Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập

Mục lục Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi ba của Ai Cập cổ đại là một chế độ riêng của Meshwesh, vua của người Berber, ông đã cai trị Vương quốc Ai Cập cổ đại.

Mục lục

  1. 28 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Amenemnisu, Amenemope (Pharaon), Công Nguyên, Cổ Vương quốc Ai Cập, Danh sách các vương triều Ai Cập, Lịch sử Ai Cập, Người Berber, Oedipus, Osorkon I, Osorkon II, Osorkon IV, Pharaon, Pinedjem I, Psusennes I, Ramesses XI, Shoshenq I, Shoshenq II, Shoshenq III, Shoshenq IV, Siamun, Smendes, Takelot I, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập, Thebes, Ai Cập, Thượng Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập.

  2. Vương triều Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Ai Cập cổ đại

Amenemnisu

Neferkare Amenemnisu là vị pharaoh thuộc vương triều thứ Hai mươi mốt của Ai Cập.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Amenemnisu

Amenemope (Pharaon)

Pharaon Amenemope (prenome: Usermaatre) là con trai của vua Psusennes I. Tên của ông lúc sinh thời Amenemope / Amenemopet được dịch là "Amun tại lễ hội Opet".

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Amenemope (Pharaon)

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Công Nguyên

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Cổ Vương quốc Ai Cập

Danh sách các vương triều Ai Cập

Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, mỗi vương triều là thời kỳ mà các vị pharaon cùng chung dòng tộc hoặc trong cùng gia đình nối tiếp cai trị vương quốc.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Danh sách các vương triều Ai Cập

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Lịch sử Ai Cập

Người Berber

cờ Imazighen, biểu tượng của người Berber. Berber là người bản địa Bắc Phi sống ở phía tây thung lũng sông Nile.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Người Berber

Oedipus

Oedipus và nhân sư Oedipus (tức Ê-đíp theo cách phát âm tiếng Việt) là một vị vua huyền thoại của Thebes.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Oedipus

Osorkon I

Osorkon I là vị vua cai trị thứ nhì thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại, có niên đại kéo dài trên 30 năm (922 – 887 TCN).

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Osorkon I

Osorkon II

Usermaatre Setepenamun Osorkon II là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Osorkon II

Osorkon IV

Osorkon IV là vua vùng thượng Ai Cập, không được tính vào Vương triều thứ 22.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Osorkon IV

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Pharaon

Pinedjem I

Pinedjem I là một ông vua Thầy tế Amun của Vương triều thứ 21 thuộc Ai Cập cổ đại.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Pinedjem I

Psusennes I

Psusennes I,Pasibkhanu hoặc Hor-Pasebakhaenniut I là vị quân vương thứ ba của Vương triều thứ 21 nước Ai Cập, ông trị vì từ năm 1047 cho đến năm 1001 TCN.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Psusennes I

Ramesses XI

Ramesses XI (còn được viết là Ramses và Rameses) trị vì từ năm 1107 TCN đến 1078 TCN hay năm 1077 TCN, ông là vị vua thứ mười cũng là pharaon cuối cùng của Vương triều thứ hai mươi của Ai Cập.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Ramesses XI

Shoshenq I

nhỏ Hedjkheperre Setepenre Shoshenq I, cũng gọi là Shishak, Sheshonk hay Sheshonq I (gọi chung là Shoshenq) là vua người Libya thuộc Meshwesh của Ai Cập và là người sáng lập ra Vương triều thứ 22.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Shoshenq I

Shoshenq II

Heqakheperre Shoshenq II là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Shoshenq II

Shoshenq III

Usermaatre Setepenre Shoshenq III là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Shoshenq III

Shoshenq IV

Hedjkheperre Setepenre Shoshenq IV là một pharaon cai trị khá mờ nhạt thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Shoshenq IV

Siamun

Neterkheperre hay Netjerkheperre-setepenamun Siamun là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ 21 của Ai Cập cổ đại.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Siamun

Smendes

Hedjkheperre Setepenre Smendes là vị vua sáng lập Vương triều thứ hai mươi mốt của Ai Cập và đã lên ngôi sau khi an táng vua Ramesses XI ở Hạ Ai Cập - vùng lãnh thổ mà ông kiểm soát.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Smendes

Takelot I

Hedjkheperre Setepenre Takelot I là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Takelot I

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập diễn ra ngay sau khi pharaon Ramesses XI qua đời, chấm dứt thời kỳ Tân vương quốc, kéo dài mãi đến khoảng năm 664 TCN thì kết thúc, mở ra thời kỳ Hậu nguyên.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Thebes, Ai Cập

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Thượng Ai Cập

Vương triều thứ Hai Mươi Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi bốn của Ai Cập cổ đại là một vương triều pharaon thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba, bao gồm các vương triều khác là Vương triều thứ Hai mươi mốt, Hai mươi hai, Hai mươi ba và Hai mươi lăm.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Vương triều thứ Hai Mươi Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi hai của Ai Cập cổ đại cũng được biết đến như là vương triều Bubastite, kể từ khi các pharaon cai trị được thành phố Bubastis.

Xem Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập và Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập

Xem thêm

Vương triều Ai Cập cổ đại

Còn được gọi là Vương triều thứ 23.