Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập

Mục lục Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập

Thời kỳ vương triều Cổ xưa hoặc Sơ kỳ vương triều của Ai Cập hay Thời kỳ Tảo Vương quốc bắt đầu ngay sau khi diễn ra sự thống nhất Hạ và Thượng Ai Cập vào khoảng năm 3100 TCN.

27 quan hệ: Abydos, Ai Cập cổ đại, Cá sấu, Công Nguyên, Cổ Vương quốc Ai Cập, Chữ tượng hình, Danh sách các pharaon, Den (pharaon), Hạ Ai Cập, Hor-Aha, Horus, Khasekhemwy, Lưỡng Hà, Manetho, Memphis (Ai Cập), Menes, Narmer, Nghệ thuật, Qa'a, Set (thần thoại), Tôn giáo, Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Thượng Ai Cập, Tiếng Ai Cập, Vương triều thứ Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Nhất của Ai Cập.

Abydos

Abydos (Tiếng Ả Rập: أبيدوس‎) là một thành phố cổ của Ai Cập cổ đại, và cũng là nome (tương đương một quận) thứ 8 của Thượng Ai Cập, nằm cách bờ tây sông Nin 11 km.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Abydos · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Cá sấu · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Công Nguyên · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Chữ tượng hình

Chữ tượng hình là hệ thống chữ viết đối lập với chữ tượng thanh.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Chữ tượng hình · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Den (pharaon)

Den, còn được gọi là Hor-Den, Dewen và Udimu, là tên Horus của một vị vua thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Den (pharaon) · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Hor-Aha

Hor-Aha (hoặc Aha hay Horus Aha) được coi là vị pharaon thứ hai thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Hor-Aha · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Horus · Xem thêm »

Khasekhemwy

Khasekhemwy (khoảng năm 2690 trước Công nguyên, đôi khi còn được viết là Khasekhemui) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 2.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Khasekhemwy · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Manetho · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Menes

Menes là pharaon Ai Cập cổ đại, được tin là vị vua sáng lập Vương triều thứ nhất của Ai Cập, sống trong khoảng 3100 trước Công nguyên.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Menes · Xem thêm »

Narmer

Narmer là một vị vua Ai Cập cổ đại trong giai đoạn Sơ triều đại Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Narmer · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Nghệ thuật · Xem thêm »

Qa'a

Qa'a (hay Kaa hoặc Qáa), là vị vua cuối cùng của Vương triều thứ nhất.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Qa'a · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Ngôi đền tang lễ cổ đại của Djoser, ở Saqqara Vương triều thứ Ba của Ai Cập cổ đại là vương triều đầu tiên của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Vương triều thứ Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai của Ai Cập

Danh sách pharaon của Vương triều thứ Hai theo Danh sách Vua Saqquara và Danh sách Vua Abydos. Vương triều thứ Hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Vương triều thứ II, từ khoảng năm 2890 – khoảng 2686 TCN) là triều đại cuối cùng thuộc thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập, vào giai đoạn này kinh đô của vương quốc được đặt tại Thinis.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Vương triều thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Nhất của Ai Cập

Vương triều thứ Nhất của Ai Cập cổ đại (hoặc vương triều thứ Nhất, ký hiệu: Triều I) bao gồm một loạt các vị vua Ai Cập đầu tiên đã cai trị một vương quốc Ai Cập thống nhất.

Mới!!: Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập và Vương triều thứ Nhất của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »