mộ Đức Huyện Mộ Đức là một huyện đồng bằng, nằm ở phía Đông Nam tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Mộ Đức

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Melaka (bang)

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Miền Nam (Việt Nam)

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Miền Trung (Việt Nam)

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nam Hán

Ngà

Hải mã với những cặp ngà của chúng Lợn nanh sừng châu Phi Ngà là phần răng được kéo dài, phát triển liên tục về phía trước, thường nhưng không luôn mọc thành cặp, nhô vượt ra ngoài miệng của một số loài động vật có vú.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Ngà

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Ngô Quyền

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Ngữ hệ Nam Đảo

Nguyễn Đa Phương

Nguyễn Đa Phương (? – 1389) là tướng lĩnh Đại Việt cuối thời Trần, em nuôi và là vây cánh của Lê Quý Ly (sau đổi thành Hồ Quý Ly).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nguyễn Đa Phương

Nguyễn Đức Trung

Nguyễn Đức Trung có thể là.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nguyễn Đức Trung

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nguyễn Hoàng

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nguyễn Phúc Tần

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Người Chăm

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Người Khmer

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nha Trang

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Hán

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Hồ

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Lý

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Nguyên

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Nguyễn

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Tây Sơn

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Tùy

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Tống

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Nhà Trần

Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa

Quan hệ Việt-Chăm xem như bắt đầu từ năm 968, khi Đinh Tiên Hoàng lập ra nước Đại Cồ Việt, với tư cách là quốc gia độc lập đến năm 1832, khi vua Minh Mạng xóa bỏ chế độ tự trị của người Chăm, đổi Thuận Thành trấn thành phủ Ninh Thuận và đặt quan lại cai trị trực tiếp.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Ninh Bình

Phan Rang (định hướng)

Tên gọi Phan Rang có thể là.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Phan Rang (định hướng)

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Phù Nam

Phù Tiên

Phù Tiên là một huyện thuộc tỉnh Hưng Yên.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Phù Tiên

Phạm Thiên

Brahmā (Sanskrit: ब्रह्मा, IAST:, / Phạn-thiên) là một vị thần trong đạo Hindu (Nam thần deva), thần của sự sáng tạo và là một trong 3 vị thần Trimūrti, hai thần còn lại là Vishnu và Shiva.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Phạm Thiên

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Quán Thế Âm

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Quảng Nam

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Quảng Ngãi

Quế Sơn

Quế Sơn là một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, Trung Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Quế Sơn

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Sarawak

Sông Bạch Đằng

Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Sông Bạch Đằng

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Sông Cửu Long

Sông Luộc

Sông Luộc, xưa kia còn có tên chữ gọi là sông Phú Nông là một trong những con sông nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Sông Luộc

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Sắt

Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa

Chăm Pa độc lập được từ năm 192, phát triển cho đến thế kỷ thứ 10 thì bắt đầu suy yếu, đến năm 1832 thì hoàn toàn mất nước.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa

Shiva

Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Shiva

Sukhothai

Sukhothai (tiếng Thái: สุโขทัย, đọc là Xụ-khổ-thay) có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Sukhothai

Suryavarman II

Hình điêu khắc Suryavarman II với Angkor Wat. Suryavarman II (thụy hiệu Paramavishnuloka) là một vị vua của Đế quốc Khmer từ năm 1113 đến 1145.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Suryavarman II

Sơn Tịnh

Huyện Sơn Tịnh là một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Sơn Tịnh

Tam Kỳ

Tam Kỳ là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tam Kỳ

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tây Nguyên

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tê giác

Tôn giáo của người Chăm

Người Chăm theo hai tôn giáo chính là Bà la môn và Hồi giáo.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tôn giáo của người Chăm

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Thái Bình

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Thái Lan

Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Thánh địa Mỹ Sơn

Tháp Po Klong Garai

Tháp Po Klong Garai là tên gọi chung cho một cụm tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam, phụng thờ vua Po Klong Garai.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tháp Po Klong Garai

Tháp Po Nagar

Yang Po Inư Nagar hay Yang Pô Ana Gar (Inư, Ana trong tiếng Chăm, Eđê, Jarai có nghĩa là giống Cái) (tên đầy đủ là Po Inư Nagar, hay còn gọi là Po ANagar) là ngôi đền Chăm Pa nằm trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, ở cửa sông Cái (sông Nha Trang) tại Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km về phía bắc, nay thuộc phường Vĩnh Phước.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tháp Po Nagar

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Thủy tinh

Thủy Xá - Hỏa Xá

Thủy Xá - Hỏa Xá hay còn có tên gọi khác (Thủy Vương - Hỏa Vương,Tiếng Khơme là Sdet Tik - Sdet Phlong, Tiếng Lào là Sadet Fai - Sadet nam, Tiếng Êđê là Mtao Êa - Mtao Pui, Tiếng Jrai là Pơtao Ia - Pơtao Apui) là tên gọi của hai vị tiểu vương cai trị tiểu quốc Jrai của bộ tộc người Jrai trên cao nguyên Pleiku từ thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 19.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Thủy Xá - Hỏa Xá

Thăng Bình

Thăng Bình là một huyện phía đông tỉnh Quảng Nam, huyện lỵ là thị trấn Hà Lam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Thăng Bình

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Thăng Long

Thuận Thành trấn

Thuận Thành trấn là tên gọi hành chính tiếng Việt của tiểu quốc Panduranga giai đoạn 1697 - 1832 trong chính sách của các chúa Nguyễn.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Thuận Thành trấn

Tiếng Chăm

Tiếng Chăm hay tiếng Champa là ngôn ngữ của người Chăm ở Đông Nam Á, và trước đây là ngôn ngữ của Vương quốc Chăm Pa ở miền Trung Việt Nam Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tiếng Chăm

Tiểu quốc J'rai

Tiểu quốc J'rai (Ala Car P'tao Degar, Dhung Vijaya, Nam Bàn) là một tiểu quốc cổ của các bộ tộc Nam Đảo ở Tây Nguyên, Việt Nam với bộ tộc nòng cốt là người Gia Rai và người Ê Đê hình thành từ khoảng cuối thế kỷ 15 và chấm dứt sự tồn tại sau khi phân rã ra thành các bộ tộc độc lập vào khoảng cuối thế kỷ 19 Tiểu quốc này được cai trị bởi các vị tiểu vương mà người Việt gọi là Thủy Xá - Hỏa Xá tức là Pơtao Apui - Pơtao Êa.Theo tương truyền các vị Vua là hiện thân của Thần Gươm Y Thih (nhân vật trong các truyền thuyết của người người Ê đê và Jarai.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tiểu quốc J'rai

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Toa Đô

Tonlé Sap

Tonlé Sap hay Biển hồ Campuchia là một hệ thống kết hợp giữa hồ và sông có tầm quan trọng to lớn đối với Campuchia.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tonlé Sap

Trầm hương

Trầm hương có thể là tên của một số loài thực vật thuộc họ Trầm.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Trầm hương

Trần Khát Chân

Trần Khát Chân (chữ Hán: 陳渴真; 1370 – 1399) là một tướng lĩnh Đại Việt cuối thời Trần.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Trần Khát Chân

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Trần Trọng Kim

Trịnh Khả

Trịnh Khả (Chữ Hán: 鄭可, 1403-1451) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Kim Bôi (nay là làng Giang Đông), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Trịnh Khả

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Triết học

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Trung Quốc

Trường Yên

Trường Yên có thể là.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Trường Yên

Trương Phụ

Trương Phụ (tiếng Trung Quốc: 張輔, 1375 – 1449), tự Văn Bật (文弼), là một tướng lĩnh, đại thần của nhà Minh từ đời Minh Thành Tổ Chu Đệ đến đời Minh Anh Tông Chu Kì Trấn.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Trương Phụ

Tư Nghĩa

Tư Nghĩa là huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tư Nghĩa

Tượng Lâm

Về vùng đất Tượng Lâm, các sử liệu Trung Hoa xưa xác nhận đó là phần đất ở vùng cực nam quận Nhật Nam, trực thuộc quyền cai trị của Giao Châu thời Bắc thuộc, ngày nay là các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (có tài liệu cho là đến tận cửa Đại Lãnh, Phú Yên).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Tượng Lâm

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Văn hóa Sa Huỳnh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Việt Nam

Vishnu

Vishnu (Visnu, Vi-sơ-nu) phiên âm Hán Việt là Tỳ Thấp Nô, là vị thần bảo hộ trong Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Vishnu

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Lịch sử Chăm Pa và Voi

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Vương quốc Ayutthaya

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Xem Lịch sử Chăm Pa và Xiêm

1167

Năm 1167 trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1167

1283

Năm 1283 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1283

1360

Năm 1360 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1360

1372

Năm 1372 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1372

1378

Năm 1378 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1378

1389

Năm 1389 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1389

1390

Năm 1390 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1390

1407

Năm 1407 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1407

1446

Năm 1446 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1446

1470

Năm 1470 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1470

1471

Năm 1471 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1471

1594

Năm 1594 (số La Mã: MDXCIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1594

1692

Năm 1692 (Số La Mã:MDCXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1692

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1832

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 1909

192

Năm 192 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 192

2 tháng 3

Ngày 2 tháng 3 là ngày thứ 61 (62 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 2 tháng 3

349

Năm 349 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 349

361

Năm 361 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 361

938

Năm 938 là một năm trong lịch Julius.

Xem Lịch sử Chăm Pa và 938

Xem thêm

Chăm Pa

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Đông Nam Á

Còn được gọi là Lịch sử Champa.

, Hoàng Hối Khanh, Huế, Huyền Trân, Hưng Hà, Indrapura, Indravarman II, Java, Jayavarman VII, Khai Phong, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Kon Tum, Lâm Ấp, Lê Đại Hành, Lê Thánh Tông, Lịch sử Việt Nam, Lý Thái Tông, Lý Thường Kiệt, Linga, Loạn 12 sứ quân, Ma Linh, Mahabharata, Malaysia, Mèo Korat, Mỵ Ê, Mộ Đức, Melaka (bang), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Nam Hán, Ngà, Ngô Quyền, Ngữ hệ Nam Đảo, Nguyễn Đa Phương, Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Người Chăm, Người Khmer, Nha Trang, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hồ, Nhà Lý, Nhà Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhà Trần, Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa, Ninh Bình, Phan Rang (định hướng), Phù Nam, Phù Tiên, Phạm Thiên, Quán Thế Âm, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quế Sơn, Sarawak, Sông Bạch Đằng, Sông Cửu Long, Sông Luộc, Sắt, Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa, Shiva, Sukhothai, Suryavarman II, Sơn Tịnh, Tam Kỳ, Tây Nguyên, Tê giác, Tôn giáo của người Chăm, Thái Bình, Thái Lan, Thánh địa Mỹ Sơn, Tháp Po Klong Garai, Tháp Po Nagar, Thủy tinh, Thủy Xá - Hỏa Xá, Thăng Bình, Thăng Long, Thuận Thành trấn, Tiếng Chăm, Tiểu quốc J'rai, Toa Đô, Tonlé Sap, Trầm hương, Trần Khát Chân, Trần Trọng Kim, Trịnh Khả, Triết học, Trung Quốc, Trường Yên, Trương Phụ, Tư Nghĩa, Tượng Lâm, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh, Việt Nam, Vishnu, Voi, Vương quốc Ayutthaya, Xiêm, 1167, 1283, 1360, 1372, 1378, 1389, 1390, 1407, 1446, 1470, 1471, 1594, 1692, 1832, 1909, 192, 2 tháng 3, 349, 361, 938.