Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương quốc Gruzia

Mục lục Vương quốc Gruzia

Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.

104 quan hệ: Abkhazia, Ahlat, Andronikos I Komnenos, Ani, Antiochia, Armenia, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Trapezous, Biển Đen, Cái Chết Đen, Chính thống giáo Đông phương, Chính trị, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa vô chính phủ, Constantinopolis, Danh sách các danh sách, Dịch hạch, Di sản thế giới, Gruzia, Guria, Imereti, Iran, Jerusalem, Kakheti, Kheshig, Kinh tế, Kutaisi, Lưỡng Hà, Maria, Mông Cổ, Núi Athos, Nữ hoàng, Nga, Người Ả Rập, Phong kiến, Saladin, Svaneti, Syria, Tabriz, Tây Âu, Tôn giáo, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tbilisi, Thập giá Đích thực, Thập niên 1040, Thập niên 1080, Thập niên 1340, Thế kỷ 10, Thế kỷ 11, Thế kỷ 12, ..., Thế kỷ 13, Thế kỷ 15, Thế kỷ 8, Thế kỷ 9, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiếp Mộc Nhi, Tiếng Gruzia, Tiểu Á, Trận Hattin, Trận Manzikert, Trung Á, Trung Cổ, Tu viện, Tu viện Gelati, Ukraina, Veliky Novgorod, 1008, 1010, 1014, 1060, 1071, 1081, 1089, 1121, 1122, 1125, 1139, 1156, 1184, 1187, 1204, 1208, 1225, 1230, 1236, 1238, 1299, 1302, 1314, 1327, 1330, 1331, 1334, 1335, 1346, 1386, 1403, 1446, 1465, 1466, 1490, 1493, 888, 978. Mở rộng chỉ mục (54 hơn) »

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Abkhazia · Xem thêm »

Ahlat

Ahlat là một huyện thuộc tỉnh Bitlis, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Ahlat · Xem thêm »

Andronikos I Komnenos

Andronikos I Komnenos (Ανδρόνικος Αʹ Κομνηνός, Andrónikos I Komnēnós; khoảng 1118 – 12 tháng 9, 1185), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1183 đến năm 1185.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Andronikos I Komnenos · Xem thêm »

Ani

quote.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Ani · Xem thêm »

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Antiochia · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Armenia · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Trapezous

Đế quốc Trapezous là một chế độ quân chủ phát triển mạnh trong suốt thế kỷ 13 đến thế kỷ 15, bao gồm góc đông bắc Anatolia và phía nam Crimea.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Đế quốc Trapezous · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Biển Đen · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Chính trị · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Chủ nghĩa vô chính phủ · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Constantinopolis · Xem thêm »

Danh sách các danh sách

Danh sách là một bảng liệt kê một chiều, có thể có thứ tự, các khái niệm.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Danh sách các danh sách · Xem thêm »

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Dịch hạch · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Di sản thế giới · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Gruzia · Xem thêm »

Guria

Guria (გურია) là một trong 9 vùng của Gruzia bên bờ Biển Đen.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Guria · Xem thêm »

Imereti

Imereti (tiếng Gruzia: იმერეთი) là một vùng của Gruzia nằm ở phần trung-thượng nguồn của sông Rioni.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Imereti · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Iran · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Jerusalem · Xem thêm »

Kakheti

Kakheti (კახეთი) là một vùng ở phía đông Gruzia.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Kakheti · Xem thêm »

Kheshig

Kheshig (Khishig, Keshikchi, Keshichan) (khiếp bệ, trong tiếng Mông Cổ nghĩa là được ban phước) là lực lượng cận vệ của hoàng gia Mông Cổ, đặc biệt là với Thành Cát Tư Hãn và vợ ông, Bột Nhi Thiếp.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Kheshig · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Kinh tế · Xem thêm »

Kutaisi

Kutaisi (ქუთაისი; tên cổ: Aea/Aia, Kutatisi, Kutaïssi) là thành phố lớn thứ hai của Gruzia và là thủ phủ của khu vực phía tây Imereti.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Kutaisi · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Maria · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Mông Cổ · Xem thêm »

Núi Athos

Núi Athos (tiếng Hy Lạp: Όρος Άθως) là một ngọn núi và một bán đảo ở Macedonia, Đông Bắc Hy Lạp, trong tiếng Hy Lạp được gọi là Άγιον Όρος (Ayion Oros hoặc Agion Oros, nghĩa là "Thánh Sơn".).

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Núi Athos · Xem thêm »

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Nữ hoàng · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Nga · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Người Ả Rập · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Phong kiến · Xem thêm »

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Saladin · Xem thêm »

Svaneti

Svaneti (Suania theo nguồn cổ đại) (tiếng Gruzia: სვანეთი Svaneti) là một tỉnh lịch sử ở Georgia, ở phía tây bắc của đất nước.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Svaneti · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Syria · Xem thêm »

Tabriz

250px Tabriz (tiếng Azerbaijan: تبریز / Təbriz, tiếng Ba Tư: تبریز) là thành phố lớn thứ tư tại Iran và là thủ phủ của tỉnh Azerbaijan Đông.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tabriz · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tây Âu · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tôn giáo · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tbilisi

Tbilisi (.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tbilisi · Xem thêm »

Thập giá Đích thực

Tranh của Agnolo Gaddi, Florence, 1380. Miêu tả sự kiện tìm ra Thập giá Đích thực. Tranh tường tại Nhà thờ San Franceso, Arezzo do Piero della Francesca vẽ, miêu tả cảnh khai quật Thập giá Đích thực và cảnh một người bị thương được chữa lành bởi Thập giá. Theo truyền thống của Kitô giáo, Thập giá Đích thực (Vera Croca) là tên gọi của cây thập giá dùng để đóng đinh Chúa Giêsu.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thập giá Đích thực · Xem thêm »

Thập niên 1040

Thập niên 1040 là thập niên diễn ra từ năm 1040 đến 1049.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thập niên 1040 · Xem thêm »

Thập niên 1080

Thập niên 1080 là thập niên diễn ra từ năm 1080 đến 1089.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thập niên 1080 · Xem thêm »

Thập niên 1340

Thập niên 1340 là thập niên diễn ra từ năm 1340 đến 1349.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thập niên 1340 · Xem thêm »

Thế kỷ 10

Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thế kỷ 10 · Xem thêm »

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thế kỷ 11 · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thế kỷ 8 · Xem thêm »

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thế kỷ 9 · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á. Tượng Thiếp Mộc Nhi trưng bày tại Istanbul Sapphire, İstanbul, Thổ Nhĩ KỳĐược sinh ra trong liên minh Ba Lỗ ở vùng Transoxiana vào ngày 8 tháng 4 năm 1336, Thiếp Mộc Nhi giành lấy quyền kiểm soát ở miền tây Hãn quốc Sát Hợp Đài vào năm 1370.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Tiếng Gruzia

Tiếng Gruzia (ქართული ენა chuyển tự kartuli ena) là một ngôn ngữ Kartvelia được nói bởi người Gruzia, và là ngôn ngữ chính thức của Gruzia.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tiếng Gruzia · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tiểu Á · Xem thêm »

Trận Hattin

Trận Hattin diễn ra vào ngày thứ 7 mồng 4 tháng 7 năm 1187, giữa Vương quốc Thập tự Jerusalem và quân đội nhà Ayyub Ai Cập.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Trận Hattin · Xem thêm »

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Trận Manzikert · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Trung Á · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Trung Cổ · Xem thêm »

Tu viện

Một tu viện Công giáo Tu viện là những nhà cửa hay công trình xây dựng dành cho các nhà tu hành (tu sĩ, ẩn sĩ, nữ tu...) ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt, hành lễ và tu đạo.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tu viện · Xem thêm »

Tu viện Gelati

Tu viện Gelati (tiếng Gruzia: გელათი) là một tu viện thời Trung cổ nằm ở gần thành phố Kutaisi, vùng Imereti, miền tây Gruzia.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Tu viện Gelati · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Ukraina · Xem thêm »

Veliky Novgorod

Veliky Novgorod (tiếng Nga: Великий Новгород), đơn giản chỉ gọi là Novgorod (do vậy, trong phạm vi bài này sẽ dùng từ Novgorod để chỉ thành phố này), là thành phố lịch sử hạng nhất ở miền tây bắc nước Nga.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và Veliky Novgorod · Xem thêm »

1008

Năm 1008 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1008 · Xem thêm »

1010

Năm 1010 là năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật (theo lịch Julius).

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1010 · Xem thêm »

1014

Năm 1014 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1014 · Xem thêm »

1060

Năm 1060 trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1060 · Xem thêm »

1071

Năm 1071 trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1071 · Xem thêm »

1081

Năm 1081 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1081 · Xem thêm »

1089

Năm 1089 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1089 · Xem thêm »

1121

Năm 1121 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1121 · Xem thêm »

1122

Năm 1122 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1122 · Xem thêm »

1125

Năm 1125 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1125 · Xem thêm »

1139

Năm 1139 trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1139 · Xem thêm »

1156

Năm 1156 trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1156 · Xem thêm »

1184

Năm 1184 trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1184 · Xem thêm »

1187

Năm 1187 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1187 · Xem thêm »

1204

Năm 1204 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1204 · Xem thêm »

1208

Năm 1208 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1208 · Xem thêm »

1225

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1225 · Xem thêm »

1230

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1230 · Xem thêm »

1236

Năm 1236 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1236 · Xem thêm »

1238

Năm 1238 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1238 · Xem thêm »

1299

Năm 1299 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1299 · Xem thêm »

1302

Năm 1302 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1302 · Xem thêm »

1314

Năm 1314 (Số La Mã: MCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1314 · Xem thêm »

1327

Năm 1327 (số La Mã: MCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1327 · Xem thêm »

1330

Năm 1330 (số La Mã: MCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1330 · Xem thêm »

1331

Năm 1331 (MCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1331 · Xem thêm »

1334

Năm 1334 (Số La Mã: MCCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1334 · Xem thêm »

1335

Năm 1335 (Số La Mã: MCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1335 · Xem thêm »

1346

Năm 1346 (Số La Mã: MCCCXLVI) (xem lịch đầy đủ) là một lịch Julius năm trong thế kỷ 14, ở giữa một thời kỳ trong lịch sử châu Âu được biết đến như là Trung Hậu Cổ.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1346 · Xem thêm »

1386

Năm 1386 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1386 · Xem thêm »

1403

Năm 1403 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1403 · Xem thêm »

1446

Năm 1446 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1446 · Xem thêm »

1465

Năm 1465 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1465 · Xem thêm »

1466

Năm 1466 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1466 · Xem thêm »

1490

Năm 1490 là một nămg thường bắt đầu vào ngày Thứ Bảy trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1490 · Xem thêm »

1493

Năm 1493 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 1493 · Xem thêm »

888

Năm 888 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 888 · Xem thêm »

978

Năm 978 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương quốc Gruzia và 978 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vương quốc Georgia.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »