Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam Chiếu

Mục lục Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

161 quan hệ: An Nam, An Nam đô hộ phủ, Đô đốc, Đông Nam Á, Đại Lý (châu tự trị), Đại Lý (thành phố), Đại Nghĩa Ninh, Đại Thiên Hưng, Đại Trường Hòa, Đại Việt, Đằng Đạm Chiếu, Đặng Châu, Điền Đông, Điền Trì, Điền Trung, Đường Minh Hoàng, Bình Bá, , Bắc Bộ Việt Nam, Cao Biền, Các thị quốc Pyu, Côn Minh, Chân Lạp, Châu, Châu Á, Chữ Hán, Chăn nuôi, Dạng Tỵ, Di Độ, Du học, Dương Càn Trinh, Dương Chiếu, Giao Châu, H'Mông, Hồ Nhĩ Hải, Hoa màu, Hoàng đế, Lào, Lãng Khung Chiếu, Lúa, Lục Chiếu, Lệ Thủy (định hướng), Lý Mật, Mông Bì La Các, Mông Các La Phượng, Mông Dị Mâu Tầm, Mông Huề Chiếu, Mông Khuyến Lợi Thịnh, Mông Khuyến Long Thịnh, Mông Khuyến Phong Hữu, ..., Mông La Thịnh Viêm, Mông Long Thuấn, Mông Tầm Các Khuyến, Mông Tế Nô La, Mông Thế Long, Mông Thịnh La Bì, Mông Thuấn Hóa Trinh, Mông Viêm Các, Mạch, Mật tông, Miếu hiệu, Myanmar, Nam Việt, Nông nghiệp, Ngũ cốc, Ngụ binh ư nông, Ngựa, Nguy Sơn, Người A Xương, Người Ả Rập, Người Bạch, Người Bố-lãng, Người Hà Nhì, Người Kachin, Người La Hủ, Người Lô Lô, Người Lật Túc, Người Naxi, Người Palaung, Người Thái (Trung Quốc), Người Va, Nhà Đường, Nhĩ Nguyên, Pagan (định hướng), Phật giáo, Phiên Ngung (địa danh cổ), Quân chủ chuyên chế, Quất, Quý Châu, Ruộng bậc thang, Tây Tạng, Tứ Xuyên, Tể tướng, Thành Đô, Thái Lan, Thái thú, Thông Hải, Thế kỷ 8, Thế kỷ 9, Thụy hiệu, Thổ Phồn, Thi Lãng Chiếu, Tiếng Bạch, Tiết độ sứ, Trần Trọng Kim, Trận Đát La Tư, Trịnh Long Đản, Trịnh Mãi Tự, Trịnh Nhân Mân, Triệu Thiện Chính, Trung Á, Trung Quốc, Tường Vân, Vân Nam, Vĩnh Xương, Việt Nam, Việt Nam sử lược, Việt Tích Chiếu, Vương quốc, Vương quốc Đại Lý, 649, 674, 712, 728, 737, 738, 745, 748, 750, 751, 754, 764, 779, 794, 800, 808, 809, 816, 823, 829, 858, 859, 860, 861, 862, 863, 864, 865, 866, 873, 877, 878, 897, 902, 910, 926, 927, 928, 929, 930, 937. Mở rộng chỉ mục (111 hơn) »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Nam Chiếu và An Nam · Xem thêm »

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Mới!!: Nam Chiếu và An Nam đô hộ phủ · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Đô đốc · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Nam Chiếu và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại Lý (châu tự trị)

Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý (大理白族自治州), Hán Việt: Đại Lý Bạch tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Đại Lý (châu tự trị) · Xem thêm »

Đại Lý (thành phố)

Đại Lý là thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, diện tích khoảng 1.468 km², hơn 500.000 dân - là thành phố có lịch sử lâu đời.

Mới!!: Nam Chiếu và Đại Lý (thành phố) · Xem thêm »

Đại Nghĩa Ninh

Đại Nghĩa Ninh Quốc là một quốc gia do Dương Càn Trinh thành lập tại vùng Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Đại Nghĩa Ninh · Xem thêm »

Đại Thiên Hưng

Đại Thiên Hưng, còn gọi là vương quốc Hưng Nguyên (928-929), là một vương quốc được lập ra trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại khu vực ngày nay thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Đại Thiên Hưng · Xem thêm »

Đại Trường Hòa

Đại Trường Hòa Quốc là một quốc gia tồn tại từ năm 902 tới năm 928, do các lực lượng quân sự của Nam Chiếu dựng nên.

Mới!!: Nam Chiếu và Đại Trường Hòa · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Nam Chiếu và Đại Việt · Xem thêm »

Đằng Đạm Chiếu

Đằng Đạm Chiếu(?~794)) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu. Lãnh địa của Đằng Đạm Chiếunay nằm tại huyện Nhĩ Nguyên, thuộc phía tây của Lục Chiếu. Nhà Đường cho lập Đằng Bị Châu và các Đằng Đạm Chiếu Vương kế vị nhau làm thứ sử Đằng Bị Châu. Đằng Đạm Chiếu Vương Phong Mị bị ngự sử nhà Đường là Lý Tri Cổ sát hại. Về sau, Mị La Bì, Bì La Đằng, Đằng La Điên, Điên Chi Thác lần lượt kế vị làm vương. Điên Chi Thác (Tân Đường thư chép là "Điên Văn Thác) kế vị sau khi phụ vương Đằng La Điên qua đời, thời gian tại vị không rõ. Nam Chiếu về sau công chiếm, Điên Chi Thác bị bắt giữ, giải về Vĩnh Xương (nay thuộc Bảo Sơn), Đằng Đạm Chiếu diệt vong.

Mới!!: Nam Chiếu và Đằng Đạm Chiếu · Xem thêm »

Đặng Châu

Đặng Châu, trước đây là Đặng huyện (邓县), là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Đặng Châu · Xem thêm »

Điền Đông

Điền Đông (田东县, Hán Việt: Điền Đông huyện, bính âm: Tiándōng Xiàn), là một huyện thuộc thành phố cấp địa khu Bách Sắc của khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Điền Đông · Xem thêm »

Điền Trì

Điền Trì (滇池, bính âm: Dīan Chí) hay Côn Minh hồ (昆明湖, pinyin: Kūn Míng Hú) là tên gọi của một hồ nội địa lớn nằm ở phía tây nam thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Điền Trì · Xem thêm »

Điền Trung

Điền Trung là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nam Chiếu và Điền Trung · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Nam Chiếu và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Bình Bá

Bình Bá (chữ Hán giản thể: 平坝区, bính âm: Píngbà Qū, âm Hán Việt: Bình Bá khu) là một huyện thuộc địa cấp thị An Thuận, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Bình Bá · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Nam Chiếu và Bò · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Nam Chiếu và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Chiếu và Cao Biền · Xem thêm »

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Mới!!: Nam Chiếu và Các thị quốc Pyu · Xem thêm »

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Mới!!: Nam Chiếu và Côn Minh · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Nam Chiếu và Chân Lạp · Xem thêm »

Châu

Châu có thể chỉ.

Mới!!: Nam Chiếu và Châu · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Nam Chiếu và Châu Á · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Chữ Hán · Xem thêm »

Chăn nuôi

Chăn nuôi cừu và bò ở Nam Phi. Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.

Mới!!: Nam Chiếu và Chăn nuôi · Xem thêm »

Dạng Tỵ

Huyện tự trị dân tộc Di Dạng Tỵ (漾濞彝族自治县; bính âm: Yàngbì yízú Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính trực thuộc châu tự trị dân tộc Di Đại Lý ở miền nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Dạng Tỵ · Xem thêm »

Di Độ

Di Độ (tiếng Trung: 弥渡县, Hán Việt: Di Độ thị) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý tại tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Di Độ · Xem thêm »

Du học

Du học là việc đi học ở một nước khác nước hiện tại của người học đang sinh sống nhằm bổ sung thêm kiến thức, ngành nghề nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của bản thân hoặc theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức tài trợ.

Mới!!: Nam Chiếu và Du học · Xem thêm »

Dương Càn Trinh

Dương Càn Trinh là người kiến lập Đại Nghĩa Ninh Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Dương Càn Trinh · Xem thêm »

Dương Chiếu

Dương Chiếu là đại hoàng đế cuối cùng của Đại Nghĩa Ninh Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Dương Chiếu · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Nam Chiếu và Giao Châu · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Nam Chiếu và H'Mông · Xem thêm »

Hồ Nhĩ Hải

Hồ Nhĩ Hải (tiếng Trung: 洱海, ěrhǎi) trông giống như một cái tai.

Mới!!: Nam Chiếu và Hồ Nhĩ Hải · Xem thêm »

Hoa màu

Một gian hàng bày bán các sản phẩm từ hoa màu Hoa màu là một thuật ngữ tổng quát chỉ về một nhóm các sản phẩm nông nghiệp, hàng hoá nông sản được trồng trọt, canh tác, thu hoạch để sử dụng, mua bán, mà không phải là các loại cây lương thực, ngũ cốc như các loại trái cây và rau quả, hay các loại nấm như nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ.

Mới!!: Nam Chiếu và Hoa màu · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Hoàng đế · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Nam Chiếu và Lào · Xem thêm »

Lãng Khung Chiếu

Lãng Khung Chiếu (?~794) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Nam Chiếu và Lãng Khung Chiếu · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Lúa · Xem thêm »

Lục Chiếu

Lục Chiếu khởi đầu từ thế kỷ thứ 7 tại khu vực Nhĩ Hải, Vân Nam ngày nay từ 6 bộ lạc lớn, xưng là "Lục Chiếu".

Mới!!: Nam Chiếu và Lục Chiếu · Xem thêm »

Lệ Thủy (định hướng)

Lệ Thủy có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Nam Chiếu và Lệ Thủy (định hướng) · Xem thêm »

Lý Mật

Lý Mật (李密) có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Lý Mật · Xem thêm »

Mông Bì La Các

Khun Borom Rachathirath là tổ tiên theo thần thoại của các sắc tộc Thái, được người Lào và các dân tộc khác coi là tổ phụ của dân tộc mình.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Bì La Các · Xem thêm »

Mông Các La Phượng

Các La Phượng(, 712-779), từng gọi là Giác Nhạc Phượng, là chi tử của Bì La Các, là vị đại quốc vương thứ hai của Nam Chiếu, trị vì từ năm 748 đến 779. Sau khi Các La Phượng lên ngôi, đã phát triển thế lực sang phía đông tiêu diệt chính quyền Thoát thị, hoàn toàn khống chế khu vực Vân Nam. Nam Chiếu cũng sớm thần phục nhà Đường, thụ sắc phong. Hai bên cùng liên binh tiến về phía tây đánh Thổ Phồn. Năm 750, do bất mãn trước việc thái thú Vân Nam của nhà Đường là Trương Kiền Đà hoành hành bạo ngược và có hành vi vô lễ, Các La Phượng bí bách đã phản Đường, giết chết Trương Kiến Đà. Quyền thần nhà Đường là Dương Quốc Trung lệnh cho Kiếm Nam tiết độ sứ Tiên Vu Trọng Thông phát binh chinh thảo nhưng bị đánh bại. Năm 752, Các La Phượng nương nhờ Thổ Phồn, tán phổ Thổ Phồn là Xích Đức Tổ Tán phong hiệu cho Các La Phượng là Tán phổ chung. "Tán Phổ Chung" là một từ Tiếng Tạng, nghĩa là "Tán Phổ chi đệ" (em trai quốc vương Thổ Phồn), Tán Phổ Chung trở thành vị vua đầu tiên của Nam Chiếu có niên hiệu. Sau năm 755, Các La Phượng nhân dịp Loạn An Sử đã xâm chiếm đất đai của nhà Đường và làm chủ được Huệ Châu, Diêu Châu và Nhung Châu. Các La Phượng có thái độ trọng thị với văn hóa Hán, bắt tù binh là huyện lệnh Tây Lô Trịnh Hồi dạy học cho tử tôn. Năm 769, cải niên hiệu Trường Thọ. Năm 779, Các La Phượng qua đời, kì tôn là Dị Mâu Tầm kế vị.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Các La Phượng · Xem thêm »

Mông Dị Mâu Tầm

Dị Mâu Tầm(, 754-808), là kì tôn của Các La Phượng, con của Phượng Già Di là một quốc vương của Nam Chiếu. Tại vị từ năm 779 đến năm 808. Năm 779, Các La Phượng qua đời. Di Mâu Tầm kế vị. Tháng 10 cùng năm, Dị Mâu Tầm liên binh với Thổ Phồn lên đến 10 vạn quân, tấn công đất Thục của nhà Đường. Đại tướng nhà Đường là Lý Thịnh xuất quân cùng 4000 cấm binh, Kim Ngô đại tướng quân Khúc Hoàn suất 500 nghìn quân từ đất Bân, Lũng, Phạm. Liên quân Nam Chiếu-Thổ Phồn đại bại, Lý Thịnh truy kích đến tận Đại Độ Hà, liên quân Nam Chiếu-Thổ Phồn bị diệt 8-9 vạn người. Dị Mâu Tầm dời đô về Tư Thành (nay là thành cổ Đại Lý, Vân Nam). Thổ Phồn phong cho Dị Mâu Tầm là Nhật Đông Vương, xem Nam Chiếu là thuộc quốc, chiếm đoạt của cải, tài nguyên của Nam Chiếu. Dị Mâu Tầm bất mãn trước lấn áp của Thổ Phồn, được Thanh bình quan Trịnh Hồi dẫn dắt, một lần nữa quy phục Đường. Năm Đường Trinh Nguyên thứ 9 (793), Dị Mâu Tầm giúp đỡ Kiếm Nam tiết độ sứ Vi Cao giáp công Thổ Phồn, có được cầu sắt và 16 thành, trừ khử Tiết Bắc tiết độ Chí Kiếm Xuyên, xưng Kiếm Xuyên tiết độ. Năm sau, Đường-Nam Chiếu lập minh ước, Di Mâu Tầm được nhà Đường sắc phong là Nam Chiếu Vương. Thổ Phồn bắt đầu suy kiệt, Nam Chiếu trở thành cường quốc Tây Nam. Dị Mâu Tầm tiếp tục bổ nhiệm người Hán Trịnh Hồi làm Thanh bình quan. Lần đầu tiên phái quý tộc cùng tử đệ đến Thành Đô học tập văn hóa Hán tộc, xúc tiến giao lưu văn hóa. Năm 808, Dị Mâu Tầm qua đời, thụy hiện Hiếu Hoàn Vương, kì tử Tầm Các Khuyến kế vị.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Dị Mâu Tầm · Xem thêm »

Mông Huề Chiếu

Mông Huề Chiếu (?~730) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Huề Chiếu · Xem thêm »

Mông Khuyến Lợi Thịnh

Khuyến Lợi Thịnh(, 802-823), từng gọi Khuyến Lợi, là con của Tầm Các Khuyến, đệ của Khuyến Long Thịnh.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Khuyến Lợi Thịnh · Xem thêm »

Mông Khuyến Long Thịnh

Khuyến Long Thịnh(, 798-816), cũng từng gọi là Long Thịnh, là con của Tầm Các Khuyến, là đệ ngũ đại quốc vương của Nam Chiếu.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Khuyến Long Thịnh · Xem thêm »

Mông Khuyến Phong Hữu

Khuyến Phong Hữu hay Khuyến Phong Hựu ( ?-859), nhất tác Phong Hữu, là con của Tầm Các Khuyến, đệ của Khuyến Lợi Thịnh.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Khuyến Phong Hữu · Xem thêm »

Mông La Thịnh Viêm

La Thịnh(, 634-712), cũng xưng là La Thịnh Viêm là đệ nhị đại chiếu của Mông Xá Chiếu, là chi tử của Tế Nô La. Năm Vĩnh Huy thứ 5 (654),Mông Huề Chiếu công kích Mông Xá Chiếu, Tế Nô La sai con là La Thịnh đến Đường để tìm kiếm sự bảo hộ. Về sau, tổng quản Diêu Châu là Lý Nghĩa đến cứu viện, đánh bại Mông Huề Chiếu. Năm 674, Tế Nô La qua đời, La Thịnh kế vị. La Thịnh nhiều lần vào đất Đường, năm 712, La Thịnh bệnh thệ tại Trường An. Ông có thụy hiệu là Hưng Tông vương, miếu hiệu là Mông Thế Tông.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông La Thịnh Viêm · Xem thêm »

Mông Long Thuấn

Long Thuấn(, ?-897), cũng xưng Pháp, là con của Thế Long và là đệ nhị địa hoàng đế Nam Chiếu.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Long Thuấn · Xem thêm »

Mông Tầm Các Khuyến

Tầm Các Khuyến(, 778-809) hựu danh "Tân Giác Khuyến", là con của Hiếu Hoàn vương Dị Mâu Tầm, là một quốc vương Nam Chiếu. Tầm Các Khuyến tại vị từ năm 808 đến 809. Năm 808, Dị Mâu Tầm qua đời, Tầm Các Khuyến kế vị. Tầm Các Khuyến tự xưng Phiếu Tín. Năm sau, Tầm Các khuyến qua đời, thụy hiệu là Hiếu Huệ Vương. Trường tử là Khuyến Long Thịnh kế vị. Tầm Các Khuyến cần quyền trong 2 năm, cải nguyên Ứng Đạo. Ông cho tu kiến Thiện Xiển phủ (nay thuộc Côn Minh) làm Đông Kinh, còn Đại Lý là Tây Kinh. Tầm Các Khuyến từ nhỏ đã theo thầy là Trịnh Hồi để học tập văn hóa Hán nên có tài nghệ thâm sâu về Hán tự.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Tầm Các Khuyến · Xem thêm »

Mông Tế Nô La

Tế Nô La(, 617-674) là đệ nhất đại chiếu của Mông Xá Chiếu (Nam Chiếu), họ Mông.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Tế Nô La · Xem thêm »

Mông Thế Long

Thế Long(, 844-877), nhất tác Tù Long, con trai của Khuyến Phong Hữu, là đệ bát đại quốc vương và đệ nhất đại hoàng đế của Nam Chiếu, tại vị từ năm 859 đến năm 877.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Thế Long · Xem thêm »

Mông Thịnh La Bì

Thịnh La Bì(, 673-728)vị đại chiếu (tức là vua) thứ tư của Mông Xá Chiếu, con trai của La Thịnh.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Thịnh La Bì · Xem thêm »

Mông Thuấn Hóa Trinh

Thuấn Hóa Trinh(, 877-902) là kì tử của Long Thuấn và là đệ tam đại quốc vương Nam Chiếu.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Thuấn Hóa Trinh · Xem thêm »

Mông Viêm Các

Viêm Các(, ?-712) là đệ tam đại chiếu của Mông Xá Chiếu, con trai của La Thịnh.

Mới!!: Nam Chiếu và Mông Viêm Các · Xem thêm »

Mạch

nhỏ Đo mạch ở động mạch hướng tâm. Trong y học, mạch đại diện cho mức độ hoạt động  động mạch của nhịp tim đo bằng các ngón tay đã được huấn luyện.

Mới!!: Nam Chiếu và Mạch · Xem thêm »

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).

Mới!!: Nam Chiếu và Mật tông · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Nam Chiếu và Miếu hiệu · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Nam Chiếu và Myanmar · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Nam Chiếu và Nam Việt · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Nam Chiếu và Nông nghiệp · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Nam Chiếu và Ngũ cốc · Xem thêm »

Ngụ binh ư nông

Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.

Mới!!: Nam Chiếu và Ngụ binh ư nông · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Nam Chiếu và Ngựa · Xem thêm »

Nguy Sơn

Huyện tự trị người Di người Hồi Nguy Sơn (chữ Hán giản thể: 巍山彝族回族自治县; bính âm: Wēishān Yízú Huízú Zìzhì Xiàn), gọi tắt là Nguy Sơn, là một huyện tự trị trong châu tự trị Đại Lý ở miền tây tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Nguy Sơn · Xem thêm »

Người A Xương

Người A Xương (chữ Hán: 阿昌族), còn gọi là người Nga-xương, Ngạc-xương, Ngac'ang hay Maingtha, là một dân tộc thiểu số thuộc 56 nhóm dân tộc được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Nam Chiếu và Người A Xương · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Bạch

Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Bạch · Xem thêm »

Người Bố-lãng

Người Bố Lãng, một vài từ điển phiên thành người Bu-răng (chữ Hán: 布朗族), còn gọi là Bulong hay Blang, là một dân tộc thiểu số thuộc 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Bố-lãng · Xem thêm »

Người Hà Nhì

Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Hà Nhì · Xem thêm »

Người Kachin

Người Jinghpaw hay người Cảnh Pha (tên tự gọi: Jingpo, Jinghpaw, Tsaiva, Lechi) là một nhóm sắc tộc chủ yếu sinh sống tại miền bắc Myanma (bang Kachin).

Mới!!: Nam Chiếu và Người Kachin · Xem thêm »

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Mới!!: Nam Chiếu và Người La Hủ · Xem thêm »

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Lô Lô · Xem thêm »

Người Lật Túc

Người Lisu hay Người Lật Túc (လီဆူးလူမျိုး,; 族, Lìsù zú; ลีสู่) là một dân tộc thuộc Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, dân tộc này cư trú tại các khu vực đồi núi của Myanma, Tây nam Trung Quốc, Thái Lan và bang Arunachal Pradesh của Ấn Đ. Khoảng 730.000 người thuộc dân tộc này sống tại các địa khu Lệ Giang, Bảo Sơn, Châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang, Châu tự trị dân tộc Tạng Diqing và Châu tự trị dân tộc Thái và dân tộc thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Lật Túc · Xem thêm »

Người Naxi

Một ngôi làng Naxi gần Lệ Giang Người Naxi hay người Nakhi (theo tên tự gọi: ¹na²khi), hay người Nạp Tây (Giản thể: 纳西族, Phồn thể: 納西族, Bính âm:Nàxī zú, Hán Việt: Nạp Tây tộc) là một dân tộc cư trú chủ yếu ở đông nam vùng núi Himalaya ở tây bắc Vân Nam, cũng như tây nam Tứ Xuyên.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Naxi · Xem thêm »

Người Palaung

Người Palaung, tại Trung Quốc gọi là người Đức Ngang (hay trước đây là người Băng Long (崩龙族, Bēnglóng zú); tiếng Thái: ปะหล่อง) là một nhóm sắc tộc.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Palaung · Xem thêm »

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Mới!!: Nam Chiếu và Người Thái (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Va

Người Va hay người Wa (tại Trung Quốc gọi là 佤族, bính âm: Wǎzú, Hán-Việt: Ngõa tộc; ဝလူမျိုး) là một dân tộc cư trú ở bắc Myanma và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Mới!!: Nam Chiếu và Người Va · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhĩ Nguyên

Nhĩ Nguyên (tiếng Trung: 洱源县, Hán Việt: Nhĩ Nguyên thị) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý tại tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Nhĩ Nguyên · Xem thêm »

Pagan (định hướng)

Pagan có thể đề cập tới.

Mới!!: Nam Chiếu và Pagan (định hướng) · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nam Chiếu và Phật giáo · Xem thêm »

Phiên Ngung (địa danh cổ)

Phiên Ngung, Phiên Ngu, Paungoo hoặc P'angu là kinh đô của nước Nam Việt thời nhà Triệu vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước Nam Hán vào thế kỷ 10, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Phiên Ngung (địa danh cổ) · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Nam Chiếu và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Quất

Quất (miền Nam gọi là tắc, Tây Nam Bộ gọi là hạnh, tên khoa học: Citrus japonica 'Japonica', đồng nghĩa: Fortunella japonica); là một giống cây kim quất và hay được trồng nhất trong các giống kim quất.

Mới!!: Nam Chiếu và Quất · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Quý Châu · Xem thêm »

Ruộng bậc thang

ruộng bậc thang Batad thuộc vùng Cordillera, Di sản thế giới tại Philippines Ruộng bậc thang tại tây bắc Việt Nam Ruộng bậc thang là một hình thức canh tác trên đất dốc của nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.

Mới!!: Nam Chiếu và Ruộng bậc thang · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Nam Chiếu và Tây Tạng · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Nam Chiếu và Tể tướng · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Nam Chiếu và Thành Đô · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Nam Chiếu và Thái Lan · Xem thêm »

Thái thú

Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".

Mới!!: Nam Chiếu và Thái thú · Xem thêm »

Thông Hải

Thông Hải (tiếng Trung: 通海县), Hán Việt: Thông Hải huyện là một huyện thuộc địa cấp thị Ngọc Khê, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Thông Hải · Xem thêm »

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Chiếu và Thế kỷ 8 · Xem thêm »

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Chiếu và Thế kỷ 9 · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Nam Chiếu và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thi Lãng Chiếu

Thi Lãng Chiếu (, ?~794) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Nam Chiếu và Thi Lãng Chiếu · Xem thêm »

Tiếng Bạch

Tiếng Bạch (Baip‧ngvp‧zix) là ngôn ngữ của người Bạch, với phần đông người nói tụ ở Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Tiếng Bạch · Xem thêm »

Tiết độ sứ

Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.

Mới!!: Nam Chiếu và Tiết độ sứ · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Nam Chiếu và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trận Đát La Tư

Trận chiến Talas (tiếng Trung: 怛罗斯会战, Hán Việt: "Đát La Tư hội chiến"; tiếng Ả Rập: معركة نهر طلاس) vào năm 751 là một cuộc xung đột giữa triều đại Hồi giáo Abbas và nhà Đường Trung Quốc giành quyền kiểm soát Syr Darya.

Mới!!: Nam Chiếu và Trận Đát La Tư · Xem thêm »

Trịnh Long Đản

Trịnh Long Đản(?-928) là vị đại hoàng đế cuối cùng của Đại Trường Hòa, là kì tử của Trịnh Nhân Mân.

Mới!!: Nam Chiếu và Trịnh Long Đản · Xem thêm »

Trịnh Mãi Tự

Trịnh Mãi Tự (?-909) là người sáng lập ra nhà nước Đại Trường Hòa.

Mới!!: Nam Chiếu và Trịnh Mãi Tự · Xem thêm »

Trịnh Nhân Mân

Trịnh Nhân Mân (?-926) là đệ nhị đại hoàng đế của Đại Trường Hòa Quốc, ông là con của Trịnh Mãi Tự.

Mới!!: Nam Chiếu và Trịnh Nhân Mân · Xem thêm »

Triệu Thiện Chính

Triệu Thiện Chính (thế kỷ 10), vị vua sáng lập đồng thời cũng là vị vua duy nhất của vương quốc chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngắn ngủi trong lịch sử Vân Nam là Đại Thiên Hưng.

Mới!!: Nam Chiếu và Triệu Thiện Chính · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Nam Chiếu và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nam Chiếu và Trung Quốc · Xem thêm »

Tường Vân

Tường Vân (tiếng Trung: 祥云县, Hán Việt: Tường Vân huyện) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý tại tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Chiếu và Tường Vân · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Nam Chiếu và Vân Nam · Xem thêm »

Vĩnh Xương

Vĩnh Xương là một huyện của địa cấp thị Kim Xương, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Chiếu và Vĩnh Xương · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nam Chiếu và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Nam Chiếu và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Việt Tích Chiếu

Việt Tích Chiếu (?~747) là một bộ lạc tại Vân Nam hình thành vào thời kỳ đầu nhà Đường và là một trong Lục Chiếu.

Mới!!: Nam Chiếu và Việt Tích Chiếu · Xem thêm »

Vương quốc

Vương quốc là thuật ngữ chỉ chung tên gọi của một vùng lãnh thổ hay quốc gia, đất nước được cai trị hay trị vì bởi một chế độ quân chủ mà đứng đầu là một vị quốc vương (vua hay hoàng đế) và được thừa kế trị vì theo chế độ cha truyền con nối.

Mới!!: Nam Chiếu và Vương quốc · Xem thêm »

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nam Chiếu và Vương quốc Đại Lý · Xem thêm »

649

Năm 649 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 649 · Xem thêm »

674

Năm 674 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 674 · Xem thêm »

712

Năm 712 trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 712 · Xem thêm »

728

Năm 728 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 728 · Xem thêm »

737

Năm 737 trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 737 · Xem thêm »

738

Năm 738 trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 738 · Xem thêm »

745

Năm 745 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 745 · Xem thêm »

748

Năm 748 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 748 · Xem thêm »

750

Năm 750 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 750 · Xem thêm »

751

Năm 751 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 751 · Xem thêm »

754

Năm 754 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 754 · Xem thêm »

764

Năm 764 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 764 · Xem thêm »

779

Năm 779 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 779 · Xem thêm »

794

Năm 794 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 794 · Xem thêm »

800

Năm 800 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 4 trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 800 · Xem thêm »

808

Năm 808 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 808 · Xem thêm »

809

Năm 809 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 809 · Xem thêm »

816

Năm 816 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 816 · Xem thêm »

823

Năm 823 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 823 · Xem thêm »

829

Năm 829 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 829 · Xem thêm »

858

Năm 858 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 858 · Xem thêm »

859

Năm 859 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 859 · Xem thêm »

860

Năm 860 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 860 · Xem thêm »

861

Năm 861 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 861 · Xem thêm »

862

Năm 862 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 862 · Xem thêm »

863

Năm 863 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 863 · Xem thêm »

864

Năm 864 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 864 · Xem thêm »

865

Năm 865 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 865 · Xem thêm »

866

Năm 866 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 866 · Xem thêm »

873

Năm 873 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 873 · Xem thêm »

877

Năm 877 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 877 · Xem thêm »

878

Năm 878 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 878 · Xem thêm »

897

Năm 897 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 897 · Xem thêm »

902

Năm 902 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 902 · Xem thêm »

910

Năm 910 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 910 · Xem thêm »

926

Năm 926 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 926 · Xem thêm »

927

Năm 927 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 927 · Xem thêm »

928

Năm 928 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 928 · Xem thêm »

929

Năm 929 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 929 · Xem thêm »

930

Năm 930 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 930 · Xem thêm »

937

Năm 937 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam Chiếu và 937 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mông Xá Chiếu, Vương quốc Nam Chiếu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »