Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đế quốc Khmer

Mục lục Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

74 quan hệ: Angkor, Angkor Thom, Angkor Wat, Đông Nam Á, Đại thừa, Đại Việt, Ấn Độ giáo, Banteay Kdei, Banteay Srei, Bayon, Bán đảo Mã Lai, Bồ Tát, Campuchia, Chân Lạp, Chăm Pa, Dharanindravarman II, Eo đất Kra, Harshavarman I, Hạn hán, Hốt Tất Liệt, Henri Mouhot, Indravarman I, Indravarman II, Indravarman III, Ishanavarman II, Java, Jayavarman II, Jayavarman III, Jayavarman IV, Jayavarman VII, Jayavarman VIII, Kilômét vuông, Koh Ker, Lào, Lụt, Lopburi (tỉnh), Mê Kông, Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Myanmar, Nakhon Si Thammarat, Neak Pean, Người Nhật, Nhà Đường, Nhà Nguyên, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phnôm Pênh, Phnom Bakheng, Ponhea Yat, ..., Preah Ko, Quán Thế Âm, Sailendra, Srah Srang, Sri Lanka, Srindravarman, Srivijaya, Suryavarman II, Ta Keo, Ta Prohm, Thái Lan, Thế kỷ 13, Thủy chiến Tonlé Sap, Tiếng Khmer, Tiếng Phạn, Tiểu thừa, Triều Pagan, Trung Quốc (khu vực), Udayadityavarman II, Việt Nam, Vishnu, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Sukhothai, Yasovarman. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Angkor

Bản đồ của khu vực Angkor ở Campuchia Bản đồ Đế quốc Khmer vào thời điểm cực thịnh của nó Bức ảnh về Angkor Wat do Emile Gsell chụp năm 1866 Angkor là một tên thường gọi của một khu vực tại Campuchia đã từng là kinh đô của Đế quốc Khmer và đã phát triển rực rỡ vào khoảng thế kỷ 9 đến thế kỷ 15.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Angkor · Xem thêm »

Angkor Thom

Tháp mặt người tại cửa Nam, tạc hình Quán Thế Âm Đền Bayon, Angkor Thom Angkor Thom (tiếng Khmer: អង្គរធំ) là thành phố thủ đô cuối cùng và lâu dài nhất của Đế quốc Khmer.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Angkor Thom · Xem thêm »

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Mới!!: Đế quốc Khmer và Angkor Wat · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Đế quốc Khmer và Đại thừa · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Đại Việt · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Banteay Kdei

Banteay Kdei là một ngôi đền ở Angkor, Campuchia.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Banteay Kdei · Xem thêm »

Banteay Srei

Banteay Srei (hay Banteay Srey) là một ngôi đền Campuchia được xây để thờ thần Hindu là Shiva.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Banteay Srei · Xem thêm »

Bayon

Đền Bayon nằm ở trung tâm quần thể Angkor Thom, Campuchia.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Bayon · Xem thêm »

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Bán đảo Mã Lai · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Đế quốc Khmer và Bồ Tát · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Campuchia · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Chân Lạp · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Chăm Pa · Xem thêm »

Dharanindravarman II

Dharanindravarman II (Paramanishkalapada), anh em họ của vua Suryavarman II,Higham, C., 2001, The Civilization of Angkor, London: Weidenfeld & Nicolson, ISBN 9781842125847 là vua của Đế quốc Khmer từ 1150 đế 1160.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Dharanindravarman II · Xem thêm »

Eo đất Kra

Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Eo đất Kra · Xem thêm »

Harshavarman I

Harshavarman I (mất 923) là một vua của Đế quốc Khmer trị vì trong khoảng thời gian 910-923 trước Công Nguyên.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Harshavarman I · Xem thêm »

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Hạn hán · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Henri Mouhot

Henri Mouhot là một nhà tự nhiên học và nhà thám hiểm người Pháp.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Henri Mouhot · Xem thêm »

Indravarman I

Indravarman I là vua của Đế quốc Khmer (khu vực Angkor ở Campuchia) từ năm 877 đến 890 sau Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Indravarman I · Xem thêm »

Indravarman II

Indravarman II (ឥន្ទ្រវរ្ម័នទី២) là vua của Đế quốc Khmer, con trai của Jayavarman VII.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Indravarman II · Xem thêm »

Indravarman III

Indravarman III (ឥន្ទ្រវរ្ម័នទី៣; also titled Srindravarman) là vua của Đế quốc Khmer từ 1295 tới 1308.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Indravarman III · Xem thêm »

Ishanavarman II

Ishanavarman II là một vị vua của Đế quốc Khmer được cho là đã trị vì từ năm 923 đến năm 928.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Ishanavarman II · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Java · Xem thêm »

Jayavarman II

Jayarvarman II (ជ័យវរ្ម័នទី២), một vị vua của Campuchia trong thế kỷ 9, được công nhận rộng rãi như là người sáng lập ra Vương quốc Khmer, cai trị phần lớn Đông Nam Á đại lục trên 600 năm.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Jayavarman II · Xem thêm »

Jayavarman III

Jayavarman III là một trong những vị vua của Đế quốc Khmer.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Jayavarman III · Xem thêm »

Jayavarman IV

Jayavarman IV là một vị vua của Đế quốc Khmer trị vì trong khoảng thời gian từ năm 928 đến năm 941.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Jayavarman IV · Xem thêm »

Jayavarman VII

Jayavarman VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Jayavarman VII · Xem thêm »

Jayavarman VIII

Jayavarman VIII là một trong những vị vua của Đế quốc Khmer.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Jayavarman VIII · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Kilômét vuông · Xem thêm »

Koh Ker

Koh Ker là tên một di tích nằm trong quần thể di tích Angkor, cách thành phố Siêm Riệp 100 km.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Koh Ker · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Lào · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Lụt · Xem thêm »

Lopburi (tỉnh)

Tỉnh Lopburi (tiếng Thái: ลพบุรี) là một tỉnh của Thái Lan.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Lopburi (tỉnh) · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Mê Kông · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Myanmar · Xem thêm »

Nakhon Si Thammarat

Nakhon Si Thammarat (นครศรีธรรมราช) là thành phố ở miền Nam Thái Lan, tỉnh lỵ của tỉnh Nakhon Si Thammarat và huyện lỵ của huyện Nakhon Si Thammarat.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Nakhon Si Thammarat · Xem thêm »

Neak Pean

The central pond at Neak Pean Neak Pean ("con rắn quấn") tại Angkor, Campuchia là một hòn đảo nhân tạo với một chùa trên một đảo hình tròn ở Preah Khan Baray được xây trong thời kỳ trị vì của vua Jayavarman VII.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Neak Pean · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Người Nhật · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Đế quốc Khmer và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Phnôm Pênh · Xem thêm »

Phnom Bakheng

Phnom Bakheng tại Angkor, Campuchia là một ngọn đồi nằm giữa Angkor Wat và Angkor Thom.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Phnom Bakheng · Xem thêm »

Ponhea Yat

Chao Ponhea Yat (1421 - 1462) là một trong những vị vua của Đế quốc Khmer.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Ponhea Yat · Xem thêm »

Preah Ko

Preah Ko (tên Khơ-me: ប្រាសាទព្រះគោ; nghĩa là đền Bò Thiêng) là ngôi đền đầu tiên trong thời kỳ xây dựng thành phố Hariharalaya (cụm di tích này gọi là cụm di tích Roluos), cách thành phố Xiêm Riệp 15 km về phía Đông Nam của di tích Angkor, Campuchia.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Preah Ko · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Sailendra

Vương triều Sailendra (Hạ Liên Đặc Lạp) là một vương triều ở Trung Java (Indonesia ngày nay) trong khoảng 100 năm từ giữa thế kỷ 8 đến giữa thế kỷ 9.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Sailendra · Xem thêm »

Srah Srang

Srah Srang là một baray tại Angkor, Campuchia, nằm về phía Nam của Đông Baray và phía Đông của Banteay Kdei.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Srah Srang · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Sri Lanka · Xem thêm »

Srindravarman

Srindravarman là vị vua của đế quốc Khmer từ năm 1295 đến năm 1308.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Srindravarman · Xem thêm »

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Srivijaya · Xem thêm »

Suryavarman II

Hình điêu khắc Suryavarman II với Angkor Wat. Suryavarman II (thụy hiệu Paramavishnuloka) là một vị vua của Đế quốc Khmer từ năm 1113 đến 1145.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Suryavarman II · Xem thêm »

Ta Keo

Ta Keo là một ngôi đền chưa hoàn thành theo phong cách Khleang được xây làm ngôi đền nhà nước của vua Jayavarman V. Nó được dự kiến xong năm 1000 nhưng công trình phải dang dở giữa chừng do cái chết của nhà vua.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Ta Keo · Xem thêm »

Ta Prohm

Ta Prohm là tên gọi hiện đại của một ngôi đền tại Angkor, Campuchia, được xây theo phong cách Bayon phần lớn vào cuối thế kỷ 12 và đầu thế kỷ 13, ban đầu được gọi là Rajavihara.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Ta Prohm · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Thái Lan · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thủy chiến Tonlé Sap

Thủy chiến Tonlé Sap (Pháp văn: Bataille de Tonlé Sap) là một biến cố ngắn diễn ra trong năm 1177, được ký ức hóa ở di tích Angkor Wat và nhiều văn bi Champa.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Thủy chiến Tonlé Sap · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Đế quốc Khmer và Tiểu thừa · Xem thêm »

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Triều Pagan · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Udayadityavarman II

Udayadityavarman II trị vì Đế quốc Khmer từ năm 1050 - 1066 sau Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Udayadityavarman II · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Đế quốc Khmer và Việt Nam · Xem thêm »

Vishnu

Vishnu (Visnu, Vi-sơ-nu) phiên âm Hán Việt là Tỳ Thấp Nô, là vị thần bảo hộ trong Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Vishnu · Xem thêm »

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Vương quốc Ayutthaya · Xem thêm »

Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Sukhothai (tiếng Thái: อาณาจักรสุโขทัย, phát âm như Xụ-khổ-thay) là một vương quốc cổ của người Thái ở nửa phía Nam của vùng Bắc Thái Lan hiện đại.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Vương quốc Sukhothai · Xem thêm »

Yasovarman

Yasovarman là một vị vua của Đế quốc Khmer trị vì trong thời gia 889-910 Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Khmer và Yasovarman · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vương quốc Angkor, Vương quốc Khmer, Đế chế Khmer, Đế chế Khơ-me, Đế quốc Angkor, Đế quốc Khơ-me, Đế quốc Khơme, Đế quốc Khờ-me, Đế quốc Khờme.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »