Mục lục
64 quan hệ: Alexandre de Rhodes, An Nam, Đông Kinh Nghĩa Thục, Bá Đa Lộc, Bãi đá cổ Nậm Dẩn, Bãi đá cổ Sa Pa, Công Nguyên, Châu Âu, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Dòng Tên, Hùng Vương, Hồ Thị Hoa, Hệ chữ viết Latinh, Hội Trí Tri, Internet, Khoa bảng Việt Nam, Lào Cai, Lịch sử, Lý Tư, Liên bang Đông Dương, Linh mục, Mục đích cuối cùng, Nam Kỳ, Ngôn ngữ đầu tiên, Nghệ An, Nguyễn Du, Người Việt, Nhà Lý, Nhà Tần, Nhà Trần, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Pháp, Phép giảng tám ngày, Phong kiến, Phong trào Duy Tân, Quang Trung, Sĩ Nhiếp, Sĩ Tiếp, Tả Phìn, Từ điển Việt–Bồ–La, Thanh Hóa, Thành Thái, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế kỷ 21, Thống đốc Nam Kỳ, Thi Hương, Thiệu Trị, ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »
- Chữ Trung Quốc
- Hệ chữ viết tượng hình
- Lịch sử Việt Nam
Alexandre de Rhodes
Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Alexandre de Rhodes
An Nam
Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.
Xem Chữ viết tiếng Việt và An Nam
Đông Kinh Nghĩa Thục
Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Đông Kinh Nghĩa Thục
Bá Đa Lộc
Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Bá Đa Lộc
Bãi đá cổ Nậm Dẩn
Bãi đá cổ Nậm Dẩn, có văn liệu viết là Bãi đá cổ Nấm Dẩn, là nơi có những khối đá lớn có khắc các hình ở ven dòng suối Nậm Dẩn, còn gọi là Nậm Khoòng, xã Nấm Dẩn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Đông Bắc Việt Nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Bãi đá cổ Nậm Dẩn
Bãi đá cổ Sa Pa
Một tảng đá trong bãi đá cổ ở Sa Pa Hình khắc trên đá Bãi đá cổ Sa Pa là khu di tích có diện tích khoảng 8 km² nằm tại thung lũng Mường Hoa, trên địa bàn ba xã Hầu Thào, Sử Pán và Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Bãi đá cổ Sa Pa
Công Nguyên
Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Công Nguyên
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Châu Âu
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Chữ Nôm
Chữ Quốc ngữ
chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Chữ Quốc ngữ
Dòng Tên
IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Dòng Tên
Hùng Vương
Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Hùng Vương
Hồ Thị Hoa
Tá Thiên Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 佐天仁皇后, 1790 - 29 tháng 6 năm 1807), tên thật Hồ Thị Hoa (胡氏華) hoặc Hồ Thị Thực (胡氏實), là vợ đầu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng, vị quân chủ thứ hai của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Hồ Thị Hoa
Hệ chữ viết Latinh
Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Hệ chữ viết Latinh
Hội Trí Tri
Hội Trí Tri (tên tiếng Pháp: la Société d’Enseignement Mutuel du Tonkin) là một hiệp hội dân lập với chủ trương quảng bá tân học gồm các đề tài khoa học như vệ sinh, phong tục, cùng các kiến thức mới lạ đến trí thức Việt Nam từ năm 1892 đến 1945.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Hội Trí Tri
Internet
Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Internet
Khoa bảng Việt Nam
Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Khoa bảng Việt Nam
Lào Cai
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Lào Cai
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Lịch sử
Lý Tư
Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Lý Tư
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Liên bang Đông Dương
Linh mục
Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Linh mục
Mục đích cuối cùng
Mục đích cuối cùng, mục đích tối hậu, hay telos (tiếng Hy Lạp: τέλος có nghĩa là mục đích, cuối cùng, lý do), được định nghĩa như một mục tiêu, mục đích, cái kết, ý nghĩa của thứ gì đó.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Mục đích cuối cùng
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Nam Kỳ
Ngôn ngữ đầu tiên
Ngôn ngữ đầu tiên (hay tiếng mẹ đẻ) là một ngôn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không được giảng dạy chính thức trong trường học.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Ngôn ngữ đầu tiên
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Nghệ An
Nguyễn Du
Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Nguyễn Du
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Người Việt
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Nhà Lý
Nhà Tần
Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Nhà Tần
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Nhà Trần
Nhóm ngôn ngữ Rôman
Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Chữ viết tiếng Việt và Nhóm ngôn ngữ Rôman
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Pháp
Phép giảng tám ngày
chữ Quốc ngữ Phép giảng tám ngày là một quyển sách giáo lý Giáo hội Công giáo Rôma do linh mục thừa sai Alexandre de Rhodes (tức Đắc Lộ) biên soạn bằng chữ Quốc ngữ, được in tại Roma, Ý vào năm 1651 cùng với Từ điển Việt-Bồ-La.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Phép giảng tám ngày
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Phong kiến
Phong trào Duy Tân
Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Phong trào Duy Tân
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Quang Trung
Sĩ Nhiếp
Sĩ Nhiếp hoặc Sĩ Tiếp (chữ Hán: 士燮; 137 - 226) là một người Việt gốc Hán trong giai đoạn 187 - 226 đã thực hiện xuất sắc công việc quản lý vùng đất thuộc nước Việt cổ.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Sĩ Nhiếp
Sĩ Tiếp
Sĩ Tiếp hay Sĩ Nhiếp có thể là.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Sĩ Tiếp
Tả Phìn
Tả Phìn có thể là.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Tả Phìn
Từ điển Việt–Bồ–La
Trang bìa Tự điển Việt–Bồ–La ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'' ấn bản 1651. Lưu ý chữ Annamiticum viết sai vì có 3 chữ "n" Từ điển Việt–Bồ–La (tiếng Latinh: Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) là một cuốn từ điển bằng ba ngôn ngữ: Việt–Bồ Đào Nha–Latinh do nhà truyền giáo và nhà ngôn ngữ học Dòng Tên Alexandre de Rhodes biên soạn và được Thánh Bộ Truyền bá Đức Tin (Sacra Congregatio de Propaganda Fide) ấn hành tại Roma năm 1651.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Từ điển Việt–Bồ–La
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Thanh Hóa
Thành Thái
Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Thành Thái
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Chữ viết tiếng Việt và Thế kỷ 19
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Thế kỷ 20
Thế kỷ 21
Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Thế kỷ 21
Thống đốc Nam Kỳ
Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Thống đốc Nam Kỳ
Thi Hương
Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Thi Hương
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Thiệu Trị
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Chữ viết tiếng Việt và Tiếng Pháp
Tiếng Phạn
Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Tiếng Phạn
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Tiếng Trung Quốc
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Tiếng Việt
Trống đồng Đông Sơn
Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Trống đồng Đông Sơn
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Trung Quốc (khu vực)
Truyện Kiều
Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Truyện Kiều
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Văn hóa
Văn hóa Đông Sơn
Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Văn hóa Đông Sơn
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Viện Nghiên cứu Hán Nôm là một tổ chức thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hiện nay là nơi bảo quản, lưu trữ và nghiên cứu các di sản Hán Nôm gồm những thư tịch và liệu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Chữ viết tiếng Việt và Việt Nam
Vương quốc Đại Lý
Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.
Xem Chữ viết tiếng Việt và Vương quốc Đại Lý
1869
1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Chữ viết tiếng Việt và 1869
22 tháng 2
Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.
Xem Chữ viết tiếng Việt và 22 tháng 2
Xem thêm
Chữ Trung Quốc
Hệ chữ viết tượng hình
Lịch sử Việt Nam
- Âu Lạc
- An Nam tứ đại khí
- Bắc thuộc
- Bồn Man
- Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt
- Chiến tranh Việt Nam
- Chữ viết tiếng Việt
- Cải cách ruộng đất tại Việt Nam
- Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam
- Giao Châu
- Giao Chỉ
- Huyện (Việt Nam)
- Hương ước
- Hệ đo lường cổ Việt Nam
- Kênh Vĩnh Tế
- Khu tự trị Thái
- Khởi nghĩa Lam Sơn
- Loạn 12 sứ quân
- Lịch sử Chăm Pa
- Lịch sử Việt Nam
- Lịch sử quân sự Việt Nam
- Mái Đá Ngườm
- Mặt trận Quốc gia Thống nhất
- Nam Kỳ Lục tỉnh
- Nam tiến
- Niên hiệu Việt Nam
- Phong trào Văn Thân
- Phủ (đơn vị hành chính)
- Quân đội nhà Trần
- Quần thể di tích Cố đô Huế
- Sông Bảo Định
- Tên gọi Việt Nam
- Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất
- Tru di
- Trận Đồ Bàn (1377)
- Tượng Lâm
- Việt Nam Cộng hòa
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Việt gian
- Đàng Ngoài
- Đàng Trong
- Đại Việt
- Đổi Mới
Còn được gọi là Lịch sử chữ Việt Nam, Lịch sử chữ viết Việt Nam, Lịch sử các loại chữ viết Việt Nam, Lịch sử văn tự tiếng Việt.